1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG MÔN SINH HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG

13 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 716,7 KB

Nội dung

DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG MƠN SINH HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG TS Tống Xuân Tám, TS Phan Thị Thu Hiền Khoa Sinh học - Trường Đại học Sư phạm TP.HCM, 280 An Dương Vương, P.4, Q.5, TP.HCM; di động: 0982 399 008; E-mail: tamtx@hcmup.edu.vn Nguyễn Thị Kim Thơ Giáo viên Sinh học - Trường THCS Đức Trí, 273 Nguyễn Trãi, Phường Nguyễn Cư Trinh, Quận 1, TP.HCM; di động: 0902 702 924; E-mail: kimtho_nt@yahoo.com Khái niệm dạy học tích hợp 1.1 Theo UNESCO - Hội nghị tích hợp giảng dạy khoa học Dạy học tích hợp (Integration teaching) UNESCO định nghĩa cách trình bày khái niệm nguyên lí khoa học cho phép diễn đạt thống tư tưởng khoa học, tránh nhấn mạnh sớm sai khác lĩnh vực khoa học khác Khái niệm nhấn mạnh cách tiếp cận (approach) ngun lí khoa học khơng phải hợp nội dung UNESCO ý trước hết đến việc giảng dạy khoa học cấp tiểu học cấp trung học sở việc đào tạo giáo viên cho cấp học nước phát triển đa số trẻ em có điều kiện học hết hai cấp học Trong bối cảnh vậy, việc giảng dạy khoa học xem việc trang bị kiến thức mở đầu, chuẩn bị cho cấp học mà kết thúc, chuẩn bị cho đời sống trưởng thành 1.2 Theo Hội nghị Maryland (tháng 4/1973) Khái niệm dạy học tích hợp cịn bao gồm việc dạy học tích hợp khoa học với công nghệ học Khoa học cơng nghệ hai lĩnh vực hoạt động lồi người có đặc trưng khác liên quan với Hoạt động khoa học đáp ứng nhu cầu muốn hiểu biết vật, tượng giới khách quan, hướng vào giải thích, dự đốn, tìm mối liên hệ nhân Hoạt động cơng nghệ hướng vào việc khơng ngừng tìm kiếm phương pháp mới, hòan hảo để thoả mãn nhu cầu đạt mục tiêu mong muốn Nếu khoa học đặc trưng q trình tìm tịi, phát tri thức mới, từ đơn đến chung cơng nghệ đặc trưng q trình nhận định, lựa chọn giải pháp, từ nguyên tắc chung để giải vấn đề cụ thể Một học giáo dục khoa học phải phụ thuộc lẫn hiểu biết hành động Dạy học tích hợp với cơng nghệ nghĩa phải cách thức chuyển từ nghiên cứu khoa học sang triển khai ứng dụng, làm cho tri thức kĩ thuật - công nghệ trở thành phận quan trọng đời sống xã hội đại Rất tiếc giáo dục người ta thường tách khoa học công nghệ, coi trọng khoa học, xem nhẹ công nghệ 1.3 Theo Xavier Roegiers Cũng theo hướng tích hợp dạy học tích hợp khoa học với công nghệ, gắn học hành, Xavier Roegiers cho rằng: “Giáo dục nhà trường phải chuyển từ đơn dạy kiến thức sang phát triển học sinh lực hành động, xem lực (compétence) khái niệm sở khoa sư phạm tích hợp (pédagogie de l'intégration)” Theo Xavier Roegiers, “Sư phạm tích hợp quan niệm q trình học tập, tồn q trình học tập góp phần hình thành học sinh lực cụ thể có dự tính trước điều kiện cần thiết cho học sinh, nhằm phục vụ cho trình học tập sau nhằm hòa nhập học sinh vào sống lao động Như vậy, sư phạm tích hợp tìm cách làm cho q trình học tập có ý nghĩa” Ngoài hoạt động học tập riêng lẻ cần thiết cho lực đó, sư phạm tích hợp cịn tính đến hoạt động tích hợp học sinh học cách sử dụng phối hợp kiến thức, kĩ năng, thao tác lĩnh hội cách rời rạc Sư phạm tích hợp sàng lọc cẩn thận thơng tin có ích để hình thành lực mục tiêu tích hợp 1.4 Theo Từ điển Giáo dục học Dạy học tích hợp hành động liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch dạy học 1.5 Theo Bộ Giáo dục Đào tạo Dạy học tích hợp định hướng dạy học giúp học sinh phát triển khả huy động tổng hợp kiến thức, kỹ năng, thuộc nhiều lĩnh vực khác để giải có hiệu vấn đề học tập sống, thực trình lĩnh hội tri thức rèn luyện kỹ năng; phát triển lực cần thiết, lực giải vấn đề Tính tích hợp thể qua huy động, kết hợp, liên hệ yếu tố có liên quan với nhiều lĩnh vực để giải có hiệu vấn đề thường đạt nhiều mục tiêu khác Tầm quan trọng dạy học tích hợp 2.1 Sự phát triển khoa học, công nghệ Ngày nay, với phát triển vũ bão khoa học, kĩ thuật cơng nghệ, tri thức lồi người khơng ngừng đổi gia tăng nhanh chóng Ước tính sau đến năm khối lượng tri thức nhân loại tăng gấp đôi Mặc khác, học sinh dễ dàng tiếp cận kiến thức thông qua nhiều phương tiện thông tin (đài, báo, internet,…) nên kiến thức học nhà trường trở nên cũ Trong bối cảnh trên, để việc dạy học tiếp tục có ý nghĩa với học sinh mang lại hiệu quả, người giáo viên phải thay đổi cách thức giảng dạy, không đơn truyền đạt kiến thức thức môn khoa học riêng rẽ (lí, hóa, sinh, địa,…) mà giáo viên phải biết dạy tích hợp kiến thức từ nhiều môn học, dạy cho học sinh cách thu thập, chọn lọc, xử lí thơng tin, biết vận dụng kiến thức học vào tình đời sống thực tế 2.2 Phương pháp dạy học cũ nhà trường khơng cịn phù hợp với trình độ phát triển xã hội Xu phát triển khoa học ngày tiếp tục phân hóa sâu, song song với tích hợp liên mơn, liên ngành rộng Chính thế, việc giảng dạy mơn khoa học nhà trường phải phản ánh trình độ phát triển khoa học, giảng dạy môn khoa học lĩnh vực tri thức riêng rẽ Mặc khác, khối lượng tri thức gia tăng thời gian học tập nhà trường lại giới hạn nên tất yếu phải chuyển từ dạy học riêng rẽ sang dạy học tích hợp Trong trường phổ thơng, học sinh quen với cách tiếp cận khái niệm cách rời rạc, suy luận theo kiểu khép kín Những chương trình nghiên cứu quốc tế cho thấy tượng “mù chữ chức năng”, trường hợp học sinh lĩnh hội kiến thức khơng có khả vận dụng vào thực tế đời sống (họ đọc văn không hiểu ý nghĩa nó; làm tính cộng, trừ gặp tốn sống khơng biết phải làm tính cộng hay tính trừ,…) ngày phổ biến Dạy học tích hợp khắc phục vấn đề Dạy học tích hợp trọng tới chương trình, kế hoạch để nâng cao lực vận dụng không kiến thức Thực lực biết sử dụng kĩ kiến thức tình có ý nghĩa Chẳng hạn thay bắt học sinh học thuộc kiến thức vấn đề bảo vệ mơi trường phải giáo dục khả hành động mơi trường,… 2.3 Dạy học tích hợp góp phần thực mục tiêu giáo dục toàn diện nhà trường Dù khác đặc trưng môn môn học nhà trường có chung nhiệm vụ thực mục tiêu phát triển toàn diện học sinh Có thể nêu nét chung nhiệm vụ môn học dạy nhà trường sau: hình thành hệ thống tri thức, kĩ theo yêu cầu khoa học môn; phát triển tư duy, lực sáng tạo cho học sinh phù hợp với đặc trưng môn học; giáo dục khoa học kĩ thuật chuẩn bị cho học sinh tham gia vào lao động sản xuất,… Nhưng quỹ thời gian kinh phí để học sinh ngồi ghế nhà trường có giới hạn mà kiến thức khơng có giới hạn nên nhiệm vụ nêu thực đầy đủ thơng qua tích hợp mơn học 2.4 Dạy học tích hợp góp phần giảm tải học tập cho học sinh Từ góc độ giáo dục, dạy học tích hợp giúp phát triển lực, đặc biệt trí tưởng tượng khoa học lực tư học sinh, ln tạo tình để học sinh vận dụng kiến thức tình gần với sống Dạy học tích hợp cịn làm giảm trùng lặp nội dung dạy học mơn học, góp phần giảm tải nội dung học tập 2.5 Sự thống giới tự nhiên Từ kỉ XV đến kỉ XIX, khoa học tự nhiên nghiên cứu giới tự nhiên theo tư phân tích, khoa học tự nhiên nghiên cứu dạng vật chất, hình thức vận động vật chất tự nhiên Nhưng thân giới tự nhiên thể thống nên sang kỉ XX xuất khoa học liên ngành, giao ngành, hình thành lĩnh vực tri thức đa ngành, liên ngành Các nhà khoa học tự nhiên chuyển từ tiếp cận “phân tích - cấu trúc” sang tiếp cận “tổng hợp - hệ thống” Sự thống tư phân tích tổng hợp cần thiết cho phát triển nhận thức tạo nên tiếp cận "cấu trúc - hệ thống” (structural systemic approach) đem lại cách nhận thức biện chứng mối quan hệ phận với toàn thể Từ lí trên, khẳng định việc dạy học theo hướng tích hợp liên mơn xu hướng tất yếu không riêng Việt Nam mà cịn tồn giới 3 Mục tiêu dạy học tích hợp Tránh trùng lặp nội dung thuộc môn học khác nhau; tạo mối quan hệ môn học với với kiến thức thực tiễn; tạo hội để hình thành phát triển phẩm chất lực Làm cho q trình học tập có ý nghĩa cách gắn học tập với sống hàng ngày, quan hệ với tình cụ thể mà học sinh gặp sau này, hòa nhập giới học đường với giới sống Phân biệt cốt yếu với thứ yếu Cái cốt yếu lực cần cho học sinh vận dụng vào xử lí tình có ý nghĩa sống, đặt sở thiếu cho trình học tập tiếp theo, giáo viên khơng thể dạy học cách dàn trải đồng trình học tập ngang Dạy sử dụng kiến thức tình cụ thể Thay tham nhồi nhét cho học sinh nhiều kiến thức lí thuyết đủ loại, dạy học tích hợp trọng tập dượt cho học sinh vận dụng kiến thức kĩ học vào tình thực tế, có ích cho sống sau làm công dân, làm người lao động, làm cha mẹ, có lực sống tự lập Xác lập mối liên hệ khái niệm học Trong q trình học tập, học sinh học môn học khác nhau, phần khác môn học học sinh phải biểu đạt khái niệm học mối quan hệ hệ thống phạm vi môn học môn học khác Thông tin đa dạng, phong phú tính hệ thống phải cao, có em thực làm chủ kiến thức vận dụng kiến thức học phải đương đầu với tình thách thức chưa gặp Yêu cầu kế hoạch dạy học tích hợp Cấu trúc soạn phải bao quát tổng thể phương pháp dạy học đa dạng nhiều chiều, tạo điều kiện vận dụng phối hợp phương pháp dạy học để thích ứng với giáo viên dày dặn kinh nghiệm lẫn giáo viên trẻ trường giáo sinh thực tập, đồng thời làm bật hoạt động học sinh phần cốt yếu Bài soạn phải nêu mục tiêu tiết học Giáo viên phải xác định xác trọng tâm kiến thức kĩ dạy, sở có phương pháp phù hợp Thơng qua phương pháp, cách hỏi, rèn kĩ mà giáo viên rèn luyện, bồi dưỡng phát triển tư duy, trí thông minh học sinh Bài soạn phải nêu kết cấu tiến trình tiết học, làm bật vấn đề sau: phát triển từ giai đoạn đến giai đoạn khác; từ phần kiến thức đến phần kiến thức khác; giảng dạy phù hợp với quy luật nhận thức, dẫn giải, suy luận từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp cách hệ thống Bài soạn phải xác định nội dung, phương pháp làm việc thầy trò tiết học Từ chỗ giáo viên nắm vững nội dung kiến thức, vận dụng thành thạo kiến thức đến chỗ truyền thụ cho học sinh kiến thức để học sinh vận dụng thành thạo đòi hỏi người thầy phải động não, dụng công thực Nguyên tắc dạy học tích hợp Đảm bảo mục tiêu giáo dục, hình thành phát triển lực cần thiết cho học sinh; đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội, mang tính thiết thực, có ý nghĩa với học sinh; đảm bảo tính khoa học tiếp cận thành tựu khoa học kĩ thuật, vừa sức với học sinh; đảm bảo tính giáo dục giáo dục phát triển bền vững; tăng tính hành dụng, tính thực tiễn; quan tâm tới vấn đề mang tính xã hội địa phương; việc xây dựng học chủ đề tích học phải dựa chương trình phổ thơng hành Khơng làm thay đổi tính đặc trưng mơn học, khơng biến dạy Sinh học thành dạy Tốn học, Vật lí, Hóa học,… hay thành giáo dục vấn đề khác (môi trường, dân số, sức khỏe sinh sản, phịng chống HIV/AIDS,…) Các kiến thức tích hợp phải tiềm ẩn nội dung học, phải có mối liên hệ logic chặt chẽ học Khai thác nội dung cần tích hợp cách có chọn lọc, có tính hệ thống, đặc trưng Các kiến thức tích hợp xếp hợp lí làm cho kiến thức môn học thêm phong phú, sát với thực tiễn, tránh trùng lặp, khơng thích hợp với trình độ học sinh, khơng gây q tải, ảnh hưởng đến tiếp thu nội dung Đảm bảo tính vừa sức, dạy học tích hợp phải phát huy cao độ tính tích cực vốn sống học sinh Các kiến thức tích hợp đưa vào học phải làm cho học tường minh tạo hứng thú cho người học Các quan điểm khác việc liên kết, tích hợp mơn học Theo Xavier Roegiers, d' Hainaut Susan M Drake, tích hợp mơn học có mức độ khác từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao tựu chung lại có mức độ sau đây: - Tích hợp nội mơn học: ưu tiên nội dung mơn học, tức nhằm trì mơn học riêng rẽ - Tích hợp đa mơn: chủ đề nghiên cứu theo nhiều mơn học khác - Tích hợp liên mơn: phối hợp đóng góp nhiều mơn học để nghiên cứu giải tình - Tích hợp xun mơn: phát triển cho học sinh kĩ xuyên môn gắn với ngữ cảnh từ sống thực tế Quy trình xây dựng học tích hợp - Rà sốt chương trình, sách giáo khoa tìm nội dung dạy học gần giống nhau, có liên quan chặt chẽ với nhau, mang tính thời để xây dựng học tích hợp - Xác định học tích hợp, bao gồm tên học thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên hay khoa học xã hội nhân văn, đóng góp mơn vào học đó; đặt tên học tích hợp - Dự kiến thời gian dạy học (gồm tiết) cho học tích hợp - Xác định mục tiêu học tích hợp, bao gồm: kiến thức, kĩ năng, thái độ, định hướng phẩm chất lực hình thành cho học sinh - Căn vào thời gian dự kiến, mục tiêu, đặc điểm tâm sinh lí yếu tố vùng miền để xây dựng nội dung học tích hợp cho phù hợp - Xây dựng kế hoạch học tích hợp (chú ý tới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực học sinh) Dạy học tích hợp mơn Sinh học trường trung học sở 8.1 Mơn sinh học có nhiều tiềm thực dạy học tích hợp Sinh học trường trung học sở môn khoa học nghiên cứu giới sống cấp độ tổ chức Nội dung liên quan tới mơn khoa học khác Vật lí, Hóa học, Cơng nghệ, Địa lí, Giáo dục cơng dân,… Nội dung chương trình Sinh học trường trung học sở gồm phần: - Sinh học 6: Sinh học thực vật - Sinh học 7: Sinh học động vật - Sinh học 8: Sinh học thể người vệ sinh - Sinh học 9: Di truyền học sinh vật - môi trường Các phần chứa đựng nhiều tiềm để thực dạy học tích hợp 8.2 Các hướng tích hợp dạy học Sinh học trường trung học sở 8.2.1 Tích hợp giáo dục môi trường Nội dung giáo dục môi trường trường trung học phổ thông gồm: - Các khái niệm khác môi trường, khái niệm tài nguyên thiên nhiên (tài nguyên không phục hồi nhiên liệu khóang sản; tài nguyên phục hồi rừng, tài nguyên đất, nước tài nguyên vùng cửa sông ven biển, ), tình hình sử dụng loại tài ngun thiên nhiên hậu mơi sinh - Tình hình mơi trường nay: nhiễm mơi trường khơng khí, đất, nước ngọt, biển đại dương, nguyên nhân hậu sinh thái ô nhiễm môi trường - Cuối phương hướng, biện pháp bảo vệ sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, chiến lược bảo vệ chống ô nhiễm môi trường, vấn đề giáo dục môi trường trường học 8.2.2 Tích hợp vệ sinh an tồn thực phẩm Vấn đề bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm đề phòng bệnh gây từ thực phẩm có ý nghĩa thực tế quan trọng chương trình phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ môi trường sống nước phát triển, nước ta Mục tiêu giáo dục an tồn vệ sinh thực phẩm khơng hình thành kiến an tồn thực phẩm mà cịn hình thành cho em mối quan tâm, thái độ đắn, kĩ cần thiết từ hình thành hay chuyển biến hành vi em phẩm vệ sinh an toàn thực phẩm Để đạt mục tiêu tích hợp giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm dạy học vi sinh vật học cần vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực, lấy học sinh làm trung tâm, tích cực hóa hoạt động học tập học sinh mặt, khâu trình dạy học; tìm cách phát huy lực tự học, lực sáng tạo học sinh Đây việc thực đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng dạy học Sinh học Do vậy, việc lựa chọn sử dụng phương pháp dạy học cần ý bảo đảm yêu cầu sau: - Giúp học sinh tích hợp kiến thức kĩ lĩnh hội, xác lập mối liên hệ tri thức vi sinh vật học với tri thức an toàn vệ sinh thực phẩm có liên quan cách tổ chức, thiết kế nội dung, tình tích hợp để học sinh vận dụng phối hợp tri thức kĩ riêng rẽ học vi sinh vật vào giải vấn đề đặt ra, qua lĩnh hội kiến thức phát triển lực, kĩ tích hợp - Tổ chức, thiết kế hoạt động phức hợp để học sinh học cách sử dụng phối hợp kiến thức kĩ tiếp thu học - Đặt học sinh vào trung tâm trình dạy học để học sinh trực tiếp tham gia vào giải vấn đề, tình tích hợp; biến q trình truyền thụ tri thức thành trình học sinh tự ý thức cách thức chiếm lĩnh tri thức hình thành kĩ - Phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh; trọng mối quan hệ học sinh với sách giáo khoa; học sinh với học sinh, tự làm việc độc lập theo sách giáo khoa, làm việc theo nhóm, theo hướng dẫn giáo viên 8.2.3 Tích hợp giáo dục dân số - sức khoẻ sinh sản Việt Nam quốc gia có dân số trẻ với gần 1/3 dân số thuộc nhóm vị thành niên, niên (lứa tuổi từ 10 - 24 tuổi) Đây lực lượng đông đảo, định tương lai nghiệp cách mạng dân tộc Vì vậy, vấn đề sức khỏe phát triển thiếu niên vấn đề ln Đảng Chính phủ dành quan tâm đặc biệt Hiện nay, số học sinh phổ thông thiếu hiểu biết, chưa trang bị đầy đủ kiến thức kỹ sống cần thiết mơi trường xã hội có nhiều thay đổi nên dễ bị xâm hại Trước việc tạo điều kiện cho lứa tuổi vị thành niên tiếp cận thơng tin dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản vốn vấn đề nhạy cảm, đơi cịn điều “cấm kị”, ngày nay, với nhìn cởi mở hơn, vấn đề xem nội dung mang tính chiến lược mục đích khơng phát triển người tồn diện Tích hợp giáo dục dân số sức khỏe sinh sản dạy học hướng đi, phù hợp với mục tiêu giáo dục phổ thông Vừa đảm bảo kiến thức khoa học môn, vừa lồng ghép giáo dục dân số sức khỏe sinh sản cho học sinh Thơng qua đó, đem lại niềm tin, hứng thú học tập cho người học, nâng cao chất lượng giáo dục Một số hình thức tổ chức dạy học nâng cao chất lượng giáo dục dân số sức khỏe sinh sản: cung cấp cho học sinh kiến thức dân số sức khỏe sinh sản; tổ chức buổi tọa đàm giới cho học sinh; thành lập câu lạc giáo dục dân số sức khỏe sinh sản; nhà trường với địa phương, tổ chức lớp tập huấn, buổi truyền thông dân số sức khỏe sinh sản cho học sinh 8.2.4 Tích hợp giáo dục hướng nghiệp Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, mạng lưới ngành nghề mở rộng quy mô, số lượng chất lượng Kinh tế nhiều thành phần Nhà nước khuyến khích chủ trương phát triển tạo quan niệm nghề khu vực kinh tế quốc doanh khu vực kinh tế liên doanh với nước ngoài, khu vực kinh tế tư nhân Nền sản xuất ngày thừa hưởng thành cách mạng khoa học công nghệ đại Công nghệ biểu tập trung tri thức sản xuất, nghề nghiệp Những tri thức sở phương thức làm giàu kiểu cho đất nước Hướng nghiệp giai đoạn phải hướng phát triển cho nghề theo hướng ứng dụng tri thức mới, cơng nghệ từ đó, vẽ nên viễn cảnh phát triển nghề Bởi vậy, việc tìm hiểu trực tiếp lao động, nhận biết nhu cầu nghề nghiệp khu vực kinh tế dự báo phát triển biến động hệ thống nghề nghiệp điều cần thiết mang tính chiến lược học sinh định nghề nghiệp tương lai thân Tích hợp giáo dục hướng nghiệp thực suốt trình dạy học Sinh học trường học NỘI DUNG TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ: GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG Mơn học Tên Tiết 53: Tác động người môi trường Phân phối Nội dung chương trình tích hợp Chương III Con người mơi trường Tiết 54, 55: Ơ nhiễm mơi trường (Sinh – HKII) Tiết 56: Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên Chương IV Tiết 59: Khôi phục môi trường gìn giữ thiên nhiên hoang dã Bảo vệ môi trường (Sinh – HKII) Tiết 60: Bảo vệ đa dạng hệ sinh thái (1) Sinh học - Khái quát ô nhiễm môi trường: + Khái niệm + Nguyên nhân + Tác động Tiết 61: Luật bảo vệ môi trường + Biện pháp bảo vệ Tiết 46: Thực vật góp phần điều hồ khí hậu - Vai trò thực vật Tiết 47: Thực vật bảo vệ đất nguồn nước Chương IX Vai trò thực vật Tiết 48: Vai trò thực vật động vật đời sống người (Sinh – HKII) Tiết 49: Bảo vệ đa dạng thực vật Tiết 57, 58: Đa dạng sinh học Chương VIII Động vật với người Tiết 60: Động vật quý (Sinh – HKII) Tiết 21: Lớp vỏ khí Chương II Tiết 22: Thời tiết, khí hậu nhiệt độ Các thành phần tự nhiên khơng khí Trái Đất (Địa – HKII) Tiết 23: Khí áp gió + Giữ gìn nguồn tài ngun + Điều hịa khí hậu => Bảo vệ thực vật ứng phó với biến đổi khí hậu Tiết 25: Hơi nước khơng khí Mưa Tiết 26: Các đới khí hậu Tiết 30: Biển đại dương Tiết 31: Lớp vỏ sinh vật Các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố thực, động vật Trái Đất Phần Thành phần nhân văn môi trường Tiết 1: Dân số Tiết 3: Quần cư Đơ thị hóa (2) Địa lí Phần - Chương I Tiết 9: Dân số sức ép dân số tới tài nguyên, mơi trường đới nóng Các mơi trường địa lí - Khái quát biến đổi khí hậu + Khái niệm Tiết 18: Đơ thị hóa đới ơn hịa Phần - Chương II Tiết 19: Ơ nhiễm mơi trường đới ơn hịa Các mơi trường địa lí Phần I Tiết 2: Khí hậu châu Á XI Châu Á (Địa lí – HKI) Tiết 36: Đặc điểm khí hậu việt Nam Tiết 37: Các mùa khí hậu thời tiết nước ta Phần II Địa lí Việt Nam Tiết 39: Thực hành khí hậu thủy văn Việt Nam + Nguyên nhân + Biểu + Tác động + Biện pháp ứng phó - Tác động người gây biến đổi khí hậu: + Gia tăng dân số + Phát triển kinh tế (Địa – HKII) Tiết 43: Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam Tiết 2: Dân số gia tăng dân số Địa lí dân cư Việt Nam Tiết 45, 46: Phát triển tổng hợp kinh tế bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo (Địa – HKI) Chương IV (3) Hóa học Tiết 42, 43: Khơng khí – cháy Oxi – Khơng khí (Hóa - HKII) - Sự thay đổi thành phần hóa học môi trường (đất, Chương I Tiết 52, 53: Nước Các loại hợp chất vơ (Hóa – HKI) nước, khơng khí…) => nhiễm mơi trường - Sự đốt cháy Chương 3: Phi kim Sơ nhiên liệu cung cấp lược bảng tuần hồn cho sinh hoạt, cơng nghiệp làm gia tăng ngun tố hố học khí nhà kính (Hóa – HKI) (CO2, CH4…) ngun nhân gây Chương 4: Hiđrocacbon biến đổi khí hậu - Nhiên liệu - Sử dụng phân bón (Hóa – HKII) chất hóa học khác khơng quy định Chương I => ô nhiễm môi Các loại hợp chất vơ trường, giết chết (Hóa - HKII động – thực vật Tiết 16: Phân bón hóa học Tiết 33: Cacbon Tiết 34: Các oxit cacbon Tiết 37: Axit cacbonic muối cacbonat Tiết 45: Metan Tiết 49: Dầu mỏ khí thiên nhiên Tiết 50: Nhiên liệu Tiết 65: Polime => biến đổi khí hậu Tiết 21: Sự nở nhiệt chất rắn Tiết 22: Sự nở nhiệt chất lỏng Chương II Tiết 23: Sự nở nhiệt chất khí Tiết 28, 29: Sự nóng chảy đơng đặc (4) Nhiệt học (Vật lí – HKII) - Tiêu thụ điện lãng phí => phát thải khí nhà kính (CO2, CFC…) Chương III => gây hiệu ứng nhà kính Tiết 24: Tác dụng nhiệt tác dụng phát sáng dịng điện Vật lí Tiết 25: Tác dụng từ, tác dụng hóa học tác dụng sinh lí dịng điện Tiết 26: Nhiệt Điện học (Vật lí – HKII) Chương II Nhiệt học (Vật lí – HKII) Tiết 23: Đối lưu – Bức xạ nhiệt (5) Tin Bài thực hành 3: Các thao tác với thư mục 10 - Nhiệt độ Trái đất tăng => nước dãn nở, băng tan chảy => nước biển dâng Chương III - Bức xạ nhiệt Trái đất bị khí nhà kính giữ lại => nhiệt độ Trái đất tăng học Bài thực hành 4: Các thao tác với tệp tin Hệ điều hành (Tin học 6) Bài 13: Làm quen với soạn thảo văn Bài 14: Soạn thảo văn đơn giản Bài 16: Định dạng văn Chương IV Bài 17: Định dạng đoạn văn Soạn thảo văn Bài thực hành 7: Em tập trình bày văn (Tin học 6) Bài 18: Trình bày văn in Bài 20: Thêm hình ảnh để minh họa Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính Bài 2: Mạng thơng tin tồn cầu internet Học kì I Bài 3: Tổ chức truy cập internet (Tin học 9) Bài thực hành 1: Sử dụng trình duyệt để truy cập Web - Cài đặt sử dụng phần mềm xử lí ảnh, phim, âm Bài 8: Phần mềm trình chiếu Bài 9: Bài trình chiếu (Tin học 9) - Kĩ thuật thiết kế ấn phẩm tuyên truyền Học kì II Giáo dục ý thức HS: (GDCD 6) + Yêu thiên nhiên, bảo vệ động – thực vật Học kì II Bài 11 : Thêm hình ảnh vào trang chiếu - Cách soạn thảo định dạng văn - KĨ thuật xây dựng powerpoint Bài thực hành 2: Tìm kiếm thơng tin internet Bài 10: Sắc màu trang chiếu - Kĩ thuật tra cứu tài liệu internet Bài 12 : Tạo hiệu ứng động Tiết 7: Yêu thiên nhiên, sống hịa thuận với thiên nhiên (6) GDCD Học kì I Tiết 8: Đoàn kết, tương trợ (GDCD 7) Tiết 19, 20: Sống làm việc có kế hoạch 11 Học kì II + Khơng xả rác + Tinh thần hợp tác, Tiết 22, 23: Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên (GDCD 7) + Có kế hoạch cụ thể trước làm việc Tiết 3: Dân chủ kỉ luật Học kì II Tiết 10, 11: Năng động, sáng tạo Tiết 12: Lao động có suất, chất lượng, hiệu (7) Tiếng Anh trách nhiệm với công việc chung (GDCD 9) + Giữ kỉ luật chung nhóm + Năng động, sáng tạo cơng việc Vận dụng vốn từ vựng để tra cứu tài liệu tiếng Anh, dịch nghĩa thuật ngữ chuyên môn ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu Những lưu ý dạy học tích hợp theo chủ đề GV phải định hướng cho HS thật rõ ràng cụ thể nhiệm vụ, nội dung cụ thể nhóm cách thức thực dự án GV phải dự đốn trước tình khó khăn phát sinh để có phương hướng giải trước, tránh bị động GV phải lên kế hoạch thật sớm thật rõ ràng thời gian, địa điểm, thứ hoàn tất tiến hành thực với HS GV phải theo sát trình hoạt động nhóm để có đánh giá thật khách quan, ghi nhận thật chi tiết trình hoạt động HS để có bảng điểm xứng đáng với cơng sức HS điểm số nhìn nhận GV động lực học tập điều mà HS mong đợi Sau HS báo cáo, GV phải chốt lại nội dung kiến thức kĩ trọng tâm mà học yêu cầu Muốn thực thành công dự án, điều cốt lõi phải xây dựng tinh thần đồn kết nhóm HS hợp tác ăn ý GV HS Muốn vậy, GV phải tạo bầu không khí vui vẻ, thoải mái làm việc, đồng thời phát giải sớm mâu thuẫn lúc HS thảo luận Kết luận Phương pháp dạy học tích hợp thật mang lại hiệu (kết kiểm tra kiến thức, kĩ cuối khóa cho thấy hầu hết em nắm nội dung cốt lõi học hình thành kĩ cần thiết) Để có kiến thức, HS phải tham gia nhiều hoạt động học tập làm việc với cường độ cao, địi hỏi phải sử dụng nhiều kĩ Sau đạt yêu cầu GV, HS tự hình thành cho nhiều kĩ bổ ích cho học tập quan sát, lắng nghe, hợp tác nhóm, lập kế hoạch,… Tuy nhiên, trình thực phương pháp phát sinh số mặt hạn chế như: nhiều thời gian, tốn kinh phí thực chuyến thực tế, em HS quen với cách thức học tập cũ nên tiến độ làm việc trì trệ, ngắt quãng, GV chưa quen với phương pháp nên đơi lúc cịn cập rập cách hướng dẫn xử lí tình phát sinh 12 Từ sở đây, khẳng định việc vận dụng dạy học tích hợp trường trung học sở việc làm cần thiết, phù hợp với thời đại xu hướng chung giới, đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội Môn Sinh học không nên tách thành môn học riêng trường trung học sở Kiến thức môn học cần phải tích hợp với mơn Vật lí Hóa học để tạo thành mơn khoa học tự nhiên, giúp học sinh giải vấn đề khoa học sống đầy đủ trọn vẹn Đồng thời, giúp học sinh có hội phát triển nhiều kĩ hơn, đáp ứng xu hướng dạy học tiếp cận với phẩm chất lực học sinh phổ thông./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể (trong chương trình giáo dục phổ thông mới), 46 tr., tháng năm 2015 Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Tài liệu tập huấn dạy học tích cực trường trung học sở, trung học phổ thông (dùng cho cán quản lí, giáo viên THCS, THPT), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, 255 tr Viện Nghiên cứu Giáo dục (2014), Kỉ yếu Hội thảo dạy học tích hợp dạy học phân hóa trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi chương trình sách giáo khoa sau năm 2015, 261 tr., ngày 01 tháng 12 năm 2014 Francisco Cano, Maria Cardelle-Elawar (2004), “An integrated analysis of secondary school students’ conceptions and beliefs about learning”, European Journal of Psychology of Education, Vol XIX, Nº.2, p 167-187 Zehava Toren, Diana Maiselman, Sara Inbar (2007), “Curriculum Integration: Art, Literature and Technology in Pre-Service Kindergarten Teacher Training”, Early Childhood Educ J, Vol 35, p 327-333 13

Ngày đăng: 15/02/2023, 06:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w