Dàn ý phân tích bài thơ Chạy giặc của Nguyễn Đình Chiểu I Mở bài Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác Năm 1859, thực dân Pháp đánh chiếm Gia Định, Nguyễn Đình Chiểu viết bài Chạy giặc Dẫn đề (ghi lại bài thơ[.]
Dàn ý phân tích thơ Chạy giặc Nguyễn Đình Chiểu I Mở bài: - Giới thiệu hồn cảnh sáng tác: Năm 1859, thực dân Pháp đánh chiếm Gia Định, Nguyễn Đình Chiểu viết Chạy giặc - Dẫn đề (ghi lại thơ) - Chuyển mạch: phân tích, đánh giá nội dung nghệ thuật thơ II Thân bài: Hai câu đề: - Từ xác, gợi tả, hình ảnh thực, sinh động: tan chợ, vừa, tiếng súng Tây, cờ thế, phút sa tay - Tiếng súng giặc Pháp đột ngột nổ vang, phá tan sống yên lành nhân dân ta đẩy nước nhà đến chỗ nguy nan, thất bại hoàn toàn - Cảm xúc mở đầu thơ: bàng hoàng, tuyệt vọng Hai câu thực: - Biện pháp ẩn dụ, đảo ngữ, trạng từ gợi hình ảnh loạn li, tan tác nhân dân ta: lơ xơ, dáo dác - Cách ngắt nhịp chẵn - lẻ thơ Đường luật thể lời than thở xót xa: Bỏ nhà / lũ trẻ / lơ xơ chạy, Mất ổ / đàn chim / dáo dác bay - Nỗi khổ nhân dân ta cảnh chạy giặc Hai câu luận: - Biện pháp đảo ngữ tiếp tục sử dụng, hình ảnh gợi tả: quê hương thân yêu Bến Nghé, Đồng Nai, bị giặc thiêu huỷ, cướp bóc, tiền tan bọt nước, tranh ngói nhuốm màu mây - Sự tố cáo tội ác giặc vừa cụ thể vừa khái quát giọng thơ u uất, căm hờn - Tội ác dã man giặc xâm lược Hai câu kết: - Ngôn ngữ châm biếm sắc cạnh (rày đâu vắng, nỡ để dân đen), than oán triều đình nhà Nguyễn sợ giặc, bỏ mặc dân tình khổ ải - Nỗi cảm khái trước cảnh điêu linh nhân dân III Kết luận: - Giá trị thực: tái cảnh chạy giặc người dân ngày thực dân Pháp nổ súng đánh chiếm Nam Bộ - Giá trị tư tưởng, tình cảm: biểu lộ lòng yêu nước, thương dân tha thiết, lòng căm thù giặc xâm lược bạo tàn Phân tích thơ Chạy giặc Nguyễn Đình Chiểu – Mẫu Bài thơ “Chạy giặc" ca yêu nước chống xâm lăng Năm 1859, thực dân Pháp nổ súng công thành Gia Định Đất nước rơi vào thảm họa - Nguyễn Đình Chiểu viết thơ “Chạy giặc" thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật ghi lại kiện bi thảm Hai câu đề nói lên thời nước Giặc Pháp công thành Gia Định vào lúc “tan chợ": “Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây, Một bàn cờ phút sa tay" Cảnh họp chợ, cảnh tan chợ nhịp sống yên bình nhân dân ta Tiếng súng Tây bất ngờ nổ rền trời làm cho nhịp sống bị đảo lộn Cảnh chiến tranh bắt đầu "Một bàn cờ thế” hình ảnh ẩn dụ nói thời cuộc, chiến giằng co, ác liệt Ba tiếng “phút sa tay” câu thơ “Một bàn cờ phút sa tay” nói lên thất thủ quân Triều đình thành Gia Định diễn nhanh chóng Hai câu thơ đầu thơng báo kiện lịch sử bi thảm diễn vào năm 1859 Đằng sau câu thơ nỗi lo lắng kinh hoàng nhà thơ trước thảm họa quê hương đất nước thân yêu bị giặc Pháp chiếm đóng giày xéo Hai câu phần thực đối nhau, phép đảo ngữ vận dụng sắc sảo: Vị ngữ “bỏ nhà" “mất ổ đặt lên đầu câu thơ nhằm nhấn mạnh nỗi đau thương tang tóc nhân dân ta giặc Pháp tràn tới: “Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy, Mất ổ, đàn chim dáo dác bay" Nếu viết "Lũ trẻ bỏ nhà lơ xơ chạy" “Đàn chim ổ dáo dác bay” ý vị câu thơ giá trị biểu cảm khơng cịn nữa! từ láy “lơ xơ” “dáo dác" gợi tả hoảng loạn kinh hoàng đến cực độ Cảnh trẻ lạc đàn, chim vỡ tổ hai thi liệu chọn lọc, điển hình theo cách nói dân gian tả cảnh chạy giặc vơ thảm thương Hai câu luận, ý thơ phát triển mở rộng Tác giả lên án tội ác giặc Pháp càn quét, đốt nhà, giết người, cướp tàn phá quê hương Phép đối đảo ngữ vận dụng sáng tạo Nhà thơ không viết: “Cửa tiền Bến Nghé tan bọt nước" “Tranh ngói Đồng Nai nhuốm màu mây", mà viết: "Bến Nghé tiền tan bọt nước, Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây" Câu thơ vẽ lên vùng địa lý bao la trù phú (Bến Nghé, Đồng Nai) phút chốc biến thành đống tro tàn Bến Nghé, Đồng Nai kỉ 19 vốn vựa lúa nơi buôn bán sầm uất bến thuyền mà bị giặc Pháp cướp phá tan hoang Tiền của, tài sản nhân dân ta bị giặc cướp phá ‘'tan bọt nước" Nhà cửa xóm làng quê hương nhà thơ bị đốt cháy, lửa khói nghi ngút “nhuốm màu mây" Hai hình ảnh so sánh "Tan bọt nước" “nhuốm màu mây" cách nói cụ thể dân gian đặc tả cảnh điêu tàn giặc Pháp gây Có thể nói hai cặp câu phần thực phần luận tiếng nói căm thù nhà thơ lên án tội ác giặc Pháp xâm lược Người đọc cảm nhận cách sâu sắc thơ “Chạy giặc" làm "sống dậy hướng tới ca yêu nước” Các nhà thơ Việt Nam sau học tập kế thừa Nguyễn Đình Chiếu để viết nên vần thơ căm giận quân xâm lược: “Bỗng cuối mùa chiêm quân giặc tới Ngõ chùa cháy đỏ thân cau” (Núi Đôi - Vũ Cao) "Giặc giặc chiếm đau xương máu, Đau lịng sơng, đau cỏ cây” (Q mẹ -Tố Hữu) Trong kỷ qua, có xương máu nhân dân đổ xuống bom đạn lũ xâm lược Cho nên tiếng nói căm thù cảm xúc chủ đạo thơ yêu nước Trở lại hai câu kết “Chạy giặc", ta xúc động trước câu hỏi nhà thơ: “Hỏi trang dẹp loạn đâu vắng, Nỡ để dân đen mắc nạn này?" Trang dẹp loạn" trang anh hùng hào kiệt “Rày đâu vắng": hôm nay, bữa đâu mà không thấy xuất hiện? Nhà thơ vừa trách móc quan qn Triều đình hèn yếu, thất trận để giặc chiếm đóng quê hương, vừa mong đợi người anh hùng tài giỏi tay đánh giặc để cứu nước cứu dân thoát khỏi cảnh lầm than.Câu kết chứa đựng tình yêu thương Nguyễn Đình Chiểu nhân dân quằn quại bom đạn giặc! “Chạy giặc" ca yêu nước mở đầu cho thơ văn yêu nước dân tộc ta từ cuối kỷ 19 Bài thơ “Chạy giặc" viết thứ ngơn ngữ bình dị, dân dã đậm đặc màu sắc Nam Bộ (lũ trẻ lơ xơ, ổ, dáo dác, tan bọt nước, nhuốm màu mây, rày, nỡ, dân đen) Phép đối, phép đảo ngữ, ẩn dụ so sánh biện pháp nghệ thuật tác giả vận dụng sáng tạo để viết nên vần thơ hàm súc, biểu cảm “Chạy giặc" thơ mang giá trị lịch sử to lớn Nó ghi lại kiện đau thương đất nước ta cuối kỷ 19 Nó ca yêu nước căm thù giặc" sống dậy hướng tới khát vọng độc lập, tự do" Phân tích thơ Chạy giặc Nguyễn Đình Chiểu – Mẫu Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ lớn đất nước ta kỉ 19 Mắt bị mù lòa thời trai trẻ, đường, công danh nghiệp dở dang, ông không chịu khoanh tay trước bất hạnh cay đắng Ông mở trường dạy học, làm thầy thuốc săn sóc sức khỏe nhân dân, viết văn làm thơ, tiếng tăm lừng lẫy, trở thành sáng văn nghệ Việt Nam cuối kỉ 19 Tên tuổi Nguyễn Đình Chiểu gắn liền với truyện thơ đậm đà màu sắc cổ điển truyện “Lục Vân Tiên", truyện "Ngư Tiều y thuật vấn đáp" Đỉnh cao tư tưởng nghệ thuật Nguyễn Đình Chiểu văn tế, thơ yêu nước "Chạy giặc”, "Xúc cảnh", “Văn tế Trương Công Định", "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”, v.v Đánh giá giá trị tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu năm thực dân Pháp xâm lược Nam Bộ, có ý kiến khẳng định: “Sáng tác ông sống dậy hướng tới ca yêu nước…” Nếu truyện thơ "Lục Vân Tiên", “ Ngư Tiều y thuật vấn đáp" sáng ngời tư tưởng nhân nghĩa cao đẹp văn tế, thơ "Chạy giặc” làm "sống dậy hướng tới ca yêu nước Thơ, văn tế Nguyễn Đình Chiểu “ca ngợi người anh hùng, suốt đời tận trung với nước, than khóc người liệt sĩ trọn nghĩa với dân Ngòi bút, nghĩa tâm hồn trung nghĩa Nguyễn Đình Chiểu diễn tả, thật sinh động não nùng, cảm tình dân tộc người chiến sĩ nghĩa quân vốn người nông dân, xưa quen cày cuốc, chốc trở thành người anh hùng cứu nước.'' (Phạm Văn Đồng) Khi Tổ quốc bị xâm lăng “súng giặc đất rền", người áo vải chân đất "dân ấp dân lân” quật khởi đứng lên đánh giặc với ý chí căm thù sơi sục: "Bữa thấy bịng bong che trắng lấp, muốn tới ăn gan, Ngày xem ống khói chạy đen muốn cắn cổ" Họ đánh giặc để bảo vệ "tấc đất rau", để giữ lấy “bát cơm manh áo đời” Vì thế, lưỡi dao phay, gậy tầm vông ào xung trận Tư chiến đấu vô hiên ngang lẫm liệt: “Hỏa mai đánh rơm cúi, đốt xong nhà dạy đạo kia, Gươm đeo dùng lưỡi dao phay, chém rớt đầu quan hai nọ." (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc) Đất nước quê hương bị giặc Pháp giày xéo, bị mù lịa, ơng dùng ngòi bút lòng tham gia đánh giặc Ơng gọi lịng trung nghĩa "lịng đạo" chung thủy, sắt son, sáng ngời: “Sự đời khuất đơi trịng thịt, Lịng đạo xin trịn gương" Có thể nói, câu văn, vần thơ Nguyễn Đình Chiểu chứa chan tinh thần yêu nước, làm "sống dậy hướng tới ca yêu nước Vì mà niềm mơ ước ông niềm mơ ước hàng triệu người Việt kỉ qua: “Chừng thánh đế ân soi thấu, Một trận mưa nhuần rửa núi sơng.'' (Xúc cảnh) Phân tích thơ Chạy giặc Nguyễn Đình Chiểu – Mẫu Đừng nói tới cảnh dân chạy giặc vội mà trước đến tiếng súng Tây rộ lên vào thời điểm tan chợ Nghĩa trước lúc súng nổ, chợ búa họp bình thường Cuộc sống hồn tồn bình n ổn Lúc tan chợ bắt đầu sum họp gia đình Những đứa em ngóng anh chỉ, đợi cha mẹ, cháu chắt đợi ông bà Cảnh hạnh phúc đầm ấm đơn sơ diễn nhà với quà giản dị chợ vùng quê: củ khoai, bánh đúc ngô, dăm ba giống mía, nắm bỏng rang trộn mật nhà xúm quanh mâm cơm đạm có bát canh chua, khúc cá kho; hay giản dị có râu tơm nấu với ruột bầu Tiếng súng Tây nổ vào lúc đó, bất ngờ, đột ngột, dội vô Súng Tây thời nổ ghê gớm lắm, súng giặc đất rền Nghe tiếng súng bọn giặc bên cạnh Vừa nghe mà bàn cờ hỏng phút sa tay Thất bại ập đến nhanh chóng Thời gian ngắn ngủi tăng thêm tính chất đột ngột, bất ngờ, căng thẳng tình Và thế, thay cho cảnh sum họp đầm ấm cảnh tượng hỗn loạn, lộn xộn sẻ nghé tan đàn: Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy, Mất tổ đàn chim dáo dác bay Hai câu đề nói lên thời nước Giặc Pháp công thành Gia Định vào lúc tan chợ: Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây, Một bàn cờ phút sa tay Cảnh họp chợ, cảnh tan chợ nhịp sống yên bình nhân dân ta Tiếng súng Tây bất ngờ nổ rền trời làm cho nhịp sống bị đảo lộn Cảnh chiến tranh bắt đầu Một bàn cờ hình ảnh ẩn dụ nói thời cuộc, chiến giằng co, ác liệt Ba tiếng phút sa tay câu thơ "Một bàn cờ phút sa tay" nói lên thất thủ nhanh chóng qn triều đình thành Gia Định Hai câu thơ đầu thông báo kiện lịch sử bi thảm diễn vào năm 1859 Đằng sau câu thơ nỗi lo lắng kinh hoàng nhà thơ trước thảm họa quê hương đất nước thân yêu bị giặc Pháp chiếm đóng giày xéo Hai câu phần thực đối nhau, phép đảo ngữ vận dụng sắc sảo: Vị ngữ bỏ nhà ổ đặt lên đầu câu thơ nhằm nhấn mạnh nỗi đau thương tang tóc nhân dân ta giặc Pháp tràn tới: Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy, Mất ổ đàn chim dáo dác bay Nếu viết Lũ trẻ bỏ nhà lơ xơ chạy Đàn chim ổ dáo dác bay ý vị câu thơ giá trị biểu cảm khơng cịn nữa! Cặp từ láy lơ xơ dáo dác gợi tả hoảng loạn kinh hoàng đến cực độ Cảnh trẻ lạc đàn, chim vỡ tổ hai thi liệu chọn lọc điển hình theo cách nói dân gian tả cảnh chạy giặc vơ thảm thương Hai câu luận, ý thơ phát triển mở rộng Tác giả lên án tội ác giặc Pháp càn quét, đốt nhà, giết người, cướp của, tàn phá quê hương Phép đối đảo ngữ vận dụng sáng tạo Nhà thơ không viết: Của tiền Bến Nghé tan bọt nước Tranh ngói Đồng Nai nhuốm màu mây, mà viết: Bến Nghé tiền tan bọt nước, Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây Câu thơ vẽ lên vùng địa lí bao la trù phú (Bến Nghé, Đồng Nai) phút chốc biến thành đống tro tàn Bến Nghé, Đồng Nai kỉ XIX vốn vựa lúa nơi buôn bán sầm uất bến thuyền, mà khoảnh khắc bị giặc Pháp tàn phá tan hoang Tiền của, tài sản nhân dân ta bị giặc cướp phá tan bọt nước Nhà cửa xóm làng quê hương nhà thơ bị đốt cháy, lửa khói nghi ngút nhuốm màu mây Hai hình ảnh so sánh tan bọt nước nhuốm màu mây cách nói cụ thể dân gian đặc tả cảnh điêu tàn giặc Pháp gây Có thể nói hai cặp câu phần thực phần luận tiếng nói căm thù nhà thơ lên án tội ác giặc Pháp xâm lược Người đọc cảm nhận cách sâu sắc thơ Chạy giặc làm sống dậy hướng tới ca yêu nước Các nhà thơ Việt Nam sau học tập kế thừa Nguyễn Đình Chiểu để viết nên vần thơ căm giận quân xâm lược: Bỗng cuối mùa chiêm quân giặc tới, Ngõ chùa cháy đỏ thân cau (Núi đôi – Vũ Cao) Giặc giặc chiếm đau xương máu, Đau lịng sơng, đau cỏ (Quê mẹ - Tố Hữu) Trong kỷ qua, có xương máu nhân dân đổ xuống bom đạn lũ xâm lược Cho nên tiếng nói căm thù cảm xúc chủ đạo thơ yêu nước Trở lại hai câu kết Chạy giặc, ta xúc động trước câu hỏi nhà thơ: Hỏi trang dẹp loạn đâu vắng, Nỡ để dân đen mắc nạn này? Trang dẹp loạn trang anh hùng hào kiệt Rày đâu vắng: hôm nay, bữa đâu mà khơng thấy xuất hiện? Nhà thơ vừa trách móc quan quân triều đình hèn yếu, thất trận để giặc chiếm đóng quê hương, vừa mong đợi người anh hùng tài giỏi tay đánh giặc để cứu nước, cứu dân thoát khỏi cảnh lầm than Câu kết chứa đựng tình yêu thương Nguyễn Đình Chiểu nhân dân quằn quại bom đạn giặc! Chạy giặc ca yêu nước mở đầu cho thơ văn yêu nước dân tộc ta từ cuối kỉ XIX Bài thơ Chạy giặc viết thứ ngơn ngữ bình dị, dân dã đậm đặc màu sắc Nam Bộ (lũ trẻ, lơ xơ, ổ, dáo dác, tan bọt nước, nhuốm màu mây, rày, nỡ, dân đen) Phép đối, phép đảo ngữ, ẩn dụ so sánh biện pháp nghệ thuật tác giả vận dụng sáng tạo để viết nên vần thơ hàm súc, biểu cảm Chạy giặc thơ mang giá trị lịch sử to lớn Nó ghi lại kiện đau thương đất nước ta cuối kỉ XIX Nó ca yêu nước căm thù giặc sống dậy hướng tới khát vọng độc lập, tự Phân tích thơ Chạy giặc Nguyễn Đình Chiểu – Mẫu Có tác phẩm văn chương trở thành chứng nhân lịch sử, gắn liền với nỗi vui, buồn dân tộc Bài thơ "Chạy giặc" thơ mang ý nghĩa Năm 1859, thực dân Pháp công thành Gia Định Trước họa xâm lăng, Nguyễn Đình Chiểu viết thơ “Chạy giặc" Bài thơ viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật, phản ánh nỗi đau thương dân tộc, căm thù lên án tội ác quân Pháp xâm lược thể lịng thương xót nhân dân: “Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây, Nỡ để dân đen mắc nạn này?" Hai câu đề nói lên cục diện bi thảm đất nước ta thời Giặc Pháp nổ súng đánh chiếm thành Gia Định Trận đánh diễn "một bàn cờ thế" phút chốc thay đổi bất ngờ “phút sa tay" Thành Gia Định thất thủ, Đồng Nai, Bến Nghé rơi vào tay giặc Vần thơ cất lên lời than: “Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây, Một bàn cờ phút sa tay." Các từ ngữ: “vừa nghe tiếng súng Tây”, “phút sa tay" làm bật thời gian, việc diễn bất ngờ, nhanh chóng nói lên nỗi kinh hồng nhà thơ, nhân dân thành Gia Định bị giặc Tây nổ súng đánh chiếm "Một bàn cờ thế" ẩn dụ, cách nói ước lệ, hàm súc cục diện chiến trường, tình chiến tranh hồi (1859) Hai câu thực 3,4 tả cảnh chạy loạn, chạy giặc nỗi kinh hoàng nhân dân Các từ ngữ: "bỏ nhà" “lơ xơ chạy" "mất ổ” “dáo dác bay" đặc tả tan nát hoảng sợ, hãi hùng Nhà thơ lấy giới người "lũ trẻ” lấy giới thiên nhiên "đàn chim", hai hình ảnh điển hình cho nỗi đau thương nhân dân trước thảm họa đất nước, quê hương bị xâm lược: "Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy, Mất ổ đàn chim dáo dác bay” Phép đảo ngữ đặt vị ngữ trước chủ ngữ để nhấn ý chữ "bỏ nhà" “mất ổ" tạo nên nỗi ám ảnh bi thương cảnh chạy giặc dân lành Hai câu luận 5,6 đối làm lên hai cảnh tang thương điêu tàn nơi Bến Nghé Đồng Nai Gần 200 năm trước, Bến Nghé cảnh đô hội, sầm uất, bến thuyền buôn bán tấp nập Đồng Nai vựa lúa miền Nam Thế mà chốc lát bị giặc Pháp bắn giết, đốt phá, cướp bóc dã man Tài sản nhân dân ta bị chúng cướp phá sành sanh '"tan bọt nước" Nhà cửa, phố phường, làng xóm đồng bào ta bị quân xâm lược đốt phá tan hoang Lửa khói ngút trời, bao phủ vùng rộng lớn "nhuốm màu mây" Nhà thơ tả mà gợi nhiều Chi hai hình ảnh so sánh chọn lọc, đổi nhau: “của tiền tan bọt nước”, “tranh ngói nhuốm màu mây" căm thù lên án tội ác tày trời quân xâm lược Nỗi đau đớn căm thù chứa đầy vần thơ: “Bến Nghé tiền tan bọt nước, Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây." Tội ác quân giặc kể xiết! Nhà thơ tưởng cất lời than uất hận trước tội ác ghê tởm giặc Pháp: “Bình tướng đóng sơng Bến Nghé, làm cho bốn phía mây đen ; Ơng cha ta cịn đất Đồng Nai, cứu phường đỏ (Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc) Hiện lên trước mắt người đọc cịn cảnh tượng chết chóc, điêu tàn: "Bến Nghé tiền tan bọt nước, Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây" Miền Nam chìm khói lửa nghi ngút Thành Gia Định miền Đông Nam Bộ chìm lửa Đi đến đâu, quân địch thực càn quét, cướp bóc, giết hại dân lành đến Hành động chúng vô tàn ác, gây bao thiệt hại cho nhân dân ta Bến Nghé hay Đồng Nai rơi vào tình trạng tiền của, tài sản tan nhanh chóng bọt nước Những tội ác thực dân Pháp diễn đạt qua hai câu thơ có sức khái quát lớn Nhưng tang tóc, đau thương nhân dân ta phải gánh chịu cịn nhiều gấp nhiều lần Đến vô tri vô giác rạch, sông ngùn ngụt chí căm thù Các ngơi nhà đổ vỡ, ngập chìm lửa đốt Phải chứng kiến cảnh tượng mái nhà bị thiêu cháy, tiền bạc chốc tiêu tan có khơng xót xa? Trước cảnh tượng tàn khốc vậy, Nguyễn Đình Chiểu cất lên câu hỏi đầy mỉa mai: "Hỏi trang dẹp loạn đâu vắng, Nỡ để dân đen mắc nạn này" Câu hỏi tu từ lột tả khung cảnh tan tác, hoảng loạn nhân dân chạy giặc Đây câu hỏi không riêng ông mà cịn câu hỏi nhân dân nói chung triều đình phong kiến lúc Nhân dân lầm than, khổ cực, cần đường giải thoát, chống lại ách áp "trang dẹp loạn" lại vắng bóng Vua quan, triều đình nhà Nguyễn đâu vắng lại không xuất cứu giúp nhân dân chịu cảnh cực? Hai câu thơ cuối khơng thể xót thương tác giả trước cảnh nước nhà tan mà bộc lộ thái độ căm thù giặc sâu sắc, thất vọng triều đình khơng chăm lo cho sống nhân dân mà họ nhu nhược, bắt tay với thực dân Pháp Sự hèn nhát triều đình, người có trách nhiệm bảo vệ đất nước, chăm lo cho sống nhân dân thật đáng mỉa mai, khinh bỉ Sự bất lực nhà Nguyễn khiến nhân dân ta rơi vào cảnh điêu đứng, không lối Câu hỏi tu từ nhằm mục đích thức tỉnh người yêu nước đứng lên chống lại đô hộ, mang lại sống ấm no cho "dân đen" Bài thơ viết theo thể thơ thất ngơn bát cú Đường luật có kết cấu đề - thực luận - kết chặt chẽ Là người đất Gia Định nên ngôn ngữ thơ Nguyễn Đình Chiểu mang đậm màu sắc Nam Bộ Bút pháp thực - trữ tình tác giả vận dụng triệt để đạt hiệu cao Ẩn chứa đằng sau tranh "Chạy giặc" lòng u nước thương dân sâu nặng Nguyễn Đình Chiểu khơng miêu tả chân thật cảnh tượng đất nước bị quân thực dân chà đạp, giày xéo mà thể tư tưởng nhân đạo sâu sắc Tuy ông bị mù lòa, trực tiếp trận ngịi bút chiến đấu ơng vơ sắc sảo Bài thơ "Chạy giặc" thơ tiêu biểu văn học yêu nước chống Pháp nửa cuối kỉ XIX, lời tố cáo đanh thép, hùng hồn tội ác thực dân Pháp Phân tích thơ Chạy giặc Nguyễn Đình Chiểu – Mẫu Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ lớn Việt Nam Ông gương mặt tiêu biểu nhân dân Nam Bọ phong trào thơ ca yêu nước chống quân xâm lược Những tác phẩm ông thường có tính đấu tranh vơ mạnh mẽ Phê phán lên án tàn bạo quân thực dân xâm lược Bài thơ “Chạy giặc” tác phẩm điển hình cho phong cách thơ ơng Bài thơ dường tái khung cảnh xã hội Việt Nam thời dân Pháp đô hộ, với hoang tàn, bi đát Hôm phân tích nghị luận thơ “Chạy giặc” Nguyễn Đình Chiểu Thực dân Pháp đô hộ nước ta vào năm 1958 Chúng thể bành trướng mình, khiến cho nhân dân ta lâm vào cảnh khổ cực khốn Trước cảnh đau thương thương tang tóc Nguyễn Đình Chiểu khơng khỏi đau xót thương tâm Lịng u nước trỗi dậy, căm thù quân xâm lược dâng cao Và tình cảnh ấy, ơng sáng tác thơ “Chạy giặc” minh chứng thời kỳ lầm than dân tộc ta bối cảnh hỗn loạn Bài thơ thể căm thù đến quân xâm lược tàn bạo Mở đầu thơ tái tiếng súng dội kẻ thù” “Tan chợ vừa nghe tiếng súng tây Một bàn cờ phút sa tay” Mở đầu thơ, nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu tái lại khơng khí đầy dội tiếng súng Tây Làm cho người trở nên hoảng loạn, vật nhuốm màu bi thương Không gian mà nhà thơ tái khơng gian khu chợ Và thời điểm gợi nhắc đến thời điểm “tan chợ” Lúc lúc người người tấp nập rủ sau buổi chợ Khi tiếng súng Tây bắt đầu nổ dồn, hủy diệt tàn bạo lũ giặc cướp nước Bởi chúng nhằm vào thời điểm người cảnh giác nhất, tập trung đông đúc để nổ súng, sát hại người dân ta Ở tác giả vừa thể hành động tàn bạo, vơ nhân tính qn Pháp Vừa thể thái độ căm thù với chúng Hai từ “súng Tây” kiểu nói cộc lốc Một coi thường quân cướp nước, lên án kẻ muốn dùng vũ lực súng Và tiếng súng đột ngột khiến cho nhiều người phải sợ hãi, hoảng loạn “Một bàn cờ lúc xa tay” với ý nghĩa chơi ván cờ Bỗng dưng tiếng súng cho giật làm quân cờ sa xuống bàn cờ Tội ác kẻ thù thực đáng ghê sợ, hành động đáng bị lên án Hai từ “súng Tây” thể điều đó, tác giả khơng lên án trực tiếp bọn thực dân Pháp mà gọi chúng với tên đầy coi thường Bọn Tây, tức người khác chủng tộc, mang âm mưu thâm độc, thấp hèn đáng coi thường, chúng dùng bạo lực chèn ép dân ta, hành động thật đáng lên án Trong tác phẩm khác mình, nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu thể thái độ căm thù bọn giặc “Chở đạo thuyền không khẳm/ Đâm thằng gian bút chẳng tà” Tiếng súng Tây đột ngột nổ dồn khiến cho người có mặt khung cảnh hoảng loạn, sợ hãi “Một bàn cờ lúc sa tay” Câu thơ hiểu người chơi cờ bị tiếng súng làm cho giật mà làm sa quân cờ xuống bàn cờ Hoặc ta hiểu bàn cờ lúc sa tay thực trạng Việt Nam lúc giờ, lúc dân tộc ta thất trước quân giặc Chúng lợi dụng tình hình bất ổn đất nước ta mà nhảy vào xâm lược, gây cảnh đau khổ Khung cảnh có tiếng súng Tây thật hỗn loạn, xơ xác Không người mà loài vật hoảng loạn, tìm đường chạy chốn, ẩn náu: “Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy Mất ổ bầy chim dáo dác bay” Đó cảnh đứa trẻ bị tiếng súng dọa cho giật mình, sợ hãi mà bỏ nhà chạy toán loạn Muốn chạy trốn tiếng súng hủy diệt đáng sợ “Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy”, chúng đứa nít Hàng ngày phải sống khung cảnh dội, hủy diệt bom đạn thực vô đáng thương Chúng tuổi hồn nhiên đời, lúc vô lo, vô nghĩ lại sinh giai đoạn đất nước đầy biến động, bạo loạn Khơng có lũ trẻ sợ hãi, mà loài vật tự nhiên bị hủy diệt kẻ thù mà nơi sinh sống Hoảng loạn mà bay dáo dác khắp nơi để tìm chỗ trú ẩn Khơng khí mà nhà thơ gợi thật hỗn loạn, bi thương “Bến Nghé tiền tan bọt nước Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây” Một địa danh Gia Đình Bến Nghé, bị xâm phạm Những thứ vô tri bến nước, dịng sơng bị lay động Những đồng cảm thứ vốn vơ tri với thực cảnh đất nước chiến tranh Bọt nước vỡ tan Bến Nghé, khung cảnh yên bình khơng cịn Sự vỡ tan phẫn nộ đất trời, thiên nhiên vô tri trước tội ác qn giặc Dịng sơng Đồng Nai bị nhuốm màu bi thương, đau khổ Đó đồng cảm, hòa quyện thiên nhiên lòng người Cái cảnh đau thương người, làm cho cảnh vật vơ tri có cảm xúc Nó phẫn nộ trước tàn phá kẻ thù “Hỏi trang dẹp loạn đâu vắng Nỡ để dân đen mắc nạn này” Như câu hỏi trước thật đau lòng Đất nước bị tàn phá, người dân phải chịu khổ cực Một câu hỏi lời trách móc triều đình vơ dụng nhà Nguyễn Một triều đình thực nhu nhược, biết đến lợi ích mà quên người dân sống cảnh mắc nạn Để cho quân xuân lược chèn ép, áp đặt “mắc nạn này” Một chờ đợi mong mỏi, có người tài trí, vị tướng tài ba đứng lên chống lại kẻ thù Nhưng vào thời điểm này, đâu có xuất triều đình thối nát Sau phân tích nghị luận thơ “Chạy giặc” Nguyễn Đình Chiểu Chúng ta thấy thực tuyệt phẩm thơ ông thời kỳ biến loạn đất nước xâm lực quân thực dân Bài thơ thể tình yêu đất nước, qua thể căm thù quân xâm lược Bài thơ thể cảm xúc thực, tình cảm thực Nguyễn Đình Chiểu Phân tích thơ Chạy giặc Nguyễn Đình Chiểu – Mẫu Nguyễn Đình Chiểu xuất thân gia đình nhà nho Khi thực dân Pháp tiến hành đánh chiếm quê hương, thời điểm ông bị mù nỗi đau đớn người dân yêu nước chứng kiến cảnh nước nhà tan nên ơng hình dung tưởng tượng thảm cảnh thê lương Ông vẽ lên tranh đầy máu nước mắt thời điểm đen tối dân tộc Bài thơ Chạy giặc tranh thực ngày đất nước rơi vào nạn xâm lăng lòng Nguyễn Đình Chiểu đất nước Nhân vật trữ tình thể nỗi đau người dân cảnh nước nhà tan với cung bậc khác Hai câu thơ đầu lời kể lời tả nhà thơ tranh thực cảnh chạy Tây Tan chợ vừa nghe tiếng súng tây Một bàn cờ phút sa tay Hai câu thơ diễn tả hoàn cảnh bi thảm nhân dân Nam lúc Hai câu thơ cho thấy thời gian diễn tình ảnh éo le thật nhanh chóng chốc lát mà bọn tay sai lùng sục qua khu chợ Đó thời điểm tan chợ, thời điểm vắng vẻ hiu quạnh Không gian lúc chìm vào vẻ tĩnh mịch lặng lẽ người cịn chìm vào giấc ngủ trưa tiếng súng đột ngột khiến cho khung cảnh bình chốc tan biến vào khứ cảnh tượng chạy giặc kinh hồng đau xót Đó nỗi đau nỗi kinh hồng nhân dân thành Gia Định Và tác giả mà cảnh tượng đau thương diễn Cảnh chiến trận bắt đầu “một bàn cờ thế” hình ảnh ẩn dụ nói chiến giằng co quân triều đình quân giặc Ba tiếng “phút sa tay” thể thất thủ quân triều đình thành Gia Định diễn nhanh chóng Đằng sau hia câu thơ nỗi lo lắng kinh hoàng nhà thơ trước thảm hoạ quê hương đất nước bị giặc Pháp chiếm đóng giày xéo Hai câu cảnh chạy giặc chạy loạn nỗi kinh hoàng nhân dân trước thảm cảnh: Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy Mất tổ bầy chim dáo dát bay Nếu viết “Lũ trẻ bỏ nhà lơ xơ chạy” “Đàn chim ổ dáo dát bay” ý vị câu thơ giá trị biểu cảm không cịn nữa! Cặp từ láy “lơ xơ” “dáo dát” gợi tả hoảng loạn kinh hoàng đến cực độ Cảnh trẻ lạc đàn, chim vỡ tổ hai thi liệu chọn lọc điển hình theo cách nói dân gian tả cảnh chạy giặc vơ thảm thương Hai câu thực thơ tranh cụ thể sinh động thể lại tình cảnh tan tác bi thương nhân dân Sự xuất giặc thù đột ngột, chống chọi quân ta lại thất bại nhanh chóng khiến cảnh dắt dìu gồng gánh nhay chạy loạn thật đau lòng Đang sống hạnh phúc êm ấm bên người thân, giặc thù từ đâu ập đến bắt giết, gia đình chưa chuẩn bị gì, biết hốt hoảng dắt trốn chạy Nhà thơ đặc tả cảnh tượng hai chữ hình ảnh lũ trẻ lơ xơ chạy bầy chim dáo dác bay Lối đảo ngữ lơ xơ, dáo dác lên trước trường hợp làm bật lên trước mắt người đọc dáng vẻ xơ xác, tan tác lũ trẻ bầy chim khắc hoạ tâm trạng hoang mang ngơ ngác chúng Hai câu cảnh tan thương vùng đất bị giặc chiếm đóng Bến Nghé tiền tan bọt nước Đồng Nai tranh ngói nhuộm màu mây Một vùng đất vốn coi trù phú sầm uất mà chốc roi vào cảnh nhà tan cửa nát, cảnh tượng tan thương Bến Nghé Đồng Nai vốn vựa lúa sầm uất bến thuyền mà phút chốc bị thực dân Pháp phá tan tiền của, tài sản nhân dân ta bị giặc cướp phá “tan bọt nước” Nhà cửa xóm làng quê hương nhà thơ bị đốt cháy, lửa khói nghi ngút “nhuốm màu mây” Hai hình ảnh so sánh “tan bọt nước” “nhuốm màu mây” cách nói cụ thể dân gian đặc tả cảnh điêu tàn giặc Pháp gây Hai câu cuối thơ thể niềm đau đớn lo toan cho số phận đất nước dân tộc ta trước cảnh nước Hỏi trang dẹp loạn đâu vắng Lỡ để dân đen mắc loạn “Trang dẹp loạn” trang anh hùng hào kiệt “Rày đâu vắng”: hôm nay, bữa đâu mà khơng thấy xuất hiện? Nhà thơ vừa trách móc quan quân Triều đình hèn yếu, thất trận để giặc chiếm đóng quê hương, vừa mong đợi người anh hùng tài giỏi tay đánh giặc để cứu nước, cứu dân thoát khỏi cảnh lầm than Câu kết chứa đựng tình yêu thương Nguyễn Đình Chiểu nhân dân quằn quai với bom đạn giặc Bài thơ Chạy giặc viết thứ ngôn ngữ bình dị, dân dã đậm đặc màu sắc Nam Phép đối, phép đảo ngữ, ẩn dụ so sánh biện pháp nghệ thuật tác giả vận dụng sáng tạo để viết nên vần thơ hàm súc, biểu cảm Chạy giặc thơ mang giá trị lịch sử to lớn Nó ghi lại kiện đau thương đất nước ta cuối kỷ 19 Nó ca yêu nước căm thù giặc khát vọng độc lập, tự Phân tích thơ Chạy giặc Nguyễn Đình Chiểu – Mẫu Nguyễn Đình Chiểu viết thơ Chạy Giặc hoàn cảnh đất nước loạn lạc Tác phẩm tái nỗi đau dân tộc, tội ác dân Pháp đất nước Việt Những người con, nhân dân Việt Nam thật tội nghiệp, gồng ách nơ lệ, kiên trì chống giặc đến cùng: “Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây, Một bàn cờ phút sa tay.” Phân tích thơ Chạy Giặc để hiểu nỗi đau mát, ác độc giặc ngoại xâm Trong thời kỳ giặc ngoại xâm lược, sống nhân dân chưa n ổn Tính mạng bị đe dọa lúc nào, không đề cao cảnh giác Đặc biệt tiếng súng nổ, vũ khí nhất, giết người nhanh chóng Hồn cảnh “tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây”, đến bất ngờ Tác giả ngạc nhiên, bất ngờ, cảm giác kinh hoàng, nỗi sợ hãi bắt đầu Đây lúc thành Gia Định bị Pháp xâm chiếm, nổ súng cảnh báo Tình hình đất nước đặt “một bàn cờ thế”, sai bị nước vĩnh viễn “Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy, Mất ổ bầy chim dáo dác bay” Tiếp theo hoàn cảnh người lớn, trẻ nhỏ chạy tán loạn, phương hướng Họ biết chạy tránh súng đạn tạm thời trước mắt, để bảo vệ tính mạng Giặc ngoại xâm khơng có tính người, khơng tha cho người già hay trẻ nhỏ, phá hoại miếng ăn chốn Cảnh “bỏ nhà”, “lơ xơ chạy” nhấn mạnh tàn phá, chết chóc giặc xuất Kể chim bị “mất tổ”, xâm lấn không gian, bay đầy trời Thực dân Pháp tàn phá hết tất khơng tha gì, đặc biệt người Nguyễn Đình Chiểu lấy hình ảnh lũ trẻ đàn chim để đại diện cho mát, đau thương nhân dân Giặc xâm lược thảm họa tất người, nước nhà tan, lưu lạc khắp nơi Ngôi nhà nơi trú ngụ người phải bỏ, chim sau ngày kiếm ăn tổ, bị phá Đây thực nỗi ám ảnh thiên nhiên, người, bôn ba loạn lạc khắp nơi Tiếp theo cảnh giặc tàn phá địa điểm: “Bến Nghé tiền tan bọt nước, Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây.” Phân tích thơ Chạy Giặc để thấu hiểu hồn cảnh đất nước loạn lạc Hình ảnh Bến Nghé, Đồng Nai lên với hai tranh khác nhau, thật thê thảm Ngày xưa, Bến Nghé bị giặc xâm chiếm, đô hộ, nơi địa điểm giao thương buôn bán Đồng Nai nơi chuyên sản xuất nông nghiệp, cung cấp lương thực Thế mà, Pháp xâm lược tàn phá tất cả, cướp hết ruộng đất, ngăn chặn giao thương Chúng tay cướp bóc trắng trợn tất cài sản dân, họ rơi vào cảnh nghèo đói Tài sản dân làm việc vất vả bị chúng chiếm sạch, sẵn sàng giết người phản bác, tài sản “tan bọt nước” Nhà cửa, cơng trình, lương thực, người bị tàn phá tan tành Các vùng đất trở thành bãi đá, mây khói bay ngút trời, tiếng đạn bắn inh ỏi, liên Của tiền dân tan thành bọt nước, khơng thể nắm bắt được, cịn lại tay khơng Mái nhà, tranh ngói bị đốt cháy nghi ngút, thấy khói sương, khơng gian mờ tối Nỗi đau dân, căm thù, độc ác giặc in sâu vào lòng người Khi giặc Pháp hạ thành Gia Định, chúng tiếp tục công Tỉnh Miền Đơng Nam Kỳ Dân ta lại chìm máu lửa, chết chóc tàn phá dã man Hai câu cuối, lúc tác giả nghẹn ngào nhất, cảm xúc lên đến đỉnh điểm đau đớn: “Hỏi trang dẹp loạn đâu vắng,