KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT ĐỘNG HỌC QUA TRÌNH TRÍCH LY PHENOLIC TỪ LÁ TRÀ GIÀ

113 3 0
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT ĐỘNG HỌC QUA TRÌNH TRÍCH LY PHENOLIC TỪ LÁ TRÀ GIÀ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HCM KHOA CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM L KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT ĐỘNG HỌC QUA TRÌNH TRÍCH LY PHENOLIC TỪ LÁ TRÀ GIÀ GVHD: Th.s Trần Chí Hải SVTH: Lã Thị Thảo Mai 2005130079 Bùi Hồng Vy 2005130238 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 04DHTP1 04DHTP4 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM BẢN NHẬN XÉT  Khóa luận tốt nghiệp Đồ án tốt nghiệp Những thông tin chung: Họ tên sinh viên giao đề tài (Số lượng sinh viên: 2) (1) Lã Thị Thảo Mai MSSV: 2005130079 Lớp: 04DHTP1 (2) Bùi Hoàng Vy MSSV: 2005130238 Lớp: 04DHTP4 Tên đề tài: “Khảo sát động học q trình trích ly phenolic tổng từ trà già” Nhận xét giảng viên hướng dẫn: - Về tinh thần, thái độ làm việc sinh viên: - Về nội dung kết nghiên cứu: - Ý kiến khác: Ý kiến giảng viên hướng dẫn việc SV bảo vệ trước Hội đồng: Đồng ý Không đồng ý TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 20 GVHD (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CAM ĐOAN Các tác giả xin cam đoan công trình nghiên cứu tác giả Các kết nghiên cứu kết luận luận án trung thực không chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo theo yêu cầu Tác giả khóa luận Lã Thị Thảo Mai i Bùi Hồng Vy TĨM TẮT KHĨA LUẬN Cây trà (chè) loại công nghiệp trồng phổ biến nước ta, khơng có giá trị lớn mặt kinh tế mà cịn mang lại cơng dụng tốt sức khỏe người Lá trà có chứa lượng lớn hợp chất phenolic có hoạt tính chống oxi hóa cao, giúp ngăn ngừa bệnh tật,… Trong nghiên cứu này, chúng tơi tiến hành khảo sát động học q trình trích ly phenolic từ trà già với dung môi nước Nghiên cứu yếu tố (kích thước, tỉ lệ dung môi/nguyên liệu, nhiệt độ thời gian) ảnh hưởng đến q trình trích ly hợp chất phenolic xây dựng phương trình động học trích ly Theo kết khảo sát độ ẩm trà già xấp xỉ 64,161% so với nguyên liệu, tro 6,137%, hàm lượng lipid 4,613% , hàm lượng protein 20,66 %và đường tổng 9,022% (hàm lượng tro, lipid, protein đường tổng tính theo % chất khơ) Bên cạnh đó, kết nghiên cứu rằng, khảo sát riêng lẻ yếu tố theo thời gian điều kiện trích ly kích thước nguyên liệu ≤ 0,3 mm, tỷ lệ dung môi/nguyên liệu 15:1, nhiệt độ trích ly 60oC, thời gian trích ly 40 phút hàm lượng phenolic thu 74,13 (mg GAE/g chất khơ ngun liệu) với vận tốc trích ly ban đầu 50,90 (mg GAE/g chất khô.phút) lượng hoạt hóa 16,162 KJ/mol Nếu kết hợp khảo sát nhiều yếu tố theo thời gian kết cho thấy rằng: hàm lượng phenolic tăng lên giảm kích thước, tăng tỷ lệ dung mơi/ngun liệu nhiệt độ Mơ hình động học trích ly phenolic từ trà già dựa giả thiết hàm số bậc hai xây dựng thành công để dự đốn chế trích ly Dựa vào phương trình động học xác định thơng số như: khả trích ly Ce, vận tốc trích ly vo, số trích ly k, lượng hoạt hóa E, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tối ưu hóa, thiết kế, mơ kiểm sốt đáng kể chi phí quy mơ cơng nghiệp ii LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Ths Trần Chí Hải người định hướng ý tưởng, tận tình hướng dẫn, dìu dắt, truyền đạt kinh nghiệm, sửa chữa, đóng góp ý kiến động viên chúng tơi suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Chúng tơi xin trân trọng cảm ơn tập thể quý thầy, cô thuộc trung tâm thí nghiệm thực hành trường Đại học Cơng nghiệp Thực Phẩm Tp HCM nhiệt tình hỗ trợ chúng tơi hóa chất thiết bị cần thiết, nhờ mà chúng tơi tiến hành tốt nhiệm vụ nghiên cứu khóa luận Bên cạnh đó, chúng tơi gửi lời cảm ơn đến giảng viên trực thuộc khoa công nghệ thực phẩm giảng viên giảng dạy chúng tôi, cảm ơn thầy cô đặt viên gạch tảng kiến thức, kinh nghiệm góp phần hỗ trợ cho trình nghiên cứu Đồng thời, gửi lời cảm ơn quý thầy cô Hội đồng bảo vệ có ý kiến đóng góp, lời khuyên quý báu để đề tài chúng tơi hồn thiện Chúng tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thành viên gia đình chúng tơi, người tạo điền kiện vật chất, đồng thời ủng hộ, động viên hết lòng mặt tinh thần cho thời gian thực khóa luận Với lịng biết ơn sâu sắc, cảm ơn tất người dành cho chúng tơi tình cảm q báu Tp Hồ Chí Minh, ngày…….tháng…….năm 2017 SVTH Lã Thị Thảo Mai Kí tên iii Bùi Hồng Vy MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i TÓM TẮT KHÓA LUẬN ii LỜI CẢM ƠN .iii MỤC LỤC iv DANH MỤC HÌNH ẢNH .vi DANH MỤC BẢNG BIỂU .vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ix MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu trà 1.1.1 Nguồn gốc đặc điểm sinh vật học trà 1.1.2 Phân bố tình hình sản xuất trà 1.1.3 Thành phần hóa học trà 1.1.4 Tác dụng dược lý trà 12 1.2 Hợp chất phenolic 13 1.2.1 Hợp chất catechin .14 1.2.2 Hợp chất anthoxanthin 16 1.2.3 Hợp chất anthocyanin .17 1.2.4 Hợp chất leucoanthocyanidin 18 1.2.5 Các acid phenol cacboxilic .18 1.2.6 Hoạt tính sinh học hợp chất phenolic 19 1.3 Q trình trích ly .19 1.3.1 Cơ sở khoa học 19 1.3.2 Các yếu tố cần lưu ý thực trình trích ly dung mơi 21 1.3.3 Một số biến đổi ngun liệu q trình trích ly 22 1.3.4 Các phương pháp trích ly 23 1.4 Mơ hình động học 23 1.4.1 Giới thiệu động học 23 1.4.2 Khảo sát động học trình trích ly phenolic 23 1.5 Tình hình nghiên cứu liên quan đến động học trích ly phenolic từ trà 25 1.5.1 Nghiên cứu nước .25 1.5.2 Nghiên cứu nước .26 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .28 2.1 Thời gian địa điểm nguyên cứu 28 2.2 Vật liệu nghiên cứu 28 iv 2.2.1 Nguyên liệu 28 2.2.2 Hóa chất sử dụng 28 2.2.3 Thiết bị dụng cụ 29 2.3 Nội dung phương pháp nghiên cứu .29 2.3.1 Mục tiêu đề tài 29 2.3.2 Nội dung nghiên cứu .29 2.3.3 Sơ đồ nghiên cứu thực nghiệm 29 2.3.4 Quy trình trích ly 30 2.3.5 Bố trí thí nghiệm .31 2.4 Phương pháp phân tích 37 2.4.1 Phương pháp xác định thành phần nguyên liệu 37 2.4.2 Phương pháp xác định hàm lượng phenolic tổng 39 2.5 Phương pháp xử lý số liệu .40 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 41 3.1 Kết khảo sát thành phần nguyên liệu 41 3.2 Kết khảo sát ảnh hưởng đơn yếu tố đến hàm lượng phenolic dịch trích ly theo thời gian .42 3.2.1 Ảnh hưởng kích thước nguyên liệu 42 3.2.2 Ảnh hưởng tỉ lệ dung môi/nguyên liệu .44 3.2.3 Ảnh hưởng nhiệt độ 46 3.3 Kết xây dựng phương trình động học q trình trích ly hợp chất phenolic từ trà già thay đổi yếu tố theo thời gian 48 3.4 Kết khảo sát ảnh hưởng đa yếu tố tác động đến hàm lượng phenolic theo thời gian 54 3.4.1 Ảnh hưởng kích thước tỉ lệ dung môi/nguyên liệu 54 3.4.2 Ảnh hưởng kích thước nguyên liệu nhiệt độ trích ly .60 3.4.3 Ảnh hưởng tỉ lệ dung mơi/ngun liệu nhiệt độ trích ly 65 3.5 Kết xây dựng phương trình động học q trình trích ly hợp chất phenolic từ trà già thay đổi nhiều yếu tố theo thời gian 69 3.5.1 Kích thước tỉ lệ dung mơi/ngun liệu thay đổi 69 3.5.2 Kích thước nhiệt độ thay đổi 71 3.5.3 Nhiệt độ tỉ lệ dung môi/nguyên liệu thay đổi .73 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 4.1 Kết luận 76 4.2 Kiến nghị 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO .80 PHỤ LỤC 82 v DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Cây trà Hình 1.2 Cơng thức tổng qt catechin, gốc galloyl 15 Hình 1.3 Cấu tạo hợp chất anthoxanthin 16 Hình 1.4 Các cơng thức cấu tạo hợp chất anthocyanin .17 Hình 1.5 Mối tương quan Leucoanthocyanidin với Catechin Anthoxanthin .18 Hình 1.6 Cơng thức cấu tạo hợp chất acid phenol cacboxilic .18 Hình 2.1 Sơ đồ nghiên cứu .30 Hình 2.2 Sơ đồ quy trình khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến q trình trích ly phenolic 31 Hình 2.3 Sơ đồ khảo sát thành phần nguyên liệu 32 Hình 3.1 Thành phần hóa học trà già theo % chất khô (trừ độ ẩm) 41 Hình 3.2 Ảnh hưởng kích thước nguyên liệu đến hàm lượng phenolic tổng nguyên liệu trà già .43 Hình 3.3 Ảnh hưởng tỉ lệ dung môi/nguyên liệu đến hàm lượng phenolic tổng nguyên liệu trà già .45 Hình 3.4 Ảnh hưởng nhiệt độ trích ly đến hàm lượng phenolic tổng nguyên liệu trà già .47 Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ khả trích ly Ce, tốc độ trích ly số k với thay đổi kích thước nguyên liệu 50 Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ khả trích ly Ce, tốc độ trích ly số k với thay đổi tỉ lệ dung môi/nguyên liệu 51 Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ khả trích ly Ce, tốc độ trích ly số k với thay đổi nhiệt độ trích ly 51 Hình 3.8 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng tỉ lệ dung mơi/ngun liệu kích thước theo thời gian 56 Hình 3.9 Đồ thị đáp ứng bề mặt hàm lượng phenolic theo phương trình hồi quy khơng gian chiều kích thước tỉ lệ dung mơi/ ngun liệu khác 59 Hình 3.10 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng nhiệt độ với kích thước theo thời gian 61 Hình 3.11.Đồ thị đáp ứng bề mặt hàm lượng phenolic theo phương trình hồi quy khơng gian chiều kích thước nhiệt độ khác 64 Hình 3.12 Đồ thị đáp ứng bề mặt hàm lượng phenolic theo phương trình hồi quy khơng gian chiều thay đổi nhiệt độ tỉ lệ dung môi 69 vi hứng xuống, dùng tia nước cất nhỏ tráng acid dính đầu ống làm lạnh Bước 3: Chuẩn độ Định lượng amon tetraborat (NH4)2B4O7 tạo thành dung dịch HCl 0,1N dung dịch chuyển từ màu xanh lục sang tím nhạt (nếu H 2SO4 xuất màu hồng nhạt) Ghi thể tích dung dịch HCl 0,1N tiêu tốn (NH4)2B4O7 + 2HCl + 5H2O  2NH4Cl + 4H3BO3 Lưu ý: Nếu thay dung dịch H3BO3 bình hứng H2SO4 0,1N (HCl 0,1N) ta hút xác thể tích cho vào bình hứng cho thị Tashiro Theo dõi bình hứng, dung dịch biến đổi từ màu vàng sang xanh mạ cho thêm 5ml H 2SO4 0,1N (HCl 0,1N) cho vào bình hứng (làm nhanh để tránh nitơ) Đun sôi 30 phút, quan sát cột nước đầu ống làm lạnh chuyển từ màu hồng sang màu xanh Có thể lấy nước từ đầu ống làm lạnh thử với thuốc thử Nessler, lấy bình hứng chuẩn độ acid dư với kiềm 0,1N để chắn 1.3.4 Xử lý kết Hàm lượng nito tổng số (N) có mẫu xác định qua cơng thức sau: ( %mg ) N= V ×1,42× 100 ×100 m× (100−W ) Trong đó:  V: số ml H2SO4 0,1N (HCl 0,1N) chuẩn độ (ml)  1,42: số mg nito ứng với 1ml H2SO4 0,1N (HCl 0,1N)  m: khối lượng mẫu (mg)  W: độ ẩm mẫu (%) Có thể chuẩn độ lượng NH3 bay phương pháp gián tiếp Cho NH3 hấp thu vào thể tích xác dung dịch H2SO4 0,1N Lượng acid sulfuric dư chuẩn độ dung dịch NaOH 0,1N ( %mg ) N= ( V 1−V ) ×1,42 × f ×100 m × ( 100−W ) 86 × 100 Trong đó:  V1: thể tích dung dịch H2SO4 0,1N cho vào bình hứng (ml)  V2: thể tích NaOH 0,1N dùng để chuẩn độ acid dư bình hứng (ml)  f: hệ số hiệu chỉnh nồng độ dung dịch NaOH 0,1 N  1,42: số mg nitơ ứng với 1ml H2SO4 0,1N m: khối lượng mẫu dùng để vơ hóa mẫu ứng với thể tích dung dịch mẫu lấy để định lượng nitơ tương ứng H2SO4(mg) W: độ ẩm mẫu (%) Hàm lượng protein tính giá trị hàm lượng nitơ tổng số (N) x 6,25 1.5 Xác định hàm lượng đường tổng 1.5.1 Nguyên tắc phương pháp Phương pháp xác định hàm lượng đường tổng theo phương pháp phenolsulfuric dựa nguyên tắc định phân tạo màu đặc trưng cho đường với phenol diện H2SO4 đậm đặc Sự xác kết tùy thuộc vào:  Độ dụng cụ  Độ tinh khiết thuốc thử, H2SO4  Nhiệt độ phải cố định thời gian đun 1.5.2 Các bước tiến hành Đầu tiên mẫu cần sấy khơ Sau loại hồn tồn chất béo Rồi tiến hành trích ly với dung dịch ethanol 80% nhiệt độ cao (80 OC) để thu nhận mono oligosaccharide Xác định tổng carbohydrate mẫu theo phương pháp phenolsulfuric Xây dựng đường chuẩn  Cân xác 0,1000 gam D-Glucose cho vào bình định mức 100 ml định mức nước cất, nồng độ D-Glucose mg/ml (1000 µg/ml)  Lấy 50 ml dung dịch pha thành 500 ml, nồng độ D-Glucose 100 µg/ml  Lần lượt lấy 0; 25; 50; 75; 100 ml dung dịch Glucose pha thành 100 ml, thu 87 dãy dung dịch D-Glucose có nồng độ 0; 25; 50; 75; 100 µg/ml  Mỗi mẫu lấy ml cho vào ống nghiệm có nút đậy, thêm vào ống nghiệm ml dung dịch phenol 5%, ml H2SO4 đậm đặc, lắc ống nghiệm  Đặt ống nghiệm vào cốc nước sôi phút làm lạnh nhiệt độ phòng 30 phút  Đo độ hấp thụ quang dung dịch bước sóng 490 nm, ta thu giá trị A1, A2, A3, A4, A5 Từ kết thu được, ta xây dựng đường chuẩn Bảng Dãy chuẩn xác định hàm lượng D-glucose theo phương pháp phenolsulfuric Ống nghiệm có nắp đậy 25 50 75 100 Dung dịch phenol 5% (ml) 1 1 H2SO4 đậm đặc (ml) 5 5 Cho vào ống nghiệm ml D-Glucose với nồng độ (µg/ml) Lắc đều, đặt vào cốc nước sôi phút, làm lạnh nhiệt độ phòng 30 phút Đo độ hấp thụ quang bước sóng 490 nm Giá trị OD 0,293 0,546 0,714 Giá trị đo quang (OD) f(x) = 0.009252 x + 0.0372 R² = 0.991328328362457 0.8 0.6 0.4 0.2 Nồng độ D-glucose (µg/ml) 20 40 60 80 100 120 Hình Đồ thị biểu diễn phương trình đường chuẩn D-glucose theo phương pháp phenolsulfuric 88 0,946 Đo mẫu thực  Cân xác 0,2500 gam mẫu sau xử lý, hòa tan định mức thành 25 ml nước cất, nồng độ dung dịch mẫu 10 mg/ml (10000 µg/ml)  Lấy 0,75 ml dung dịch pha thành 100 ml, nồng độ 75 µg/ml  Lấy ml dung dịch cho vào ống nghiệm có nút đậy, thêm ml dung dịch phenol 5%, ml H2SO4đậm đặc, lắc ống nghiệm Đặt ống nghiệm vào cốc nước sôi phút làm lạnh nhiệt độ phòng 30 phút Đo mật độ quang dung dịch bước sóng 490 nm Dựa vào phương trình đường chuẩn y = ax + b, suy tổng carbohydrat có mẫu trà già ( % ) D= (OD−b ) × f × 100 ×100 a ×m× ( 100−W ) Trong đó:  OD: giá trị độ quang thu dung dịch mẫu thử  b: hệ số b phương trình đường chuẩn D-glucose theo phương pháp phenolsulfuric  a: hệ số a (hệ số góc) phương trình đường chuẩn D-glucose theo phương pháp phenolsulfuric  m: khối lượng phần mẫu thử, tính gam (g)  f: hệ số pha loãng dùng trước xác định phép đo màu  W: hàm lượng độ ẩm mẫu thử, tính phần trăm khối lượng (%) 1.6 Phương pháp xác định hàm lượng phenolic tổng 1.6.1 Nguyên tắc phương pháp Phenolic tổng từ mẫu trà già xay trích ly nước Hàm lượng phenolic tổng xác định theo phương pháp Folin – Ciocalteu Fu cộng mơ tả [22] Tiến hành pha lỗng dung dich với nồng độ phù hợp (dịch thu phần chiết mẫu) Sau đó, hút 0,5 ml dung dịch mẫu pha loãng vào ống nghiệm Thêm 2,5 ml dung dịch Folin – Ciocalteu (đã pha loãng 10 lần) đồng máy Vortex, để dung dịch phản ứng phút Tiếp tục, thêm 2,0 ml dung dịch Na2CO3 7,5% cà lắc Để dung dịch nhiệt độ phịng bóng tối Sau đó, đo độ hấp thu quang 89 học bước sóng 765 nm Gallic acid sử dụng làm chất chuẩn Hàm lượng phenolic biểu diễn theo miligam đương lượng acid gallic 100 g chất khô nguyên liệu trà – mg GAE/100g chất khô (mg gallic aicd equivalent/100g) Thuốc thử Folin – Ciocalteu có chứa chất oxi hóa acid phospho-vonframic, q trình khử, nhóm hydroxy phenol dễ bị oxi hóa, chất oxi hóa sinh màu xanh có độ hấp thụ cực đại bước sóng 760 ÷ 765 nm Phản ứng hình thành màu xanh vonfarm molypden 1.6.2 Dụng cụ, hóa chất  Cân phân tích  Bể ủ nhiệt  Máy ly tâm  Máy đo quang phổ  Máy trộn Vortex khoảng 1000 µg/ml  Nước cất  Thuốc thử Folin-Ciocalteu 10% (thể tích)  Dung dịch Na2CO3 7,5%  Dung dịch chuẩn gốc acid gallic nồng độ 1.6.3 Tiến hành thí nghiệm [TCVN] Xây dựng đường chuẩn acid gallic Dung dịch chuẩn acid gallic: từ A đến E Dùng pipet chuyển thể tích dung dịch chuẩn gốc acid gallic vào bình định mức vạch 100 ml Pha loãng đến vạch nước lắc Bảng Mô tả bước xây dựng dãy chuẩn acid gallic theo phương pháp xác định phenolic tổng số Bình định mức 100ml A B C D E Dung dịch acid gallic chuẩn gốc(ml) 0,03 0,06 0,09 0,12 0,15 90 Nồng độ acid gallic (µg/ml) Thể tích nước cất (ml) Thể tích hút dung dịch acid gallic (ml) Thuốc thử Folin – Ciocalteu 10% (ml) 20 40 60 80 100 0,15 0,12 0,09 0,06 0,03 0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 Lắc máy vortex để yên khoảng ÷ phút Sau đó, hút dung dịch Na2CO3 Thể tích Na2CO3 7.5% (ml) 2 2 2 Lắc máy vortex để yên tối 1h Sau đo quang bước sóng 765nm OD 0,238 0,444 0,743 0,971 1,126 Gía trị đo quang (OD) Đối với nguyên liệu trà già 1.5 f(x) = 0.0116114286 x + 0.0064285714 R² = 0.994357912582986 0.5 OD Linear (OD) 0 Nồng độ acid gallic (mg/ml) Hình Đồ thị biểu diễn phương trình đường chuẩn acid gallic theo phương pháp phenolic tổng số Bước 1: Tiến hành pha loãng dung dịch với nồng độ phù hợp (dịch thu phần chiết mẫu) Sau đó, hút 0,5ml dung dịch mẫu đã pha loãng cho vào ống nghiệm 91 Bước 2: Thêm vào 2,5ml dung dịch Folin-Ciocalteu (đã pha loãng 10 lần) đồng máy Vortex, để dung dịch phản ứng ÷ phút Bước 3: Tiếp tục, thêm 2,0ml dung dịch Na 2CO3 7,5% lắc Để dung dịch nhiệt độ phịng bóng tối 1h Sau đo độ hấp thu quang học bước sóng 765nm Gallic acid dùng làm chất chuẩn Hàm lượng phenolic biểu diễn theo miligam đương lượng acid gallic 1g chất khô trà (mgGAE/g chất khô hay mg gallic acid equivalent/g) 1.6.4 Tính kết [29] Tính khối lượng acid gallic khan, m, 1,0 ml dịch lỏng dung dịch chuẩn A, B, C, D E, xác đến 0,1 µg, dùng cơng thức: m ( g )= m0 ×V × W DM , mẫu ×10000 100 ×100 Trong đó:  m0: khối lượng acid gallic ngậm phân tử nước, dùng để chuẩn bị dung dịch chuẩn gốc, tính gam (g);  V: thể tích dung dịch chuẩn gốc acid gallic, dùng để chuẩn bị dung dịch chuẩn A, B, C, D E, tính mililit (ml)  WDM,chuẩn: hàm lượng chất khô acid gallic, tính phần trăm khối lượng (%) Hàm lượng phenolic tổng số (PP), hàm lượng quy đổi giá trị khối lượng chất chuẩn Gallic Acid Equivalent (mg GAE/g) tính cơng thức: PP= ( Dmẫu−D giaođiểm ) × V mẫu × d × 100 Dmẫu ×mmẫu × 1000× W DM , mẫu (mgGAE / g chất khơ) Trong đó:  Dmẫu: mật độ quang thu dung dịch mẫu thử  Dgiao điểm: mật độ quang điểm đường chuẩn tuyến tính phù hợp cắt với trục y  Schuẩn: độ dốc thu từ hiệu chuẩn tuyến tính phù hợp  mmẫu: khối lượng phần mẫu thử, tính gam (g) 92  Vmẫu: thể tích dịch chiết mẫu tính mililit (ml)  d: hệ số pha loãng dùng trước xác định phép đo màu  WDM,mẫu: hàm lượng chất khơ mẫu thử, tính phần trăm khối lượng (%) 93 Phụ lục Kết khảo sát 2.1 Kết khảo sát thành phần nguyên liệu 2.1.1 Xác định hàm lượng ẩm nguyên liệu Bảng Các kết cân xác định độ ẩm m chén sấy = m0 m chén +mẫu = m1 m chén + mẫu sau sấy = m2 29,9703 g 30,9835 g 30,3392 g 2.1.2 Xác định hàm lượng tro nguyên liệu Bảng Các kết cân xác định hàm lượng tro m chén nung = m0 m chén +mẫu = m1 m chén + mẫu sau nung = m2 Hàm lượng nước (w) 34,5905 g 35,6161 g 34,6490 g 7,06 % 2.2 Kết thô khảo sát ảnh hưởng yếu tố riêng lẻ đến hàm lượng phenolic theo thời gian Bảng Kết thô xác định hàm lượng phenolic tổng với thay đổi kích thước nguyên liệu theo thời gian Thời gian phút 20 phút 40 phút 60 phút 80 phút Lần 68,646 87,900 96,349 97,734 98,565 Lần 70,032 87,484 96,626 97,457 98,703 Lần 69,339 88,038 97,180 98,149 99,257 Lần 66,569 84,021 92,609 93,440 95,795 Lần 65,599 83,606 91,639 93,301 95,656 Lần 65,322 83,467 91,224 92,609 94,825 Lần 61,721 72,802 88,454 89,285 93,578 Lần 61,305 74,187 87,622 90,116 93,994 Kích thước ≤ 0,3 0,3÷0,5 0,5÷1,0 94 1,0÷2,0 Lần 61,444 75,433 88,038 88,869 93,163 Lần 48,562 53,687 72,802 75,572 79,727 Lần 46,485 62,552 74,048 75,018 80,143 Lần 47,316 54,103 73,079 76,126 80,697 Bảng Kết thô xác định hàm lượng phenolic tổng với thay đổi tỉ lệ dung môi/nguyên liệu theo thời gian Thời gian phút 20 phút 40 phút 60 phút 80 phút Lần 51,582 52,875 58,692 66,356 73,097 Lần 51,120 52,967 59,615 66,172 72,358 Lần 52,228 53,429 60,077 66,356 72,174 Lần 57,704 59,505 80,281 82,359 83,606 Lần 57,981 58,535 81,944 82,221 82,498 Lần 58,258 58,674 80,004 80,835 82,359 Lần 64,196 66,042 84,511 87,096 87,835 Lần 64,011 65,673 85,065 87,466 87,096 Lần 63,826 66,227 84,141 87,835 87,650 Lần 68,240 71,241 83,476 88,324 90,402 Lần 68,933 70,549 82,784 88,555 90,171 Lần 69,625 71,010 83,476 88,324 89,709 Lần 67,206 69,699 87,152 89,091 94,354 Lần 68,868 70,530 88,260 91,030 92,138 Lần 67,760 79,118 89,091 89,645 94,631 TLDM/NL 10/1 15/1 20/1 25/1 30/1 95 Bảng Kết thô xác định hàm lượng phenolic tổng với thay đổi nhiệt độ trích ly theo thời gian Thời gian phút 20 phút 40 phút 60 phút 80 phút Lần 60,751 62,690 72,802 75,156 75,572 Lần 58,951 61,721 74,187 76,265 76,680 Lần 60,197 62,552 73,494 74,879 75,988 Lần 67,261 68,508 77,096 78,204 80,143 Lần 65,876 67,954 77,927 78,204 78,481 Lần 66,984 68,646 76,957 78,896 80,835 Lần 68,646 73,217 77,927 79,727 82,636 Lần 69,616 70,447 78,065 81,112 82,913 Lần 69,893 73,633 78,204 79,589 82,636 Lần 71,278 78,204 80,420 81,112 85,129 Lần 72,663 79,727 80,143 82,359 85,406 Lần 72,525 79,173 80,558 82,498 85,683 Nhiệt độ 50OC 60OC 70OC 80OC 2.3 Kết khảo sát thông số động học với thay đổi yếu tố riêng lẻ theo thời gian Bảng Kết thô xác định thơng số động học với thay đổi kích thước nguyên liệu theo thời gian Thông số Khả trích ly Ce (mg/g ck) Tốc độ trích ly ban đầu Vo (mg/g ck.phút) Hằng số tốc độ trích ly k (g/mg.phút) R2 Lần 100,00 85,47 0,0085 0,9991 Lần 100,00 82,64 0,0083 0,9990 Kích thước ≤ 0,3 96 0,3÷0,5 0,5÷1,0 1,0÷2,0 Lần 100,00 83,33 0,0083 0,9990 Lần 96,15 68,49 0,0074 0,9986 Lần 96,15 63,69 0,0069 0,9989 Lần 95,24 67,57 0,0074 0,9987 Lần 95,24 34,01 0,0038 0,9945 Lần 95,24 34,60 0,0038 0,9950 Lần 94,34 39,68 0,0045 0,9960 Lần 82,64 17,18 0,0025 0,9845 Lần 80,65 27,55 0,0042 0,9937 Lần 83,33 16,92 0,0024 0,9840 Bảng Kết thô xác định thông số động học với thay đổi tỉ lệ dung môi/nguyên liệu theo thời gian Thông số Khả trích ly Ce (mg/g ck) Tốc độ trích ly ban đầu Vo (mg/g ck.phút) Hằng số tốc độ trích ly k (g/mg.phút) R2 Lần 73,529 14,556 0,0027 0,9799 Lần 72,993 15,601 0,0029 0,9836 Lần 72,993 16,340 0,0031 0,9853 Lần 86,957 23,419 0,0031 0,9890 Lần 86,207 24,752 0,0033 0,9877 Lần 85,470 23,753 0,0033 0,9890 Lần 90,909 29,762 0,0036 0,9927 Lần 90,090 31,056 0,0038 0,9924 Lần 90,909 30,030 0,0036 0,9927 Lần 92,593 32,154 0,0038 0,9948 TLDM/NL 10/1 15/1 20/1 25/1 97 30/1 Lần 92,593 30,675 0,0036 0,9943 Lần 91,743 33,223 0,0039 0,9951 Lần 96,154 27,027 0,0029 0,9914 Lần 94,340 32,895 0,0037 0,9939 Lần 95,238 45,872 0,0051 0,9966 Bảng 10 Kết thô xác định thông số động học với thay đổi nhiệt độ trích ly theo thời gian Thơng số Khả trích ly Ce (mg/g ck) Tốc độ trích ly ban đầu Vo (mg/g ck.phút) Hằng số tốc độ trích ly k (g/mg.phút) R2 Lần 76,923 38,760 0,00655 0,9972 Lần 78,740 34,722 0,00560 0,9961 Lần 77,519 38,168 0,00635 0,9971 Lần 80,645 47,847 0,00736 0,9981 Lần 79,365 60,606 0,00962 0,9984 Lần 81,967 44,248 0,00659 09978 Lần 82,645 54,645 0,00800 0,9983 Lần 82,645 74,074 0,01085 0,9983 Lần 82,645 57,803 0,00846 0,9984 Lần 84,746 72,464 0,01009 0,9982 Lần 84,746 78,125 0,01088 0,9985 Lần 85,470 73,529 0,01007 0,9985 Nhiệt độ 50OC 60OC 70OC 80OC 2.4 Kết thô khảo sát ảnh hưởng thay đổi đồng thời nhiều yếu tố đến hàm lượng phenolic Bảng 11 Kết thô hàm lượng phenolic tổng với thay đổi kích thước tỉ lệ 98 dung môi/nguyên liệu theo thời gian Thời gian Kích thước-TLDM/NL 10/1 15/1 0,3mm 20/1 25/1 0,5 mm 10/1 15/1 20/1 25/1 phút 20 phút 40 phút 60 phút 80 phút Lần 51,58 52,51 58,69 66,36 73,10 Lần 51,12 52,97 59,62 66,17 72,36 Lần 52,23 53,43 60,08 66,36 72,17 Lần 57,70 59,50 80,28 82,36 83,61 Lần 57,98 58,54 81,94 82,22 82,50 Lần 58,26 58,67 80,00 80,84 82,36 Lần 64,20 66,04 84,51 87,10 87,83 Lần 64,01 65,67 85,06 87,47 87,10 Lần 63,83 66,23 84,14 87,83 87,65 Lần 68,24 71,24 91,09 95,71 98,02 Lần 68,93 70,55 92,02 96,63 98,25 Lần 69,63 71,01 92,71 96,17 98,71 Lần 49,73 50,84 56,66 63,86 69,13 Lần 49,55 50,94 56,75 63,59 68,85 Lần 49,83 51,03 56,94 63,31 68,76 Lần 55,21 57,57 76,96 80,00 81,53 Lần 55,76 57,43 76,82 79,73 82,08 Lần 55,35 57,70 76,68 79,59 81,94 Lần 60,69 62,90 80,82 82,29 85,80 Lần 60,87 63,27 80,08 82,48 85,99 Lần 61,06 63,27 80,45 82,66 85,62 Lần 61,31 66,62 88,79 91,33 93,40 Lần 62,01 67,55 88,56 92,02 93,63 99 10/1 15/1 1,0 mm 20/1 25/1 Lần 62,70 67,55 89,02 91,09 93,86 Lần 45,58 46,60 53,15 58,69 64,05 Lần 46,04 47,24 53,24 58,97 64,14 Lần 45,86 47,33 53,06 59,06 64,23 Lần 47,87 49,81 71,14 74,19 75,99 Lần 48,29 50,22 71,56 74,33 76,13 Lần 48,42 50,22 71,28 74,19 76,26 Lần 51,27 54,04 72,32 74,72 78,60 Lần 51,45 53,85 72,32 75,46 78,42 Lần 51,64 54,04 71,77 74,54 78,23 Lần 56,93 60,62 77,24 78,17 80,48 Lần 57,62 60,62 77,01 78,86 80,71 Lần 58,08 60,16 77,24 79,09 80,94 100 ... cụ 29 2.3 Nội dung phương pháp nghiên cứu .29 2.3.1 Mục tiêu đề tài 29 2.3.2 Nội dung nghiên cứu .29 2.3.3 Sơ đồ nghiên cứu thực nghiệm 29 2.3.4 Quy... glucosides 3÷4 Leucoanthocynins 2÷3 Phenolicic acids depsides Total phenolics Caffeine Amino acids Carbohydrates đơn giản Acids hữu 25 ÷ 35 3÷4 0,5 Chất tan phần nước nóng 10 Polysaccharides 13... trị tự Ở trạng thái tự do, anthocyanin gồm chất chủ yếu pelargonidin, cyanidin delphinidin Pelargonidin Cyanidin Delphinidin Hình 1.4 Các cơng thức cấu tạo hợp chất anthocyanin Tính chất hợp chất

Ngày đăng: 14/02/2023, 20:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan