Dàn ý phân tích nhân vật Viên quản ngục trong truyện ngắn Chữ người tử tù I Mở bài giới thiệu Viên quản ngục Thân bài phân tích viên quản ngục trong Chữ người Tử tù 1 Ngoại hình của viên quản ngục Một[.]
Dàn ý phân tích nhân vật Viên quản ngục truyện ngắn Chữ người tử tù I Mở bài: giới thiệu Viên quản ngục Thân bài: phân tích viên quản ngục Chữ người Tử tù Ngoại hình viên quản ngục: - Một người tuổi trung niên - Khuôn mặt mặt ao - Viên quản ngục người điềm đạm, phúc hậu Tính cách viên quản ngục - Viên quản ngục có tâm hồn khiết, yêu đẹp - Ông người có tâm hồn nghệ sĩ, yêu nghệ thuật - Viên quản ngục có lịng khâm phục người tài hoa - Ơng người có tâm hồn nghệ sĩ, nâng niu đẹp, có giá trị thẩm mĩ - Là người có tâm hồn sáng Nhận xét chung viên quản ngục - Xây dựng hình tượng nhân vật độc đáo - Có cách dẫn dắt để thể nhân vật cách sâu sắc - Xây dựng tình truyện độc đáo tinh tế III Kết bài: nêu cảm nhận em nhân vật Viên quản ngục Chữ người tử tù Phân tích nhân vật Viên quản ngục truyện ngắn Chữ người tử tù - Mẫu Quả thật không sai đánh giá tác phẩm văn học khai sinh kết nhào nặn từ nguyên liệu đời sống, sáng tác hoàn toàn sản phẩm hư cấu mà không mang thở đời sống tác phẩm khơng thể truyền cảm xúc đến với bạn đọc Văn học chuyện đời, hành trình mang sứ mệnh cao nhà văn Đối với Nguyễn Tn, ơng ln khao khát tìm đẹp khiết dù nơi bóng tối phủ đầy có xấu xa ngự trị Nguyễn Tuân tin dù người sống hồn cảnh ẩn sâu tâm hồn họ chứa đựng đẹp đáng trân trọng Và Chữ người tử tù cho ta thấy rõ điều Tuy khơng phải nhân vật tác phẩm Nguyễn Tn, viên quản ngục đóng vai trị vô quan trọng Ở nhân vật viên quản ngục người đọc nhận nét đẹp đáng quý đồng thời làm bật vẻ đẹp nhân vật ơng Huấn Cao Nói nhân vật viên quản ngục, mở đầu câu chuyện, nhà văn Nguyễn Tuân viết rằng: “trong hoàn cảnh đề lao người ta sống tàn nhẫn, lừa lọc, tính cách dịu dàng, lòng biết trọng giá trị người biết trọng người quản ngục âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật hỗn loạn, xơ bồ” Có lẽ nghĩ việc sống chốn lao tù trông coi kẻ tù tội, hoàn cảnh dễ đẩy người đến với lọc lừa, tàn nhẫn Tuy nhiên trái ngược với chất nơi đây, nhân vật viên quản ngục lại người có tính cách dịu dàng, biết trọng người hiểu giá trị người Mặc dù tư đối nghịch phải làm việc cho triều đình viên quản ngục lại vơ mến mộ khí phách ơng Huấn Cao biết Huấn Cao vị anh hùng đại nghĩa, dám đứng lên lãnh đạo nhân dân chống lại triều đình thối nát Viên quản ngục hiểu với ơng Huấn Cao kẻ xấu xa, tiểu nhân giữ tù, quản ngục lường trước bị Huấn Cao khinh bạc, coi thường Thế y mực cung kính, lễ độ đối diện với ơng Huấn Cao Trong thời gian Huấn Cao bị bắt giam, ngày viên quản ngục tự đem cơm rượu tới, hành động nhân vật ơng muốn có ln muốn có chữ Huấn Cao mà xuất phát từ lịng biệt nhỡn liên tài viên quản ngục dành cho vị anh hùng Huấn Cao với khát khao to lớn vùng vẫy khắp năm châu bốn bể, ước muốn lật đổ triều đình mục nát để nhân dân có sống tốt đẹp Câu hỏi nhân vật viên quản ngục “Xin cho biết ngài cần gì? để cố gắng chu tất” nhận câu trả lời khẳng khái, thẳng thắn Huấn Cao “ta muốn điều nhà đừng bước chân vào nữa” Nhưng người quản ngục không tức giận mà lại bày tỏ thái độ “xin lĩnh ý” lui lần tơn lên vẻ đẹp trực, bất khuất Huấn Cao với kính trọng đẹp viên quản ngục Không có lịng biệt nhỡn liên tài, nhân vật viên quản ngục người yêu đẹp Khi nghe tin trại giam tỉnh Sơn tiếp nhận thêm tội nhân, có ngài Huấn Cao, người tiếng viết chữ nhanh đẹp, viên quản ngục bùng nổ khao khát từ lâu có chữ Huấn Cao để treo nhà Và để đạt sở nguyện đó, ơng bất chấp nguy hiểm đến, dám biệt đãi Huấn Cao đồng chí ông để đạt sở nguyện “cả đời” Dù lịng lo sợ khơng xin chữ Huấn Cao phải hối hận đời ông khơng dám mở miệng để nói lời thỉnh cầu với Huấn cao ước muốn Với lòng chân thành viên quản ngục cuối khiến Huấn Cao cảm động chấp nhận dành cho chữ y vào lúc nửa đêm, trại giam tỉnh Sơn nơi vọng lại tiếng mõ vọng canh Trong buổi tối phòng giam chật hẹp, ẩm ướt diễn cảnh tượng độc đáo xưa chưa có Người cho chữ kẻ tử tù, cổ đeo gông cùm, chân vướng xiềng xích, cịn người nhận chữ viên quản ngục cai quản nhà giam lại có thái độ khúm núm với hành động chất đồng kẽm đánh dấu ô Sự khúm núm viên quản ngục không khiến cho nhân người đọc đánh giá nhân cách y bị hạ thấp mà trái lại nâng cao giá trị người ơng, kính nể, hạ trước tài, thiên lương Sau nhận chữ, ngài Huấn Cao khuyên bảo nên thay đổi chỗ để giữ thiên lương cho lành vững, lúc viên quản ngục vái lạy người tử tù vái chắp tay nói câu mà dịng nước mắt chảy rỉ vào kẽ miệng làm cho khơng khí trở nên nghẹn ngào “kẻ mê muội xin bái lĩnh” Đến cuối đẹp, thiện chiến thắng xấu, ác ta dễ dàng nhận thấy có người cho dù phải sống môi trường xấu xa họ hướng thiên lương, niềm tin sắt đá tác giả Nguyễn Tuân giá trị người Thực viên quản ngục tác phẩm âm trẻo đàn mà nhạc luật xô bồ hỗn loạn Mặc dù tác phẩm kết thúc tâm trí bạn đọc cịn lưu giữ nét chữ vuông vắn, đẹp đẽ Huấn Cao, với thái độ kính trọng viên quản ngục không gian chật hẹp tối tăm Thông qua nhân vật viên quản ngục nhà văn Nguyễn Tuân lần khẳng định, dù hoàn cảnh đẹp ln có sức mạnh cảm hóa người để giữ thiên lương sáng trong, người cần phải tránh xa ác độc, xấu xa Phân tích nhân vật Viên quản ngục truyện ngắn Chữ người tử tù- Mẫu Nguyễn Tuân viết truyện "Chữ người tử tù" năm 1939 đăng tạp chí "Tao Đàn", năm 1940, in tác phẩm "Vang bóng thời" Đoản thiên tiểu thuyết có khoảng 2800 chữ, xứng đáng tờ hoa, trang hoa đích thực Bên cạnh nhân vật Huấn Cao - tử tù cho chữ, nhân vật quản ngục - người xin chữ, nhân vật Nguyễn Tuân miêu tả cách đặc sắc, đầy ấn tượng, góp phần tạo nên thành cơng tác phẩm Nhưng vai trị quan trọng nhân vật quản ngục khơng dễ nhận ra, nhân vật dường Nguyễn Tuân “giấu” đi, ẩn xuống hàng thứ hai đằng sau nhân vật Huấn Cao Cảm giác ban đầu đọc Chữ người tử tù, người đọc choáng váng, ngập ánh sáng tỏa từ hình tượng Huấn Cao uy nghi, rực rỡ Từng dòng chữ, trang sách lấp lánh Huấn Cao Người đọc chẳng thiết nghĩ điều khác ngồi nghĩ Huấn Cao Nhưng đọc thêm vài lần nữa, gấp trang sách lại, ngẫm nghĩ kĩ, thấy nhân vật quản ngục từ từ lên, ngày rõ nét hút ta sức mạnh kì lạ Ta thấm thía, cảm phục ngịi bút tài hoa, thâm thúy Nguyễn Tuân Khi khám phá, phát hiện, nhân vật quản ngục đem lại cho ta nhiều khối cảm thẩm mĩ mẻ, thú vị Tính cách nhân vật Huấn Cao có phần chiều, bất biến đơn giản, bất ngờ Trái lại, nhân vật viên quản ngục có vận động tính cách Trước quản ngục, ơng ta người đèn sách, “biết đọc vỡ nghĩa sách thánh hiền” Là người lương thiện, tử tế, lại có chữ thánh hiền bồi đắp cho “thiên lương” nảy nở tốt đẹp, ông ta yêu đến say mê đẹp, “cái sở nguyện viên quan coi ngục có ngày treo nhà riêng đôi câu đối tay ông Huấn Cao viết” Nhưng đời run rủi, “ông trời nhiều chơi ác, đem đày ải khiết vào đống cặn bã Và người thẳng thắn lại phải ăn đời kiếp với lũ quay quắt”, quản ngục sa vào chỗ tối tăm, phẩm chất từ hoen ố nhiều Giữa chốn tù ngục tồn hai thứ : ác, xấu, tàn nhẫn, lừa lọc nỗi đau khổ, tuyệt vọng Tình cờ, viên quản ngục gặp ơng huấn Cao, gặp thần tượng mình, gặp hồn cảnh éo le : chốn ngục thất, thần tượng ông lại tử tù, cịn ơng cai ngục Một tình đầy kịch tính mở : bình diện xã hội, họ kẻ đối địch ; bình diện nghệ thuật, họ lại tri âm, tri kỉ Kẻ cầm đầu khởi nghĩa chống lại triều đình lại nghệ sĩ tài hoa tầm cỡ “thiên hạ đệ thư pháp”, kẻ đại diện cho luật pháp triều đình lại người có “tấm lịng biệt nhỡn liên tài”’ ngưỡng mộ tài thư pháp Cuộc “kì ngộ” khiến cho lòng yêu đẹp quản ngục sống dậy mãnh liệt tới mức ơng bất chấp tính mạng địa vị, mong có chữ ông Huấn Người đọc hồi hộp theo dõi từ đầu chí cuối tác phẩm, khơng biết quản ngục có xinh chữ ông Huấn hay không ? Nhân vật quản ngục bị đặt vào thử thách gay go liệt Mấy ngày ngắn ngủi ông Huấn Cao tạm bị giam ngục tử tù y, quản ngục ln sống tình trạng vơ căng thẳng, hồi hộp Y thừa biết tính ơng Huấn “vốn khoảng, trừ chỗ tri kỉ, ơng chịu cho chữ” Làm đây, ngày để lấp đầy khoảng cách “cai ngục” “tử tù”, để thành “tri kỉ” ông Huấn ? “Viên quản ngục khổ tâm có ơng Huấn Cao tay mình, quyền mà khơng biết làm mà xin chữ Không can đảm giáp lại mặt người cách xa y nhiều quá, y lo mai mốt đây, ơng Huấn bị hành hình mà khơng kịp xin chữ, ân hận suốt đời mất” Mặt khác, viên quản ngục luôn phải dị xét, đề phịng bọn thuộc hạ, ơng sợ “tên bát phẩm thơ lại đem cáo giác với quan khó mà n”, ơng phải “dò ý tứ lần xem liệu” Nhân vật viên quản ngục xây dựng với bút pháp giàu chất thực, gần với đời hơn, thật Và thể tài nghệ thuật Nguyễn Tuân Đọc truyện, người đọc thấy trước mắt dáng đi, điệu đứng, lời ăn tiếng nói viên quản ngục Lúc công đường, dáng điệu y rõ bệ vệ, quan cách, oai phong, trầm tĩnh, rõ chu đáo, cần mẫn công việc Tiếp công văn để lĩnh nhận sáu tên tù án chém, ông ta đọc tên người dừng lại tên Huấn Cao, hỏi viên thơ lại để xác minh cho rõ Nhân vật viên quản ngục không kẻ biết thi hành phận sự, cần mẫn, tận tụy, mà cịn nhân vật có đời sống nội tâm sâu sắc Có lúc khn mặt tỏ rõ nghĩ ngợi đăm chiêu, “ngục quan băn khoăn ngồi bóp thái dương”, “người ngồi đấy, đầu điểm hoa râm, râu ngả màu Những đường nhăn nheo mặt tư lự, biến hẳn Ở đấy, cịn mặt nước ao xn, lặng, kín đáo êm nhẹ” Trong nhận xét tinh tế người dẫn truyện viên quản ngục có “tính cách dịu dàng lịng biết giá người” Ơng coi “là âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật hỗn loạn, xô bồ”, “cái khiết” bị đày ải “vào đống cặn bã”, “người thẳng thắn lại phải ăn đời kiếp với lũ quay quắt” Là quản ngục, ơng ta tù nhân chung thân nhà tù ông cai quản Cái danh, lợi, trách nhiệm, bổn phận ngục quan thứ gơng cùm, xiềng xích vơ hình siết chặt tâm hồn quản ngục suốt đời “Lũ người quay quắt”, “đống cặn bã” bao quanh ông chẳng khác nơi buồng tối giam tử tù “một buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián” Đã có lúc, ngục quan thấm thía thân phận lạc lồi, đơn chốn tù ngục mình, y than thở : “Có lẽ lão bá này, người Có lẽ mình, chọn nhầm nghề rồi” Nếu bi kịch ông Huấn bi kịch người anh hùng thất thế, thất kiêu hùng, lẫm liệt ; bi kịch ngục quan bi kịch lầm đường kẻ lầm đường lạc lối, may thay, cịn có lương tri, lương năng, cịn có “lịng biệt nhỡn liên tài”, cịn có khát vọng giải Y tơn thờ đẹp, say mê đẹp để hi vọng tự giải Lúc ngục quan gặp huấn Cao “đầu điểm hoa râm, râu ngả màu”, “bộ mặt tư lự” hằn nhiều nếp nhăn đời “tù nhân” nhọc nhằn, khát vọng giải thoát biểu khát vọng hướng tới đẹp mãnh liệt vơ Âm ỉ lâu, bùng cháy lên thành lửa Ngục quan tự hạ xuống trước tử tù, nhẫn nhục chấp nhận “khinh bạc đến điều” ơng Huấn Y khơng ốn thù, y biết người ta, “y thừa hiểu người chọc trời khuấy nước, đến đầu người ta, người ta cịn chẳng biết có nữa, chi thứ kẻ tiểu lại giữ tù” Về chất, ngưỡng mộ trước đẹp cách hoàn toàn tự nguyện Hành động biệt đãi ơng Huấn xuất phát từ lịng say mê Nhưng đến cuối tác phẩm khơng cịn chuyện say mê, tơn thờ chữ đẹp nữa, mà cao thế, trân trọng, tôn thờ nhân cách cao quý bậc tài danh Bị đẹp nhân cách cao thượng ông Huấn thuyết phục, viên quản ngục thực cảm động giống ông Huấn Cao cảm động trước “sở thích cao q” “tấm lịng biệt nhỡn liên tài” ngục quan Đó điểm gặp gỡ để trở thành tri âm, tri kỉ hai người cách xa vị trí xã hội Sự tri kỉ đánh dấu dịng lệ tiếng nói nghẹn ngào : “Kẻ mê muội xin bái lĩnh” kèm theo vái Vận mệnh nghệ thuật tính cách ơng Huấn Cao kết thúc với kết thúc thiên truyện ; đó, vận mệnh cịn tiếp tục nhân vật viên quản ngục : người đọc tin sau lời khuyên bảo ân cần ông Huấn, viên quản ngục luống tuổi từ bỏ nghề bất nhân quê để giữ thiên lương cho sạch, lành vững Nhân vật viên quản ngục sáng tạo mực sinh động Nguyễn Tuân, để vừa tô đậm vẻ đẹp lí tưởng nhân vật Huấn Cao, lại vừa thể vẻ đẹp người dắt dẫn đẹp thiện Đây kiểu sáng tạo nhân vật văn học đại Việt Nam, cách nhân vật tự tạo tính cách Phân tích nhân vật Viên quản ngục truyện ngắn Chữ người tử tù- Mẫu “Chữ người tử tù” truyện ngắn đặc sắc tập “Vang bóng thời” nhà văn Nguyễn Tuân Trong truyện ngắn, bên cạnh nhân vật Huấn Cao bật với vẻ đẹp hiên ngang, khí phách, tài hoa, khơng có tên tuổi song viên quản ngục lấp lánh vẻ đẹp diệu kỳ Viên quản ngục viên quan coi sóc chốn lao tù, làm việc mơi trường tồn tội lỗi, tội phạm, cứng đầu,… song có sở thích cao quý sở nguyện cao đẹp “Biết đọc vỡ nghĩa sách thánh hiền từ ngày sở nguyện viên quan coi ngục treo nhà riêng đơi câu đối ơng Huấn Cao viết Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vuông Tính ơng vốn khoảnh, trừ chỗ tri kỉ, ơng chịu cho chữ Có chữ ơng Huấn Cao mà treo nhà có thứ vật báu đời” Qua câu văn ta thấy ước nguyện lớn lao có chữ Huấn Cao treo nhà viên quản ngục ấp ủ ông quan coi ngục từ lâu, từ ngày sang tháng khác, thời gian dài, từ năm tuổi trẻ Trong đời, có thú tiêu khiển tao thú chơi chữ ăn sâu bám rễ vào viên quản ngục Vì sở thích cao quý, sở nguyện cao đẹp ấy, viên quản ngục phải dụng công cách đối xử với Huấn Cao, phải dũng cảm đánh đổi mạng sống để biệt đãi Huấn Cao Đây thực người yêu đến đến độ quên Khơng có thú vui tao thích chơi chữ, viên quản ngục người có lịng “biệt nhỡn liên tài” Khi nhận phiến trát thông báo ngày mai có tử tù tên Huấn Cao – người tiếng khắp vùng tài viết chữ đẹp, viên quản ngục không e dè ca ngợi tài tử tù Huấn Cao trước mặt người khác “Huấn Cao? Hay người mà vùng tỉnh Sơn ta khen tài viết chữ nhanh đẹp khơng?” Theo lẽ thường, người dù tài năng, giỏi giang đến sa vào chốn ngục tù bị quan lại khinh thường Nhưng đây, viên quản ngục – người có địa vị nơi ngục tù lại xem trọng tài Huấn Cao, dám ngợi ca tài hoa tên tử tù, điều thể nhìn kính trọng đặc biệt viên quản ngục với người có tài Khi Huấn Cao lính tỉnh bàn giao cho quản ngục, viên quản ngục nhìn sáu tên tử từ vào với cặp mắt hiền lành, lịng kiêng nể Khơng sai người qt dọn phòng giam Huấn Cao, viên quản ngục cịn cho người đưa rượu thịt tới cho ơng Huấn Khi bước vào phịng giam Huấn Cao, bị ơng Huấn lời trách móc, viên quản ngục khơng nóng giận, dở trị bỉ ổi mà thêm kính trọng Huấn Cao, nhận kẻ tiểu lại Có thể nói, viên quản ngục biệt đãi tử tù Huấn Cao nơi mà quản lý việc làm vô dũng cảm Chốn đề lao, người ta sống lừa lọc, tàn nhẫn, có nhiều tai mắt xung quanh, hành động “biệt nhỡn” Huấn Cao viên quản ngục bị phát giác ngày Huấn Cao pháp trường ngày viên quản ngục lên giá chém Đánh đổi mạng sống để “biệt đãi” “liên tài” hành động vô liều lĩnh lĩnh viên quản ngục Dẫu mục đích cuối việc biệt đãi liên tài ngày viên quản ngục có chữ Huấn Cao phải nhận thấy khơng có lịng u đẹp người viên quản ngục khơng làm điều Ngoài ra, viên quản ngục người chốn tối tăm lao tù giữ vững thiên lương sáng Thiên lương viên quản ngục thể qua khuôn mặt tư lự đêm không ngủ viên quản ngục nhận chọn nhầm nghề Thiên lương sáng viên quản ngục thể qua kính trọng người tài bị Huấn Cao mắng khơng tư thù mà trách móc thân Đặc biệt, thiên lương sáng viên quản ngục thể qua vái lạy người tù câu nói: “Kẻ ngu muội xin bái lĩnh” phần cuối tác phẩm Huấn Cao cho chữ xong khuyên ông quản ngục nên thay đổi chỗ ở, giữ thiên lương cho lành vững nghĩ đến chơi chữ Nếu kẻ gian xảo, sau đạt mục đích người ta thay đổi thái độ, viên quản ngục dù có quyền hành tay, dù có đạt sở nguyện có chữ ơng Huấn mực kính trọng Huấn Cao, đón nhận lời khuyên Huấn Cao cách chân thành, lễ phép “Trong hoàn cảnh đề lao, người ta sống với tàn nhẫn, lừa lọc Tính cách dịu dàng lịng biết giá người, biết trọng người viên quản ngục âm trẻo xen đà mà nhạc luật xơ bồ, hỗn loạn” có lẽ câu nói Nguyễn Tuân dành cho viên quản ngục Trong truyện ngắn, viên quản ngục nhà văn Nguyễn Tuân đặt cạnh Huấn Cao, hai nhân vật đặt mối quan hệ trực tiếp gián tiếp, đối lập song hành tạo nên cốt truyện chặt chẽ, tình truyện độc đáo đặc sắc, góp phần tạo nên giá trị nhân sinh, nhân văn sâu sắc tác phẩm Ngơn ngữ cổ kính trang trọng, phù hợp với khơng khí xa xưa đưa người đọc trở khứ, góp phần tạo nên tính chân thực khơng gian văn hóa cho truyện ngắn Phân tích nhân vật Viên quản ngục truyện ngắn Chữ người tử tù- Mẫu Nguyên Tuân viết truyện "Chữ người tử tù" năm 1939 đăng tạp chí "Tao Đàn", năm 1940, in tác phẩm "Vang bóng thời" Đoản thiên tiểu thuyết có khoảng 2800 chữ, xứng đáng tờ hoa, trang hoa đích thực Xuất bên cạnh Huấn Cao - tử tù cho chữ, nhân vật quản ngục - người xin chữ, hai nhân vật Nguyễn Tuân miêu tả cách đặc sắc, đầy ấn tượng Ngục quan có ngoại hình ưa nhìn dễ nhìn Đầu điểm hoa râm, râu ngả màu Bộ mặt tư lự, nhăn nheo, có đời sống nội tâm sâu sắc, nghĩ Sau nhận phiến trát Sơn Hưng Tuyên đốc đường chuyện nhận sáu tên tử tù, có Huấn Cao "người đứng đầu bọn phản nghịch" lại "có tài viết chữ nhanh đẹp", ngục quan đăm chiêu "nghĩ ngợi" Hình ảnh ngục quan thao thức đêm khuya đĩa dầu sở "vợi lần mực dầu", lúc đầu "tự hỉ" vể khuya mặt ơng "chỉ cịn mặt nước ao xn, lặng, kín đáo êm nhẹ" Việc nhận tù tới gây nhiều xao động ghê gớm tâm tư vị ngục quan Ông người trải, có "tính cách dịu dàng" khác hẳn với kẻ "sống tàn nhẫn lừa lọc" chốn đề lao Quản ngục thần với đơi bàn tay vấy máu Ơng nhà nho "biết đọc vỡ nghĩa sách thánh hiền" có nhiều đức tính tốt Kín đáo thận trọng cử chỉ, ngơn ngữ Cách hỏi dị viên thư lại tử tù: 'Tôi nghe ngờ ngợ Huấn Cao! " Qua câu nói viên thơ lại, ơng nghĩ: "Có lẽ lão bát người ( ) Một kẻ biết kính mến khí phách, kẻ biết tiếc, biết trọng người có tài, hẳn khơng phải kẻ xấu vơ tình" Ngục quan muốn "biệt đãi" Huấn Cao, sợ viên thơ lại "cáo giác", nên ông cảnh giác, thận trọng: "Để mai ta dò ý tứ lần xem liệu" Làm quản ngục thét lửa, hạ tay chân bọn côn đồ "lũ quay quắt", "tàn nhẫn", "lừa lọc", ông ta lại khác lạ Tính cách "dịu dàng" Tấm lịng nhân hậu bao dung "biết giá người, biết trọng người ngay" Lúc nhận tù, ngục quan thật đáng trọng, với "cặp mắt hiền lành", với "lòng kiêng nể" giữ kín đáo, lại cịn có "biệt nhỡn đối riêng với Huấn Cao" Trước thái độ nhâng nháo, hách dịch, tàn nhẫn bọn lính ngục, ơng ta nhẹ nhàng mà nghiêm trang nói: "Việc quan, ta có phép nước Các nhiều lời" Văn chương lãng mạn thời tiền chiến thường sử dụng thủ pháp tương phản đối lập để làm bật nghịch lí hồn cảnh, bi kịch số phận Nguyễn Tuân vậy, qua cảnh nhận tù, tương phản ngục quan lũ lính ngục, đối lập "cái ... Nguyễn Tu? ?n Trong truyện ngắn, bên cạnh nhân vật Huấn Cao bật với vẻ đẹp hiên ngang, khí phách, tài hoa, khơng có tên tu? ??i song viên quản ngục lấp lánh vẻ đẹp diệu kỳ Viên quản ngục viên quan. .. trát Sơn Hưng Tuyên đốc đường chuyện nhận sáu tên tử tù, có Huấn Cao "người đứng đầu bọn phản nghịch" lại "có tài viết chữ nhanh đẹp", ngục quan đăm chiêu "nghĩ ngợi" Hình ảnh ngục quan thao thức... bồ, hỗn loạn” có lẽ câu nói Nguyễn Tu? ?n dành cho viên quản ngục Trong truyện ngắn, viên quản ngục nhà văn Nguyễn Tu? ?n đặt cạnh Huấn Cao, hai nhân vật đặt mối quan hệ trực tiếp gián tiếp, đối lập