Top 50 bai phan tich nhung cau tuc ngu ve thien nhien va lao dong san xuat hay nhat

20 2 0
Top 50 bai phan tich nhung cau tuc ngu ve thien nhien va lao dong san xuat hay nhat

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích những câu Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất Dàn ý Phân tích những câu Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất 1 Mở bài – Giới thiệu những câu Tục ngữ về thiên nhiên và lao động[.]

Dàn ý Phân tích câu Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất Mở bài: – Giới thiệu câu Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất Thân a Những câu tục ngữ thiên nhiên: – “Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối” + Phản ánh quy luật thiên nhiên cha ông ta trình quan sát luân phiên ngày đêm qua thời gian dài mà đúc kết Đêm tháng năm (âm) ngắn hơn, trời nhanh sáng tương tự ngày tháng mười (âm) ngắn bình thường, trời mau tối + Câu tục ngữ phát hay có ích giúp nhân dân ta việc lên kế hoạch sinh hoạt, làm việc giữ gìn sức khỏe cho hợp lý – “Mau nắng, vắng mưa”: + Nếu buổi đêm xuống nhìn lên thấy trời nhiều sao, tức hơm trời mây che phủ, ngày hơm sau trời có khả nắng cao ngược lại trời tức bầu trời có nhiều mây, ngày hơm sau, thời gian sau trời dễ mưa + Việc mưa hay khơng khơng hồn tồn phụ thuộc vào mây mà cịn nhiều yếu tố khác gió, nhiệt độ, độ ẩm,… => Kinh nghiệm nhiều trường hợp khơng hồn tồn xác + Có ích việc tính tốn xếp thời gian gieo mạ, tưới nước, bón phân, trồng cây,… – “Ráng mỡ gà, có nhà giữ” + “ráng mỡ gà” tức để màu sắc mây trời, đặc biệt phía chân trời chiều xuống, mà mây có màu vàng ngả hồng dễ có mưa bão lớn + Đây dấu hiệu báo trước để người dân có tính tốn, xếp, gia cố lại nhà cửa, thu hoạch hoa màu, bảo vệ vật nuôi tránh thiệt hại – “Tháng bảy kiến bò, lo lại lụt”: + Nếu thấy kiến bò dời tổ chỗ khác, khả năm mưa lớn gây lụt lội cao + Câu tục ngữ không kinh nghiệm ngày cịn coi tượng khoa học đầy thú vị độc đáo, hữu ích cho người dân việc xếp sinh hoạt, chuẩn bị ứng phó với thay đổi thời tiết b Tục ngữ lao động sản xuất: – “Tấc đất tấc vàng” + Chân lý sống lao động sản xuất đất đai quý vàng bạc, có đất tức có vàng tay + Ông cha ta lấy nhỏ (tấc đất) để so sánh với có giá trị lớn (tấc vàng), nhằm mục đích nhấn mạnh, khẳng định giá trị đất đai muôn đời, hệ cháu sau + Có mảnh đất, họ tự do, miệt mài cặm cụi canh tác, tạo nhiều hoa màu, thành phẩm mảnh đất cịn đem bán gom góp cuối thành tài sản tích lũy, vàng bạc, chí tấc đất đẻ nhiều tấc vàng, => Câu tục ngữ giá trị khuyên dạy cháu giá trị đất đai mà lời dạy sâu sắc việc giữ gìn đất đai canh tác, biết tận dụng tấc đất để tạo giá trị khơng để lãng phí, bỏ hoang – “Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền”: + Đây câu tục ngữ thể nhìn nhân dân ta thời xưa việc phân tầng giá trị loại công việc người nông dân + Trong theo quan niệm cũ “canh trì” – ni cá cơng việc đứng hạng nhất, sau “canh viên” – tức làm vườn, cuối “canh điền” – làm ruộng + Tuy nhiên hơm câu tục ngữ khơng cịn nữa, nơi nghề lại có phát triển mạnh riêng đóng góp vào phát triển đất nước, nên đánh giá, phân biệt cao thấp – “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”: + Chỉ thứ tự quan trọng yếu tố nước, phân bón, sức lao động giống trình trồng lúa + Câu tục ngữ lưu truyền từ đời sang đời khác, học kinh nghiệm giúp nhân dân ta canh tác vụ mùa tốt hơn, cải thiện sống – “Nhất thì, nhì thục”: + Đề cập đến hai yếu tố trọng yếu việc trồng trọt nói chung thời vụ đất đai + Gieo trồng cần chọn thời điểm thích hợp, khí hậu, lượng mưa, nhiệt độ, độ ẩm tương thích cho trồng sinh trưởng phát triển cách thuận lợi, giúp trồng phát triển tốt, sức đề kháng mạnh, suất, sản lượng cao + Yếu tố thứ hai đất đai, khơng phải nơi thích hợp để trồng loại Thêm vào đó, khơng đất đai thích hợp mà người nơng dân cần phải lưu ý cải tạo đất, làm đất kỹ trước trồng để loại trừ bệnh hại ẩn chứa đất trồng khỏe mạnh phát triển tốt Kết Nêu nhận xét chung Phân tích câu Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất - Mẫu Nền văn học dân gian Việt Nam ta từ xưa đến vốn phong phú đa dạng với nhiều thể loại ăn sâu vào tâm hồn lối sống người từ ngàn đời Khi cịn nơi ta êm ấm giấc nồng với đàn cò trắng phau vỗ cánh từ lời ru ngào bà mẹ, câu chuyện cổ tích, truyền thuyết dần nâng bước ta vào đời, câu ca dao lục bát dân tộc cho ta thấm thía tình cảm sâu sắc cha ơng Và dĩ nhiên thiếu câu tục ngữ ngắn gọn, có vần có nhịp đúc rút nhiều kinh nghiệm nhân dân mặt, bật câu Tục ngữ thiên lao động sản xuất “Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối” Đây kinh nghiệm phản ánh quy luật thiên nhiên cha ơng ta q trình quan sát ln phiên ngày đêm qua thời gian dài mà đúc kết Lưu ý tháng tháng 10 câu tục ngữ dựa theo lịch âm, tính theo chu kỳ mặt trăng Ông cha ta phát quy luật thú vị thơng thường đêm tháng năm ngắn hơn, trời nhanh sáng so với tháng khác, tương tự ngày tháng mười ngắn bình thường, trời mau tối Tức có thay đổi độ dài buổi sáng buổi tối khơng có nghĩa có thay đổi thời gian Câu tục ngữ phát hay có ích giúp nhân dân ta việc lên kế hoạch sinh hoạt, làm việc giữ gìn sức khỏe cho hợp lý Ví dụ vào mùa hè, trời nhanh sáng người nơng dân đồng sớm thường ngày, kèm với ban trưa trời nắng gắt họ trở nhà sớm hơn, vừa đảm bảo sức khỏe, lại đảm bảo cơng việc nhà Cịn tháng mười vào mùa đông, thời tiết lạnh lẽo độc hại, việc gieo cấy không thuận lợi, người nông dân nên thao tác nhanh nhẹn để hồn tất cơng việc nhà sớm vào buổi chiều để nghỉ ngơi, tránh sương giá, đồng thời thu xếp tắm rửa, nấu ăn sớm trước trời tối “Mau nắng, vắng mưa” Tương tự kinh nghiệm dựa quan sát thiên nhiên thời gian dài người mà hình thành, ý muốn nói buổi đêm xuống nhìn lên thấy trời nhiều sao, tức hơm trời mây che phủ, ngày hơm sau trời có khả nắng cao ngược lại trời tức bầu trời có nhiều mây, ngày hơm sau, thời gian sau trời dễ mưa Thực tế kinh nghiệm xét theo khoa học có phần đúng, luôn sáng, “chết” tắt lịm cháy hết hồn tồn, lý giải cho việc nhiều hay mây hồn tồn có sở Tuy nhiên việc mưa hay khơng khơng hồn tồn phụ thuộc vào mây mà cịn nhiều yếu tố khác gió, nhiệt độ, độ ẩm,… Chính kinh nghiệm nhiều trường hợp khơng hồn tồn xác Đối với người nơng dân dân, cịn chưa có phương tiện dự báo thời tiết việc gieo cấy mùa màng hoàn toàn dựa vào kinh nghiệm trơng trời nhìn đất, câu tục ngữ có ích việc tính tốn xếp thời gian gieo mạ, tưới nước, bón phân, trồng cây,… Đến ngày hơm câu tục ngữ có giá trị với số người nông dân trồng công nghiệp, quan sát trời thấy sao, khả mưa lớn ngày hơm sau họ bón phân trồng để đợi mưa, tiết kiệm nhiều cơng sức tưới tắm “Ráng mỡ gà, có nhà giữ” Trong dân gian xưa, người dân thường có thói quen quan sát trời đất, nhân dân Việt Nam ta từ bao đời quen chống chọi với thiên tai lụt lội, nên tất dị tượng bất thường trời đất trở thành liệu tin cậy để dự đoán thời tiết, mưa nắng Với câu tục ngữ “ráng mỡ gà” tức để màu sắc mây trời, đặc biệt phía chân trời chiều xuống, mà mây có màu vàng ngả hồng dễ có mưa bão lớn Đâu dấu hiệu báo trước để người dân có tính tốn, xếp, gia cố lại nhà cửa, thu hoạch hoa màu, bảo vệ vật ni tránh thiệt hại “Tháng bảy kiến bị, lo lại lụt” Ai biết tháng vốn mùa mưa bão, thấy kiến bò dời tổ chỗ khác, khả năm mưa lớn gây lụt lội cao Nhiều nghiên cứu kiến số loài sinh vật khác chuồn chuồn có khả nhận biết mưa bão, nhạy cảm chúng với thay đổi thời tiết Chính câu tục ngữ khơng kinh nghiệm ngày cịn coi tượng khoa học đầy thú vị độc đáo, hữu ích cho người dân việc xếp sinh hoạt, chuẩn bị ứng phó với thay đổi thời tiết “Tấc đất tấc vàng” Dẫu có bốn chữ ngắn gọn câu tục ngữ ngày hơm cịn ngun giá trị chân lý sống lao động sản xuất Ở câu tục ngữ muốn đất đai quý vàng bạc, có đất tức có vàng tay Thế ta khơng thể cứng nhắc nghĩ tấc đất (2,4 mét vng) đem bán để đổi lấy tấc vàng được, mà thực ông cha ta lấy nhỏ (tấc đất) để so sánh với có giá trị lớn (tấc vàng), nhằm mục đích nhấn mạnh, khẳng định giá trị đất đai muôn đời, hệ cháu sau Suy rộng ra, dù có nhiều vàng bạc đến đâu mà khơng biết sử dụng, miệng ăn núi lở trắng tay, ngược lại người ta có mảnh đất, họ tự do, miệt mài cặm cụi canh tác, tạo nhiều hoa màu, khơng ni sống người, mà thành phẩm mảnh đất cịn đem bán gom góp cuối thành tài sản tích lũy, vàng bạc, chí tấc đất đẻ nhiều tấc vàng, Câu tục ngữ giá trị khuyên dạy cháu giá trị đất đai mà lời dạy sâu sắc việc giữ gìn đất đai canh tác, biết tận dụng tấc đất để tạo giá trị khơng để lãng phí, bỏ hoang, bán vào mục đích khơng cần thiết “Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền” Đây câu tục ngữ thể nhìn nhân dân ta thời xưa việc phân tầng giá trị loại cơng việc người nơng dân Trong theo quan niệm cũ “canh trì” – ni cá cơng việc đứng hạng nhất, nói cơng việc xưa đc xem tao nhã, giá trị tạo lớn (cá loại hàng hóa đắt đỏ), sau đến việc “canh viên” – tức làm vườn, trồng loại ăn trái, cơng việc khơng phải nhàn hạ coi thú quan niệm xưa, cuối đến “canh điền” – làm ruộng, cha ông ta không đánh giá cao cơng việc cơng việc cực khổ vất vả, năm hai lần xuống ruộng mùa nóng nhất, hai mùa lạnh nhất, chân lấm tay bùn, thức khuya dậy sớm, lao động vất vả giá trị thu lại khơng có Chưa kể người nông dân có ruộng đất, mà chủ yếu làm thuê cho bá hộ, địa chủ người ta gọi “tá điền”, tầng lớp thấp kém, nghèo khổ xã hội phong kiến lúc Tuy nhiên hơm câu tục ngữ khơng cịn nữa, ba nghề có hướng phát triển mới, dựa vào phát triển khoa học kỹ thuật, phân vùng khí hậu, thổ nhưỡng, nơi nghề lại có phát triển mạnh riêng đóng góp vào phát triển đất nước, nên đánh giá, phân biệt cao thấp “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” Nhân dân ta vốn khởi nguồn sống từ văn minh lúa nước, nên ông cha ta đúc rút nhiều kinh nghiệm công canh tác, mà câu tục ngữ ví dụ Nó thứ tự quan trọng yếu tố nước, phân bón, sức lao động giống trình trồng lúa Nước quan trọng cấu tạo thực vật nước chiếm nhiều nhất, trồng lúa nước lẽ tất yếu phải có nước, đặc tính sinh trưởng lồi Bên cạnh phân khơng phần quan trọng, sống có nước, muốn đậu nhiều trái cần bổ sung dinh dưỡng Tuy nhiên khơng cần có nước phân mà trình canh tác cịn làm nhiều cơng việc khác nhổ cỏ, cày bừa thu hái cần thêm sức lao động, chăm người, nơng nghiệp siêng người tạo nhiều cải Cuối giống, giống lúa định xem hạt gạo người nông dân làm ngon hay dở, thơm hay không thơm, kết nhiều trái hai khơng ngồi yếu tố việc chọn giống định nhiều suất Câu tục ngữ lưu truyền từ đời sang đời khác, học kinh nghiệm giúp nhân dân ta canh tác vụ mùa tốt hơn, cải thiện sống “Nhất thì, nhì thục” Cũng tương tự giống câu trên, câu đề cập đến hai yếu tố trọng yếu việc trồng trọt nói chung thời vụ đất đai Gieo trồng cần chọn thời điểm thích hợp, khí hậu, lượng mưa, nhiệt độ, độ ẩm tương thích cho trồng sinh trưởng phát triển cách thuận lợi, giúp trồng phát triển tốt, sức đề kháng mạnh, suất, sản lượng cao Yếu tố thứ hai đất đai, khơng phải nơi thích hợp để trồng loại cây, mà nơi lại có thổ nhưỡng thích hợp để trồng loại khác nhau, ví dụ đồng thích hợp trồng lúa nước, ăn trái, vùng cao thích hợp cho cơng nghiệp lâu năm Thêm vào đó, khơng đất đai thích hợp mà người nông dân cần phải lưu ý cải tạo đất, làm đất kỹ trước trồng để loại trừ bệnh hại ẩn chứa đất trồng khỏe mạnh phát triển tốt Như thông qua câu Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất phần hiểu hình thức lưu lại kinh nghiệm hiểu biết cha ông ta bao đời Mặc dù đến kinh nghiệm khơng cịn xác, mang giá trị văn học, văn hóa, truyền thống quý cần gìn giữ lưu truyền để nhớ đến nét đẹp độc đáo đời sống nhân dân ta từ ngàn đời Phân tích câu Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất - Mẫu Câu tục ngữ 1: Đây kinh nghiệm đặc điểm thời tiết mùa năm: Đêm tháng năm chưa nằm sáng, Ngày tháng mười chưa cười tối Nghĩa đen câu tục ngữ là: tháng năm (Âm lịch), đêm ngắn, ngày dài, tháng mười đêm dài, ngày ngắn Cách nói cường điệu có tác dụng nhấn mạnh đặc điểm ấy: chưa nằm sáng, chưa cười tối Phép đối xứng hai vế câu làm bật trái ngược tính chất đêm mùa hạ ngày mùa đơng Có thể vận dụng nội dung câu tục ngữ vào chuyện tính tốn, xếp cơng việc giữ gìn sức khỏe mùa hè mùa đông Câu tục ngữ 2: Là nhận xét kinh nghiệm phán đoán nắng mưa: Mau nắng, vắng mưa Câu có hai vế đối xứng, nhấn mạnh ý: Sự khác biệt mật độ bầu trời đêm trước dẫn đến khác biệt tượng mưa, nắng ngày sau Vế Mau nắng: Mau có nghĩa dày, nhiều Đêm nhiều hơm sau trời nắng Vế vắng mưa: vắng có nghĩa ít, thưa… Đêm ngày hơm sau trời mưa Nghĩa câu: Đêm trước nhiều báo hiệu ngày hôm sau nắng Đêm trước báo hiệu ngày hơm sau mưa Kinh nghiệm đúc kết từ tượng trơng đốn thời tiết có từ lâu nơng dân ta áp dụng thường xuyên sản xuất nông nghiệp sinh hoạt Nắm thời tiết (mưa, nắng) để chủ động xếp cơng việc Vì phán đốn tượng thiên nhiên phần lớn dựa kinh nghiệm lúc Câu tục ngữ 3: Là kinh nghiệm tượng thời tiết trước có bão: Ráng mỡ gà, có nhà giữ Ráng màu vàng xuộm mây mặt trời chiếu vào Ráng mỡ gà thường xuất phía chân trời trước có giơng bão Nó điềm báo trước để người biết mà lo chống giữ nhà cửa cho chắn nhằm giảm bớt tác hại ghê gớm bão gây Câu tục ngữ lược bỏ số thành phần để thành câu rút gọn, nhấn mạnh vào nội dung để người dễ nhớ Dân gian không dựa vào tượng ráng mỡ gà mà dựa vào tượng chuồn chuồn bay để đoán bão Câu tục ngữ: Tháng bảy heo may, chuồn chuồn bay bão đúc kết kinh nghiệm Hiện nay, ngành khí tượng có nhiều phương tiện khoa học dự báo bão xác kinh nghiệm dân gian tác dụng Câu tục ngữ 4: Là kinh nghiệm tượng thời tiết trước có lụt: Tháng bảy kiến bị, lo lại lụt Cứ đến tháng bảy (Âm lịch) mà kiến rời khỏi tổ đàn lớn, kéo từ chỗ đất thấp lên chỗ đất cao định thể xảy lụt lội Ở nước ta, mùa lũ thường xảy vào tháng tám có năm kéo dài sang tháng chín, tháng mười Từ thực tế quan sát nhiều lần, nhân dân tổng kết thành quy luật Kiến loại côn trùng nhạy cảm với thay đổi khí hậu, thời tiết Khi trời có đợt mưa to kéo dài, loại kiến từ tổ kéo đàn đàn lũ lũ, di chuyền chỗ lên cao để tránh bị ngập nước để bảo tồn nòi giống Câu tục ngữ chứng tỏ người xưa quan sát tỉ mỉ biểu nhỏ giới tự nhiên, từ rút nhận xét xác, lâu dần thành kinh nghiệm Kinh nghiệm nhắc nhở người phải chuẩn bị phòng chống lũ lụt sau tháng bảy Âm lịch Câu tục ngữ 5: Là nhận xét nông dân giá trị đất đai: Tấc đất, tấc vàng Hình thức câu tục ngữ rút gọn tối đa có bốn tiếng chia thành hai vế đối xứng dễ hiểu, dễ nhớ Nội dung nêu bật giá trị đất đai canh tác Tấc đơn vị đo lường cũ dân gian 1/10 thước Đất đất đai trồng trọt chăn nuôi Tấc đất: mảnh đất nhỏ Vàng kim loại quý thường cân đo cân tiểu li, đo tấc thước Tấc vàng lượng vàng lớn , quý giá vô Câu tục ngữ lấy có giá trị nhỏ (tấc đất) để so sánh với có giá trị lớn (tấc vàng) để khẳng định giá trị đất đai nhà nông Nghĩa câu là: mảnh đất nhỏ lượng vàng lớn Đất q vàng, có cịn q vàng Đất q giá đất ni sống người Con người phải đổ bao mồ hôi, xương máu có đất đai Đất loại “vàng” đặc biệt có khả sinh sơi vơ tận Vàng thật dù nhiều đến đâu ngồi không ăn hết (Miệng ăn núi lở), chất vàng đất đai khai thác hết hệ sang hệ khác, mãi khơng vơi cạn Vì người cần sử dụng đất đai cho có hiệu Người ta sử dụng câu tục ngữ nhiều trường hợp Chẳng hạn như: để phê phán tượng lãng phí đất; để đề cao giá trị đất thể gắn bó u q đất đai người nơng dân Câu tục ngữ 6: Là nhận xét kinh nghiệm hiệu hình thức chăn ni, trồng trọt: Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền Chuyển câu tục ngữ từ tiếng Hán Việt sang tiếng Việt có nghĩa là: thứ ni cá, thứ nhì làm vườn, thứ ba làm ruộng Thứ tự nhất, nhị, tam thứ tự lợi ích nghề nuôi cá, làm vườn, trồng lúa mang lại cho người nông dân Trong nghề kể trên, đem lại nhiều lợi ích ni cá (canh trì), nghề làm vườn (canh viên), sau làm ruộng (canh điền) Bài học rút từ câu tục ngữ là: Muốn làm giàu, cần phải phát triển nuôi trồng thủy sản Trong thực tế, học áp dụng triệt để Nghề nuôi tôm, cá nước ta ngày đầu tư phát triển, thu lợi nhuận lớn gấp nhiều lần trồng lúa Nhưng thứ tự câu tục ngữ áp dụng nơi mà chúng phụ thuộc vào đặc điểm địa lí tự nhiên vùng Ở vùng có đặc điểm địa lí phong phú cách xếp theo trật tự hợp lí nơi thuận lợi cho nghề phát triển, chẳng hạn nghề làm vườn hay làm ruộng, vấn đề lại khơng Nói tóm lại, người phải linh hoạt, sáng tạo công việc để tạo nhiều cải vật chất nhằm nâng cao chất lượng sống Câu tục ngữ 7: Nội dung câu khẳng định tầm quan trọng yếu tố cần thiết nghề trồng lúa: Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống Phép liệt kê có tác dụng vừa nêu rõ thứ tự, vừa nhấn mạnh vai trò yếu tố Các chữ nhất, nhị, tam, tứ có nghĩa là: thứ nhất, thứ hai, thứ ba, thứ tư Nghĩa câu là: Thứ nước, thứ hai phân, thứ ba chuyên cần, thứ tư giống Kinh nghiệm đúc kết từ nghề trồng lúa nước phải bảo đảm đủ bốn yếu tố: nước, phân, cần, giống, yếu tố quan trọng hàng đầu nước Nước có đủ lúa tốt, mùa màng bội thu Câu tục ngữ giúp người nông dân thấy tầm quan trọng yếu tố mối quan hệ chặt chẽ yếu tố Bài học kinh nghiệm có ích đất nước phần lớn dân số sống nghề nơng Nơng dân ta cịn nhấn mạnh: Một lượt tát, bát cơm Người đẹp lụa, lúa tốt phân Cơng cấy cơng bỏ, cơng làm cỏ công ăn… Câu tục ngữ 8: Là kinh nghiệm việc trồng lúa nói riêng trồng trọt loại khác nói chung: Nhất thì, nhì thục Hình thức câu tục ngữ đặc biệt chỗ rút gọn tối đa chia làm vế đối xứng Nội dung nhấn mạnh hai yếu tố thục Thì: thời vụ Thục: đất canh tác phù hợp với loại Nội dung câu tục ngữ khẳng định trồng trọt, quan trọng thời vụ (thời tiết), thứ hai đất canh tác Kinh nghiệm sâu vào thực tế sản xuất nông nghiệp nước ta Nghề trồng lúa thiết phải gieo cấy thời vụ sau vụ thu hoạch phải tập trung cải tạo đất để chuẩn bị tốt cho vụ sau Có cơng sức lao động vất vả người nông dân đền bù xứng đáng mùa lúa bội thu Qua câu tục ngữ trên, ta rút đặc điểm chung mặt hình thức ngắn gọn, thường dùng phép đối, có vần điệu nhịp nhàng nên dễ đọc dễ nhớ Có câu khơng thể thu gọn (Ví dụ: Tấc đất, tấc vàng) Tuy hình thức tục ngữ ngắn gọn nội dung đọng hàm súc Các hình ảnh tục ngữ thường cụ thể sinh động Người xưa hay sử dụng cách nói xưng để khẳng định nội dung cần thể Ví dụ: Chưa nằm sáng; chưa cười tối; tấc đất; tấc vàng… Do mà sức thuyết phục tục ngữ cao Những kinh nghiệm đúc kết từ tượng thiên nhiên lao động sản xuất cho thấy từ ngàn xưa, nơng dân ta có khả trồng trọt chăn nuôi giỏi Dựa sở thực tế, họ đưa nhận xét xác số tượng thiên nhiên có liên quan trực tiếp đến lao động sản xuất Từ đó, chủ động xếp cơng việc Những kinh nghiệm quý báu nêu có ý nghĩa thực tiễn lâu dài nghề nông Ngày nay, kinh nghiệm thực tế kết hợp với thành khoa học, kĩ thuật tiên tiến mang lại nhiều lợi ích to lớn cho nơng dân góp phần đưa nước ta vào danh sách nước hàng đầu xuất gạo giới Phân tích câu Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất - Mẫu Người Việt ta xưa khơng biết làm lụng chăm mà cịn biết đúc kết kinh nghiệm câu tục ngữ ngắn gọn dễ hiểu Những câu tục ngữ truyền từ đời sang đời khác lưu truyền tận ngày Trong đó, tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất chùm tục ngữ dồi số lượng đa dạng nội dung Trước hết câu tục ngữ thiên nhiên Ông cha ta nhiều đời sinh sống quan sát để đúc kết kinh nghiệm dự báo tượng thiên nhiên thời tiết Khi khơng có kĩ thuật dự báo tượng thiên nhiên mắt tỉ mỉ óc quan sát khoa học ơng cha ta đúc kết kinh nghiệm quan sát thiên nhiên như: Chớp đông nhay nháy, gà gáy mưa Cơn đằng Đơng, vừa trơng vừa chạy Cơn đằng Nam, vừa làm vừa chơi Cơn đằng Bắc, đổ thóc phơi Cơn đằng Tây, mưa ngu bão ngáo Những câu tục ngữ cho thấy, chớp đằng đơng nhay nháy mà gà cất tiếng gáy trời có mưa Mỗi xuất mưa đằng Đơng phải vừa trơng vừa chạy, mưa đằng Nam mưa đến chậm làm thư thả cịn đằng Bắc khơng có mưa, đằng Tây mưa bão Hay câu nói thời gian tự nhiên như: “Đêm tháng năm chưa nằm sáng/ Ngày tháng mười chưa cười tối”… Bên cạnh câu tục ngữ thiên nhiên câu tục ngữ lao động sản xuất Ông cha ta đúc kết kinh nghiệm như: “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” hay “Nhất thì, nhì thục”, “chắc rễ bền cây”, “Con trâu đầu nghiệp”…Nước ta vốn nơng nghiệp lúa nước câu tục ngữ xoay quanh công việc Trong việc trồng lúa yếu tố quan trọng khơng phải giống mà nước sau đến phân chăm sóc người Con trâu coi tài sản quý giá người Việt cổ, khơng có trâu khơng thể làm việc Tóm lại qua ta thấy kinh nghiệm cha ơng ta việc nhìn tượng thiên nhiên lao động sản xuất Từ kinh nghiệm biết việc phải làm để nâng cao suất trồng lúa đoán tượng thiên nhiên đơn giản Phân tích câu Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất - Mẫu Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, tục ngữ chiếm vị trí quan trọng có số lượng lớn Nó ví kho báu kinh nghiệm trí tuệ dân gian Khác với ca dao – dân ca thiên biểu tình cảm người, tục ngữ mang tính trí tuệ, triết lí Những triết lí, trí tuệ tục ngữ bắt rễ từ sống sinh động phong phú nên nội dung hình thức tục ngữ khơng khơ khan mà đời xanh tươi Tục ngữ Việt Nam có nhiều chủ đề Trong bật câu tục ngữ thiên nhiên, lao động sản xuất, người xã hội Những câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất Đọc lướt qua lần chùm tục ngữ – tám câu – mà sách giáo khoa giới thiệu, thấy : hình thức, tục ngữ câu nói, diễn đạt ý trọn vẹn, thể nhận xét, phán đoán, đúc kết quy luật Tục ngữ ngắn gọn, có câu bốn âm tiết (như Tấc đất, tấc vàng) Kết cấu tiếng âm tục ngữ bền vững, có hình ảnh, nhịp điệu, dễ nhớ dễ lưu truyền (ví dụ Mau nắng, vắng mưa ; Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống,…) Đa số tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất có nghĩa đen, nghĩa cụ thể trực tiếp gắn với tượng mà phản ánh Tuy vậy, có vài câu ngồi nghĩa đen cịn có nghĩa bóng, nghĩa gián tiếp, ví ngầm, biểu tượng Nhân dân ta sáng tác tục ngữ để làm ? Tục ngữ dược nhân dân sử dụng vào hoạt động đời sống để nhìn nhận, ứng xử, thực hành lời nói thêm hay, thêm sinh động, sâu sác, gây ấn tượng người nghe Với tám câu tục ngữ bài, ta chia làm hai nhóm: Nhóm : Câu 1,2, 3, câu tục ngữ thiên nhiên, nêu kinh nghiệm nhận xét, dự báo thời tiết Nhóm : Các câu 5, 6, 7, câu tục ngữ nói lao động sản xuất, đúc kết kinh nghiệm cấy trổng, chăn nụồi nhằm đem lại ấm no, hạnh phúc cho người Tuy kinh nghiệm mang tính dân gian, đa số câu tục ngữ thiên nhiên dựa quy luật vận động trái đất, gió, nắng, mưa, khơng khí hoạt động cồn trùng, chim mng, cỏ Do bản, thơng tin dự báo thời tiết tục ngữ xác Chẳng hạn câu tục ngữ: Tháng bảy kiến bò, lo lại lụt Ở nước ta, mùa lũ thường tháng sáu, kéo dài sang tháng bảy (âm lịch) Từ quan sát thực tế, nhân dân ta tổng kết quy luật: kiến bò nhiều vào tháng bảy điềm báo mưa to, gió lớn, lũ lụt Tại “kiến bị” lại có “lũ lụt” ? Vì lồi kiến nhạy cảm với thay đổi thời tiết nhờ thể có tế bào chuyên biệt Khi có mưa to, kéo dài, khí hậu ẩm ướt, kiến từ tổ cũ, tổ thấp, kéo hàng đàn dài bò tránh mưa, làm tổ nơi an toàn Lũ lụt thiên tai thường xuyên xảy nước ta Vì vậy, nhân dân ta thường xuyên có ý thức quan sát biến thái thời tiết, thay đổi mn lồi – kể từ vật bé kiến, để chủ động phịng chống lũ lụt Tục ngữ dự đốn thời tiết Việt Nam vô phong phú Câu tục ngữ dùng cách nói chân phương, tả thực Có nhiều câu dùng từ ngữ cường điệu : Đêm tháng năm chưa nằm sáng – Ngày tháng mười cliưa cười tối, dùng vần điệu thơ lục bát Chuồn chuồn bay thấp mưa – Bay cao nắng, bay vừa râm… thú vị Tục ngữ lao động sản xuất, trước hết sản xuất nơng nghiệp, có nhiều điều thú vị khác Ví dụ : Tấc đất, tấc vàng câu nói ngắn gọn, đúc, kết cấu theo cách so sánh cường điệu, nhấn mạnh Tấc đất mảnh đất nhỏ, theo cách tính diện tích chi rộng khoảng 2,4m2 (Bắc Bộ), hay 3,3m2 (Trung Bộ) Vàng kim loại quý, thường dược đo cân tiểu li, tấc, thước Tấc vàng lượng vàng lớn, quý giá vô Câu tục ngữ lấy nhỏ (tấc đất) tính ngang với lớn (tấc vàng) Theo lẽ thường, người thường coi rẻ đất, coi trọng vàng Dùng cách nói Tấc đất, tấc vàng, nhân dân ta nhấn mạnh giá trị đất Vì ? Vì đất nơi ta ở, nơi ta sản xuất Qua bàn tay trí tuệ, tinh thần lao động, từ mảnh đất cỏn con, làm lúa, gạo, làm cải, đem lại sống ấm no Do đó, đất vàng, loại vàng sinh sơi, phát triển Người có vàng, ăn hết (miệng ăn núi lở) Cịn vàng đất khai thác khơng cạn Câu tục ngữ vừa phê phán để lãng phí đất đai, khơng chịu chăm lao động, sản xuất, vừa đề cao giá trị đất đai, đất vùng thiên nhiên ưu đãi thời tiết, địa hình độ màu mỡ, dễ trồng trọt, làm ăn Cùng với cách nhìn nhận, đánh giá giá trị đất, cha ông ta đúc kết nhiều kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp câu tục ngữ ngắn gọn, tương tự: Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống Đây bốn khâu quan trọng trình làm lúa, hạt gạo đồng ruộng Việt Nam Theo cách nói trên, cha ông ta xếp thứ tự quan trọng bốn yếu tố, gọi bốn quy trình kĩ thuật, bốn điều kiện, nguyên nhân để sản xuất thắng lợi Thứ “ruộng phải có nước”, nước nhiều đủ Thứ hai “ruộng phải bón phân”, bón thời vụ, bón đủ yêu cầu Rồi tiếp phải chun cần, chăm chí vun xới, làm cỏ, trừ sâu, theo dõi bước sinh trưởng Cuối cùng, việc thứ tư : cần coi trọng giống lúa, giống Tất nhiên, khoa học nơng nghiệp ngày nay, thứ tự nhất, nhì, ba, tư khơng phải máy móc, lúc thế, nơi thế… Song, quy trình bốn yếu tố nước, phân, cần, giống phải đầy đủ, hài hoà ; kinh nghiệm quý báu giúp kĩ sư nông nghiệp, chiến sĩ đồng ruộng Việt Nam ngày làm tốt nhiệm vụ sản xuất lúa gạo, đem lại no ấm cho nhân dân ta, Tổ quốc ta Chỉ điểm qua vài câu tục ngữ đặc sắc thế, hiểu rằng: lối nói ngắn gọn, có vần nhịp, giàu hình ảnh, cân tục ngữ thiên nhiên lao dộng sản xuất phản ánh, truyền đạt kinh nghiệm quý báu nhân dân việc quan sát tượng thời tiết sản xuất nông nghiệp Những câu tục ngữ hài học thiết thực, hành trang, “túi khôn” nhân dân lao động, giúp cha ông ta xưa ngày dự đoán thời tiết vù nâng cao suất lao động Những câu tục ngữ người xã hội Về nghệ thuật, so với tám câu tục ngữ thiên nhiên, lao động sản xuất, chùm tục ngữ chín câu người xã hội sử dụng nhiều biện pháp thú vị : so sánh nhiều cách (Một mật người mười mặt của, Học thầy không tày học bạn, Thương người thể thương thân); dùng ẩn dụ, đa nghĩa (Đói cho sạch, rách cho thơm, Ăn nhớ kẻ trồng cây) ; dùng vần điệu lục bát nhẹ nhàng (Một làm chẳng nên non – Ba chụm lại nên núi cao);… Bằng nhiều biện pháp nghệ thuật sinh động thế, hình thức nhận xét, lời khuyên nhủ, cha ông ta truyền đạt nhiều học bổ ích cách nhìn nhận người, cách học, cách sống ứng xử ngày Đấy lòng người xưa, giáo khoa giáo dục công dân đơn giản mà sâu sắc học sinh Đọc chín câu tục ngữ mà sách giáo khoa tuyển chọn, thấy câu hay, câu dạy học đạo lí thiết thực Câu một, câu hai: – Một mặt người mười mặt – Cái răng, tóc góc người dạy coi trọng nhân cách thân thể người Câu 3, 4, 5, dạy rèn luyện, tu dưỡng, học tập để trở thành người tốt, có ích cho đời Câu 7, 8, dạy cách ứng xử người tình thương, lịng ân nghĩa, tình đồn kết,… Trong số lời khuyên dạy chín câu tục ngữ ấy, học sinh, có lẽ câu 5, thiết thực nhất: – Không thầy đố mày làm nên – Học thầy không tày học bạn Hai câu tục ngữ nói hai đối tượng – thầy bạn – mà người học sinh ngày cần phải quan tâm cư xử cho mực Do đó, chúng thường sông đôi với nhau, tạo thành cặp hơ ứng hài hồ, dạy học trọn vẹn Câu thứ Không thầy đố mày làm nên thuộc loại câu hỏi tu từ, cấu trúc kiểu câu phủ định, thách đố Tuy câu thách đố, phủ định, người hỏi, người đố lại muốn khẳng định : công lao dạy dỗ, giáo dục thầy, cô giáo học sinh vô to lớn Thầy, cô dạy kiến thức, rèn giũa cho ta đạo đức, cách sống, từ giúp ta trưởng thành nên người, làm nên nghiệp có ích cho thân, gia đình đất nước Nói gọn lại, thành đạt, thứ ta làm nên sau nhờ cơng sức lịng người thầy Do đó, học sinh học trưởng thành đểu phải kính trọng thầy, tìm thầy để học Câu tục ngữ thứ hai Học thầy không tày học bạn cấu trúc hai vế kiểu so sánh Theo nghĩa gốc câu nhấn mạnh việc học tập, noi theo, làm theo bạn nhiều tốt hơn, thuận tiện hiệu học thầy Điều khơng có ý hạ thấp việc “học thầy”, coi bạn quan trọng thầy mà muốn nhấn mạnh tới đối tượng khác, phạm vi khác, trình học hỏi, rèn luyện người Với bạn bè, ta gần gũi hơn, hỏi, học nhiều nơi, nhiều lúc nhiều điều so với học thầy Đồng thời, bạn ta trang lứa, dễ cảm thơng, hiểu biết Bạn cịn hình ảnh tương đồng ta Sự thành công, thất bại, nỗi niềm buồn vui bạn, ta dễ dàng hiểu cảm thông Câu tục ngữ khuyến khích, mở rộng đối tượng, phạm vi cách học hỏi, khuyên nhủ việc tìm bạn, kết bạn để học hỏi, giúp tiến Hai câu tục ngữ nói hai đối tượng khác nhau, hai phương pháp khác Nhưng chúng nhấn mạnh nội dung “phải chăm học biết cách học” Câu vừa nhấn mạnh công lao to lớn thầy, vừa lưu ý việc học thầy Câu thứ hai nói tầm quan trọng việc học bạn Để cạnh nhau, thoáng qua, ta tưởng chúng mâu thuẫn nhau, thực chúng bổ sung cho Người học sinh khôn ngoan cần ghi nhớ công ơn thầy, biết “học thầy” cách tự giác, đồng thời biết quý trọng tin yêu bạn để “học bạn” cách thường xuyên, mạnh dạn, thực cầu thị, không giấu dốt, không kiêu ngạo Càng suy ngẫm, thấy cha ông ta đúc kết kinh nghiệm vô quý báu, dạy ta học, phong cách sống vừa mang tính đạo lí truyền thống vừa đại Với câu tục ngữ khác chùm tục ngữ Con người vù xã hội, rút nhiều điều bổ ích tương tự Tục ngữ người xã hội thường giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ, hàm súc, dùng từ, đặt câu linh hoạt, ngắn gọn mà mang nhiều ý nghĩa Những câu tục ngữ ý tôn vinh giá trị người, đưa nhận xét, lời khuyên phẩm chất lối sống mà người cần phải có… Một nhà nghiên cứu văn học nước ngồi nói: “Tục ngữ có biết ý nghĩa, tượng phong phú… tất thứ trồng diện tích ngơn ngữ nhỏ hẹp làm sao” Bác Hồ kính u dạy : Mỗi tác phẩm văn học dân gian viên ngọc quý Học truyện cổ dân gian lớp 6, học ca dao – dân ca Học kì I lớp 7, học tục ngữ, vơ thích thú ngắm nhìn viên ngọc quý long lanh diện tích ngơn ngữ rộng, hẹp khác nhau, từ hiểu thấm thìa điều quý giá sống cách sống, qua cố gắng học thầy, học bạn, học người xưa, học người nay… để không ngừng tiến bộ… ... cho người dân việc xếp sinh hoạt, chuẩn bị ứng phó với thay đổi thời tiết b Tục ngữ lao động sản xuất: – “Tấc đất tấc vàng” + Chân lý sống lao động sản xuất đất đai quý vàng bạc, có đất tức có... ngày tháng mười ngắn bình thường, trời mau tối Tức có thay đổi độ dài buổi sáng buổi tối khơng có nghĩa có thay đổi thời gian Câu tục ngữ phát hay có ích giúp nhân dân ta việc lên kế hoạch sinh hoạt,... cày bừa thu hái cần thêm sức lao động, chăm người, nông nghiệp siêng người tạo nhiều cải Cuối giống, giống lúa định xem hạt gạo người nông dân làm ngon hay dở, thơm hay không thơm, kết nhiều trái

Ngày đăng: 15/02/2023, 08:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan