BÁO CÁO SÁNG KIẾN HOÀN THIỆN QUY TRÌNH SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA TOÁN TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔ.
1 Phụ lục CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO SÁNG KIẾN HỒN THIỆN QUY TRÌNH SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA TOÁN TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG DÂN TỘC NỘI TRÚ, BÁN TRÚ KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG HỌC SINH HỌC YẾU MƠN TỐN I Tác giả sáng kiến: ST T Họ tên Ngày tháng năm sinh Nơi cơng Chức tác danh Trình độ chun mơn Lê Anh Tuấn 10/10/198 Trường PTDTNT Hịa An Thạc sĩ QLGD Giáo viên Tỉ lệ phần trăm đóng góp vào việc tạo sáng kiến 100% II Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: công tác dạy học môn toán III Thực trạng trước áp dụng sáng kiến: 3.1 Thực trạng ban đầu: Để tăng hiệu việc hoạt động tích cực, tư độc lập tự rút kết luận, tự chiếm lĩnh kiến thức cần thiết học, sách giáo khoa phương tiện cần thiết có ảnh hưởng quan trọng Dạy – Học Nhưng thực tế đa số em xem sách giáo khoa góc độ đơn giản “đọc, chép” Khi thầy, cô gọi học sinh đọc em khơng biết phải đọc? Do bị hổng kiến thức nhiều Khi thầy cô giáo truyền thụ kiến thức khơng có khả tiếp thu, không chịu học bài, làm tập nhà Bên cạnh khơng phụ huynh, cha mẹ động viên, quan tâm kịp thời Học thụ động, không tham gia phát biểu xây dựng bài, chưa chịu trình bày suy nghĩ, nhận định mình: Sợ trả lời sai, sợ bạn cho người khơng biết “chê cười” Có “thói quen” khơng tốt như: xem tivi, chơi game internet, mải chơi, không học bài, không làm tập ảnh hưởng đến việc học tập Một phần thân tiếp nhận kiến thức nữa, bên cạnh bị phần tử xấu lôi kéo Tiếp thân gia đình em nơi có điều kinh tế khó khăn huyện Hồ An nên sống cịn nhiều thiếu thốn, bố mẹ quan tâm tới việc học tập em, chưa động viên em lúc kịp thời 3.2 Giải pháp sử dụng: Để khắc phục việc sử dụng sách giáo khoa mang tính rập khn giúp em biết cách sử dụng sách giáo khoa phù hợp với đổi phương pháp dạy học tiết học, song song với việc hình thành kỹ năng, kỹ xảo đọc sách giáo khoa cho có ích với thân mình, tơi thiết nghĩ giải pháp sử dụng sách giáo khoa cho đạt hiệu tiết dạy học, cầu nối chặt chẽ phương pháp dạy học đổi sách giáo khoa hành IV Mơ tả chất sáng kiến, rõ thơng tin cần bảo mật: 1.1 Tính mới, tính sáng tạo, tính khoa học: 1.1.1 Tính mới: Hướng đổi phương pháp dạy học Toán trường trung học sở tích cực hóa hoạt động học tập học sinh, khơi dậy phát triển khả tự học, nhằm hình thành cho học sinh tư tích cực, độc lập, sáng tạo, nâng cao lực phát giải vấn đề, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thự tiễn: tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Đồng thời năm học toàn ngành giáo dục sức thực vận động “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” việc tạo hứng thú học tập cho học sinh tạo cho em có niềm tin học tập, khơi dậy em ý thức “Mỗi ngày đến trường niềm vui” 1.1.2 Tính sáng tạo: Theo định hướng phương pháp hình thức tổ chức dạy học tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Khơi dậy phát triển khả tự học, nhằm hình thành cho học sinh tư tích cực, độc lập, sáng tạo, nâng cao lực phát giải vấn đề, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Áp dụng cách hài hòa việc sử dụng sách giáo khoa với phương pháp dạy học đại thích hợp 1.1.3 Tính khoa học: Dựa theo tinh thần sách giáo khoa toán giúp học sinh biết sử dụng sách giáo khoa toán nhằm tăng khả tự học cách sáng tạo hứng thú Học sinh quan sát, thử nghiệm, dự đoán suy luận để đến kiến thức Học sinh hiểu sách giáo khoa phương tiện giúp tự hình thành kiến thức đường lý luận có sở rèn tư cách độc lập thông qua “?”, tập kênh hình Sách giáo khoa sở chiếm lĩnh kiến thức nhiều đường (tò mò, thắc mắc hay qua hướng dẫn giáo viên) 3 Sử dụng sách giáo khoa để thâm nhập vào phương pháp dạy học, công cụ trực tiếp, giúp học sinh phát triển khả tự học nhiều hình thức chuẩn bị trước học mới, tự giải “?”, Sử dụng sách giáo khoa công việc kết hợp thiếu phương pháp dạy học Vì sách giáo khoa viết theo đổi phương pháp dạy học, cách sử dụng hay sử dụng chưa hợp lý gây khó khăn tiến hành phương pháp đổi dạy học biến sách giáo khoa thành cơng cụ đọc chép Nếu giáo viên quan tâm giáo dục cho học sinh làm việc tự lập với sách giáo khoa đa số em rơi vào tình trạng học vẹt, chuẩn bị nhà nêu lên vấn đề chủ yếu học Trên sở đó, tơi nghĩ giáo viên cần phải xây dựng cho học sinh hứng thú, kích thích tính tị mị, tự giác tìm hiểu mơn học Bằng kinh nghiệm hiểu biết tìm hiểu, tham khảo qua nhiều kênh thơng tin xin đưa nội dung sau: 1.2 Nội dung vấn đề: a) Phân tích nhận định phương hướng : Giáo viên có trách nhiệm xem trường hợp cụ thể phải dùng sách giáo khoa lớp theo trình tự hợp lý để kích thích hoạt động tư em khơng dẫn tới tình trạng học thuộc lịng ghi nhớ cách máy móc Ví dụ: Bài “Bài 1: Tập hợp Q số hữu tỉ” (Trang sách giáo khoa Toán tập 1) Học sinh đọc sách giáo khoa trang mục “1.Số hữu tỉ” “…Ở lớp ta biết : phân số cách viết khác số , số gọi số hữu tỉ Giả sử ta có số : 3; 0; Ta viết : 0 0 3 19 19 38 7 7 14 Như số 3; 0; số hữu tỉ….” Học sinh đọc xong gấp sách lại giáo viên đặt câu hỏi: “Vậy số hữu tỉ số viết dạng nào?” Nhằm tạo điều kiện để em suy nghĩ trả lời, sau cho học sinh mở sách giáo khoa đọc tiếp phần lại trang “….Ta nói: Số hữu tỉ số viết a dạng phân số b ” Tiếp theo học sinh đọc ?1 sách giáo khoa trang ?1 Vì số 0,6; -1,25; số hữu tỉ? Các em tiếp tục thảo luận tự đưa câu trả lời xác : “0,6; -1,25; viết dạng phân số” Tương tự học sinh làm ?2 hiểu số nguyên a số hữu tỉ Đến em hình thành tập hợp số hữu tỉ loại số nào? b) Xác định mục tiêu (Kiến thức trọng tâm) Mỗi cho học sinh đọc, nghiên cứu phần sách giáo khoa giáo viên cần tổ chức đàm thoại mở đầu cặn kẽ, cần làm cho học sinh hiểu nội dung mà em đọc (định lí, tính chất,…) nghiên cứu cách trình tự cơng việc tự lập Ví dụ: “Bài TỪ VNG GĨC ĐẾN SONG SONG” (sách giáo khoa Toán trang 96) Phần ?1 : ta tiến hành sau c a b Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát mắt thường để dự đoán a // b, sau cho em sử dụng dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song để suy a // b Từ hai cách học sinh nhận hai tính chất sách giáo khoa 5 Qua số ví dụ ta thấy cấu trúc sách giáo khoa quan trọng việc hình thành khái niệm mới, định nghĩa, tính chất lập luận có sở, tập cho em suy luận dến mục tiêu dạy c) Học sinh đọc sách giáo khoa hiểu kiến thức cũ sở hình thành kiến thức Trong tiết dạy lý thuyết đa số giáo viên tập trung với mục tiêu xây dựng, hình thành kiến thức mới, với tiết luyện tập xây dựng thuật giải tốn hay khái qt hóa tốn Nhưng nhắc nhở hay chốt lại giúp học sinh hiểu “Định lí có biện pháp suy luận từ Định lí có trước đó” Ví dụ: “Bài TỔNG BA GĨC CỦA MỘT TAM GIÁC” (sách giáo khoa Tốn trang 106) Mục Áp dụng vào tam giác vuông: Định Lí: Trong tam giác vng,hai góc nhọn phụ A B C Ta nên giúp học sinh hiểu được, tam giác vng hai góc nhọn phụ có tổng số đo 90o nhờ Định lí mục 1: Tổng ba góc tam giác 180o Có học sinh thấy quan trọng sách giáo khoa giúp em với lòng tự tin giải vấn đề suy luận “Lấy kiến thức cũ xây dựng kiến thức mới” d) Hiểu vai trò phần ? sách giáo khoa: Trong tiết học ta cần hiểu vai trò ? sách nhằm xếp giao công việc cho học sinh hoạt động để tự rút vấn đề cách hợp lý, vừa sức Ví dụ: “Bài HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU” (sách giáo khoa Toán trang 110) Phần ?3 Cho ABC = DEF (h.62) Tìm số đo góc D độ dài cạnh BC A D E 70o B 50o C F Nếu ta không cho học sinh biết hai tam giác có góc tương ứng góc A góc D, góc B góc E, góc C góc F độ độ dài cạnh tương ứng AB = DE, AC = DF, BC = EF em khó nhận tính số đo góc D dựa vào số đo góc A tam giác ABC khơng biết tính độ dài cạnh BC dựa vào độ dài cạnh EF Từ gây tượng phương hướng với em học sinh Trong số học phần? có chức khác nhau, chẳng hạn phần ?1 Tính giá trị tương ứng m V = 1; 2; 3; “Bài HÀM SỐ” có vai trị củng cố kiến thức, giúp em hiểu thêm thực tiễn toán học ta thường gặp đại lượng thay đổi phụ thuộc vào thay đổi đại lượng khác Còn phần ?3 Từ khẳng định trên, để vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) ta cần điểm thuộc đồ thị? (trong sách giáo khoa Toán trang 70) vừa củng cố vừa ơn lại tính chất Tiếp ?4 Xét hàm số y = 0,5x a) Hãy tìm điểm A khác điểm gốc O thuộc đồ thị hàm số b) Đường thẳng OA có phải đồ thị hàm số y = 0,5x hay không? vận dụng kiến thức vừa học để tiếp tục hình thành kiến thức ? Thấy sách giáo khoa có nhiều mục đích khác nhau, thơng thường chúng có nhiệm vụ để học sinh hoạt động học tập, khám phá lĩnh hội kiến thức sau: Nêu vấn đề, học sinh giải vấn đề Củng cố kiến thức học Vừa củng cố kiến thức cũ đồng thời xây dựng kiến thức e) Một số tập cần thiết sau học sách giáo khoa Theo sách “Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ mơn tốn trung học sở” “Nhà xuất giáo dục Việt Nam” khơng bắt buộc học sinh phải làm hết tập sau sách giáo khoa, gây tải với em Ví dụ: Sau “Đại lượng tỉ lệ nghịch” Bài 12/ sách giáo khoa trang 58 Cho biết hai đại lượng x y tỉ lệ nghịch với x = y = 15 a) Tìm hệ số tỉ lệ b) Hãy biểu diễn y theo x c) Tính giá trị y x = 6; x = 10 Bài 13/sách giáo khoa trang 58 Cho biết x y hai đại lượng tỉ lệ nghịch Điền số thích hợp vào trống bảng sau: x y 0,5 -1,2 -2 1,5 Theo chuẩn kiến thức, kỹ nên làm tập 12, 13 sách giáo khoa trang 58, với tập vừa cố kiến thức học, vừa giúp em hoạt động cách độc lập, tăng niềm tin sau tiết học 8 Hơn sách giáo khoa có tập liên hệ thực tế, có kênh hình mà giáo viên khơng thể bỏ qua Chẳng hạn tập 23 trang 89 hình 16 (sách giáo khoa toán tập 1) Đặc biệt sách giáo khoa có kênh hình mang tính kích thích, tác động trực tiếp đến học sinh tiết học khát khao phấn đấu học tập để đạt đỉnh cao tương lai cho thân mình, cống hiến cho nước nhà Chẳng hạn: Bước đầu chương I tạo điều kiện trực quan cho em vấn đề đường thẳng song song, đường thẳng vng góc mang tính thực tiễn sống hàng ngày nói chung kỹ thuật khoa học nói riêng 10 Giáo dục cho em hiểu biết cơng lao nhà tốn học Ơ-clit, Pytago… có tinh thần phấn đấu học tập trở thành nhân tài đóng góp xây dựng đất nước 11 Ví dụ minh họa: Sử dụng sách giáo khoa Bài TAM GIÁC CÂN Giáo viên giúp học sinh hoạt động học tập với sách giáo khoa 1.Giáo viên giúp học sinh phân tích nhận định phương hướng khái niệm hai tam giác Giáo Viên: Trong Hình 111 cho ta biết điều gì? Học sinh: - Cho biết tam giác ABC có hai cạnh Sách giáo khoa 12 Giáo viên giúp học sinh xác định mục tiêu ?1 tìm tam giác cân dựa vào số đo độ dài có hình vẽ Giáo viên: giao nhiệm vụ, yêu cầu học sinh đầy đủ tam giác cân hình 112? Học sinh: Các tam giác cân ADE; ABC; AHC 13 3.Giáo viên giúp học sinh hiểu kiến thức cũ sở hình thành kiến thức (Kiến thức cũ: Tổng ba góc tam giác 180o kiến thức mới: Mỗi góc nhọn tam giác vng cân 45o) Học sinh: đọc tiến hành làm ?3 14 4.Giáo viên giúp học sinh hiểu vai trò “?” Học sinh hiểu được: “?2” phải sử dụng định lí tổng ba góc tam giác để góc B góc C, khơng phải dùng thước đo độ để kiểm tra Học sinh hiểu được: “?4” rèn kỹ vẽ, biết sử dụng tính chất bắc cầu hình thành khái niệm 15 Giáo viên lấy nội dung hệ quả, để nêu vấn đề khái niệm nói trường hợp đặc biệt tam giác cân tam giác 16 5.Giáo viên kiểm tra củng cố qua tập, 47;49 sách giáo khoa trang 127 1.3 Những thông tin cần bảo mật: Tất nội dung sử dụng tham khảo áp dụng đơn vị trường bạn thấy phù hợp hiệu Hiệu quả: 2.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Đối với người học, vấn đề học thuộc bài, hiểu nắm ý đồ sách giáo khoa chưa đủ mà cần phải vận dụng kiến thức học vào cụ thể Ngay học sinh giỏi vậy, sau tìm thấy lời giải trình bày sáng sủa lí luận mình, có xu hướng gấp sách lại làm việc khác Làm bỏ giai đoạn bổ ích quan trọng cho việc học hỏi, cách trình bày sách giáo khoa Nhìn lại cách giải, khảo sát phân tích kết quả, thêm bớt kiện xem tốn có đặc biệt khơng Một người thầy 17 giỏi phải hiểu làm cho học sinh hiểu khơng có tốn hồn tồn kết thúc, tốn khó xây dựng từ kiến thức sách giáo khoa Ngoài tiết học lí thuyết, tiết luyện tập cần tổ chức thêm tiết hoạt động ngoại khóa dành cho học sinh yếu – để em có hội tham gia hoạt động 2.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử: Cũng đồng tình với ý kiến tác giả, ngồi sáng kiến áp dụng rộng rãi sở trường học điều kiện sở vật chất điều kiện học sinh, nhận thấy học sinh tiến rõ nét áp dụng sáng kiến Khả điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Sáng kiến áp dụng cơng tác dạy học mơn tốn, với đối tượng học sinh người dân tộc thiểu số trường phổ thông dân tộc nội trú, bán trú tỉnh Cao Bằng địa phương khác có điều kiện sở, vật chất đối tượng học sinh tương đồng Để áp dụng sáng kiến tơi nghĩ giáo viên phải tạo hứng thú cho học sinh thông qua tìm hiểu kiến thức mới, thơng qua “?” liên hệ kiến thức ứng dụng thực tế… Đồng thời phải ln gần gũi, tìm hiểu khó khăn, sở thích học sinh để từ có biện pháp phù hợp Bên cạnh cần có thời lượng phù hợp áp dụng kiến thức học vào thực tiễn đời sống để học sinh thấy tính khoa học giá trị thực tiễn môn Thời gian danh sách người tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: 4.1 Thời gian áp dụng sáng kiến: từ 13 tháng năm 2018 đến nay: 4.2 Danh sách người áp dụng sáng kiến: S T T Họ tên Ngày tháng năm sinh Lê Anh Tuấn 10/10/1985 Tô Thế Đức 5/11/1976 Nơi công tác Chức danh Trường PTDTNT Hòa An Trường PTDTNT Hòa An Giáo viên Giáo viên Trình độ chun mơn Thạc sĩ QLGD Đại học Tốn Nội dung cơng việc hỗ trợ Áp dụng sáng kiến Áp dụng thử 18 V Kết luận: Người giáo viên cần biết khơi dậy trí tị mị, kích thích tìm tịi khám phá bí ẩn đằng sau toán, “?” sách giáo khoa cách đặt cho học sinh câu hỏi gợi ý để phát vấn đề mới, người thầy mang lại cho học sinh hứng thú suy nghĩ độc lập Có kích thích khả tư duy, sáng tạo học sinh từ học sinh tự tìm tịi khám phá có kết mong muốn Với sáng tạo phương pháp giảng dạy, kết hợp thủ thuật dạy học với tìm hiểu kĩ nội dung ý đồ tác giả viết sách giáo khoa, tiết dạy em học sinh háo hức, mong đợi Dần dần em u thích học tốt mơn tốn nói chung môn khoa học khác Xác nhận tổ chun mơn Hịa An, ngày 20 tháng năm 2021 Người báo cáo Lê Anh Tuấn Xác nhận nhà trường ... cơng tác dạy học mơn tốn, với đối tượng học sinh người dân tộc thiểu số trường phổ thông dân tộc nội trú, bán trú tỉnh Cao Bằng địa phương khác có điều kiện sở, vật chất đối tượng học sinh tương... khoa toán giúp học sinh biết sử dụng sách giáo khoa toán nhằm tăng khả tự học cách sáng tạo hứng thú Học sinh quan sát, thử nghiệm, dự đoán suy luận để đến kiến thức Học sinh hiểu sách giáo khoa. .. đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Áp dụng cách hài hòa việc sử dụng sách giáo khoa với phương pháp dạy học đại thích hợp 1.1.3 Tính khoa học: Dựa theo tinh thần sách giáo