TÀI LIỆU HỘI NGHỊ GIAO BAN TRIỂN KHAI PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

103 23 0
TÀI LIỆU HỘI NGHỊ GIAO BAN TRIỂN KHAI PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÀI LIỆU HỘI NGHỊ GIAO BAN TRIỂN KHAI PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ (Lưu hành nội bộ) Hà Nội, tháng 4/2013 DANH MỤC BÁO CÁO TT Đơn vị Trang Vụ Giáo dục Trung học Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội Sở Giáo dục Đào tạo Thừa Thiên Huế 13 Sở Giáo dục Đào tạo Hịa Bình 19 Sở Giáo dục Đào tạo Bình Định 22 Sở Giáo dục Đào tạo Đắk Lắk 28 Sở Giáo dục Đào tạo Hà Giang 32 Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phòng 35 Phòng Giáo dục Đào tạo Vị Xuyên – tỉnh Hà Giang 40 10 Phòng Giáo dục Đào tạo Bắc Mê – tỉnh Hà Giang 43 11 Trường THCS Kim Đồng – Tân Lạc – Hịa Bình 45 12 Bộ mơn Vật lý THCS Kim Đồng – Tân Lạc – Hịa Bình 49 13 Phịng Giáo dục Đào tạo Bn Hồ - tỉnh Đắk Lắk 51 14 Trường THCS Hùng Vương - Buôn Hồ - Đắk Lắk 60 15 Phòng Giáo dục Đào tạo Krông Ana – tỉnh Đắk Lắk 64 16 Trường THCS Khánh Hải - Trần Văn Thời – Cà Mau 68 17 Trường THCS Cuối Hạ - Kim Bơi – Hịa Bình 70 18 Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc – Lê Chân – Hải Phòng 72 19 Trường THCS Hữu Nghị - TP Hịa Bình – tỉnh Hịa Bình 76 20 Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội 78 21 Bộ môn Vật lý, trường CĐSP Hà Nội 85 22 Bộ mơn Hóa học, trường CĐSP Hà Nội 90 23 Bộ môn Sinh học, Trường CĐSP Hà Nội 95 BÁO CÁO SƠ KẾT ĐỀ ÁN TRIỂN KHAI PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG GIAI ĐOẠN 2011-2015 Vụ Giáo dục Trung học - Bộ Giáo dục Đào tạo Thực Quyết định số 6120/QĐ-BGDĐT ngày 01/12/2011 Bộ Giáo dục Đào tạo (BGDĐT) việc phê duyệt Đề án “Triển khai phương pháp Bàn tay nặn bột (BTNB) trường phổ thông giai đoạn 2011-2015”, tổ thư kí Ban đạo Đề án tổng hợp số công việc triển khai dự kiến số hoạt động thời gian tới để báo cáo Thứ trưởng, cụ thể sau: Đề án "Triển khai phương pháp Bàn tay nặn bột trường phổ thông giai đoạn 2011-2015" chia thành hai giai đoạn gồm 13 hoạt động: Giai đoạn từ 2011-2013: Giai đoạn triển khai thí điểm Giai đoạn từ 2014–2015: Giai đoạn triển khai đại trà toàn quốc I Những hoạt động triển khai Xây dựng triển khai Đề án Trong thời gian từ tháng 10/2011 đến tháng 12/1011 Vụ Giáo dục Trung học (GDTrH) phối hợp với Vụ Giáo dục Tiểu học (GDTH), Dự án Phát triển Giáo dục Trung học sở vùng khó khăn (THCSVKKN) tổ chức khảo sát thực tế để nắm bắt tình hình việc dạy học đổi phương pháp dạy học giáo viên số trường học nước, sở Vụ GDTrH triển khai xây dựng Đề án đạo trực tiếp Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển Sau Đề án phê duyệt, Ban đạo tổ chức Hội nghị triển khai Đề án tới đơn vị tham gia thí điểm Đồ Sơn, Hải Phòng vào tháng 6/2012 với tham gia 10 sở GDĐT, trường Cao đẳng Sư phạm (CĐSP) Hà Nội, trường Đại học Sư phạm (ĐHSP) Hà Nội, đơn vị trực thuộc Bộ GDĐT Biên soạn tài liệu Để chuẩn bị cho việc biên soạn tài liệu phương pháp BTNB, thời gian từ tháng 8/2011 đến tháng 10/2011, Bộ GDĐT cử chuyên viên Vụ GDTrH, giảng viên trường CĐSP Hà Nội ĐHSP Hà Nội tham gia lớp tập huấn phương pháp BTNB Giáo sư người Pháp trực tiếp sang Việt Nam tập huấn với giúp đỡ tổ chức Hội Gặp gỡ Việt Nam Đến nay, tài liệu biên soạn gồm: - Giới thiệu Đề án "Triển khai phương pháp BTNB trường phổ thông giai đoạn 2011-2015" - Phương pháp BTNB dạy học môn khoa học cấp Tiểu học cấp THCS - Phương pháp BTNB dạy học mơn Vật Lí cấp THCS - Phương pháp BTNB dạy học mơn Hóa học cấp THCS - Phương pháp BTNB dạy học môn Sinh học cấp THCS Hiện nay, trường CĐSP Hà Nội tổ chức viết tài liệu phương pháp BTNB dành cho trường CĐSP Tập huấn giáo viên Trong thời gian từ tháng 7/2012 đến tháng 8/2012, Bộ GDĐT triển khai tập huấn phương pháp BTNB cho cán quản lí giáo viên mơn Vật lí, Hóa học, Sinh học cấp THCS tỉnh gồm Hà Nội, Hải phịng, Hịa Bình, Hà Giang, Thừa Thiên Huế, Bình Định, Đăk Lăk Cà Mau với số lượng 114 người/tỉnh hỗ trợ kinh phí tổ chức tập huấn Chương trình Phát triển Giáo dục Trung học Dự án phát triển Giáo dục THCSVKKN Từ tháng 01/2013 tháng 02/2013, theo đề nghị số đơn vị, Bộ GDĐT tổ chức tập huấn phương pháp BTNB cho giáo viên THCS thuộc đơn vị gồm: Đồng Tháp, Bắc Kạn, Ninh Bình, Lào Cai sinh viên năm cuối trường CĐSP Hà Nội, kinh phí tổ chức tập huấn từ Chương trình Phát triển Giáo dục Trung học Xây dựng website Một hoạt động Đề án xây dựng website nhằm chia sẻ nhân rộng phương pháp BTNB tới đông đảo giáo viên toàn quốc Trung tâm Nghiên cứu Sản xuất Học liệu trường ĐHSP Hà Nội đơn vị giao nhiệm vụ xây dựng website Hiện website sẵn sàng vào hoạt động với địa www.bantaynanbot.edu.vn Trong thời gian tới, kết Đề án thường xuyên cập nhật website để đông đảo giáo viên toàn quốc tham khảo chia sẻ kinh nghiệm Kiểm tra, tư vấn, hỗ trợ Sau triển khai tập huấn phương pháp BTNB cho giáo viên thuộc tỉnh tham gia thí điểm, Vụ GDTrH tổ chức đồn cơng tác đến kiểm tra, tư vấn hỗ trợ tại: Hà Nội, Hịa Bình, Hải Phịng, Đăk Lăk, Cà Mau, Thừa ThiênHuế Qua cơng tác kiểm tra, đồn công tác nhận thấy đơn vị đẩy mạnh việc triển khai phương pháp BTNB, nhà trường có nhiều cố gắng việc áp dụng phương pháp BTNB Việc vận dụng phương pháp BTNB vào dạy học trường phổ thông bước đầu thu kết II Một số kết đạt Về mặt nhận thức Bước đầu tạo chuyển biến nhận thức đội ngũ cán quản lý giáo viên vấn đề đổi phương pháp dạy học (PPDH) nói chung phương pháp BTNB nói riêng Sư chuyển biến thể số điểm sau: - Tất địa phương chọn làm thí điểm nhận thức đầy đủ phương pháp BTNB triển khai hoạt động cụ thể nhằm áp dụng phương pháp BTNB vào dạy học trường THCS - Nhiều phòng GDĐT trường THCS nhận thức rõ tính ưu việt phương pháp BTNB việc phát triển lực học sinh tích cực triển khai áp dụng phương pháp BTNB vào học cụ thể môn Vật lý, Hóa học Sinh học - Bước đầu tạo đồng thuận cán quản lý, giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh việc áp dụng phương pháp BTNB trường phổ thông Về lực giáo viên Từ nhận thức đắn, nhiều giáo viên trường THCS chọn làm thí điểm tích cực áp dụng phương pháp BTNB học cụ thể Thông qua việc áp dụng đó, lực nhiều giáo viên nâng cao thể khả thiết kế tiến trình dạy học tổ chức hoạt động nhận thức học sinh Cụ thể là: - Nhiều kế hoạch học giáo viên thiết kế thể rõ thơng hiểu tiến trình sư phạm phương pháp BTNB; - Bước đầu giáo viên có khả thiết kế nội dung dạy học theo chủ đề phù hợp với tiến trình sư phạm phương pháp BTNB Một số giáo viên thiết kế chủ đề liên môn để tổ chức dạy hoc theo phương pháp BTNB đạt hiệu cao - Nhằm tổ chức tốt hoạt động học học sinh theo phương pháp BTNB đòi hỏi giáo viên phải lựa chọn sử dụng thành thạo thí nghiệm thực hành Qua đó, lực khai thác sử dụng thí nghiệm giáo viên đươc nâng cao - Khả thiết kế thiết bị dạy học tài liệu tham khảo giáo viên nâng cao Nhiều giáo viên chủ động chế tạo dụng cụ thí nghiệm đơn giản để phục vụ cho tổ chức hoạt động học sinh, từ dụng cụ thí nghiệm hỗ trợ tạo tính xuất phát, hỗ trợ học sinh bộc lộ quan niệm ban đầu đến dụng cụ thí nghiệm để học sinh thực việc kiểm tra giả thuyết Nhiều giáo viên có khả xây dựng hệ thống tư liệu cho chủ đề dạy học nhằm hỗ trợ hoạt động tìm tịi, khám phá học sinh… - Khả tổ chức hoạt động dạy học lớp giáo viên nâng cao thể kĩ tổ chức hoạt động nhóm, kĩ điều khiển thảo luận, kĩ đặt câu hỏi định hướng học sinh… Nguồn tư liệu hỗ trợ - Hệ thống tài liệu biên soạn phương pháp BTNB nguồn tài liệu tham khảo có chất lượng cho giáo viên Ngoài tài liệu tập huấn chung phương pháp BTNB, tài liệu dành cho môn Vật lý, Hóa học Sinh học với ví dụ cụ thể giúp cho giáo viên hiểu rõ tiến trình sư phạm phưng pháp, đồng thời qua giúp cho giáo viên khai thác nhiều nguồn lực khác nhằm hỗ trợ cho hoạt động dạy học theo phương pháp BTNB trường phổ thông - Qua thời gian triển khai thí điểm, nhiều chủ đề dạy học giáo viên xây dựng, nhiều giáo án hay kế hoạch học theo phương pháp BTNB thiết kế va thử nghiệm trường THCS Đây nguồn tài liệu tham khảo quý dành cho giáo viên giai đoạn phát triển - Trang web phương pháp BTNB xây dựng tạo lập kho tư liệu phương pháp mạng làm tài liệu bổ trợ cho giáo viên học sinh Ngoài ra, địa quan trọng để giáo viên học sinh toàn quốc giao lưu chia sẻ kinh nghiệm phương pháp BTNB Thêm vào đó, thời gian tới, việc tập huấn nhân rộng phương pháp BTNB tổ chức thông qua website để đảm bảo tính hiệu chất lượng cao hơn, bền vững III Một số hạn chế - Cơng tác đạo Bộ GDĐT cịn chưa đồng với việc triển khai áp dụng phương pháp BTNB địa phương, chưa có văn hướng dẫn cụ thể tổ chức nội dung dạy học tiêu chí đánh giá dạy phù hợp với yêu cầu phương pháp BTNB - Việc hiểu vận dụng phương pháp BTNB đội ngũ cán quản lý giáo viên chưa thống Cá biệt có số giáo viên cịn hiểu chưa tiến trình sư phạm phương pháp BTNB dẫn đến việc áp dụng khiên cưỡng, thiếu hiệu - Một số cán quản lý giáo dục giáo viên thụ động việc thiết kế nội dung tiến trình dạy học, lệ thuộc nhiều vào sách giáo khoa Chính nhiều học thiết kế để tiến hành thời gian tiết học, phương pháp BTNB đòi hỏi phải tăng cường hoạt động tự chủ học sinh nên cố thể cần nhiều thời gian Cũng thế, học chưa tạo điều kiện để học sinh khai thác tư liệu dạy học nội dung sách giáo khoa để giải vấn đề đặt Điều làm cho việc áp dụng phương pháp BTNB vào dạy học trở nên gị bó, khiên cưỡng, thiếu sáng tạo Giáo viên mà cảm thấy việc áp dụng phương pháp vào dạy học gặp nhiều khó khăn - Năng lực tổ chức hoạt động dạy học giáo viên hạn chế Nhiều giáo viên biết đến kỹ thuật dạy học tích cực lại chưa có khả vận dụng Đặc biệt, giáo viên thường chưa có khả vận dụng cách linh hoạt việc tổ chức cho học hoạt động nhóm nên thường gặp khó khăn lớp học có sĩ số đông - Việc hợp tác giáo viên tổ chuyên môn nhằm lựa chọn chủ đề dạy học theo phương pháp BTNB, thiết kế kế hoạch học, tổ chức dự giờ, rút kinh nghiệm hạn chế Số lượng chủ đề kế hoạch học đạt chất lượng, đảm bảo tiến trình sư phạm phương pháp BTNB cịn - Vấn đề thu hút quan tâm tổ chức xã hội gia đình vào hoạt động dạy học theo phương pháp BTNB chưa trọng mức Học sinh chưa có nhiều hội tiếp cận với nguồn thơng tin tư liệu ngồi nhà trường phục vụ hoạt động tìm tịi, nghiên cứu học tập - Việc xây dựng nguồn tài liệu bổ trợ phương pháp BTNB cho hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh hạn chế Bộ tài liệu biên soạn, tài liệu dành cho mơn cịn thiếu ví dụ minh họa có chất lượng Trang web BTNB xây dựng đưa vào hoạt động nguồn tư liệu cịn ít, chưa tạo diễn đàn thảo luận sơi đông đảo giáo viên học sinh IV Một số hoạt động cần tiếp tục triển khai Ban hành văn hướng dẫn, đạo Bộ GDĐT tiếp tục nghiên cứu, rút kinh nghiệm công tác đạo, xây dựng văn hướng dẫn, đạo chun mơn, tiêu chí đánh giá dạy… để tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên vận dụng cách sáng tạo phương pháp BTNB vào dạy học Các sở GDĐT tiếp tục rà soát, rút kinh nghiệm việc triển khai áp dụng phương pháp BTNB, xây dựng văn đạo kịp thời thiết thực Xây dựng nội dung dạy học theo phương pháp BTNB Để nâng cao nhận thức lực giáo viên phương pháp BTNB, nhà trường cần tập trung đạo tổ/nhóm chuyên môn tập trung thảo luận để hiểu sâu sắc phương pháp BTNB, từ thực tốt nội dung sau: - Lựa chọn xây dựng số chủ đề môn học hay liên môn phù hợp với phương pháp BTNB Mỗi chủ đề bao gồm kiến thức kỹ nhiều tiết học chương trình - Thiết kế tiến trình dạy học chủ đề xây dựng theo phương pháp BTNB, đảm bảo đạt chuẩn kiến thức, kỹ theo quy định khơng thiết phải theo trình tự sách giáo khoa - Lựa chọn, thiết kế thiết bị dạy học tài liệu bổ trợ phù hợp với tiến trình dạy học soạn thảo nhằm tổ chức hoạt động học học sinh theo phương pháp BTNB - Lựa chọn giáo viên dạy minh họa, dự giờ, rút kinh nghiệm học với quan điểm tập trung vào hoạt động học học sinh (không nhận xét, phê phán giáo viên dạy minh họa) Thông qua hoạt động dự giờ, rút kinh nghiệm để tất giáo viên nâng cao trình độ - Sau chỉnh sửa, thống nhà trường phê duyệt báo cáo cấp trên, giáo viên sử dụng để tổ chức hoạt động dạy học lớp phụ trách Kế hoạch dạy học để tra, kiểm tra Xây dựng nguồn tư liệu phương pháp BTNB website - Bộ GDĐT xây dựng tài liệu tập huấn, video học minh họa, nguồn tư liệu hỗ trợ hoạt động dạy học tổ chức khóa tập huấn phương pháp BTNB website - Cùng với việc triển khai áp dụng phương pháp BTNB trên, sở GDĐT có trách nhiệm đạo nhà trường định kỳ cập nhật chủ đề, tiến trình dạy học, video học… chia sẻ kinh nghiệm website Kiểm tra, tư vấn, hỗ trợ địa phương Bộ GDĐT thường xuyên tổ chức đồn cơng tác nhằm kiểm tra tình hình triển khai áp dụng phương pháp BTNB địa phương, qua kịp thời tư vấn, hỗ trợ cần thiết Tổ chức Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm phương pháp BTNB - Trong trình triển khai thực hiện, khuyến khích địa phương tổ chức hội thảo nhằm chia sẻ, rút kinh nghiệm việc áp dụng phương pháp BTNB, thường xuyên tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường - Vào thời điểm phù hợp, Bộ GDĐT cần tổ chức Hội thảo để giáo viên tồn quốc có dịp giao lưu, trao đổi kinh nghiệm phương pháp BTNB nói riêng phát triển chun mơn nói chung./ BÁO CÁO TRIỂN KHAI THÍ ĐIỂM PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT Năm học 2012-2013 Sở Giáo dục Đào tạo TP Hà Nội Thực hướng dẫn triển khai sơ kết đề án phương pháp “Bàn tay nặn bột” số 1538/BGDĐT - GDTrH ngày 11/3/2013 kế hoạch tập huấn đề án “Bàn tay nặn bột” trường phổ thông giai đoạn 2011-2015 Bộ giáo dục Đào tạo Sở GD&ĐT Hà Nội xin báo cáo việc triển khai thực thí điểm phương pháp dạy học “Bàn tạy nặn bột” quận, huyện Hà Đông, Long Biên, Thạch Thất, Hoàn Kiếm Thanh Xuân năm học 2012-2013 sau: - Tập huấn cán quản lý giáo viên cốt cán mơn Vật Lý, Hố Học, Sinh Học Hải Phòng từ ngày 10/7 đến ngày 14/7/2012; - Tập huấn đại trà cho GV Quận, Huyện tháng tháng 10/2012; - Triển khai dạy học thí điểm theo phưong pháp “bàn tay nặn bột” trường THCS Minh Hà, THCS Thanh Quan, THCS Ngô Sĩ Liên, THCS Trưng Vương, THCS Bình Phú, THCS Bình n , THCS Phan Đình Giót, THCS Việt – An, THCS Nhân Chính, THCS Gia Thụy, Ái Mộ, Thạch Bàn, Ngọc Thụy mơn 03 tiết dạy học chuyên đề, sau tiết dạy họp rút kinh nghiệm, trao đổi thuận lợi, khó khăn; điều tra HS, điều tra GV Qua việc thực chuyên đề đơn vị Quận, Huyện thí điểm Sở GD & ĐT Hà Nội thấy có số thuận lợi khó khăn sau: I Thuận lợi - Sở Lãnh đạo Bộ GDĐT hỗ trợ tài liệu giảng viên tập huấn, đồng thời Bộ GDĐT tổ chức cho số chuyên viên phụ trách, giáo viên cốt cán tập huấn phương pháp dạy học Đồ sơn- Hải Phòng ngày, Huế ngày - Giáo viên tập huấn giáo viên có nhiều kinh nghiệm có trình độ chun mơn vững vàng, số đồng chí đạt giáo viên dạy giỏi cấp Thành phố cấp Quận, Huyện - Các trường THCS địa bàn Quận, Huyện cấp lãnh đạo đầu tư sở vật chất trường Chuẩn quốc gia nên có đầy đủ phịng mơn Lý, Hóa, Sinh, đảm bảo cho việc triển khai phương pháp thuận lợi - Điều tra học sinh Học sinh thích học theo phương pháp BTNB vì: + Học sinh trình bày hiểu biết, quan niệm riêng vật, tượng liên quan đến học; + Học sinh tự tay làm thí nghiệm, tự rút kết luận nên hiểu hơn; + Học sinh quan sát trực tiếp vật thật, quan sát tượng hóa học thực tế; + Học sinh trình bày ý kiến với bạn nhóm, lớp; + Các kiến thức lí thuyết kiểm chứng vật thật, phản ứng thật, thao tác thực hành, quan sát tượng hóa học thực tế, kiến thức khắc sâu, em nhớ kiến thức lâu hơn; + Học sinh đưa câu hỏi, thắc mắc kiến thức thực tế đời sống mà em chưa hiểu, chưa giải thích sau tự minh giải đáp thắc mắc; + Học sinh thấy học thoải mái, khơng bị gị bó - Điều tra giáo viên Mặc dù giáo viên nhận thấy áp dụng phương pháp BTNB vào dạy học phát huy tính tích cực học sinh hầu hết họ cho dạy học theo quan điểm thuận lợi mà khó khăn nhiều + Ở số trường, sở vật chất tương đối đồng bộ, thuận lợi cho việc tổ chức cho học sinh nghiên cứu, tìm tịi theo nhóm; + Đội ngũ giáo viên tâm huyết, nhiệt tình; + Được quan tâm đạo ban giám hiệu nhà trường, phòng giáo dục quận, huyện; + Đa số học sinh u thích nghiên cứu, tìm hiểu kiến thức có tính thực tiễn cao; + Học sinh hào hứng, tích cực tham gia hoạt động học tập II Khó khăn - Số giáo viên dạy mơn Lý- Hóa- Sinh biên chế trường chiếm số Đa số trường có GV dạy mơn Nhiều đồng chí giáo viên cao tuổi; - Thời gian tiếp cận phương pháp chưa nhiều; - Kĩ thực hành học sinh chưa thành thạo; - Theo yêu cầu phương pháp lớp có khoảng 25 học sinh song số học sinh lớp nhà trường cịn đơng từ 40 đến 45 học sinh; - Chương trình dạy học chưa thay đổi sử dụng chương trình cũ mà thời lượng dạy theo phương pháp tiết tiết bình thường; - Do tham gia đề án thí điểm việc tiếp cận phương pháp dạy mẻ, nên dạy cịn gặp nhiều khó khăn như: Học sinh đưa nhiều tình đặc biệt em đưa tình em dựa vào cảm tính dựa vào 10 - Chọn lựa tình khởi đầu phải ý phù hợp với kế hoạch chung khối lớp, tính hiệu cách đặt vấn đề , nguồn lực địa phương (về vật chất nguồn tư liệu) - Đặc biệt ý xây dựng giả thuyết thiết kế tìm tịi nghiên cứu cần tiến hành để chứng minh hay loại bỏ giả thuyết đó… Trên số vấn đề mơn Vật lí rút đươc trình triển khai, tổ tiếp tục nghiên cứu bước rút kinh nghiệm qua trình nghiên cứu Kết luận Để ứng dụng phương pháp dạy học “Bàn tay nặn bột” vào dạy học, điều quan trọng nhất, vấn đề khác mà giáo viên thường phải giải quyết, cần phải có đủ nhiệt huyết, tâm triển khai thành công phương pháp dạy học 89 THAM LUẬN PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” TRONG DẠY HỌC MƠN HĨA HỌC ThS Nguyễn Thị Liễu Trưởng mơn Hóa học, trường CĐSP Hà Nội Đặt vấn đề Phương pháp” Bàn tay nặn bột” tiếng Pháp la main la pâte – viết tắt LAMAP phương pháp dạy học khoa học dựa sở tìm tịi- nghiên cứu áp dụng môn học khoa học nhà trường Đây phương pháp dạy học tích cực có tiến trình sư phạm rõ ràng theo giúp đỡ giáo viên, học sinh tìm câu trả lời cho vấn đề học cách trực tiếp tiến hành thí nghiệm thực hành mẫu vật kết hợp với kĩ quan sát nghiên cứu tài liệu để hình thành kiến thức cho thân Mơn Hóa học mơn khoa học thực nghiệm việc áp dụng phương pháp “ Bàn tay nặn bột” dạy học Hóa trường phổ thơng phù hợp cho hiệu tốt Song phương pháp phương pháp dạy học tích cực cần vận dụng cách linh hoạt phù hợp với nội dung điều kiện số lượng học sinh, sở vật chất, đội ngũ giáo viên, đội ngũ quản lí…để thu hiệu tốt trình dạy học So sánh phương pháp “bàn tay nặn bột” với phương pháp dạy học tích cực khác Giống Giống với phương pháp dạy học tích cực khác phương pháp BTNB coi học sinh trung tâm trình dạy học Các khâu trình dạy học ln hướng tới đích tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh Vai trò người giáo viên người tổ chức, điều kiển hoạt động học sinh nhằm giúp em tự chiếm lĩnh làm chủ tri thức Khác Khác với phương pháp dạy học tích cực khác phương pháp BTNB áp dụng phổ biến cho môn học khoa học nhà trường thay môn học xã hội Điểm khác biệt thể rõ tiến trình sư phạm phương pháp Pha 1: Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề Tình xuất phát hay tình nêu vấn đề tình giáo viên chủ động đưa cách dẫn nhập vào học Tình xuất phát phải ngắn gọn, gần gũi dễ hiểu học sinh Pha 2: Hình thành câu hỏi học sinh 90 Làm bộc lộ quan niệm ban đầu để từ hình thành câu hỏi học sinh pha quan trọng, đặc trưng phương pháp BTNB Trong pha này, giáo viên khuyến khích học sinh nêu suy nghĩ, nhận thức ban đầu trước học kiến thức Từ quan niệm ban đầu học sinh, giáo viên giúp học sinh đề xuất câu hỏi Chú ý xoáy sâu vào quan niệm liên quan đến kiến thức trọng tâm học (hay mô đun kiến thức) Pha 3: Xây dựng giả thuyết thiết kế phương án thực nghiệm Từ câu hỏi đề xuất, giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh, đề nghị em đề xuất giả thuyết thiết kế phương án thực nghiệm tìm tịi - nghiên cứu để để kiểm chứng giả thuyết nhằm tìm câu trả lời cho câu hỏi Các phương án thực nghiệm tìm tịi - nghiên cứu phương án để tìm câu trả lời quan sát, thực hành thí nghiệm, nghiên cứu tài liệu… Sau học sinh đề xuất phương án thực nghiệm tìm tịi - nghiên cứu, giáo viên nêu nhận xét chung định tiến hành phương án với dụng cụ chuẩn bị sẵn Pha 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tịi - nghiên cứu Từ phương án thực nghiệm tìm tịi - nghiên cứu mà học sinh nêu ra, giáo viên khéo léo nhận xét lựa chọn dụng cụ thí nghiệm hay thiết bị dạy học thích hợp để học sinh tiến hành nghiên cứu Nếu phải làm thí nghiệm ưu tiên thực thí nghiệm trực tiếp vật thật Một số trường hợp khơng thể tiến hành thí nghiệm vật thật làm mơ hình, cho học sinh quan sát tranh vẽ Pha 5: Kết luận hợp thức hóa kiến thức Sau thực thực nghiệm tìm tịi - nghiên cứu, câu trả lời giải quyết, giả thuyết kiểm chứng, kiến thức hình thành, nhiên chưa có hệ thống chưa chuẩn xác cách khoa học.Giáo viên có nhiệm vụ tóm tắt, kết luận hệ thống lại để học sinh ghi vào coi kiến thức học Giáo viên khắc sâu kiến thức cho học sinh cách cho học sinh nhìn lại, đối chiếu lại với ý kiến ban đầu (quan niệm ban đầu) trước học kiến thức Chính học sinh tự phát sai lệch nhận thức tự sửa chữa, thay đổi cách chủ động Những thay đổi giúp học sinh ghi nhớ lâu hơn, khắc sâu kiến thức Việc khai thác sử dụng thí nghiệm, mẫu vật, tranh ảnh phương tiện trực quan dạy học Hóa học theo hướng chứng minh nghiên cứu khơng phải vấn đề Tuy nhiên điểm việc sử dụng thí nghiệm mẫu vật chỗ “ hướng dẫn giáo viên học sinh người đề xuất thí nghiệm trực tiếp thực hành để tìm câu trả lời cho vấn đề học thân học sinh đặt ra” Đó pha pha tiến trình 91 sư phạm Pha nêu vấn đề pha khâu chốt vấn đề giáo viên khơng có khác so với phương pháp dạy học khác Để học sinh đề xuất thí nghiệm tiến hành thí nghiệm thành cơng vai trị hướng dẫn, gợi ý người giáo viên quan trọng Vì khơng có định hướng tốt học sinh đề xuất thí nghiệm tiến hành thí nghiệm khơng thành cơng dẫn đến thời gian tiết học thí nghiệm mẫu vật khơng đạt kết mong đợi Nhìn vào tồn tiến trình sư phạm phương pháp BTNB ta dường thấy vai trò giáo viên bị lu mờ học sinh tự làm khâu quan trọng thực tế vai trò trọng trách người giáo viên cách dạy học quan trọng Để có tiết học theo phương pháp BTNB thành cơng địi hỏi người giáo viên nhiều kĩ nghề nghiệp chuyên môn phải sâu, kiến thức liên môn kiến thức thực tiễn phải rộng, kiến thức tâm lí lứa tuổi học sinh phải tốt, kĩ thuật tổ chức điều hành hoạt động nhóm học sinh phải vững… để từ người giáo viên phải quát kiến thức dạy kiến thức liên quan để giúp HS hiểu vấn đề cách thấu đáo đồng thời lựa chọn tình xuất phát ban đầu phù hợp với trình độ tâm sinh lí lứa tuổi đối tượng học sinh dạy, kích thích em say mê nghiên cứu vấn đề học đặt Bên cạnh yêu cầu chuyên môn kể yếu tố khơng thể thiếu lịng say mê chun mơn, tận tụy giảng dạy người giáo viên điều cần thiết giáo viên phảo nhiều thời gian chuẩn bị cho tiết học theo phương pháp làm thí nghiệm, chuẩn bị thí nghiệm cho nhóm học sinh, hướng dẫn học sinh tự học… Hóa học mơn khoa học thực nghiệm nên việc áp dụng phương pháp BTNB dạy học Hóa học phù hợp Bằng cách trực tiếp làm thí nghiệm, lắp ráp mơ hình phân tử quan sát tranh học sinh chủ động tiếp thu kiến thức học, giúp học sinh lưu giữ kiến thức lâu học tập mang tính truyền thụ Những khó khăn thuận lợi triển khai dạy học phương pháp “ Bàn tay nặn bột” trường THCS Mặc dù phương pháp BTNB có nhiều ưu dạy học môn tự nhiên trường phổ thông nhiên việc áp dụng cách phổ biến đưa vào đại trà phương pháp gặp nhiều khó khăn chủ quan khách quan Sau có số trao đổi với giáo viên trực tiếp thực tiết dạy theo phương pháp giáo viên làm nhiệm vụ quản lí trường phổ thơng tơi nhận thấy có số thuận lợi khó khăn cụ thể sau 3.1 Thuận lợi 92 - Phương pháp BTNB phương pháp dạy học tích cực giáo viên học sinh hưởng ứng tích cực khơng khí tiết học thường sơi - Tiến trình sư phạm rõ ràng, dễ hiểu - Phương pháp giúp học sinh phát triển nhiều kĩ tốt kĩ tư duy, kĩ ghi chép, kĩ quan sát, kĩ thảo luận nhóm, kĩ hợp tác, kĩ thực hành thí nghiệm… - Bằng cách dạy học thơng qua thực hành thí nghiệm giúp học sinh kiểm chứng giả thiết nêu từ giúp em có niềm tin vào khoa học, tăng lịng say mê u thích mơn học - Phương pháp BTNB phương pháp dạy học tích cực trọng đến việc giúp học sinh phát triển ngôn ngữ thông qua viết, thông qua thảo luận nhóm, thơng qua việc tranh luận bảo vệ ý kiến trước tập thể lớp giáo viên Điều cần thiết học sinh trình học tập 3.2 Khó khăn - Các nhà khoa học, trường phổ thông trường Sư phạm nước chưa có hoạt động đồng cho việc triển khai phương pháp BTNB - Chương trình SGK phù hợp với phương pháp BTNB - Thời gian cho tiết dạy 45 phút thường để triển khai phương pháp - Trình độ giáo viên chưa đồng kiến thức liên mơn giáo viên cịn nên gặp khó khăn việc trả lời thấu đáo câu hỏi học sinh - Cơ sở vật chất chủ yếu phòng học số lượng học sinh động gây khó khăn cho việc tổ chức thảo luận làm thí nghiệm Để đưa phương pháp vào đại trà trường học cần phải có đạo đồng từ phía Bộ Giáo Dục Đào Tạo, viện Nghiên Cứu Giáo Dục, trường ĐHSP CĐSP nước để trường phổ thơng giáo viên có chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức, cách thức triển khai phương pháp cách phù hợp với đối tượng học sinh khác môn học khác Việc triển khai phương pháp “Bàn tay nặn bột” trường CĐSP Hà Nội Trường CĐSP Hà Nội sở đào tạo giáo viên THCS tiểu học có uy tín địa bàn Hà nội Thực đạo Bộ Giáo dục thời gian qua ban Giám hiệu nhà trường tích cực đạo mơn thuộc khoa Tự nhiên: - Biên soạn lại tài liệu tập huấn phương pháp “ Bàn tay nặn bột” cho phù hợp với thực tiễn giảng dạy môn 93 - Tiến hành tập huấn cho tồn sinh viên Hóa năm thứ trước thực tập trường phổ thông - Các giảng viên dạy môn phương pháp tiến hành lồng ghép phương pháp trình dạy học - Để đảm bảo cho sinh viên tốt nghệp trường vận dụng phương pháp “ Bàn tay nặn bột” q trình dạy học phổ thơng Trên vài ý kiến phương pháp BTNB mong nhận chia sẻ từ bạn đồng nghiệp TRIỂN KHAI PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT TRONG DẠY HỌC SINH HỌC THCS - MỘT XU HƯỚNG DẠY HỌC HIỆN ĐẠI CHO SINH VIÊN CĐSP NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC 94 ThS Đinh Khánh Quỳnh Bộ môn Sinh học, Trường CĐSP Hà Nội Đặt vấn đề Phương pháp dạy học "Bàn tay nặn bột" (BTNB), tiếng Pháp La main la pâte - viết tắt LAMAP; tiếng Anh Hands-on, phương pháp dạy học khoa học dựa sở tìm tịi - nghiên cứu, áp dụng cho việc dạy học môn khoa học tự nhiên Phương pháp khởi xướng Giáo sư Georges Charpak (Giải Nobel Vật lý năm 1992) Theo phương pháp BTNB, giúp đỡ giáo viên, học sinh tìm câu trả lời cho vấn đề đặt sống thơng qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra để từ hình thành kiến thức cho Đã có nhiều nghiên cứu vận dụng Phương pháp BTNB dạy học môn Khoa học tự nhiên bậc Tiểu học Tuy nhiên, việc vận dụng phương pháp vào dạy học bậc THCS mẻ Vấn đề đặt làm vận dụng thành công phương pháp THCS cho phù hợp với đặc điểm chương trình, nội dung đối tượng học sinh bậc học này? "Bàn tay nặn bột" phương pháp dạy học tích cực, thích hợp cho việc giảng dạy kiến thức khoa học tự nhiên, đặc biệt môn Sinh học Trung học sở, học sinh giai đoạn bắt đầu tìm hiểu mạnh mẽ kiến thức khoa học sống, hình thành khái niệm khoa học Sinh học Vận dụng PP Bàn tay nặn bột đổi phương pháp dạy học môn khoa học - Một hướng đắn Triết lí PP BTNB dạy học dựa vào hoạt động tìm tịi, nghiên cứu, khám phá thực tiễn để học sinh tìm câu trả lời cho vấn đề đặt sống từ rút kiến thức hình thành kĩ theo yêu cầu hướng dẫn giáo viên Với triết lí đó, PP BTNB đề cao vai trị chủ thể tích cực, độc lập sáng tạo HS, đặt HS vào vị trí nhà khoa học HS tự tìm tịi, khám phá kiến thức thông qua việc độc lập tiến hành thí nghiệm khoa học, nghiên cứu, khám phá, trao đổi, thảo luận nhóm giúp đỡ, hướng dẫn GV HS học tập nhờ hành động, hút hành động, học tập tiến dần cách tự nêu thắc mắc, nghi vấn, trao đổi với bạn bè, trình bày quan điểm mình, đối lập với quan điểm người khác, tranh luận tạo mơi trường học tập tích cực Như vậy, "Bàn tay nặn bột" phương pháp giáo dục tiên tiến, tích cực giúp hình thành khơng kiến thức mà phát triển kĩ năng, thái độ học tập đắn, tư khoa học cho học sinh Về mặt kiến thức: PP BTNB nâng cao chất lượng kiến thức mà học sinh lĩnh hội Các kiến thức mà người học tự kiến tạo qua hoạt động khám 95 phá, tìm tòi rõ ràng vững chắc, sâu sắc lâu bền so với cách học truyền thống Người học khơng biết mà cịn hiểu, phân tích, đánh giá, vận dụng… kiến học Do có niềm tin vào kiến thức khoa học mà khám phá Những hiểu biết này, ngày sâu hơn, phát triển với trưởng thành người học Hơn nữa, trình tương tác với vật, tượng, khối lượng kiến thức người học phát triển Ngoài kiến thức nằm mục tiêu hoạt động học tập, người học có kiến thức sâu rộng thực tiễn sống Đó kinh nghiệm q giá cho q trình học tập lao động sau Về mặt kĩ năng: PP BTNB tạo điều kiện để HS trở thành “một nhà nghiên cứu… đỡ đầu”, hình thành tác phong PP làm việc khoa học, thói quen độc lập suy nghĩ, sáng tạo hành động Nó phát triển kĩ tư duy: kĩ quan sát, lập luận, phân tích, đặt câu hỏi, tổng hợp, phán đoán dựa suy luận khoa học, phát lựa chọn phương án tìm tịi, khám phá, cho người học Đồng thời, người học học kĩ học tập: tìm kiếm thơng tin, đọc tài liệu, ghi chép kết quan sát, thí nghiệm; kĩ lập kế hoạch, giám sát điều chỉnh hoạt động học tập; trình bày, chia sẻ, bảo vệ quan điểm cách logic, có tính thuyết phục, kĩ tự đánh giá, tự phản hồi kết học tập … Ngoài ra, qua hoạt động khám phá, tìm tịi PP BTNB, HS cịn có kĩ sống q giá Đó kĩ lựa chọn, sử dụng, bảo quản, tự tạo dụng cụ vật liệu khác cách khéo léo, xác, hiệu Đó kĩ giao tiếp, hợp tác với người khác để giải vấn đề chung đặt ra,… Đây kĩ quan trọng giúp người học có khả tự học học tập suốt đời Về mặt tinh thần: PP BTNB tạo cho người học niềm khao khát tìm hiểu, khám phá giới tạo cho họ hứng thú, động học tập đắn Đây động bên xuất phát từ say mê chiếm lĩnh kiến thức, từ hoạt động học tập cụ thể bền vững tích cực mang tính chất định hiệu học tập Dạy học PP BTNB hình thành củng cố HS cảm xúc tích cực kiến thức, bạn học, giáo viên, hoạt động học tập PP BTNB phát triển lực tự ý thức người học Những hoạt động trải nghiệm phong phú giúp em có hội thể mạnh bạn thân từ tự tin, ý thức giá trị thân, vượt qua nhút nhát, bị động đồng thời học sinh nhận thức rõ mặt hạn chế từ có giải pháp khắc phục Phương pháp BTNB đến Việt Nam bối cảnh ngành Giáo dục Đào tạo bước đổi mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục nhà trường phổ thông để đáp ứng yêu cầu xã hội Định hướng đổi 96 PPDH không vấn đề đặt nội ngành giáo dục đào tạo mà xác định Nghị Trung ương (khóa VII), Nghị Trung ương (khóa VIII), thể chế hóa Luật Giáo dục cụ thể hóa Chỉ thị 15 Bộ Giáo dục Đào tạo Điều 24, Khoản Luật Giáo dục rõ: “PP giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng PP tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS.” Với ưu điểm mình, PP BTNB đảm bảo định hướng đổi PPDH ngành Giáo dục Đào tạo đề Việc vận dụng phương pháp “bàn tay nặn bột” dạy học hướng đắn cần triển khai, nhân rộng toàn quốc Tuy vậy, sau 10 năm PP BTNB giới thiệu triển khai Việt Nam, khái niệm “phương pháp bàn tay nặn bột” khái niệm “mới, lạ, khó hiểu” hầu hết giáo viên Việc vận dụng “phương pháp bàn tay nặn bột” tiến hành số dạy chuyên đề, số tiết có người dự chưa thâm nhập sâu vào thực tế giảng dạy Vậy nguyên nhân đâu? Những thử thách, khó khăn mà phải đối mặt vận dụng PP gì? Vận dụng PP Bàn tay nặn bột đổi phương pháp dạy học môn khoa học - Một đường đầy thử thách 3.1 Khó khăn nhận thức Bản thân PP có đặc điểm giao thoa, tương đồng với PP dạy học khác như: PP thí nghiệm, phương pháp quan sát, phương pháp thực hành, phương pháp dạy học nêu giải vấn đề, dạy học dựa vào dự án nên nhận thức không tránh khỏi băn khoăn, vướng mắc, mâu thuẫn, tranh cãi Tài liệu tham khảo, hỗ trợ phương pháp BTNB Việt Nam cịn nhiều hạn chế đơi khơng dịch gốc nên gây khó khăn nhận thức chất PP Hơn nữa, việc tiếp cận tài liệu gốc tiếng Pháp khó khăn cho hầu hết nhà nghiên cứu giảng viên, giáo viên Việt Nam Khi khơng hiểu tinh thần PP BTNB khó khăn việc vận dụng phương pháp áp dụng phương pháp cách máy móc, khơng hiệu 3.2 Khó khăn triển khai *Khó khăn nội dung, chương trình Trong trình triển khai chương trình, SGK mới, Bộ Giáo dục Đào tạo biên soạn tài liệu Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức môn học Sinh học THCS Tại tài liệu này, học, chuẩn kiến thức qui định rõ theo tuần Chương trình rào cản cho việc vận dụng PP BTNB vào thực tiễn 97 học lớp Bởi lẽ, áp dụng PP BTNB phải chấp nhận có học phải kéo dài nhiều tiết chương trình phải thay đổi trật tự, kết hợp học khác chí mơn học khác Hơn nữa, chuẩn KTKN trọng nhiều đến việc hình thành kiến thức mà đưa tiêu chí lực, kĩ học tập, gây trở ngại khó khăn đánh giá học sinh học theo PP Một thực tiễn việc tổ chức dạy học, kiểm tra, đánh giá kết học tập HS, việc quản lí chun mơn chủ yếu vào sách giáo khoa (SGK), coi SGK, SGV kim nam cho hoạt động chuyên môn Việc thiết kế SGK từ năm 2000 khơng tính đến việc áp dụng PP BTNB vào dạy học Hầu hết kết luận, kiến thức, chí cách tiến hành phơi bày sẵn sách Do học liệu khó dùng triển khai PP BTNB mà địi hỏi phải có hệ thống học liệu khác, phù hợp *Khó khăn ng̀n lực người: Muốn tiến hành dạy học theo tiến trình đặc thù phương pháp BTNB, GV phải nắm xu hướng dạy học này, đầu tư thời gian, trí tuệ, công sức để thiết kế, chuẩn bị dạy Tuy nhiên, giáo viên lúc gánh vai nhiều nhiệm vụ khó khăn việc triển khai PP dạy học Thực tế cho thấy, khơng giáo viên tiến hành vận dụng PP BTNB sau lại phải quay lại với PP dạy học truyền thống, số khác ngại thay đổi, lảng tránh PP dạy học Học sinh chưa làm quen với PP trước nên lúng túng thực nhiệm vụ giáo viên gây thời gian không đạt hiệu hoạt động mong muốn Các kĩ vẽ hình, ghi chép, quan sát, thảo luận, thực hành, thí nghiệm,… em cịn yếu gây trở ngại cho việc nhận thức Có giảng viên trường sư phạm tập huấn PP BTNB khơng khó khăn triển khai PP trường sư phạm *Khó khăn thời gian Để dạy học theo phương pháp “bàn tay nặn bột” tuần cần bố trí tối thiểu tiết học liên tục/tuần nhiều tuần Đây nguyên tắc PP BTNB Tuy nhiên, với chương trình qui định cứng nay, điều khó thực Mặt khác, vận dụng xu hướng dạy học BTNB, tiết khoa học bó hẹp khoảng thời gian 45 phút HS cần có đủ thời gian để tự mày mị, trao đổi, thảo luận khám phá kiến thức giúp đỡ, hỗ trợ GV Thời gian chuẩn bị, dọn dẹp cho tiết dạy nhiều, điều ảnh hưởng đến tiết dạy khác *Khó khăn sở vật chất 98 Dạy học theo PP BTNB khơng thể dạy chay, địi hỏi HS phải hoạt động đối tượng thực tiễn, phải làm việc với phương tiện dạy học, dụng cụ thí nghiệm, tài liệu hỗ trợ, Tuy nhiên, nhiều trường thiếu thốn sở vật chất, khơng đáp ứng nguồn lực tài cho hoạt động triển khai phương pháp Hầu hết trường chưa có phịng học chun sâu, phịng thí nghiệm việc chuẩn bị đồ dùng dạy học làm thời gian, ảnh hưởng đến tiết học khác Môi trường học tập lớp học chung không đảm bảo cho hoạt động chun sâu khoa học, khơng kích thích hứng thú học tập người học Lớp học nay, bàn ghế bố trí theo dãy, nối tiếp nhau, không thuận lợi cho việc tổ chức học hợp tác, thảo luận Mà nguyên tắc PP BTNB học sinh phải chia sẻ, trao đổi với nhóm khác chí nhiều nhóm với bàn ghế phải linh động, dễ dàng di chuyển Đây khó khăn lớn q trình áp dụng PP 3.3 Khó khăn quản lí Hiện nay, cơng tác đánh giá hoạt động dạy học giáo viên cịn mang tính hình thức, chưa thực chất, chưa thực khuyến khích việc đổi phương pháp dạy học Tiêu chí đánh giá thường tập trung vào việc dạy hết kiến thức học sách giáo khoa, đảm bảo thời lượng tiết học, sử dụng phần mềm trình chiếu, giáo viên sử dụng thành thạo phương tiện dạy học, thực thành cơng thí nghiệm Theo tiêu chí dạy giáo viên theo PP BTNB khơng đánh giá cao Đây yếu tố cản trở trình áp dụng PP BTNB Trong thực tế dạy học nay, phối hợp nhà trường phổ thông lực lượng giáo dục khác như: gia đình, địa phương, trường sư phạm lỏng lẻo, thiếu đồng chí khơng hợp tác Điều trở ngại lớn nhiều hoạt động dạy học Khi vận dụng PP BTNB địi hỏi phải có quản lí, điều phối hợp lí nhà trường, phối hợp giáo viên, không dẫn đến chồng chéo gây tải học sinh em phải thực nhiều nhiệm vụ lúc Trên khó khăn, thử thách mà chắn phải đối mặt vận dụng PP BTNB thực tế giảng dạy Để giải khó khăn địi hỏi khơng nỗ lực thời gian ngắn cấp, ngành, phận người tham gia giáo dục Nó phải đặt toán tổng thể hệ thống giáo dục quốc dân với phối hợp cấp, ngành, người từ bắt đầu triển khai đến thực hiện, quản lí, đánh giá 99 Vậy giải pháp để khắc phục khó khăn gì? Một số giải pháp nhằm vận dụng hiệu PP BTNB dạy học Sinh học THCS 4.1 Giải pháp nhận thức Để giáo viên có nhận thức đầy đủ xác phương pháp cần phải thực số biện pháp sau: * Viết tài liệu, thực đề tài nghiên cứu PP BTNB Hiện nay, tài liệu PP BTNB thiếu nhiều, việc viết tài liệu, thực nghiên cứu PP BTNB việc làm cần thiết Được đạo BGH Trường CĐSP Hà Nội, Bộ môn Sinh học tiến hành nghiên cứu ,tham khảo nguồn tài liệu, phân tích thực trạng đổi PP hướng vận dụng PP THCS, phân tích thực trạng học tập, rèn luyện NVSP mơn học, hoàn thành tài liệu “Phương pháp bàn tay nặn bột dạy học Sinh học ” dùng cho giáo sinh sư phạm Sinh học Trong tài liệu chúng tơi khái qt hóa lí luận PP BTNB: khái niệm, nguyên tắc, Vai trị, ý nghĩa, Khó khăn việc áp dụng PP BTNB; giới thiệu Một số phương pháp, kĩ thuật, tiến trình dạy học theo PP BTNB Ngồi chúng tơi hướng dẫn vận dụng PP BTNB dạy học môn Sinh học THCS Đồng thời cung cấp số soạn, số ví dụ minh họa cụ thể Chúng tiến hành điều tra sinh viên giáo viên sau tập huấn nhằm tìm hiểu, nghiên cứu mức độ phát triển người học học PP BTNB, nguyện vọng, khó khăn giáo viên, SV để nắm bắt thực tiễn từ có đóng góp lí luận thực tiễn triển khai PP BTNB * Lồng ghép nội dung phương pháp BTNB vào chương trình đào tạo sinh viên sư phạm ngành Sinh học Việc giúp sinh viên nắm PP BTNB ngồi ghế nhà trường việc làm quan trọng, vô cần thiết Hiện này, môn Sinh học trường CĐSP Hà Nội dần đưa nội dung phương pháp vào chương trình đào tạo sinh viên nhiều hình thức: - Khuyến khích hướng dẫn sinh viên vận dụng PP BTNB để soạn giáo án, tập giảng học phù hợp vận dụng tiến trình PP BTNB học phần RLNVSP môn Sinh học đợt thực tập sư phạm - Tổ chức cho SV nghiên cứu khoa học, làm tập chuyên ngành phương pháp BTNB - Tập huấn riêng cho toàn sinh viên năm thứ 2, năm thứ PP buổi Qua đợt tập huấn, sinh viên trang bị lí luận phương pháp, trải nghiệm tiết dạy thực tế giáo viên hướng dẫn 100 soạn giáo án, thiết kế hoạt động chuẩn bị phương tiện dạy học để vận dụng hiệu PP - Viết báo cáo, rút kinh nghiệm, lấy ý kiến tiến hành theo trình tự ngược lại Đồng thời cần phải xây dựng chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên cho SV PP 4.2 Giải pháp triển khai *Giải pháp nội dung, chương trình - Cần điều chỉnh chương trình xây dựng chương trình mới, trọng đến chuẩn kĩ thái độ Các chuẩn kiến thức cần mở để tạo điều kiện cho giáo viên linh động, sáng tạo trình triển khai - Cần thay đổi số nội dung SGK nhằm giảm tải số nội dung kiến thức nặng nề, tăng cường hoạt động thực hành, nghiên cứu cho HS - Có thể cho xây dựng nhiều SGK để giáo viên lựa chọn cho phù hợp với đối tượng học sinh cụ thể địa phương - GV cần bám sát vào chương trình khơng phải SGK tài liệu hướng dẫn dạy học, cần thay đổi quan niệm coi SGK kim nam cho hoạt động dạy học trường phổ thông Cần chủ động, linh hoạt, sáng tạo sử dụng SGK cho phù hợp - Bộ GD &ĐT cần có hướng dẫn xác, phù hợp bám sát chương trình tránh cụ thể hóa q mức nội dung, chương trình dạy học bám vào SGK (VD: Quyển “chuẩn kiến thức kĩ năng”) *Giải pháp nguồn lực người Cần nghiên cứu giảm tải công việc GV nay, tạo điều kiện mặt thời gian cho GV đầu tư công sức vào dạy hạn chế sổ sách giấy tờ,… Các trường sư phạm, chuyên gia, nhà khoa học cần giúp đỡ giáo viên kinh nghiệm GD kiến thức khoa học liên quan đến dạy, chí tham gia vào cơng việc lớp học theo khả Cần đưa PP BTNB vào dạy học từ cấp mầm non để HS hình thành thói quen, kĩ cần thiết Cần tạo điều kiện để tập huấn cho tất giảng viên sư phạm dạy môn liên quan phương pháp để tạo nguồn chuyên gia hỗ trợ chuyên môn, tư vấn kĩ thuật, triển khai thực phương pháp “bàn tay nặn bột” trường phổ thông *Giải pháp thời gian Mặc dù Bộ GD&ĐT có chủ trương khơng khống chế thời gian tiết dạy có vận dụng PP BTNB cần có văn đạo, hướng dẫn để làm sở pháp lí cho hoạt động triển khai 101 Có thể xếp phịng chun đề riêng để dạy PP để tránh làm ảnh hưởng đến thời gian tiết học khác *Giải pháp sở vật chất GV cần nắm danh mục đồ dùng dạy học tối thiểu đồ dùng có trường nhằm khai thác tối đa đồ dùng Đồng thời, giáo viên tự tạo đồ dùng dạy học đơn giản vật liệu dễ kiếm phối kết hợp với gia đình, địa phương để chuẩn bị phương tiện cho phù hợp với dạy Các trường sư phạm cần trọng dạy SV tự làm phương tiện dạy học Hàng năm, Bộ môn Sinh học chúng tơi thường xun khuyến khích, u cầu SV tự làm đồ dùng dạy học, đưa nội dung vào học phần rèn luyện NVSP môn học Nên tạo điều kiện để trường có phịng học chun sâu, phịng thí nghiệm trang bị đầy đủ phương tiện dạy học cần thiết có bàn ghế linh động, dễ dàng di chuyển Các trường cần nghiêm túc thực chuẩn sĩ số HS cho lớp học (không 30 HS/lớp) Nếu không đảm bảo tách HS thành nhóm để dạy 4.3 Giải pháp quản lí Cần đổi cơng tác đánh giá hoạt động dạy học giáo viên nhằm khuyến khích việc đổi phương pháp dạy học Trong tiêu chí đánh giá phải chủ yếu vào mức độ phát triển người học (nhận thức, kĩ năng, thái độ) không nên vào biểu bề hoạt động dạy GV cần làm tốt công tác phối hợp lực lượng giáo dục nhằm thu hút gia đình, địa phương tham gia vào việc giám sát, đôn đốc, nhắc nhở, hỗ trợ học sinh cần thiết Muốn vậy, cần có hướng dẫn cụ thể với đối tượng Hiệu trưởng nhà trường, tổ trưởng chun mơn cần tham gia vào việc quản lí, điều phối hoạt động dạy PP tránh chồng chéo gây tải học sinh em phải thực nhiều nhiệm vụ lúc Kết luận Phương pháp BTNB tạo nên bước ngoặt lí luận thực tiễn dạy học giới Việc vận dụng PP BTNB vào dạy học Việt Nam hướng đắn góp phần hình thành phát triển lực người học theo trụ cột giáo dục Unesco “học để biết”, “học để làm”, “học để chung sống”, “học để tự khẳng định” Tuy cịn nhiều việc để làm, nhiều khó khăn cần phải giải để thực đưa PP vào thực tế dạy học chúng tơi có niềm tin sâu sắc rằng: với tâm, với nỗ lực cấp lãnh đạo, cán bộ, giáo viên, giảng viên chắn Đề án triển khai PP BTNB thành công tạo chuyển biến tích cực việc nâng cao chất lượng dạy học nhà trường phổ thông 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Giới thiệu đề án: Phương pháp “Bàn tay nặn bột” trường phổ thông giai đoạn 2011- 2015, Hà Nội 2012 Dự án Giáo dục THCS vùng khó khăn nhất, Phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học môn khoa học cấp tiểu học cấp trung học sở (tài liệu tập huấn thí điểm), Hà Nội, 1/2012 Dự án Giáo dục THCS vùng khó khăn nhất, phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học môn Sinh học THCS (tài liệu tập huấn thí điểm), Hà Nội, 1/2012 Website: http://lamapvietnam.edu.vn/lamap/index.php 103

Ngày đăng: 28/09/2020, 18:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan