Dàn ý Cảm nghĩ về một bài thơ hoặc một nhà thơ yêu thích 1 Mở bài Giới thiệu về tác giả, tác phẩm mà anh chị yêu thích Khát quát những cảm nhận chung về tác phẩm đó Là bài thơ hay và đem lại nhiều suy[.]
Dàn ý Cảm nghĩ thơ nhà thơ yêu thích Mở - Giới thiệu tác giả, tác phẩm mà anh chị yêu thích - Khát quát cảm nhận chung tác phẩm đó: Là thơ hay đem lại nhiều suy tư lịng người đọc Thân a Tình cảm tác giả: - Yêu mến, kính trọng, ngưỡng mộ b Lí yêu mến tác giả: - Phẩm chất cao đẹp: thể qua người tư tưởng nhân đạo tác phẩm văn chương - Tài văn chương c Nghệ thuật tác phẩm nhà văn - Thể thơ thất ngôn bát cú, ngắn gọn, xúc tích - Nghệ thuật đối, câu hỏi tu từ, biện pháp ẩn dụ - Ngôn ngữ triết lí trữ tình Kết - Cảm nghĩ tác giả tác phẩm - Giá trị tác phẩm muôn đời Cảm nghĩ thơ nhà thơ yêu thích – Mẫu Truyện Kiều tác phẩm bất hủ Nguyễn Du nói riêng văn học nước nhà nói chung Đoạn “Trao dun” trích tác phẩm đoạn đặc sắc khắc họa thành cơng dịng tâm trạng Thuý Kiều ngậm ngùi trao duyên cho em gái Thuý Vân Theo mạch truyện, nguyện ước kết duyên trăm năm Thúy Kiều Kim Trọng chưa tai biến xảy đến với gia đình Kiều Khơng đành lịng trước khổ sở mà cha em phải gánh chịu, Kiều định bán để cứu gia đình Mọi việc dường xong xuôi, Kiều thức trắng đêm nghĩ đến chàng Kim tình yêu mặn nồng chàng, vừa day dứt vừa tiếc nuối, Kiều đành cậy nhờ em gái kết duyên với Kim Đoạn trích từ câu 723 đến câu 756 tác phẩm: Thuý Kiều mở lời với em: "Cậy em em có chịu lời, Ngồi lên cho chị lạy thưa.” Cả cử lời nói Kiều chung niềm trông mong, nhờ cậy Hành động “lạy" em Kiều đặt Thúy Vân vào tình khó chối từ đồng thời dấu hiệu cho thấy việc mà Kiều nói với Vân vơ hệ trọng: “ Giữa đường đứt gánh tương tư Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em” Thành ngữ "đứt gánh tương tư" tác giả vận dụng thể có ý tình yêu dang dở Kiều -Kim Tình cảm hai người vừa chớm nở, chưa kịp tới ngày viên mãn đành ‘đứt gánh”, sóng gió ập tới Chấp nhận dở dang, Kiều ngậm ngùi khổ đau trao lại cho em mối “tơ thừa” Kiều hiểu thiệt thòi Vân nhận chắp mối duyên với Kim Trọng, dù với Kiều tình u đẹp với Vân mối “tơ thừa” mà Hai từ mặc em tác giả đặt cuối câu cho thấy Kiều đặt hết kỳ vọng vào Vân, mong Vân thay làm vẹn trịn nghĩa nặng với chàng Kim Lời nói dễ trút nỗi niềm tâm khảm Dằn lịng mình, Kiều tâm với em kỉ niệm đẹp mối tình với Kim: “Kể từ gặp chàng Kim, Khi ngày quạt ước đêm chén thề.” Điệp từ "khi” sử dụng khẳng định tình cảm sắt son Kiều Kim Trọng Họ gặp gỡ, hẹn hò, ước nguyện, uống chén rượu giao bôi Đang sống kỉ niệm đẹp, Kiều lại trở với thực phũ phàng, cay đắng: “Sự đâu sóng gió bất kì, Hiếu tình khơn lẽ hai bề vẹn hai.” Cơn sóng gió ập tới bất ngờ khiến Kiều gia đình lâm vào nguy biến Giữa chữ hiếu với gia đình chữ tình với Kim Trọng, nàng chọn chữ hiếu- bán để cứu cha em Nhưng vẹn đạo làm con, nàng đành bng tay với mối tình dang dở, trở thành kẻ phụ tình Nàng nghĩ tình yêu với chàng Kim, không muốn Kim phải chịu khổ đau gặm nhấm, đành nhờ cậy Vân Để thuyết phục em thêm, Kiều thủ thỉ: “Ngày xn em cịn dài, Xót tình máu mủ thay lời nước non Chị dù thịt nát xương mòn, Ngậm cười chín suối cịn thơm lây.” Bốn câu thơ lên tất niềm hy vọng, mong cầu, bốn câu thơ lời cầu xin tha thiết tự tận đáy lịng Kiều Sự thơng minh Kiều khéo léo lấy niềm vui “thơm lây” nơi chín suối nhằm khiến Thúy Vân có khơng muốn khơng thể chối từ Hơn nữa, với Vân, ngày tháng xuân dài, Vân tuổi trẻ, thời gian với Kiều bán thân coi chấm dứt tuổi trẻ, chơn vùi xn Những lý Kiều đưa vừa hợp lẽ, hợp tình khiến Vân thể không nhận lời nhờ cậy từ người chị đáng thương Khi trao “chút tin” - vành với tờ mây, Thúy Kiều nhớ đến đêm thề nguyền khứ, vừa thương tiếc vừa xót xa khôn nguôi, Kiều ngậm ngùi với nỗi đau đớn cùng: “Mai sau dù có Đốt lị hương ấy, so tơ phím Trơng cỏ cây, Thấy hiu hiu gió hay chị về.” Trao kỷ vật cho em mà lòng đau cắt, mâu thuẫn nội tâm nàng lên đến đỉnh điểm, tay muốn trao mà lịng khơng nỡ Đó mâu thuẫn thân phận nhân cách, lí trí tình cảm nơi Kiều Có lẽ với nàng lúc đây, tình chưa cạn mà đành phải dứt nỗi đau khơn cùng, sống mà khơng có hạnh phúc khác khơng tồn tại, mà chết ám ảnh tâm trí nàng Sáu câu cuối đoạn trích lời độc thoại đầy thổn thức Kiều Nàng qn hẳn trị chuyện với Vân mà sống tâm trạng mình, lời day dứt lên nỗi mặc cảm phụ tình: “Trăm nghìn gửi lạy tình quân, Tơ duyên ngắn ngủi có ngần thơi Phận sao, phận bạc vôi? Đã đành nước chảy hoa trôi lỡ làng” Kiều gửi trăm nghìn lạy cho tình quân hành động tạ từ tha thiết, chân thành, cúi chào tạm biệt nỗi đau chia ly Tơ duyên tưởng dài lâu, bền đẹp ngờ “ngắn ngủi” đoạn đường Kiều trách phận bạc bỗi vôi trầu, hoa chảy bèo trôi dịng, đành chấp nhận tình lỡ làng, xa cách Thành ngữ “bạc vôi” cất lên tiếng đau thương rỉ máu Kiều nghe xót xa, bi đến phẫn cực “Ơi Kim lang! Hỡi Kim lang! Thơi thiếp phụ chàng từ đây!” Đến cuối cùng, Kiều nghĩ cho người khác Nỗi đau mà nàng chịu vơ bờ mà tự trách kẻ phụ bạc, lo lắng cho người thương Những gọi Kim Lang cất lên tha thiết tô đậm thêm trái tim nhân hậu, trọng nghĩa trọng tình Th Kiều Đoạn trích "Trao dun" khơng q dài đoạn tích vơ đặc sắc Qua thấy vẻ đẹp lòng thuỷ chung, son sắt, thấu hiểu nỗi đau đớn giằng xé tâm can người gái tình yêu cảm nhận tính nhân văn cao tứ thơ mà Nguyễn Du sáng tạo nên Cảm nghĩ thơ nhà thơ yêu thích – Mẫu Tố Hữu người đại diện xuất sắc thơ ca cách mạng Việt Nam nhà thơ có phong cách riêng sáng tác Tố Hữu có giọng thơ trữ tình đằm thắm, sáng tác ông gắn liền với chặng đường quan trọng lịch sử dân tộc Vì vậy, thơ Tố Hữu vừa đậm đà tính dân tộc khơng tách rời tính đại Bài thơ Việt Bắc đỉnh cao thơ Tố Hữu thành tựu xuất sắc thơ ca kháng chiến chống Pháp Bài thơ đời nhân kiện lịch sử: tháng 10 năm 1954, người kháng chiến rời miền núi trở miền xuôi Từ điểm xuất phát ấy, thơ ngược khứ để tưởng nhớ thời cách mạng kháng chiến gian khổ mà anh hùng, để nói lên nghĩa tình gắn bó thắm thiết với Việt Bắc, với Đảng Bác Hồ, với đất nước nhân dân - tất nguồn sức mạnh tinh thần to lớn để dân tộc ta vững vàng bước tiếp đường cách mạng Nội dung thể hình thức đậm tính dân tộc Bài thơ tiêu biểu cho phong cách thơ Tố Hữu Hoàn cảnh sáng tác tạo nên sắc thái tâm trạng đặc biệt, đầy xúc động bâng khng: Cầm tay biết nói hơm Đó chia tay người sống gắn bó suốt mười lăm năm ấy, có kỉ niệm ân tình, sẻ chia cay đắng bùi, gợi lại hồi ức đẹp đẽ, khẳng định nghĩa tình thuỷ chung hướng tương lai tươi sáng Chuyện ân tình cách mạng Tố Hữu khéo léo thể tâm trạng tình u lứa đơi Diễn biến tâm trạng tình u lứa đơi tổ chức theo lối đối đáp quen thuộc ca dao, dân ca, bên hỏi, bên đáp, người bày tỏ tâm sự, người hô ứng, đồng vọng Hỏi đáp mở kỉ niệm thời cách mạng kháng chiến gian khổ mà anh hùng, mở nỗi niềm nhớ thương Thực ra, bên đối đáp, bên độc thoại, biểu tâm tư, tình cảm nhà thơ, người tham gia kháng chiến Qua hồi tưởng chủ thể trữ tình, cảnh người Việt Bắc lên thật đẹp Nỗi nhớ thiết tha người cán xuôi khắc sâu thiên nhiên núi rừng Việt Bắc với vẻ đẹp vừa thực, vừa thơ mộng, thi vị, gợi rõ nét riêng biệt, độc đáo, khác hẳn miền quê khác đất nước Chỉ người sống Việt Bắc, coi Việt Bắc quê hương thân thiết có nỗi nhớ thật da diết, cảm nhận thật sâu sắc, thấm thía ánh nắng ban chiều, ánh trăng buổi tối, làng mờ sương sớm, bếp lửa hồng đêm khuya, núi rừng sông suối mang tên thân thuộc - tất khoảng thời gian không gian lóng lánh kỷ niệm: Nhớ nhớ người u Ngịi Thia, sơng Đáy, suối Lê vơi đầy Nhưng có lẽ đẹp nỗi nhớ Việt Bắc hòa quyện thắm thiết cảnh với người, ấn tượng phai mờ người dân Việt Bắc cần cù lao động, thuỷ chung nghĩa tình: Ta về, có nhớ ta Nhớ tiếng hát ân tình thuỷ chung Có thể thấy thiên nhiên Việt Bắc lên với bao vẻ đẹp thật đa dạng, phong phú, sinh động, thay đổi theo thời tiết, mùa Gắn bó với khung cảnh hình ảnh người bình thường người làm nương rẫy, người đan nón, người hái măng Bằng việc làm tưởng chừng nhỏ bé mình, họ góp phần tạo nên sức mạnh vĩ đại kháng chiến Chính nghĩa tình nhân dân với cán bộ, đội, đồng cảm san sẻ, chung gian khổ niềm vui, gánh vác nhiệm vụ nặng nề, khó khăn, tất làm Việt Bắc thêm ngời sáng tâm trí nhà thơ Việt Bắc - hình ảnh mái nhà “hắt hiu lau xám, đậm đà lịng son”, hình ảnh người mẹ “nắng cháy lưng - Địu lên rẫy, bẻ bắp ngô”, tháng ngày đồng cam cộng khổ: Thương nhau, chia củ sắn lùi Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng,… Có thể nói, âm hưởng trữ tình vang vọng suốt thơ tạo nên khúc ca ngào, đằm thắm tình đồng chí, nghĩa đồng bào, tình u thiên nhiên, u đất nước, yêu đời Theo dòng hồi tưởng chủ thể trữ tình, thơ dẫn người đọc vào khung cảnh Việt Bắc chiến đấu với không gian núi rừng rộng lớn, hoạt động tấp nập, hình ảnh hào hùng, âm sôi nổi, dồn dập, náo nức Cách mạng kháng chiến xua tan vẻ âm u, hiu hắt núi rừng, đồng thời khơi dậy sức sống mạnh mẽ thiên nhiên người Việt Bắc Bài thơ tràn đầy âm hưởng anh hùng ca, mang dáng vẻ sử thi đại, cần phác họa khung cảnh hùng tráng Việt Bắc, Tố Hữu cho thấy khí vô mạnh mẽ dân tộc đứng lên chiến đấu Tổ quốc độc lập, tự do: Những đường Việt Bắc ta Đèn pha bật sáng ngày mai lên Dân tộc vượt qua bao thiếu thốn, gian khổ, hy sinh để lập nên kì tích, chiến cơng gắn với địa danh: Phủ Thông, đèo Giàng, sông Lô, phố Ràng, Hồ Bình, Tây Bắc, Điện Biên Nhưng Tố Hữu khơng miêu tả khí hào hùng kháng chiến mà cịn sâu lí giải cội nguồn sức mạnh dẫn tới chiến thắng Đó sức mạnh lòng căm thù: "Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai", sức mạnh tình nghĩa thuỷ chung: "Mình ta đó, đắng cay bùi", sức mạnh khối đại đồn kết tồn dân, hịa quyện gắn bó người với thiên nhiên - tất tạo thành hình ảnh đất nước đứng lên: Nhớ giặc đến giặc lùng Đất trời ta chiến khu lòng Đặc biệt, với lời thơ trang trọng mà thiết tha, Tố Hữu nhấn mạnh, khẳng định Việt Bắc quê hương Cách mạng, địa vững chắc, đầu não kháng chiến, nơi hội tụ bao tình cảm, suy nghĩ, niềm tin hy vọng người Việt Nam yêu nước Trong năm tháng đen tối trước Cách mạng, hình ảnh Việt Bắc dần từ mờ xa (mưa nguồn suối lũ, mây mù) đến xác định chiến khu kiên cường, nơi nuôi dưỡng bao sức mạnh đấu tranh, nơi khai sinh địa danh mãi vào lịch sử dân tộc: Mình về, cịn nhớ núi non Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, đa Trong ngày kháng chiến gian lao, Việt Bắc nơi có Cụ Hồ sáng soi, có Trung ương, Chính phủ luận bàn việc công Để khẳng định niềm tin yêu nước với Việt Bắc, Tố Hữu lại dùng vần thơ mộc mạc, giản dị mà thắm thiết nghĩa tình : Ở đâu đau đớn giống nịi Q hương cách mạng dựng nên cộng hoà Nghệ thuật biểu thơ đậm đà tính dân tộc Điểm đáng ý trước hết Tố Hữu phát huy nhiều mạnh thể lục bát truyền thống Cấu tứ thơ cấu tứ ca dao với hai nhân vật trữ tình ta mình, người người lại hát đối đáp với Trong hát đối đáp chia tay lịch sử này, người lại lên tiếng trước, nhớ thời xa hơn, thời đấu tranh gian khổ trước Cách mạng, sau người nối tiếp nhớ lại kỉ niệm thời chín năm kháng chiến Nhà thơ ý sử dụng kiểu tiểu đối ca dao, có tác dụng nhấn mạnh ý mà tạo nhịp thuyên chuyển, cân xứng, hài hoà, làm cho lời thơ dễ nhớ, dễ thuộc, thấm sâu vào tâm tư: Mình rừng núi nhớ Trám bùi để rụng măng mai để già; … Điều quân chiến dịch thu đông Nông thôn phát động giao thông mở đường Về ngôn ngữ thơ, Tố Hữu ý sử dụng lời ăn tiếng nói nhân dân giản dị mộc mạc sinh động để tái lại thời cách mạng kháng chiến đầy gian khổ mà dạt tình nghĩa Đó thứ ngơn ngữ giàu hình ảnh cụ thể: Nghìn đêm thăm thẳm sương dày; Nắng trưa rực rỡ tràng;… thứ ngôn ngữ giàu nhạc điệu: Chày đêm nện cối đều suối xa; Đêm đêm rầm rập đất rung;… Đặc biệt, thơ Tố Hữu sử dụng nhuần nhuyễn phép trùng điệp ngơn ngữ dân gian: Mình về, có nhớ ta; Mình về, có nhớ chiến khu; Nhớ lớp học i tờ; Nhớ ngày tháng quan; Nhớ tiếng mõ rừng chiều,… Tất tạo giọng điệu trữ tình nghe thiết tha, êm ái, ngào âm hưởng lời ru, đưa ta vào giới kỉ niệm tình nghĩa thuỷ chung Bài thơ khúc ca ân nghĩa, hồi tưởng đầy xúc động ân tình Tố Hữu chặng đường mười lăm năm qua đất nước (từ khởi nghĩa Bắc Sơn năm 1940 đến hoà bình lập lại năm 1954), từ mà hướng tương lai tươi sáng, nhắc nhớ tâm nguyện thuỷ chung Viết nghĩa tình dân tộc hướng đồng bào mình, Tố Hữu phát huy hình thức nghệ thuật mang tính dân tộc, bật cách sử dụng thể thơ lục bát ngôn ngữ thơ đậm sắc thái dân gian Có thể coi Việt Bắc khúc tình ca khúc hùng ca cách mạng, kháng chiến người kháng chiến mà cội nguồn sâu xa tình u q hương đất nước, niềm tự hào sức mạnh nhân dân, truyền thống ân nghĩa, đạo lí thuỷ chung dân tộc Việt Nam Cảm nghĩ thơ nhà thơ yêu thích – Mẫu Trong văn học Việt Nam, Xuân Quỳnh gương mặt thơ tiêu biểu hệ trẻ năm tháng chống Mĩ với đóng góp bật qua tác phẩm thể tiếng nói trữ tình tuổi trẻ Tiếng thơ Xuân Quỳnh giàu vẻ đẹp nữ tính qua trái tim tiếng lịng tha thiết với hạnh phúc bình dị đời thường gắn với dự cảm, lo âu Điều thể rõ thơng qua thi phẩm “Sóng”- thơ tình tiếng góp phần khẳng định vị trí “nữ hồng thơ tình Việt Nam” thi sĩ Trong tác phẩm, sóng em hai hình tượng trung tâm song hành, có lúc tách biệt, có lúc quyện hòa để thể cung bậc cảm xúc nhân vật trữ tình tình yêu, hạnh phúc đời thường Bài thơ thể tình yêu trái tim người phụ nữ vừa đại, mẻ vừa đậm chất truyền thống Qua hình tượng sóng, trước hết nhà thơ tái thành công trạng thái đối cực mâu thuẫn tình yêu: “Dữ dội dịu êm Ồn lặng lẽ” Thông qua việc miêu tả trạng thái sóng biển ngày đêm vỗ vào bờ, tác giả tái thay đổi tâm trạng người phụ nữ tình yêu: lúc ồn dội, sâu lắng dịu êm Đó biểu quen thuộc trái tim yêu chân thành, mãnh liệt Bởi vậy, tình u khơng chịu gị bó khơng gian chật hẹp mà ln theo tiếng gọi trái tim để vươn tới hạnh phúc: “Sơng khơng hiểu Sóng tìm tận bể” Giống sóng tự vùng vẫy nơi đại dương xanh thẳm, ngày đêm vỗ sóng hịa vào nhịp thở biển bao la, người gái yêu sẵn sàng vượt qua tất để kiếm tìm tâm hồn đồng điệu tình u đích thực Qua thấy khát vọng hạnh phúc thường trực mạnh mẽ trái tim người phụ nữ Đây yếu tố tạo nên vẻ đẹp độc đáo riêng biệt, đại, mẻ vần thơ viết tình yêu Nếu thơ ca xưa, hình tượng người phụ nữ lên qua cam chịu, nhẫn nhục: “Thân em hạt mưa sa - Hạt vào đài các, hạt ruộng cày” người phụ nữ thơ Xuân Quỳnh mạnh mẽ phá bỏ chiều kích chật hẹp, tù túng để vươn tới khơng gian khống đạt tình u Vẻ đẹp đại vần thơ “Sóng” cịn thể thông qua trái tim đa sầu đa cảm lòng trắc ẩn, dự cảm lo âu người phụ nữ yêu: “Cuộc đời dài Năm tháng qua Như biển rộng Mây bay xa Đồng thời, nhịp thơ trải dài nhịp nhàng theo nhịp sóng vỗ cịn nhấn mạnh khát vọng nữ sĩ: Làm tan Thành trăm sóng nhỏ Giữa biển lớn tình u Để ngàn năm vỗ” Nữ sĩ Xuân Quỳnh sử dụng số từ ngàn - trăm để diễn tả khát vọng vĩnh cửu hóa tình u đơi lứa thơng qua việc hóa thân vào sóng ngồi khơi xa Khát vọng lớn lao thể trái tim yêu say đắm, chân thành thường trực tâm hồn người phụ nữ Bên cạnh vẻ đẹp mang tính đại, vần thơ Xuân Quỳnh gợi lên cảm nhận sâu xa vẻ đẹp tình yêu truyền thống qua việc thể nỗi nhớ mong da diết: “Con sóng lịng sâu Con sóng mặt nước Ơi sóng nhớ bờ Ngày đêm khơng ngủ Lòng em nhớ đến anh Cả mơ thức” ... Địu lên rẫy, bẻ bắp ngô”, tháng ngày đồng cam cộng khổ: Thương nhau, chia củ sắn lùi Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng,… Có thể nói, âm hưởng trữ tình vang vọng suốt thơ tạo nên khúc ca ngào,... biếc", tiếng hót vắt chim chiền chiện vút cao, ngân vang đến bất tận đến trời xanh Từng tiếng, tiếng chim hay tiếng nhịp thở khí xuân hồ vào trời đất, vang vọng vào lịng người "giọt tâm hồn" sáng long... thứ hai, mà người hay gọi “tự nhiên” lại khơi dậy lần Tại nhà thơ viết thu lại không viết vàng rụng, bầu trời xanh hay rặng liễu buông lệ… mà lại viết “…Bỗng nhiên thức giấc hay giờ…”? “Nó” thật