1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Top 50 bai phan tich nhan vat mi chau va trong thuy

18 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 354,17 KB

Nội dung

Dàn ý Phân tích nhân vật Mị Châu và Trọng Thủy I Mở bài Truyện An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thủy nêu bài học cảnh giác đầu tiên của lịch sử đấu tranh giữ nước của dân tộc ta Phần đầu truyện phản án[.]

Dàn ý Phân tích nhân vật Mị Châu Trọng Thủy I Mở - Truyện An Dương Vương Mị Châu Trọng Thủy nêu học cảnh giác lịch sử đấu tranh giữ nước dân tộc ta Phần đầu truyện phản ánh vai trò An Dương Vương việc xây dựng bảo vệ nước Âu Lạc; phần sau bi kịch nước nhà tan cảnh giác cha An Dương Vương - Những nét đặc sắc nội dung nghệ thuật truyện thể sinh động qua tình tiết truyền thuyết II Thân A Tóm tắt truyện Lập nước Âu Lạc, An Dương Vương cho xây thành Cổ Loa xây lại đổ Rùa Vàng giúp nhà vua xây thành, tặng móng để làm lẫy nỏ chống giặc Triệu Đà phương Bắc xâm lược Âu Lạc Nhờ nỏ thần, An Dương Vương thắng giặc Triệu Đà xin hịa, cho Trọng Thuỷ sang cầu Nhà vua không nghi ngờ, gả Mị Châu cho Trọng Thủy Mị Châu bị Trọng Thủy lừa đánh tráo lấy nỏ trở phương Bắc Triệu Đà lại công Âu Lạc, An Dương Vương bại trận, gái chạy đến vùng biên Rùa Vàng lên, kết tội Mị Châu giặc Nhà vua chém Mị Châu xuống biển Trọng Thuỷ thương tiếc Mị Châu, hối hận nhảy xuống giếng tự tử máu Mị Châu chảy xuống biển, loài trai ăn phải, biến thành ngọc B An Dương Vương xây thành giữ nước - An Dương Vương dời đô từ vùng núi Nghĩa Lĩnh đồng (Cổ Loa) để phát triển sản xuất mở rộng lưu thơng Đó sách sáng suốt lĩnh vững vàng An Dương Vương - Vua cho xây chín vịng thành ốc, đào hào sâu, tìm người chế tạo vũ khí tốt (nỏ thần) … thể tinh thần cảnh giác, sẵn sàng bảo vệ đất nước, tâm chống giặc vua Âu Lạc - Truyền thuyết phản ánh kiện chi tiết kì ảo Nhân vật cụ già xuất cách bí ẩn, Rùa Vàng từ biển Đông lên giúp An Dương Vương xây thành, chế nỏ chi tiết kì ảo Những chi tiết nhằm khẳng định việc làm An Dương Vương “được lịng trời, hợp lịng dân” tính chất nghĩa cơng dựng nước, giữ nước An Dương Vương - Xâm lược Âu Lạc, Triệu Đà bị thua to, không dám đối chiến, xin hịa Điều nêu cao học cảnh giác giữ nước, khẳng định vai trò An Dương Vương thái độ ca ngợi cứu nhân dân hành động có ý nghĩa lịch sử C Bi kịch nước Triệu Đà lập mưu cầu hòa, cầu hôn cho trai Hôn nhân Mị Châu – Trọng Thuỷ thực chất hôn nhân nhằm mục đích xâm lược Triệu Đà sẵn có âm mưu đen tối, cịn An Dương Vương cảnh giác nhận lời Hay tin Triệu Đà phát binh đánh Âu Lạc An Dương Vương ỷ vào sức mạnh nỏ thần điềm nhiên đánh cờ Đó chủ quan khinh địch tệ hại dẫn An Dương Vương nhanh chóng đến thất bại khơng tránh khỏi Hai cha An Dương Vương chủ quan, cảnh giác làm tiêu tan nghiệp đẩy Âu Lạc đến diệt vong Đó học cay đắng cảnh giác kẻ thù - Câu nói Rùa Vàng “giặc ngồi sau lưng ” lời kết tội đanh thép cơng lý, nhân dân hành động vơ tình mà phản quốc Mị Châu Lời tuyên án khiến An Dương Vương tỉnh ngộ, nhận bi kịch Đó học đắt giá mối quan hệ cá nhân - công dân Hành động rút gươm chém Mị Châu hành động liệt, dứt khốt An Dương Vương đứng phía cơng lí quyền lợi dân tộc để xử án, hành động thể tỉnh ngộ muộn màng lỗi lầm nhà vua D Bi kịch tình yêu Mối tình Mị Châu - Trọng Thủy mối tình éo le, song song đan cài với nghiệp giữ nước Âu Lạc Bi kịch tình yêu Mị Châu - Trọng Thủy thể thái độ phê phán rạch ròi nhân dân việc giải mối quan hệ cá nhân với cộng đồng Đó học mn đời cho đặt tình yêu cá nhân lên vận mệnh quốc gia, dân tộc, tách tình yêu khỏi mối quan tâm chung Trong Mị Châu ngây thơ hết lòng chồng Trọng Thủy sẵn có âm mưu chiếm nỏ thần Nhưng ngày Âu Lạc, bên cạnh người vợ đẹp người, ngoan nết, Trọng Thủy nảy sinh mối tình thật với Mị Châu, nảy sinh mâu thuẫn hai tham vọng lớn tồn người Trọng Thuỷ, tham vọng chiếm nước Âu Lạc trọn tình với người đẹp Nhưng hai tham vọng khơng thể dung hịa Vì sau chiến thắng, Trọng Thủy phải người vui mừng hưởng vinh quang lại tự tử nỗi tiếc thương Mị Châu khơn - Trước chết, Mị Châu kịp nhận bị lừa, mà kẻ lừa nàng lại người nàng tin yêu Hơn nữa, nhẹ nàng phải trả giá đắt chín sinh mạng nàng, sinh mạng người cha thân yêu số phận dân tộc Mị Châu ý thức tội lỗi nặng nề mình, nàng khơng xin tha chết, xin hóa thành châu ngọc để tẩy mối nhục thù Ngọc trai nước giếng tượng trưng cho tái ngộ hai người kiếp sau Đó khơng phải biểu tượng mối tình chung thuỷ mà hình ảnh nỗi oan tình hóa giải Mị Châu dù có vơ tình phạm tội khơng thể coi khơng có tội Kết cục bi thảm cha An Dương Vương mãi học nhắc nhở ý thức công dân người cộng đồng III Kết Đánh giá nhân vật An Dương Vương, Mị Châu, Trọng Thủy Rút học giữ nước cảnh giác Phân tích nhân vật Mị Châu Trọng Thủy - Mẫu Trong câu chuyện truyền thuyết thể thời kỳ dựng nước giữ nước Việt Nam ta từ xưa tới Trong đó, truyền thuyết "An Dương Vương, Mị Châu, Trọng Thủy" tác phẩm vô tiêu biểu, để lại lòng người đọc nhiều ấn tượng sâu sắc Đọc xong câu chuyện, người đọc không suy nghĩ đến nhân vật Mị Châu, người gái nết na xinh đẹp, có chút ngây thơ khờ khạo để phải trở thành tội nhân thiên cổ, chết đau đớn Mị Châu gái yêu kiều của vua An Dương Vương, nàng tiếng cô gái xinh đẹp, sáng, ngây thơ, đoan trang đức hạnh, có có để phê phán Nhưng âm mưu thâm độc Trọng Thủy khiến cho nàng rơi vào tình trạng giải trọn vẹn hiếu tình, Mị Châu trở thành kẻ tội đồ phản nghịch bán nước hại dân "cõng rắn cắn gà nhà" làm cho nhân dân lầm than, vua cha nước Thông qua truyền thuyết ta có thấy Mị Châu người phản nghịch, người nghĩ tới toàn cục Một người vợ ngây thơ tin tin tưởng vào người chồng để bị lừa dối, bị phản bội, thân nàng nhận hậu đáng thương Nhưng nói rộng trách Mị Châu, hôn nhân Mị Châu Trọng Thủy vua cha hai bên định Mị Châu cô gái yếu đuối không tự định số phận cha mẹ đặt đâu ngồi Rồi làm vợ Trọng Thủy, Mị Châu khơng thể ngờ người chồng lại kẻ lòng lang thú, âm mưu cướp nước mình, làm khổ vua cha Mị Châu xem lại tội danh thiên cổ nước Âu Lạc nàng hai lần bán nước Lần thứ nàng dẫn Trọng Thủy vào nơi cất giấu nỏ thần, nói cho Trọng Thủy nghe thần kỳ nỏ Lần thứ hai, lúc nàng nghe lời Trọng Thủy mặc áo lông ngỗng hai nước giao tranh, khiến cho binh lính nước xâm lăng tìm theo giết cha nàng nhằm âm mưu "Diệt cỏ tận gốc" Mị Châu hại cha ruột ngây ngô tới mức ngu ngốc nàng Nên Trọng Thủy hỏi bí mật quốc gia, Mị Châu yêu, nên mù quáng nghĩ tới tình cảm riêng tư mà cho Trọng Thủy xem bí mật quốc gia nỏ thần.Chính ngây thơ Mị Châu tạo nên bi kịch toàn lịch sử, nàng người gái vừa đáng thương vừa đáng giận mà thơi Vì muốn chiều lòng chồng mà nàng lấy nỏ thần cho chồng xem, Mị Châu thật ngây thơ, khờ khạo tình u Nàng khơng thể biết lường trước thủ đoạn khôn lường người mà nàng tin tưởng Một âm mưu to lớn đằng sau người lòng lang thú mà nàng nghĩ chồng Người phụ nữ thời xưa biết nghe theo lời cha mẹ, lớn lên lấy chồng nghe lời chồng sống họ khơng có quyền định nên việc Mị Châu nghe lời chồng đạo lý mà xã hội phong kiến dạy cho nàng Suy cho Mị Châu làm suy nghĩ nhi nữ thường tình, người gái đoan trang đức hạnh thường có, đời người phụ nữ thường phải phụ thuộc vào người đàn ông người chồng họ Mị Châu phải người học rộng hiểu nhiều, có tài binh lược để hiểu hết người chồng Một nàng cơng chúa hiền lành sáng, tội ác mà nàng làm cho vua cha bị nước bị giặc đuổi theo giết hại sĩ khơng thể xóa nhịa lịch sử Chính vậy, cuối Mị Châu phải đền tội lưỡi kiếm cha Bài học nhân vật Mị Châu học vô cay đắng xót xa cho người gái thánh thiện khờ khạo tin nên để giang sơn Phân tích nhân vật Mị Châu Trọng Thủy - Mẫu Truyền thuyết An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy tác phẩm vô tiêu biểu, để lại lòng người đọc nhiều ấn tượng sâu sắc Nhắc đến tác phẩm này, không không nhớ tới nàng Mị Châu xinh đẹp, nết na, tình yêu với chồng, nhẹ tin nên trở thành tội nhân thiên cổ chết đau đớn Mị Châu gái An Dương Vương Thục Phán, cô cơng chúa ngọc, cành vàng, có tâm hồn ngây thơ trắng, nhẹ dạ, tin khơng có ý thức cơng dân Xuất phần sau tác phẩm, Mị Châu người phải chịu trách nhiệm lớn trước bi kịch "nước nhà tan" Đó nàng cơng chúa xinh đẹp, ngây thơ trắng, không chút ý thức trách nhiệm cơng dân, ý thức trị, biết đắm tình yêu, tình cảm vợ chồng Mị Châu ngây thơ, tin đến mức: tự tiện sử dụng bí mật quốc gia cho tình riêng, khiến bảo vật giữ nước bị đánh tráo mà hồn tồn khơng biết ; Lại nghĩ đến hạnh phúc cá nhân đánh dấu đường cho Trọng Thuỷ đuổi theo Khi đánh giá nhân vật này, xuất nhiều ý kiến khác nhau, người lên án, kẻ bênh vực Bị kết tội giặc ngồi sau lưng ngựa, đích đáng, mà người tay cha đẻ nàng Mị Châu tội lỗi thật nặng nề, thật đáng bị trừng trị nghiêm khắc Nàng phải trả giá cho hành động tin, ngây thơ, khờ khạo tình yêu tan vỡ, chết Mặc dù nàng công chúa gây hậu nước, với Mị Châu, nhân dân thật công bằng, bao dung, độ lượng nhân hậu thờ An Dương Vương đền Thượng, mà thờ công chúa Mị Châu am bà Chúa, (trong thờ tượng khơng đầu) Nhưng cơng mà nói, Mị Châu thật đáng thương, đáng cảm thông, tất sai lầm, tội lỗi xuất phát từ vơ tình, từ tính ngây thơ nhẹ dạ, tin đến mức mù quáng nàng Nàng hành động theo tình cảm, chẳng đắn đo suy xét, biết việc riêng, chẳng lo việc chung Tố Hữu viết nàng cách công nghiêm khắc Tâm Sự: Tôi kể chuyện Mỵ Châu Trái tim lầm chỗ để đầu Nỏ thần vô ý trao tay giặc Nên nỗi đồ đắm biển sâu… Chi tiết Mị Châu cho Trọng Thuỷ xem nỏ thần chứng tỏ Mị Châu nặng tình cảm vợ chồng mà bỏ quên nghĩa vụ, trách nhiệm với Tổ quốc Có thể khẳng định Mị Châu vi phạm vào nguyên tắc bề vua cha Nàng tiết lộ bí mật quốc gia Đành tình cảm vợ chồng gắn bó khơng thể vượt lên tình cảm đất nước Nước dẫn đến nhà tan, khơng bảo tồn hạnh phúc Lơng ngỗng rắc đường Trọng Thuỷ cứu Mị Châu Chúng ta cần xuất phát từ sở phương pháp luận ý thức xã hội, trị-thẩm mĩ nhân dân đặc điểm thể loại Truyền thuyết để nhìn nhận nhân vật Mị Châu Thể loại nhằm đề cao tốt đẹp, phê phán xấu, ác, theo quan niệm nhân dân Truyền thuyết đề cao lịng u nước, ý chí độc lập – tự do, ca ngợi nàng công chúa vị vua anh hùng, khổ công xây dựng thành giữ nước lại biết nghe lời chồng, không nghĩ đến bổn phận cơng dân với vận mệnh Tổ quốc Nhìn ngược lại lịch sử để rút kinh nghiệm, giáo dục tình u nước, đề cao ý thức cơng dân, đặt việc nước cao việc nhà Chính vậy, nhân dân ta không đánh giá nàng theo quan điểm đạo đức phong kiến thông thường mà đứng quan điểm quốc gia, dân tộc để kết tội nàng.Với lỗi lầm tha thứ người dân đất nước, nhân dân ta Rùa Vàng (đại diện cho cơng lí nhân dân) kết tội đanh thép, không khoan nhượng gọi nàng giặc mà Mị Châu phải chết lưỡi kiếm nghiêm khắc vua cha Nàng Mị Châu trước chết nhận tội lỗi lớn khơng chối tội Nàng muốn minh "Nếu có lịng phản nghịch, mưu hại cha, chết biến thành cát bụi Nếu lịng trung hiếu mà bị người lừa dối chết biến thành châu ngọc để rửa mối nhục thù" Nàng mong rửa tiếng "bất trung, bất hiếu", muốn người hiểu "một lịng trung hiếu mà bị lừa dối" khơng kêu oan, không xin tha tội Công chúa Mi Châu người Âu Lạc xưa người Việt Nam đời đời thương xót biết tội, dám nhận tội cam lòng chịu tội Nếu lấy đạo "tam tòng" để minh cho Mị Châu, nàng phận gái, nàng làm vợ cần phục tùng chồng đủ hạ thấp lĩnh tư cách nàng công chúa nước Âu Lạc Hình ảnh ngọc trai – ngọc minh châu hoá thân nàng Mị Châu phải chịu thi hành án lịch sử xuất phát từ truyền thống yêu nước, tha thiết với độc lập tự người Việt cổ Tuy nhiên số phận Mị Châu chưa dừng lại Nhưng nàng khơng hố thân trọn vẹn hình hài Nàng hoá thânphân thân: máu chảy xuống biển, trai ăn phải hoá thành ngọc trai Xác nàng hoá thành ngọc thạch Hình ảnh vừa thể bao dung, thơng cảm với trắng ngây thơ, vơ tình phạm tội vừa thể thái độ nghiêm khắc học lịch sử giải quan hệ nhà với nước, chung với riêng Bài học nhân vật Mị Châu học vô cay đắng xót xa cho người gái thánh thiện khờ khạo tin Đó học cảnh giác đặt niềm tin chỗ cho hệ người Việt Nam Phân tích nhân vật Mị Châu Trọng Thủy - Mẫu Mị Châu gái Thục Phán An Dương Vương, cô công chúa ngọc cành vàng, có tâm hồn ngây thơ, sáng, nhẹ tin khơng có chút ý thức công dân Xuất phần sau truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy, nàng người phải chịu trách nhiệm lớn bi kịch “nước nhà tan” Mị Châu sinh lớn lên hoàn cảnh An Dương Vương “xây thành chế nỏ” đánh bại quân xâm lược Triệu Đà lần thứ Có thể nói, nàng sống kháng chiến chống xâm lược mà cha nàng thủ lĩnh tối cao, qua truyền thuyết, thấy Mị Châu hồn tồn ngây thơ, khơng quan tâm khơng có chút hiểu biết việc bảo vệ đất nước Điều thể qua việc Mị Châu lấy trộm nỏ thần cho Trọng Thủy xem Hành động vừa đáng thương, vừa đáng trách Đáng thương Mị Châu làm theo đạo tam tịng đáng trách hồn cảnh đất nước có giặc giã, nàng cơng chúa vua mà biết làm trọn chữ “tịng” mà khơng quan tâm đến vận mệnh đất nước, nhân dân có tội Mị Châu tin u chồng khơng có đáng trách nàng vi phạm nguyên tắc “bí mật quốc gia” công dân, tất yếu bị lên án, phê phán Mị Châu đặt tình riêng cao nghĩa nước, hành động không nghĩ đến bổn phận cá nhân Tổ Quốc, không nhận thức quyền lợi quốc gia tác động đến cá nhân Nếu cảnh giác An Dương Vương nguyên nhân gián tiếp nhẹ dạ, tin, ngây thơ Mị Châu lại nguyên nhân trực tiếp gây họa nước Mị Châu tin yêu chồng tình yêu mù quáng Nhân dân ta sáng tạo hình ảnh áo lông ngỗng chi tiết nghệ thuật tài tình để thể rõ mù quáng, đáng trách Trọng Thủy đánh tráo nỏ thần, trước nước hỏi Mị Châu: “Tình vợ chồng khơng thể lãng quên, nghĩa mẹ cha không dứt bỏ Ta trở thăm cha, đến lúc hai nước thất hòa, Bắc Nam cách biệt, ta lại tìm nàng, lấy làm dấu” Mị Châu đáp: “Thiếp có áo gấm lơng ngỗng thường mặc mình, đến đâu dứt lông mà rắc ngã ba đường để làm dấu, cứu nhau” Trọng Thủy vừa nước, chiến tranh hai nước xảy Lẫy nỏ khơng cịn, phải lên ngựa bỏ chạy vua cha, lẽ phải sớm tình ngộ âm mưu Trọng Thủy, mà Mị Châu nhẹ mù quáng, không suy xét tình mà rắc lơng ngỗng để làm dấu, khác đường cho giặc tìm đến bắt Việc làm trực tiếp dẫn tới bi kịch nước nhà tan Nhờ lời nhắc nhở thần Kim Quy, nàng nhận chất giả dối Trọng Thủy dứt khoát từ bỏ, vĩnh biệt Trọng Thủy đời tâm khản Trước chết, Mị Châu nói: “Thiếp phận gái, có lịng phản nghịch mưu hại cha, chết biến thành cát bụi Nếu lòng chung hiếu mà bị người dối lừa, chết biến thành châu ngọc để rửa mối nhục thù” Nàng muốn rửa tiếng “bất trung”, “bất hiếu”, muốn cho người hiểu bị lừa dối khơng dám kêu ốn, xin tha tội Tuy vậy, nhân dân ta không đánh giá nàng theo quan điểm đạo đức phong kiến thông thường mà đứng quan điểm quốc gia, dân tộc để kết tội nàng Với lỗi lầm tha thứ công dân đất nước, nhân dân ta Rùa Vàng kết tội đanh thép, không khoan nhượng, gọi nàng “giặc” mà Mị Châu phải chết lưỡi kiếm nghiêm khắc vua cha Bi kịch Mị Châu trở thành học lợi ích riêng chung, cho người trai, gái sau chất nhẹ tin Dù cần phải có ý thức tồn vong đất nước Song thái độ, cách đánh giá nhân dân vừa thấu tình lại vừa đạt lí Mị Châu có tội tội lỗi mà nàng gây nàng nhẹ dạ, yêu chồng nên bị lừa dối Hơn nữa, nàng tình ngộ phải chịu chết đau đớn Tuy nhiên, tác giả dân gian lại không muốn kết thúc số phận Mị Châu kết thê thảm Nàng hóa thân thành hình hài khác: “Mị Châu chết bờ biển, máu chảy xuống nước, trai sò ăn phải biến thành hạt châu”, “Xác nàng đem táng Loa Thành, xác biến thành ngọc thạch Đây thủ pháp nghệ thuật quen thuộc mang tính truyền thống truyện kể dân gian: sử dụng hình thức hóa thân để kéo dài sống cho nhân vật Nhưng nhiều truyện, nhân vật hóa thân hình hài Mị Châu lại khơng hóa thân trọn vẹn Hình thức hóa thân, phân thân độc đáo thể cảm thông, bao dung nhân dân với trắng Mị Châu, vừa thể thái độ nghiêm khắc học lịch sử Câu chuyện Mị Châu học đáng giá đến muôn đời Tố Hữu viết: “Tôi kể người nghe chuyện Mị Châu Trái tim lầm chỗ đặt đầu Nỏ thần vô ý trao tay giặc Nên nỗi đồ đắm biển sâu” Phân tích nhân vật Mị Châu Trọng Thủy - Mẫu Từ bao đời nay, ông cha ta ln có cách giáo dục người thơng qua học khứ Thông qua câu ca dao, tục ngữ, mẩu chuyện ngụ ngôn, nhiều học đắt giá đúc kết Truyền thuyết An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thủy học việc giữ nước tinh thần cảnh giác Trong truyện, có nhân vật vừa đáng thương mà đáng trách vô cùng, Trọng Thủy - nhân vật khiến phải suy ngẫm Trọng Thủy ba nhân vật chuyện tên tác phẩm, nhân vật đóng vai phản diện tạo nên mâu thuẫn chuyện Thủy trai Triệu Đà - tên mưu mơ xảo quyệt, ln tìm cách xâm lược Âu Lạc Thủy cờ cho Triệu Đà lên kế hoạch tái xâm chiếm nước ta Biết ý đồ xấu cha, không ngăn cản, "ngoan ngoãn" nghe theo lời đặt cha, thấy Thủy người có tâm khơng cha Trọng Thủy cha có kế hoạch riêng Đầu tiên, sang Âu Lạc cầu hòa, kết thân với Mị Châu, tiến tới muốn cầu hôn nàng Mị Châu người gái lớn, vô hồn nhiên ngây thơ, sáng Nàng rơi vào bẫy tình Trọng Thủy Được lòng Mị Châu vua cha, cưới nàng rể Âu Lạc Hắn ln tìm cách kiếm lịng tin nàng, lừa nàng để biết bí mật vua cha Hắn không mảy may dự, nhân hội đánh tráo nỏ thần, lừa gạt Mị Châu trở báo cho Triệu Đà, mang quân sang đánh, mưu sát An Dương Vương Trong mối quan hệ vợ chồng, Trọng Thủy đối xử tốt với Mị Châu tất có âm mưu sẵn có, khơng từ trái tim, cho thấy người chồng bạc tình, bạc nghĩa, lợi dụng tình yêu nàng để vụ lợi cho mục đích riêng Nhưng "ác giả, ác báo", Trọng Thủy gặp phải bi kịch khơng lối Sau thời gian sống chung với Mị Châu, Thủy nhận tình cảm sâu đậm mà vợ dành cho mình, nàng ln chung thủy, tin tưởng Thủy nhận yêu vợ, hối hận với việc làm, phụ tình với người u Và chết cách tốt mà muốn chuộc tội với nàng Sau cùng, Trọng Thủy quân cờ cha mình, bị xốy vào chiến kẻ tham lam Trọng Thủy đáng bị lên án hành động gây ra, tên có thủ đoạn hèn hạ, lợi dụng ngây ngô tin Mị Châu để đánh cắp nỏ thần gây đau khổ lầm than toàn dân tộc Âu Lạc Nhưng ta có phần cảm thơng xét cho quân cờ tay cha mình, nhân dân ta vơ bao dung tạo thêm chi tiết giếng ngọc Qua nhân vật Trọng Thủy với việc mà làm, tác giả mang đến học cho hệ sau cảnh giác kết kẻ làm việc sai trái phải trả giá đắt, sống tội lỗi, đau đớn khơn ngi Phân tích nhân vật Mị Châu Trọng Thủy - Mẫu Về Mị Châu: Mị Châu gái An Dương Vương Thục Phán, cơng chúa ngọc, cành vàng, có tâm hồn ngây thơ trắng, nhẹ dạ, tin ý thức cơng dân Xuất phần sau tác phẩm, Mị Châu người phải chịu trách nhiệm lớn trước bi kịch "nước nhà tan" Khi đánh giá nhân vật này, xuất nhiều ý kiến khác nhau, người lên án, kẻ bênh vực Những người bênh vực lấy đạo "tam tòng" (tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử), quan điểm đạo đức thời phong kiến để bênh vực cho nàng Theo họ, Mị Châu người gái hiền thục, trọn đạo hiếu, lời cha lấy chồng, lấy chồng lịng tin u chồng Sao trách nàng cảnh giác với chồng được? Vì việc Mị Châu không giấu giếm Trọng Thuỷ điều vơ tội Nhưng họ qn rằng, đất nước nhiều giặc giã, nàng công chúa lại biết làm trọn chữ "tịng" mà vơ tình với vận mệnh quốc gia có tội Mị Châu tin u chồng khơng có đáng trách nàng vi phạm nguyên tắc "bí mật quốc gia" người dân đất nước, đặt tình riêng lên việc nước dù nhẹ dạ, vơ tình Nếu cảnh giác ADV nguyên nhân gián tiếp nhẹ dạ, ngây thơ Mị Châu nguyên nhân trực tiếp gây lên hoạ nước Mị Châu tin yêu chồng tình yêu mù quáng Nhân dân ta sáng tạo nên hình ảnh áo lơng ngỗng chi tiết nghệ thuật tài tình để thể sáng rõ mù quáng đáng trách Mị Châu Trọng Thuỷ đánh tráo nỏ thần, trước nước hỏi Mị Châu: "Ta trở thăm cha làm dấu." Mị Châu đáp: "Thiếp có làm dấu" Trọng Thuỷ vừa nước, chiến tranh hai nước xảy ra, lẫy nỏ khơng cịn, phải lên ngựa bỏ chạy vua cha, lẽ phải biết âm mưu Trọng Thuỷ, mà Mị Châu nhẹ dạ, mù qng, khơng suy xét tình, rắc lơng ngỗng làm dấu, có khác đường cho giặc đuổi theo Việc làm nàng trực tiếp dẫn tới bi kịch nhà tan Vì vậy, khơng thể cho làm người vợ Mị Châu phải tuyệt đối nghe làm theo lời chồng Không thể cho nàng người vô tội, chịu trách nhiệm trước bi kịch nước nhà tan Tội lỗi nàng nặng nề Chính vậy, nhân dân ta khơng đánh giá nàng theo quan điểm đạo đức phong kiến thông thường mà đứng quan điểm quốc gia, dân tộc để kết tội nàng Với lỗi lầm tha thứ người dân đất nước, nhân dân ta Rùa Vàng (đại diện cho cơng lí nhân dân) kết tội đanh thép, không khoan nhượng gọi nàng giặc mà Mị Châu phải chết lưỡi kiếm nghiêm khắc vua cha Song thái độ, cách đánh giá nhân dân vừa thấu tình, vừa đạt lí Mị Châu có tội tội lỗi mà nàng gây chủ ý nàng mà nàng nhẹ dạ, yêu chồng bị lừa dối mà mắc tội Hơn nữa, cuối cùng, nàng tỉnh ngộ nhận kẻ thù chấp nhận chết đau đớn Mị Châu có tội nàng phải đền nỗi oan nàng cần giải Sáng tạo tiết thần kì, ứng nghiệm với lời cầu khấn trước chết Mị Châu, nhân dân ta bày tỏ thái độ bao dung, niềm cảm thông mà minh oan cho nàng Đồng thời, thơng qua chi tiết thần kì đó, ơng cha ta thể thái độ nghiêm khắc truyền lại học lịch sử muôn đời cho cháu việc giải mối quan hệ riêng - chung Về Trọng Thủy: Trọng Thuỷ ba nhân vật tác phẩm Hắn trai Triệu Đà, rể An Dương Vương, chồng Mị Châu công chúa Sang Âu Lạc theo mưu kế nham hiểm cha mình, Trọng Thuỷ lấy Mị Châu khơng phải tình u mà để lợi dụng nàng thực mưu đồ trị, để hồn thành nhiệm vụ gián điệp cha giao phó mà thơi Và với danh nghĩa người chồng, Trọng Thuỷ hoàn thành xuất sắc vai trò gián điệp Hắn lợi dụng Mị Châu, lợi dụng nhẹ dạ, tin, lừa gạt tình cảm nàng để đánh cắp nỏ thần nham hiểm hỏi Mị Châu câu hỏi đầy dụng ý trước nước với mục đích để biết cách tìm đường đuổi theo An Dương Vương nhà vua chạy trốn Chính việc làm nguyên nhân trực tiếp dẫn tới bi kịch nước nhà tan cha ADV nhân dân Âu Lạc Hắn kẻ thù nhân dân Âu Lạc, kẻ đáng bị vạch mặt, lên án, tội lỗi đời đời Tuy nhiên, xét góc độ khác, Trọng Thuỷ nạn nhân chiến tranh xâm lược Trong tay Triệu Đà, Trọng Thuỷ không không trị mà thơi Hơn nữa, kẻ độc ác, Trọng Thuỷ khơng phải hồn tồn hết nhân tính người Chính lời nói Trọng Thuỷ với Mị Châu lúc chia tay, hành động tự sau chuỗi ngày sống dày vò, ân hận nói lên điều Trước lúc chia tay nước dâng lẫy nỏ thần cho Triệu Đà, Trọng Thuỷ nói với Mị Châu: "Tình vợ chồng làm dấu" Đây khơng hồn tồn lời dối trá, lạnh lùng mà ẩn chứa nhiều tình cảm bùi ngùi, nỗi đau li biệt Tính người Trọng Thuỷ cịn thể rõ nhiều phần cuối tác phẩm tác giả dân gian miêu tả tâm trạng Trọng Thuỷ sau chết Mị Châu Không đắm hào quang, danh vọng, hạnh phúc thống trị uy quyền, sau Mị Châu chết, Trọng Thuỷ sống nỗi niềm thương nhớ, nỗi ân hận dày vò cuối bế tắc, đường tự tìm cho chết Trọng Thuỷ quyên sinh hành động sám hối cho sai lầm mù quáng, mà cịn thức tỉnh nhân tính, phủ nhận chiến tranh, từ chối vinh quang quyền lực tìm với cõi thiên thu để có tâm hồn thản Phân tích nhân vật Mị Châu Trọng Thủy - Mẫu Nếu đến xã cổ Loa, huyện Đông Anh, Hà Nội hẳn khơng thể khơng tìm đến với dấu tích thành cổ Loa xưa, nơi có giếng Trọng Thuỷ, gọi giếng Ngọc, đền Thượng thờ An Dương Vương, am Bà Chúa thờ Mị Châu, chứng tích gợi nhớ đến thời “xây thành - chế nỏ”, bi kịch tình u thần kì hố Truyền thuyết An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thuỷ vào đời sống tâm linh nhân dân ta trở thành nét văn hố tín ngưỡng khơng thể thiếu Cả ba nhân vật tác phẩm cuối phải nhận lấy kết cục khác có lẽ đáng giận đáng thương nhân vật Mị Châu Truyện An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thuỷ chia thành hai phần Phần thứ học giữ nước rút từ thành công An Dương Vương quan trọng phần thứ hai học giữ nước rút từ cảnh giác An Dương Vương ngây thơ nhẹ (và cảnh giác) Mị Châu tình yêu việc giải mối quan hệ hạnh phúc cá nhân riêng tư với quyền lợi dân tộc, đất nước Cả hai học quan trọng Bi kịch nước bắt nguồn từ cảnh giác An Dương Vương An Dương Vương mơ hồ chất tham lam, độc ác nham hiểm kẻ thù nên nhận lời kết tình thơng hiếu; giặc kéo vào lại chủ quan khơng có phịng bị nên bị thua chạy thảm hại Sau nữa, lại tạo điều kiện từ nhẹ dạ, tin Mị Châu Vơ tình tiếp tay cho hành động xâm lược kẻ thù, Mị Châu vừa đáng giận, đáng trách lại vừa đáng thương Mị Châu đáng giận nàng phạm phải sai lầm lẽ có nàng cơng chúa vua Nỏ thần bí mật quốc gia, sức mạnh bí ẩn làm nên bách chiến bách thắng nước Đại Việt, mà, thứ tình cảm vợ chồng cá nhân, riêng tư, để thoả mãn điều mà nàng cho trí tị mị chồng mà lấy nỏ cho chồng xem, để nỏ thần bị đánh tráo mà khơng biết Làm lộ bí mật quốc gia cho kẻ sẵn có âm mưu xâm lược, Mị Châu ngờ hậu hành động nghiêm trọng đến nhường Hành động rắc lông ngỗng ngồi sau yên ngựa cha để chạy thoát thần hành động vơ tình, bởi: Thiếp phận nữ nhi, gặp cảnh biệt li đau đớn khơn xiết Thiếp có áo gấm lơng ngỗng thường mặc mình, đến đâu bứt lông mà rắc ngã tư đường để làm dấu, cứu Chỉ đơn nghĩ đến hạnh phúc cá nhân cuối khơng thể cứu mà lại dấu cho quân giặc đuổi theo, để cuối nàng phải chịu chết kề “giặc trong” Sai lầm tội lỗi Mị Châu chối cãi nàng bị kết tội cách hồn tồn đích đáng Cũng nhờ mà học, tinh thần cảnh giác trở nên thấm thía sâu sắc Tuy vậy, dân gian ln cơng đầy lịng nhân Người xưa lỗi lầm Mị Châu tìm thấy ngun sâu xa khiến cho ta thấy thực nàng nạn nhân, nạn nhân thật đáng thương Sai lầm nàng xuất phát từ sai lầm An Dương Vương An Dương Vương gả Mị Châu cho Trọng Thuỷ đồng nghĩa với việc nhà vua trao cho nàng nghĩa vụ trách nhiệm người vợ phải theo chồng Đấy chưa kể đến việc tình yêu nghĩa vợ chồng làm làm lu mờ nghĩa vụ trách nhiệm Mị Châu tin mà khơng thể ngờ người chồng lại kẻ “gián điệp”; nên mang bí mật nước mà san sẻ với Trọng Thuỷ câu chuyện san sẻ thường hay gặp cặp vợ chồng Cũng giống việc tiết lộ bí mật nỏ thần làm cho quân nước nhà bại trận, việc rắc áo lông ngỗng lần lại vô tình lối cho kẻ thù đuổi theo hai cha Hai lần nàng liên tiếp phạm lỗi mà không ý thức sai lầm mắc phải Tội lỗi gây nên từ ngây thơ, tin nên thật đáng thương Việc Rùa Vàng kết tội Mị Châu làm giặc đẩy nhân vật đến số phận bi thảm lại kết thúc cần thiết theo quan niệm nhân dân Rõ ràng Mị Châu có tội Tội trực tiếp gây nên nước nàng xứng đáng phải nhận lấy chết Đó học cần thiết để răn dạy tinh thần đề cao cảnh giác nghiệp gìn giữ đất nước Phế phán Mị Châu “bản án tử hình” nhân dân thấu hiểu nàng mắc tội chủ ý mà vô tình, ngây thơ, nhẹ tin Bởi thế, họ khuôn xếp cho nàng biến thành ngọc trai lời nguyền bờ biển Máu Mị Châu chảy xuống biển, trai sị ăn biến thành ngọc châu, xác đem táng Loa Thành biến thành ngọc thạch Mị Châu bị trừng phạt cho tội lỗi chiêu tuyết cho tâm hồn sáng ngây thơ Hình ảnh ngọc trai - giếng nước cuối tác phẩm sáng tạo đến mức hoàn mĩ Nó thuộc thái độ ứng xử vừa nghiêm khắc, vừa nhân đạo vừa thấu lí đạt tình nhân dân ta Nhân vật Mị Châu kết cục nàng khiến cho vừa giận, lại vừa đồng cảm xót thương sâu sắc Mong giới khác, nàng tự nhận học cho thân mà có sống đắn thản Và ấy, số phận Mị Châu khác Phân tích nhân vật Mị Châu Trọng Thủy - Mẫu Mị Châu – Trọng Thủy, mối tình có lẽ gây nhiều ý tranh cãi truyền thuyết Việt Nam Vì yêu, hiếu nên họ mắc phải sai lầm to lớn khiến phải vào đường chết Mị Châu chết hóa thành ngọc trai, cịn Trọng Thủy thương vợ nên chết giếng gần nơi táng Mị Châu Ngọc trai rửa nước giếng Kết cục vừa cảm động vừa ẩn chứa nhiều ý nghĩa sâu xa Theo truyền thuyết, thời Âu Lạc, vua An Dương Vương Rùa Vàng tặng cho vuốt làm nỏ thần để đánh giặc Cứ lấy nỏ bắn giặc thua Lần đầu tiên, quân Đà sang đánh, vua An Dương Vương ứng nghiệm nỏ thần Quả thật, quân Đà thua to Ít lâu sau, trai Đà sang cầu hôn với công chúa Vua không để ý nên vơ tình gả gái cho kẻ bị đánh bại Đúng âm mưu trước đó, Trọng Thủy dỗ Mị Châu cho xem trộm nỏ thần ngầm làm khác thay vào Trong lúc chia ly, Mị Châu dặn Trọng Thủy sau hai đất nước loạn lạc, Mị Châu đâu rắc lơng ngỗng đến để làm dấu cho Trọng Thủy tìm cứu nàng Mất nỏ, vua An Dương Vương nên quân Đà sang khiêu chiến, vua chủ quan để nước Âu Lạc Vua dẫn gái chạy theo phí bờ biển Mị Châu ngồi sau cha rắc lông ngỗng làm dấu cho Trọng Thủy lời ước hẹn Đến bờ biển, vua cha kêu sứ Thanh Giang, rùa vàng lên vào bảo quân giặc phía sau lưng Ngay lập tức, vua tuốt gươm chém chết Mị Châu Mị Châu chưa hiểu rõ lại bị cha chết, nàng khấn rằng: “Thiếp phận gái, có lịng phản nghịch mưu hại cha, chết biến thành cát bụi Nếu lòng trung hiếu mà bị người lừa dối chết biến thành châu ngọc để rửa mối nhục thù” Mị Châu chết bờ biển, máu chảy xuống nước, trai sò ăn phải đề biến thành hạt châu Khi Trọng Thủy đến lại xác Mị Châu Trọng Thủy ôm xác Mị Châu đem táng Loa Thành, xác biến thành ngọc thạch Trọng Thủy thương tiếc khôn cùng, tắm tưởng thấy bóng dáng Mị Châu, lao đầu xuống giếng mà chết Như vậy, sau sai lầm tai hại, hai chết bên Đặc biệt, ngọc trai mang rửa giếng nước nơi Trọng Thủy chết, rửa ngọc sáng Có nhiều ý kiến trái chiều chết Mị Châu Có người cho rằng: Mị Châu nghèo theo lời Trọng Thủy cho xem trộm nỏ thần việc thuận theo tình cảm vợ chồng mà bỏ quên nghĩa vụ với đất nước Lại có kiến nói Mị Châu làm theo ý chồng lẽ tự nhiên, hợp đạo lý Vậy ý kiến đúng, ý kiến sai? Xét việc cho Trọng Thủy xem trộm nỏ thần, Mị Châu làm việc hồn tồn khơng có âm mưu gì, nàng ý định Trọng Thủy đánh cắp nỏ thần thay khác Chính khờ khạo Mị Châu nguyên nhân khiến nước Âu Lạc bị Nhưng nói phải nói lại Tại vua cha lại bị nỏ thần mà không hay biết? Và quân địch đến, vua cha thản nhiên ngồi đánh cờ, đến lúc dùng đến nỏ thần vua phát bị Lẽ vật báu quan trọng thế, liên quan đến sống cịn đất nước thế, vừa phải giữ gìn cẩn thận, thường xuyên kiểm tra Nhưng vua An Dương Vương khơng làm điều Cịn Mị Châu vơ tình bị Trọng Thủy dụ dỗ Nhưng nàng nghĩ cho Trọng Thủy xem lại cất khơng ảnh hưởng Như Mị Châu vừa làm vui lịng chồng lại khơng làm nguy hại đến cha Nhưng thật lại diễn hoàn toàn trái ngược với suy nghĩ ngây thơ nàng Chưa hết, vua cha chạy trốn, nàng dứt lông ngỗng áo làm dấu cho Trọng Thủy đuổi theo với mong muốn chồng cứu lời ước hẹn trước Nhưng lại lần nữa, Mị Châu tiếp tay cho giặc mà không hay biết Trong suy nghĩ nàng, việc làm hồn tồn đắn nên làm, “thiếp phận nữ nhi, gặp cảnh biệt li đau đớn khôn xiết” Nếu Trọng Thủy trai Đà, khơng phải kẻ địch Âu Lạc có lẽ Mị Châu làm hồn tồn xứng đáng hợp tình hợp lý Nhưng thật éo le việc làm mang ý nghĩa tình cảm vợ chồng sâu nặng Mị Châu lại làm cho đất nước rơi vào tay kẻ địch Giây phút cuối đời bị vua cha kết án giặc, Mị Châu nhận bị lừa Nhưng tất muộn Nàng không chối, không kêu oan mà khấn thành cát bụi kẻ phản nghịch, ngược lại lịng nàng sáng, chết biến thành châu ngọc để rửa mối nhục thù Quả nhiên, Mị Châu chết, máu nàng chảy xuống biển, trai sò ăn phải biến thành hạt châu Như vậy, nỗi oan Mị Châu giải Chỉ tiếc nàng chết, chết cách bất ngờ đầy tiếc thương Cái chết Mị Châu vừa chứng minh lòng nàng, vừa thể hai phẩm chất đạo đức tốt đẹp nàng: thứ nhất, Mị Châu người vợ chung thủy, nặng nghĩa tình Thứ hai, nàng người gái hiếu thảo, có lịng sáng đáng trân trọng Đồng thời, Mị Châu chết phần lớn chủ quan vua cha Lẽ gả gái, vua phải xem xét kỹ lưỡng xuất thân rể Mặt khác, nỏ thần vật báu quý hiếm, vua phải kiểm tra thường xuyên cất giữ thật cẩn thận Nhưng vua An Dương Vương không làm điều Cho đến giây phút cuối cùng, ơng phải đành lòng chém chết đứa gái yêu dấu nghe Rùa Vàng kết án kẻ ngồi sau giặc Về phần Trọng Thủy, chàng đáng trách đáng thương Vì việc lấy nỏ trộm nỏ thần cha Trọng Thủy sai bảo Mặc dù việc vua Đà đến đánh chiếm Âu Lạc, đưa việc đánh giá khách quan, đặt việc vào thời đất nước, ta lại thấy Trọng Thủy làm Vì dù tình nghĩa vợ chồng sâu nặng chàng coi trọng việc nước Chàng hi sinh hạnh phúc riêng cho đất nước Chỉ tiếc rằng, chiến lại chiến phi nghĩa Nếu nghĩa Trọng Thủy trở thành người hùng đẹp tuyệt vời Trọng Thủy địch, lời cha lấy trộm nỏ thần mặt khác chàng không đối xử tệ bạc với vợ gái vua An Dương Vương – người đánh bại cha Khi vợ chết, Trọng Thủy thương nhớ mà chết giếng gần nơi chôn Mị Châu Khi lấy ngọc đem rửa nước giếng rửa sáng Có lẽ Mị Châu thầm tha thứ cho Trọng Thủy Và dân gian tạo nên kết dành cảm thông cho hai vợ chồng Bi kịch đau thương, đầy éo le oan ức làm cho người đọc không khỏi day dứt Nhưng mặt khác, nhân dân muốn qua câu chuyện để nhắn nhủ đến hệ trẻ sau rằng: Ở hoàn cảnh phải thật tỉnh táo, xem xét việc thật kỹ lưỡng Tuyệt đối không chủ quan Nhất việc hệ trọng giữ nước phải cẩn thận, phải biết đặt lợi ích chung lên lợi ích cá nhân, biết xả thân nghĩa, biết cân nhắc hành động đúng, sai Cái chết hai vợ chồng làm cho nhiều người trẻ thức tỉnh Vì xã hội có khơng kẻ dùng thủ đoạn để trục lợi cá nhân Họ phụ vợ, phụ chồng, phụ để đạt mục đích riêng Qua câu chuyện, người tự nhìn nhận lại thân, để hướng đến sống mới, sống với hành động lý tưởng tốt đẹp ... Phân tích nhân vật Mị Châu Trọng Thủy - Mẫu Trong câu chuyện truyền thuy? ??t thể thời kỳ dựng nước giữ nước Việt Nam ta từ xưa tới Trong đó, truyền thuy? ??t "An Dương Vương, Mị Châu, Trọng Thủy"... mĩ nhân dân đặc điểm thể loại Truyền thuy? ??t để nhìn nhận nhân vật Mị Châu Thể loại nhằm đề cao tốt đẹp, phê phán xấu, ác, theo quan niệm nhân dân Truyền thuy? ??t đề cao lịng u nước, ý chí độc lập... oan, không xin tha tội Công chúa Mi Châu người Âu Lạc xưa người Việt Nam đời đời thương xót biết tội, dám nhận tội cam lòng chịu tội Nếu lấy đạo "tam tòng" để minh cho Mị Châu, nàng phận gái,

Ngày đăng: 14/02/2023, 17:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN