Sản phẩm OCOP là các sản phẩm nông nghiệp, phi nông nghiệp, dịch vụ có lợi thế ở từng làng, xã thuộc các địa phương do các thành phần kinh tế tư nhân (doanh nghiệp, hộ sản xuất) và hợp tác xã (HTX) sản xuất, kinh doanh. Sản phẩm OCOP là trọng tâm của Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) – chương trình phát triển kinh tế khu vực nông thôn theo hướng phát triển nội lực và nâng cao giá trị gia tăng. Phát triển sản phẩm OCOP góp phần quan trọng trong việc thực hiện thành công Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM). Thực hiện Quyết định số 490QĐTTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 07 tháng 05 năm 2018 về Phê duyệt chương trình mỗi xã một sản phẩm giai đoạn 20182020, Phú Thọ đã triển khai Chương trình OCOP ngay trong năm 2018 và đến ngày 1872019 Uỷ ban nhân dân (UBND) Tỉnh đã Ban hành Kế hoạch số 3262KHUBND về Triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm tỉnh Phú Thọ đến năm 2020. Sau 4 năm thực hiện, đến hết năm 2021, toàn Tỉnh có 78 sản phẩm đạt từ 03 sao trở lên (trong đó có 30 sản phẩm đạt 04 sao, 48 sản phẩm đạt 03 sao). Kết quả bước đầu đã và đang giúp Phú Thọ khai thác tối đa giá trị văn hóa, giá trị truyền thống cũng như nâng cao chất lượng, đa dạng hoá sản phẩm, mang lại sự phát triển mới, sức sống mới cho làng nghề tại mỗi địa phương trong Tỉnh. Tuy nhiên, phát triển sản phẩm OCOP tại các địa phương trong Tỉnh vẫn còn những tồn tại như: quy mô sản xuất manh mún, nhỏ lẻ; chất lượng sản phẩm chưa cao, không đồng đều; mẫu mã bao bì, kiểu dáng còn sơ sài, thiếu tính thương mại; số lượng sản phẩm đăng ký tham gia nhãn hiệu, nhãn hiệu tập thể, bảo hộ nhãn hiệu còn ít; thiếu liên kết trong sản xuất; các khâu chế biến, xúc tiến thương mại (XTTM) tiêu thụ sản phẩm còn yếu; thông tin thể hiện trên các sản phẩm còn chưa đúng theo quy định khi lưu thông trên thị trường, người sản xuất thiếu vốn, công nghệ, kinh nghiệm... Vì vậy, phát triển sản phẩm OCOP chưa đáp ứng được sự kỳ vọng của người dân, chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh của địa phương, chưa tạo hướng đi mới cho các làng nghề nông thôn cũng như các hợp tác xã trên địa bàn tỉnh; chưa tạo điều kiện và động lực để các cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh cải tiến, nâng cao chất lượng và số lượng sản phẩm phục vụ thị trường, tạo việc làm cho lao động địa phương và tăng thu cho ngân sách nhà nước. Để góp phần cùng các cấp, các ngành và người dân của tỉnh đẩy mạnh phát triển sản phẩm OCOP, cần có những nghiên cứu cả về lý luận và thực tiễn về vấn đề này. Do đó, tôi chọn đề tài Phát triển sản phẩm OCOP ở tỉnh Phú Thọ” làm luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Kinh tế phát triển của mình.
1 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGÔ ANH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM OCOP Ở TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH KINH TẾ PHÁT TRIỂN HÀ NỘI - 2022 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGƠ ANH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM OCOP Ở TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH: KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 831 01 05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THỊ MIỀN HÀ NỘI, 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Phú Thọ, tháng năm 2022 Tác giả luận văn Ngô Anh Trưởng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KINH NGHIỆM VỀ PHÁT Trang 14 TRIỂN SẢN PHẨM OCOP Ở ĐỊA BÀN CẤP TỈNH Cơ sở lý thuyết phát triển sản phẩm OCOP Kinh nghiệm số địa phương phát triển sản phẩm 14 28 OCOP học rút cho tỉnh Phú Thọ Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM OCOP Ở 38 2.1 TỈNH PHÚ THỌ Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ 38 2.2 có ảnh hưởng đến phát triển sản phẩm OCOP Thực trạng phát triển sản phẩm OCOP tỉnh Phú Thọ giai đoạn 48 2.3 2020-2021 Đánh giá chung phát triển sản phẩm OCOP tỉnh Phú Thọ 64 giai đoạn 2020-2021 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN 70 SẢN PHẨM OCOP Ở TỈNH PHÚ THỌ 3.1 Phương hướng phát triển sản phẩm OCOP tỉnh Phú Thọ 3.2 Giải pháp phát triển sản phẩm OCOP tỉnh Phú Thọ KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 70 76 89 90 96 1.1 1.2 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa - đại hóa CN - XD Cơng nghiệp - xây dựng CSSX Cơ sở sản xuất DN Doanh nghiệp HTX Hợp tác xã KHCN Khoa học công nghệ MTQG Mục tiêu Quốc gia NLN - TS Nông lâm nghiệp - thủy sản NTM Nông thôn NLĐ Người lao động OCOP Chương trình xã sản phẩm QLNN Quản lý nhà nước TM - DV Thương mại - dịch vụ PTNT Phát triển nông thôn UBND Ủy ban nhân dân VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm XD Xây dựng XTTM Xúc tiến thương mại DANH MỤC BẢNG Số hiệu Bảng 2.1 Tên bảng Tổng sản phẩm tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2015 – 2020 Trang 41-42 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2015-2020 Số lượng DN, HTX, hộ kinh doanh tham gia sản xuất sản phẩm OCOP năm 2020-2021 tỉnh Phú Thọ Số sản phẩm tham gia dánh giá chứng nhận sản phẩm OCOP qua năm 2020-2021 tỉnh Phú Thọ Cơ cấu sản phẩm OCOP nâng hạng qua năm 20202021 tỉnh Phú Thọ Sản lượng sản phẩm OCOP cung ứng thị trường năm 2020-2021 tỉnh Phú Thọ Doanh thu, lợi nhuận bán sản phẩm OCOP chủ thể tham gia sản xuất sản phẩm OCOP năm 2020-2021 Thu nhập bình quân theo đầu người lao động tham gia sản xuất sản phẩm OCOP Phú Thọ năm 2020-2021 Bảng 2.9 Số lao động tham gia xuất sản phẩm OCOP năm 2020-2021 Số hiệu Tên hình Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Phú Thọ, năm 2021 42 48 50-51 53 55 58 60 62 Trang 38 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận văn Sản phẩm OCOP sản phẩm nơng nghiệp, phi nơng nghiệp, dịch vụ có lợi làng, xã thuộc địa phương thành phần kinh tế tư nhân (doanh nghiệp, hộ sản xuất) hợp tác xã (HTX) sản xuất, kinh doanh Sản phẩm OCOP trọng tâm Chương trình xã sản phẩm (OCOP) – chương trình phát triển kinh tế khu vực nông thôn theo hướng phát triển nội lực nâng cao giá trị gia tăng Phát triển sản phẩm OCOP góp phần quan trọng việc thực thành cơng Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn (NTM) Thực Quyết định số 490/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 07 tháng 05 năm 2018 Phê duyệt chương trình xã sản phẩm giai đoạn 2018-2020, Phú Thọ triển khai Chương trình OCOP năm 2018 đến ngày 18/7/2019 Uỷ ban nhân dân (UBND) Tỉnh Ban hành Kế hoạch số 3262/KH/UBND Triển khai Chương trình xã sản phẩm tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 Sau năm thực hiện, đến hết năm 2021, tồn Tỉnh có 78 sản phẩm đạt từ 03 trở lên (trong có 30 sản phẩm đạt 04 sao, 48 sản phẩm đạt 03 sao) Kết bước đầu giúp Phú Thọ khai thác tối đa giá trị văn hóa, giá trị truyền thống nâng cao chất lượng, đa dạng hoá sản phẩm, mang lại phát triển mới, sức sống cho làng nghề địa phương Tỉnh Tuy nhiên, phát triển sản phẩm OCOP địa phương Tỉnh tồn như: quy mô sản xuất manh mún, nhỏ lẻ; chất lượng sản phẩm chưa cao, không đồng đều; mẫu mã bao bì, kiểu dáng cịn sơ sài, thiếu tính thương mại; số lượng sản phẩm đăng ký tham gia nhãn hiệu, nhãn hiệu tập thể, bảo hộ nhãn hiệu cịn ít; thiếu liên kết sản xuất; khâu chế biến, xúc tiến thương mại (XTTM) tiêu thụ sản phẩm yếu; thơng tin thể sản phẩm cịn chưa theo quy định lưu thông thị trường, người sản xuất thiếu vốn, công nghệ, kinh nghiệm Vì vậy, phát triển sản phẩm OCOP chưa đáp ứng kỳ vọng người dân, chưa tương xứng với tiềm năng, mạnh địa phương, chưa tạo hướng cho làng nghề nông thôn hợp tác xã địa bàn tỉnh; chưa tạo điều kiện động lực để sở sản xuất kinh doanh địa bàn tỉnh cải tiến, nâng cao chất lượng số lượng sản phẩm phục vụ thị trường, tạo việc làm cho lao động địa phương tăng thu cho ngân sách nhà nước Để góp phần cấp, ngành người dân tỉnh đẩy mạnh phát triển sản phẩm OCOP, cần có nghiên cứu lý luận thực tiễn vấn đề Do đó, tơi chọn đề tài " Phát triển sản phẩm OCOP tỉnh Phú Thọ” làm luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Kinh tế phát triển Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương trình OCOP phê duyệt triển khai địa bàn tỉnh, song từ sớm có số cơng trình nghiên cứu đề cập đến số vấn đề có liên quan, kể đến như: - Cuốn sách, Phát triển nông thôn Việt Nam từ làng xã truyền thống đến văn minh thời đại, Vũ Trọng Khải cộng chủ biên (2004) [24] Trong sách, tác giả nghiên cứu đường phát triển nông thôn Việt Nam bối cảnh cộng đồng làng xã truyền thống có vai trị đáng kể Vai trò đặt tất yếu phải xây dựng mơ hình phát triển nơng thơn kết hợp truyền thống làng xã với văn minh thời đại - Cuốn sách, Phong trào “Mỗi làng, sản phẩm” – Một chiến lược phát triển nơng nghiệp q trình cơng nghiệp hóa Nguyễn Mạnh Dũng (2006) [19] Trong sách, tác giả trình phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam (cái nôi văn hóa kinh tế, tập trung cư dân làm nơng nghiệp có thu nhập thấp, tỷ lệ người nghèo cao) bị ảnh hưởng q trình thị hóa với mong muốn truyền tải kinh nghiệm Phong trào “Mỗi làng, sản phẩm” Nhật Bản, đồng thời, tỏ lịng kính trọng với Ngài Morihiko Hiramatsu – người khởi xướng phong trào Cuốn sách cung cấp nhiều điều bổ ích cho cán quản lý, nhà nghiên cứu, giảng dạy… khai thác tốt kinh nghiệm nước áp dụng vào thực tiễn Việt Nam - Luận văn, Đánh giá thực trạng triển khai Đề án "Mỗi xã, phường sản phẩm"(OCOP) địa bàn tỉnh Quảng Ninh Nguyễn Thị Thùy Chinh (2016) [18] Trong luận văn, tác giả hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn triển khai Đề án Mỗi xã, phường sản phẩm địa bàn tỉnh Quảng Ninh, đồng thời đưa giải pháp nhằm đẩy mạnh triển khai Đề án tìm hướng phù hợp cho sản phẩm nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Quảng Ninh - Kỷ yếu, Các mơ hình khởi nghiệp gắn với Chương trình xã sản phẩm (OCOP) Văn phịng Điều phối Nông thôn Trung ương (2020) [45] Kỷ yếu giới thiệu mơ hình khởi nghiệp gắn với Chương trình xã sản phẩm, qua đó, cung cấp nhìn tổng quan tranh OCOP, đồng thời giới thiệu mơ hình mới, cách làm sáng tạo, gương điển hình trình thực Chương trình - Bài tham luận, Kinh nghiệm triển khai “Chương trình Mỗi xã, phường sản phẩm” giai đoạn 2018-2020"của Ban xây dựng nông thôn tỉnh Quảng Ninh (2020) [4] Bài viết nêu lên mục tiêu, quan điểm tỉnh Quảng Ninh phát triển sản phẩm OCOP giai đoạn nguyên tắc: (i) Hành động địa phương, hướng đến toàn cầu; (ii) Tự lực, tự tin sáng tạo; (iii) Đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Để thực mục tiêu quan điểm đạo trên, tham luận đưa 05 giải pháp quan trọng, phù hợp để phát triển Chương trình OCOP - Bài tham luận, “ Về kinh nghiệm hoạt động quảng bá, xúc tiến thương mại cho sản phẩm OCOP, đề xuất giải pháp cho giai đoạn 2021-2025” Văn phịng Điều phối nơng thôn thành phố Hà Nội (2020) [42] Bài tham luận kinh nghiệm Hà Nội quảng bá, xúc tiến thương mại cho sản phẩm OCOP địa phương xác định nhiệm vụ trọng tâm góp phần phát triển cho 7.000 sản phẩm địa phương, 1.350 làng nghề làng có nghề Thành phố Hà Nội Từ đó, tham luận rút giải pháp quan trọng để phát triển Chương trình OCOP, sản phẩm OCOP giai đoạn - Bài tham luận, “ Đánh giá kết triển khai Chương trình OCOP giai đoạn 2018-2020, khó khăn, thuận lợi đề xuất giải pháp thực Chương trình OCOP giai đoạn 2021-2025” Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn 10 tỉnh Sơn La (2020) [28] Bài tham luận đánh giá sơ công tác triển khai Chương trình phát triển sản phẩm tỉnh Sơn La (là tỉnh nông nghiệp miền núi) góp phần thay đổi mặt nơng thơn, bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống; từ đưa số giải pháp để thực Chương trình OCOP giai đoạn 2021-2025 tỉnh Sơn La - Bài tham luận, “Kinh nghiệm xây dựng triển khai sách, chế hỗ trợ Chương trình OCOP đề xuất sách giai đoạn 2021-2025” UBND tỉnh Hà Tĩnh (2021) [37] Bài tham luận nêu lên khó khăn gặp phải q trình thực Chương trình OCOP; qua chia sẻ nhiệm vụ cần làm công tác quản lý, đạo, đồng thời, đề xuất nội dung để thực Chương trình OCOP Hà Tĩnh giai đoạn 2021-2025 - Bài tham luận, “Những thành công, tồn tại, hạn chế đề xuất định hướng triển khai Chương trình OCOP giai đoạn 2021-2025” Trường Đại học Nông lâm, Đại học Huế (2021) [35] Bài tham luận ra, bên cạnh thành công triển khai Chương trình OCOP nước mang lại sức bật lớn cho nông sản địa phương, góp phần thay đổi mặt nơng thơn, phá bẫy thu nhập trung bình; nêu lên tồn tại, hạn chế triển khai Chương trình (như: nhận thức sản phẩm OCOP, hạn chế việc thực chu trình thường niên, hạn chế cơng tác tư vấn xây dựng hồ sơ, hạn chế chế, sách hỗ trợ Chương trình, hạn chế máy thực cấp ; từ đó, định hướng khắc phục tồn hạn chế để thực tốt giai đoạn 20212025 nước Các cơng trình nghiên cứu tham luận tiếp cận Chương trình OCOP nhiều góc độ khác nhau: từ kinh nghiệm Nhật Bản thực phong trào “Mỗi làng, sản phẩm”, đến triển khai Đề án OCOP thực tiễn địa phương; kinh nghiệm quảng bá, xúc tiến thương mại cho sản phẩm