Phân tích Những trò lố hay là Va ren và Phan Bội Châu Dàn ý Phân tích Những trò lố hay là Va ren và Phan Bội Châu I Mở bài Giới thiệu khái quát về tác giả Nguyễn Ái Quốc (những nét chính về tiểu sử, s[.]
Dàn ý Phân tích Những trị lố Va-ren Phan Bội Châu I Mở bài: - Giới thiệu khái quát tác giả Nguyễn Ái Quốc (những nét tiểu sử, nghiệp sáng tác…) - Giới thiệu văn “Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu” (hoàn cảnh đời, khái quát giá trị nội dung giá trị nghệ thuật…) II Thân bài: Lời hứa Va-ren với Phan Bội Châu - Lời hứa Va-ren: Va-ren nửa thức hứa chăm sóc vụ Phan Bội Châu ⇒ Lời hứa mập mờ, chứa đựng hài hước, lố bịch - Thực chất lời hứa: ngài muốn chăm sóc đến ngài n vị thật xong xi bên ⇒ Coi lời hứa không quan trọng việc ổn định cơng việc, địa vị - Lời bình tác giả: liệu quan Tồn quyền Pháp Va-ren “chăm sóc” vụ vào lúc ⇒ Sử dụng hàng loạt từ nghi vấn, qua cho thấy thái độ mỉa mai, giễu cợt tác giả Cuộc gặp gỡ Va-ren Phan Bội Châu - Cách giới thiệu hai nhân vật tác giả có tương phản, đối lập rõ rết, qua làm bật tính cách nhân vật: + Va-ren: người phản bội giai cấp vô sản Pháp, kẻ ruồng bỏ khứ, ruồng bỏ lòng tin, rường bỏ giai cấp ⇒ Kẻ đê hèn, phản bội + Phan Bội Châu: hi sinh gia đình cải để khơng nhìn thấy bọn cướp nước mình, sống xa lìa quê hương, bị bọn thực dân nhử vào muôn cạm bẫy, bị kết án tử hình vắng mặt… ⇒ Một người tù, nhà cách mạng vĩ đại - Cuộc gặp gỡ Va-ren Phan Bội Châu: + Va-ren: độc thoại mình: tuyên bố thả Phan Bội Châu với điều kiện phải trung thành, hợp lực cộng tác với Pháp, khuyên Phan Bội Châu từ bỏ lí tưởng chung, bắt tay với Va-ren ⇒ Va-ren kẻ bịp bợm, xảo trá + Phan Bội Châu: im lặng Thái độ Phan Bội Châu - Im lặng, dửng dưng trước lời nói Va-ren - Đơi râu mép nhếch lên chút hạ xuống điều diễn lần - Mỉm cười kín đáo, vơ hình im lặng, cánh ruối lướt qua ⇒ Thái độ ngạc nhiên, coi thường nhân cách cứng cỏi, lính, khơng chịu khuất phục người tù III Kết bài: - Khái quát giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm + Nội dung: “Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu” khắc họa hai nhân vật có tính cách đại diện cho hai lực lượng xã hội hoàn toàn đối lập nước ta thời Pháp thuộc + Nghệ thuật: biện pháp tương phản, đối lập, giọng văn sâu sắc, hóm hỉnh, khả tưởng tượng, hư cấu… Phân tích Những trị lố Va-ren Phan Bội Châu - Mẫu Nguyễn Ái Quốc thời kỳ sống hoạt động Pháp viết số truyện kí tiếng Pháp Vi hành, Lời than vãn bà Trưng Trắc, Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu Đó tác phẩm giàu chất trí tuệ tính đại, thể quan niệm lấy văn chương để phục vụ trị dân tộc Tác phẩm Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu đăng báo Người khổ số 36 - 37 vào tháng 9, 10 - 1925 Truyện gồm có ba cảnh: cảnh 1, Va-ren đến Sài Gòn bọn tay chân đón rước linh đình; cảnh 2, Va-ren dừng lại Huế bọn bù nhìn đãi yến gắn mề-đay Nam Long bội tinh; cảnh 3, Va-ren đến Hà Nội gặp Phan Bội Châu bị thực dân Pháp cầm tù với án tử hình Cuộc chạm trán Va-ren Phan Bội Châu cho thấy ngòi bút châm biếm sâu sắc tác giả Nguyễn Ái Quốc Tác giả sử dụng thủ pháp tương phản đối lập để tạo nên tính chiến đấu sắc bén Va-ren vào “tận xà lim” nơi Phan Bội Châu “đang rên xiết” Va-ren người “đã phản bội giai cấp vơ sản Pháp, tên khách bị đồng bọn đuổi khỏi tập đoàn, kể ruồng bỏ khứ, ruồng bỏ lòng tin, ruồng bỏ giai cấp mình” Phan Bội Châu người “đã hy sinh gia đình cải”, phải “sống xa Ha quê hương” để tìm đường cứu nước cứu dân, bị bọn thực dân “kết án tử hình vắng mặt”, bị “đeo gông” chờ ngày lên “máy chém” Hai nhân cách đối đầu, bên “kẻ phản bội nhục nhã”, bên “bậc anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân độc lập, 20 triệu người vịng nơ lệ tơn sùng.” Ngịi bút Nguyễn Ái Quốc biểu lộ thái độ yêu, ghét, tơn trọng, khinh bỉ rõ ràng, dứt khốt Bằng trí tưởng tượng kì diệu, tác giả vạch trần mặt xảo quyệt, giả nhân giả nghĩa, thủ đoạn dụ dỗ, mua chuộc tên thực dân cáo già! Va-ren “tay phải giơ bắt tay Phan Bội Châu nhà tù ảm đạm” Va-ren dụ dỗ Phan Bội Châu “trung thành”, “cộng tác”, “hợp lực” với nước Pháp nghiệp “khai hóa cơng lý” Hắn khuyên nhà cách mạng Việt Nam đừng “xúi giục” đồng bào ta lên chống Pháp Hắn khoe mẽ Đông Dương “nền dân chủ nhờ Chúa, tốt!” Cuối tự vạch trần chân tướng kẻ phản bội, tên hội hãnh tiến: “Ơng nhìn tơi này, ơng Phan Bội Châu! Trước Đảng viên xã hội tơi làm Tồn quyền! ” Trái lại, chạm trán ấy, Phan Bội Châu chủ động “im lặng, dửng dưng”, “mỉm cười cách kín đáo ” Đặc biệt phần “tái bút”, tác giả cho biết nhân chứng “Phan Bội Châu nhổ vào mặt Va-ren” Một nhổ khinh bỉ Vị tồn quyền “tơn kính” bị hạ nhục! Tác giả Nguyễn Ái Quốc viết truyện không nhằm mục đích ca ngợi Phan Bội Châu “một người lừng tiếng” mà đòi ân xá cho cụ, đồng thời vạch trần mặt xảo quyệt, bẩn thỉu tên Tồn quyền Va-ren nói riêng lũ thực dân Pháp nói chung Giọng văn đả kích châm biếm đầy khinh bỉ Một lối viết ngắn, tạo tình độc đáo chạm trán Va-ren Phan Bội Châu Trang văn tác giả Nguyễn Ái Quốc trở thành lưỡi gươm chống thực dân, chống kẻ thù xâm lược! Vơ sắc bén! Phân tích Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu - Mẫu Chảy dịng sơng văn học Việt Nam giai đoạn từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945, truyện ngắn Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu Nguyễn Ái Quốc mang màu sắc âm điệu độc đáo: viết chữ Pháp, xuất đất Pháp, có tính chiến đấu cao bút pháp điêu luyện, thể đại Trong nhiều tác giả nước bóng bẩy phê phán bọn phong kiến ươn hèn, để nhân dân đói khổ (như Phạm Duy Tốn, Nguyễn Bá Học), gửi gắm tâm yêu nước, lo đời kín đáo, mơ hồn (như Tản Đà, Trần Tuấn Khải) Nguyễn Ái Quốc thẳng thắn vạch mặt lo thực dân xâm lược xảo trá, dã man, bộc lộ lòng yêu nước, căm thù giặc mạnh mẽ, cháy bỏng Trái tim người cầm bút yêu, ghét rõ ràng Vì thế, xuất nước ngoài, dùng tiếng nước ngoài, song truyện ngắn Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu này, nhiều tác phẩm khác mà Bác Hồ viết với bút danh Nguyễn Ái Quốc, có giá trị văn Việt Nam đích thực, góp phần làm sơi động thêm dịng chảy văn chương dân tộc Đọc truyện, cảm thật rõ ràng hai hình tượng nhân vật đối lập nhau: Đó nhân chứng lịch sử nhân cách người Trước hết hình tượng nhân vật Va-ren - khách thực dân xảo quyệt, kẻ phản bội nhục nhã Ngay từ dòng đầu truyện, Va-ren giới thiệu kẻ có lời nói hành động mập mờ nửa thức hứa giả thử biết giữ lời hứa liệu quan Tồn quyền chăm sóc vụ vào lúc làm sao? Đó từ ngữ mỉa mai, châm biếm nhẹ mà sắc! Và từ tác giả định hướng cho nhân vật lên thời gian (vào lúc nào) mang phẩm chất, tính cách cụ thể (ra làm sao) Về thời gian cịn Pháp, tồn quyền Va-ren muốn chăm sóc cụ Phan Bội Châu yên vị thật xong xuôi bên Nghĩa lo cho địa vị thật vững vàng trước Hắn muốn tỏ rõ uy quyền thực dân với cơng chúng Đơng Dương trước Cịn Phan Bội Châu sao, đợi đấy! Do đó, sau rời nước Pháp với lời hứa nửa thức chăm sóc cụ Phan Bội Châu, tồn quyền Va-ren làm chuyến dềnh dàng, vừa vừa nhấm nháp, hưởng thụ ngon vật lạ, lời nói, cử nịnh hót, tâng bốc lũ tay sai cấp Tác giả sử dụng ngòi bút kể chuyện, xen kẽ miêu tả, đối chứng điệp ngừ câu văn kéo dài chia chuyến Va-ren làm bốn chặng Chặng thứ nhất: tàu tuần lễ Trong bốn tuần lễ Phan Bội Châu bị giam tù Chặng thứ hai: Va-ren đến Sài Gịn, thực “một tuần du linh đình” Trong Phan Bội Châu nằm tù Tới Huế - chặng thứ ba: Va-ren dự yến tiệc, gắn phần chương thật rôm rả, tưng bừng Trong Phan Bội Châu nằm tù đến Hà Nội - tới đích trị lố thức, diễn Như vậy, Va-ren kẻ hứa suông - chẳng quan tâm chút tới Phan Bội Châu, viên quan mẫn cán công việc Bản chất Va-ren kẻ hám chức quyền, thích hưởng thụ ăn chơi Chúng ta lắng nghe nhà văn vạch trần chất xấu xa, bỉ ổi Va-ren qua hai chặng dừng chân công cán Sài Gòn Huế Tới Sài Gòn, Va-ren bị quấn quýt lấy, kéo đi, giằng co, ru vỗ ấp ủ mớ bòng bong - tiếp rước, lời chúc với tụng Tiếp tuần du - dạo phố phường - để tiếp tục đón rước, chúc tụng, hưởng niềm kiêu hãnh trước vẻ sầm uất - tác giả gọi huyền diệu mảnh đất mà nước Pháp khai hóa Rồi dừng chân Huế Va-ren lại tiếp tục nhận nghênh tiếp chào mời khúm núm vua quan nhà Nguyễn Kể đón tiếp này, tác giả sử dụng ngịi bút thật hóm hỉnh Câu chữ nhấp nháy, nhảy múa, sấp ngửa, nửa nghiêm trang nửa đùa cợt, vừa nghĩa đen vừa nghĩa bóng Bộ mặt thật Va-ren lộ rõ Dưới mắt nhân dân Sài Gòn, viên tồn quyền - người lo lắng, nực cười Ngài có mũ hai sừng chóp sọ Cái áo dài đẹp chưa? Đôi bắp chân ngài bọc ủng Rậm râu, sâu mắt Từng nét, nét qua lời nhận xét em bé, lời khen chị gái, lời trầm trồ bác cu-li xe lời phê phán, đánh giá nhà nho, chân dung toàn quyền Va-ren mớ hổ lớn, pha tạp; đầu giống vật (có hai sừng), áo quần diêm dúa mụ đàn bà đỏm dáng (chiếc áo dài đẹp chưa) vừa giống anh lính tổng cứng qo (đơi bắp chân bọc ủng) Và nét bật: Va-ren kẻ bất lương bạo (rậm râu, sâu mắt) Trong gặp gỡ triều đình An Nam Huế, mặt tinh thần Va-ren lên, thật rõ nét: Đức kim thượng thỉnh ơng Va-ren thăm hồng cung, ơng Va¬ren vào thỉnh ông dự yến, ông ăn Ngài cài lên ngực ông Nam Long bội tinh ông Va-ren gắn mề đay Chúng ta ngỡ vị tồn quyền dễ tính, mời đâu, sẵn sàng đấy, mời ăn sẵn sàng ăn nấy, tặng sẵn sàng nhận ln Khơng, “dễ tính” bộc lộ thói tham lam, háu ăn, hám danh vọng đáng ghét Câu văn đầy tính kịch miêu tả gặp gỡ hài hước mà kẻ thăm, người rước kẻ lố bịch, anh sân khấu hài kịch Ý nghĩa châm biếm, đả kích văn Nguyễn Ái Quốc sâu sắc, mạnh mẽ xiết bao! Tới Hà Nội - đích quan trọng chuyến - trị lố thức Va-ren thực diễn ra, mặt mồi phản trắc, xảo quyệt tên khách thực dân thực phơi bày Bằng đơi cánh trí tưởng tượng, người đọc nhà văn dẫn vào tận cổng nhà lao chính, tận xà lim nơi người đồng bào tơn kính rên xiết Ơi thật kịch, tác giả kêu lên Nếu cảnh hài kịch tới kịch diễn vừa hài, vừa bi Màn chưa mở Tác giả dành đoạn văn trữ tình ngoại đề để tóm tắt tiểu sử bất hảo Va-ren, đồng thời ca ngợi phẩm chất anh hùng Phan Bội Châu, Va-ren, đọc thấy rặt dòng chữ đen ngòm, nhơ nhớp người phản bội, tên khách bị đồng bọn đuổi kẻ ruồng bỏ khứ, ruồng bỏ lòng tin, trò lố diễn suốt buổi Va-ren gặp Phan Bội Châu Trong chạm trán này, Va-ren tỏ người chủ động, nhân vật cao sang, hào hiệp Tôi đem tự đến cho ông Hắn tuyên bố, nâng gông to kếch cổ người tù Chỉ thôi, Va-ren treo bánh vẽ tự trước đối thủ, công, ạt, liên hồi lời nói dài vịng vo chân thành, thống thiết, lúc châm chọc mỉa mai, lên bổng xuống trầm Đúng giọng lưỡi anh Va-ren nói gì? Trước hết, Va-ren mặc với Phan Bội Châu hai chữ Tự Một đằng hứa đem trả tự cho Phan Bội Châu từ bỏ mưu đồ tìm cách xúi giục đồng bào cộng tác với người Pháp Như vậy, Va-ren đâu có “quý trọng” Phan nói! Thực chất, dụ dỗ người chiến sĩ kiên cường, bất khuất đầu hàng, phản lại lý tưởng chiến đấu suốt đời Lời Va-ren nói nghe xớt Đó vị chứa thuốc độc kẻ phản bội Tiếp sau, Va-ren nêu tên tuổi, khách tiếng phản bội Từ Nguyễn Bá Trạc - người Việt Nam đến “Guy”, “A - lếch”, “An - be”, “Pôn” người Pháp Cuối khoe với thành đạt, thăng tiến thân: Trước đảng viên Xã hội, tơi tồn quyền trơ trẽn thay, lố bịch thay kẻ cầm quyền thực dân Pháp tôn thờ phản bội, lấy phản bội làm chuẩn mực để ngợi ca nhân cách xấu xa Do tất lời nói Va-ren lọt vào tai Phan Bội Châu “nước đổ khoai” nghĩa tuột đi, vơ nghĩa Tất thái độ “nhiệt tình, chân thành” kẻ phản bội khiến Phan Bội Châu dửng dưng, nhếch đôi râu mép lên chút Hoặc nhổ vào mặt Va-ren Càng cuối truyện, nhân vật Va-ren rõ chất xấu xa Những trò lố tự lột trần mặt tên khách xảo quyệt, kẻ phản bội nhục nhã Miêu tả chân dung Va-ren, Nguyễn Ái Quốc dùng ngịi bút lạnh lùng, hóm hỉnh, thơng- minh, sắc sảo Đó ngịi bút điêu luyện, đại, kết hợp chất châu Âu sôi âm điệu Á Đông thâm trầm Càng cuối thâm trầm Miêu tả thái độ cử Phan Bội Châu trước lời lố bịch Va-ren, tác giả đập thẳng vào mắt kẻ thù - kẻ thù cụ Phan, kẻ thù dân tộc địn trí mạng Đó lưỡi gươm sắc bén mà người niên yêu nước vung lên buổi đầu chiến đấu chống ngoại xâm độc lập tự dân tộc Phân tích Những trị lố Va-ren Phan Bội Châu - Mẫu Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu truyện kí xuất sắc Nguyễn Ái Quốc hoạt động Pháp Thông qua gặp gỡ tưởng tượng giữ vị toàn quyền xảo quyệt người tù cách mạng vĩ đại, Nguyễn Ái Quốc thầm kín đả kích chất giả dối chủ nghĩa thực dân đề cao khí phách người anh hùng dân tộc Phan Bội Châu Tác phẩm viết sau nhà cách mạng Phan Bội Châu bị bắt (18-6-1925) Trung Quốc giải giam Hỏa Lò – Hà Nội bị xử án Phong trào đấu tranh đòi thả cụ Phan diễn sôi nước Cũng vào thời gian này, Va-ren chuẩn bị sang nhậm chức Đơng Dương Chưa có tài liệu khẳng định Va-ren vào nhà tù để thăm Phan Bội Châu Phan Bội Châu (1867 – 1940), biệt hiệu Sào Nam, quê làng Đan Nhiễm, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, nhà yêu nước, cách mạng lớn dân tộc Việt Nam hai mươi năm đầu kỷ XX Ơng cịn nhà văn, nhà thơ lớn với nghiệp sáng tác đồ sộ, gồm nhiều thể loại, viết chữ Hán, chữ Nôm chữ quốc ngữ, hầu hết thấm đượm tình yêu nước thương dân thống thiết… Các tình tiết truyện sản phẩm trí tưởng tượng phong phú tác giả Nguyễn Ái Quốc viết truyện ngắn nhằm mục đích vạch rõ chủ trương bịp bợm chủ nghĩa thực dân Pháp phơi bày trò lừa đảo, lố’ bịch Va-ren Tác phẩm góp tiếng nói vào phong trào đấu tranh địi thả nhà chí sĩ cách mạng Phan Bội Châu Đồng thời ca ca ngợi vị lãnh tụ yêu nước Phan Bội Châu ngầm thể tình cảm yêu nước tác giả Nhan đề Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu có ý nghĩa vơ sâu sắc Những trị lố trò lố lăng, lố bịch, kệch cỡm, đáng cười Nhan đề khơi gợi hấp dẫn, thu hút tị mị người đọc Nhan đề góp phần thể tư tưởng chủ đề tác phẩm: Vạch trần mặt xảo trá, lố bịch Va-ren, mở cho người đọc thấy hò mà Va-ren bày với Phan Bội Châu trò lố bịch, kệch cỡm, đáng cười Nhan đề thể đối lập, tương phản hai nhân vật truyện ngắn Nghệ thuật trần thuật tác giả văn sinh động Văn kể lại toàn diễn biến gặp gỡ Va-ren với Phan Bội Châu nhà lao Hỏa Lò Cuộc gặp gỡ diễn hài kịch chi có Va-ren diễn viên chủ đạo, rối, y tự tin, trơ trẽn, thao thao bất tuyệt Hắn cố trổ ... chạm trán Va- ren Phan Bội Châu, Va- ren nói hết, thao thao bất tuyệt cách trơn tru chẳng có thèm ngắt lời chẳng có thèm nghe nói Hình thức ngơn ngữ Va- ren hình thức độc thoại Sự thảm hại Va- ren ngầm... Những trò lố Va- ren Phan Bội Châu tác phẩm Tác phẩm cho thấy vẻ đẹp phẩm chất, nhân cách người anh hùng Phan Bội Châu đồng thời vạch trần mặt gian xảo tên Va- ren Những trò lố Va- ren Phan Bội Chậu... người viết Qua làm bật phẩm chất đáng quý Phan Bội Châu, chất lố bịch, xấu xa Va- ren Phân tích Những trị lố Va- ren Phan Bội Châu - Mẫu Những trò lố Va- ren Phan Bội Châu truyện ngắn đặc sắc độc đáo