1. Trang chủ
  2. » Tất cả

25 cau trac nghiem tap hop cac phep toan tren tap hop canh dieu co dap an toan 10 ke7qt

19 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 452,97 KB

Nội dung

Toptailieu vn xin giới thiệu 25 câu trắc nghiệm Tập hợp Các phép toán trên tập hợp (Cánh diều) có đáp án Toán 10 chọn lọc, hay nhất giúp học sinh lớp 10 ôn luyện kiến thức để đạt kết quả cao trong các[.]

Toptailieu.vn xin giới thiệu 25 câu trắc nghiệm Tập hợp Các phép tốn tập hợp (Cánh diều) có đáp án - Toán 10 chọn lọc, hay giúp học sinh lớp 10 ôn luyện kiến thức để đạt kết cao thi mơn Tốn Mời bạn đón xem: 25 câu trắc nghiệm Tập hợp Các phép tốn tập hợp (Cánh diều) có đáp án - Tốn 10 Câu Kí hiệu A ∩ B nghĩa là: A Hợp hai tập hợp A B; B Giao hai tập hợp A B; C Hiệu tập hợp A tập hợp B; D Phần bù tập hợp A tập hợp B Đáp án: B Giải thích: Hợp hai tập hợp A B kí hiệu A ∪ B Giao hai tập hợp A B kí hiệu A ∩ B Hiệu A B kí hiệu A \ B Cho A ⊂ B, phần bù A B kí hiệu CBA Vậy ta chọn đáp án B Câu Trong khẳng định sau, khẳng định sai? A x ∈ A \ B Þ x ∈ A; B x ∈ CEA Þ x ∉ A; C x ∈ A \ B Þ x ∉ B; D x ∈ A ∩ B Þ x ∈ A x ∈ B Đáp án: D Giải thích: ⦁ Ta có A \ B = {x | x ∈ A x ∉ B} Do phương án A, C ⦁ Kí hiệu CEA dùng để phần bù A E, với A ⊂ E Do x ∈ CEA x ∉ A Vì phương án B ⦁ Ta có A ∩ B = {x | x ∈ A x ∈ B} Do phương án D sai Vậy ta chọn phương án D Câu Cho A = {1; 2; 4; 5} B = {–2; –1; 0; 1; 2} Khi A ∪ B tập hợp: A {1; 2}; B {–2; –1; 0; 1; 2; 4; 5}; C {4; 5}; D {–2; –1; 0} Đáp án: B Giải thích: Với A = {1; 2; 4; 5} B = {–2; –1; 0; 1; 2} Khi A ∪ B hợp tập hợp A tập hợp B, gồm tất phần tử thuộc A B Þ A ∪ B = {–2; –1; 0; 1; 2; 4; 5} Ta chọn phương án B Câu Cho tập E = {2; 4; 6; 9}, F = {1; 2; 3; 4} Tập sau tập E \ F? A {1; 2; 3; 5}; B {1; 3; 6; 9}; C {6; 9}; D {1} Đáp án: C Giải thích: Tập E \ F bao gồm phần tử thuộc tập E không thuộc tập F Các phần tử thuộc E không thuộc F là: 6; Do E \ F = {6; 9} Vậy ta chọn phương án C Câu Cho hai tập hợp U = {1; 2; 3; 4}, V = {1; 2} Tập C UV tập hợp sau đây? A {1; 2}; B {1; 2; 3; 4}; C {3; 4}; D ∅ Đáp án: C Giải thích: Với U = {1; 2; 3; 4}, V = {1; 2} ta thấy V ⊂ U Tập CUV (= U \ V) bao gồm phần tử thuộc U không thuộc V Các phần tử thuộc U không thuộc V là: 3; Do CUV = {3; 4} Vậy ta chọn phương án C Câu Cho A ≠ ∅ Trong mệnh đề sau, mệnh đề sai? A A ∪ ∅ = ∅; B ∅ ∪ A = A; C ∅ ∪ ∅ = ∅; D A ∪ A = A Đáp án: A Giải thích: Phương án B, C, D Phương án A sai Sửa lại: A ∪ ∅ = A Vậy ta chọn phương án A Câu Cho hai tập hợp A B khác rỗng thỏa mãn A ⊂ B Trong mệnh đề sau, mệnh đề sai? A A ∩ B = A; B A \ B = ∅; C B \ A = B; D A ∪ B = B Đáp án: C Giải thích: Ta có sơ đồ Ven biểu diễn A ⊂ B sau: Quan sát sơ đồ Ven, ta thấy: ⦁ A ∩ B = A Suy phương án A ⦁ A \ B = ∅ Suy phương án B ⦁ B \ A = CBA (phần không tô màu biểu đồ Ven) Suy phương án C sai ⦁ A ∪ B = B Suy phương án D Vậy ta chọn phương án C Câu Khẳng định sau sai? A ℤ ∪ ℚ = ℚ; B ℕ ∪ ℕ* = ℕ*; C ℚ ∩ ℝ = ℚ; D ℕ* ∩ ℝ = ℕ* Đáp án: B Giải thích: Ta có quan hệ bao hàm: ℕ* Ì ℕ Ì ℤ Ì ℚ Ì ℝ Khi đó: • ℤ ∪ ℚ = ℚ Do A đúng; • ℕ ∪ ℕ* = ℕ Do B sai; • ℚ ∩ ℝ = ℚ Do C đúng; • ℕ* ∩ ℝ = ℕ* Do D Vậy ta chọn phương án B Câu Cho tập hợp A = (–∞;–2] tập B = (–1; +∞) Khi A ∪ B là: A (–2; +∞); B (–2; –1]; C ℝ; D ∅ Đáp án: C Giải thích: Để xác định tập hợp A ∪ B, ta vẽ sơ đồ sau đây: Từ sơ đồ, ta thấy A ∪ B = ℝ Vậy ta chọn phương án C Câu 10 Cho tập hợp C = [–5; 3), D = (1; +∞) Khi C ∩ D tập sau đây? A (1; 3); B (1; 3]; C [–5; +∞); D [–5; 1] Đáp án: A Giải thích: Để xác định tập hợp C ∩ D, ta vẽ sơ đồ sau đây: Từ sơ đồ, ta thấy C ∩ D = (1; 3) Vậy ta chọn phương án A Câu 11 Cho hai tập hợp G = (1; 5]; H = (2; 7] Tập hợp G \ H là: A (1; 2]; B (2; 5); C (–1; 7]; D (–1; 2) Đáp án: A Giải thích: Để xác định tập hợp G \ H, ta vẽ sơ đồ sau đây: Từ sơ đồ, ta thấy G \ H = (1; 2] (vì tập H khơng lấy số nên phần bù lấy số 2) Vậy ta chọn phương án A Câu 12 Cho A, B, C ba tập hợp minh họa biểu đồ Ven hình vẽ Phần gạch sọc hình vẽ tập hợp sau đây? A (A ∪ B) \ C; B (A ∩ B) \ C; C (A \ C) ∪ (A \ B); D (A ∩ B) ∪ C Đáp án: B Giải thích: Quan sát hình vẽ, ta thấy phần tử x thuộc phần gạch sọc thỏa mãn yêu cầu sau: ⦁ x ∈ A; ⦁ x ∈ B; ⦁ x ∉ C Vì x ∈ A x ∈ B nên ta có x ∈ (A ∩ B) Vì x ∈ (A ∩ B) x ∉ C nên ta có x ∈ (A ∩ B) \ C Vậy ta chọn phương án B Câu 13 Cho hai tập hợp M = {1; 2; 4; 7; 9} N = {–1; 0; 7; 10} Tập hợp M \ N có phần tử? A 1; B 2; C 3; D Đáp án: D Giải thích: Ta có M \ N tập hợp gồm phần tử thuộc M khơng thuộc N Do ta có phần tử: 1; 2; 4; Vậy M \ N = {1; 2; 4; 9} có phần tử Ta chọn phương án D Câu 14 Cho hai tập hợp A = {1; 2; a; b} B = {1; x; y} với x, y khác a, b, 2, Kết luận sau đúng? A A ∩ B = B; B A ∩ B = ∅; C A ∩ B = A; D A ∩ B = {1} Đáp án: D Giải thích: Vì x, y khác a, b, 2, nên A B có phần tử chung Do A ∩ B = {1} Ta chọn phương án D Câu 15 Cho A: “Tập hợp học sinh khối 10 học giỏi”, B: “Tập hợp học sinh nữ khối 10 học giỏi”, C: “Tập hợp học sinh nam khối 10 học giỏi” Vậy tập hợp C là: A A ⊂ B; B B \ A; C A ∩ B; D A \ B Đáp án: D Giải thích: Vì tập hợp B tập hợp học sinh nữ khối 10 học giỏi nên tập hợp C gồm phần tử thuộc tập hợp A mà không thuộc tập hợp B Do C = A \ B Ta chọn phương án D Câu 16 Cho tập hợp ; B tập hợp tất giá trị nguyên b cho phương trình x2 – 2bx + = vô nghiệm Số phần tử chung hai tập hợp là: A 1; B 2; C 3; D Đáp án: A Giải thích: ⦁ Xét tập hợp A: Ta có Û 2x ≥ x2 + (do x2 + > 0) Û x2 – 2x + ≤ Û (x – 1)2 ≤ Mà (x – 1)2 ≥ với x Nên (x – 1)2 ≤ Û x – = Û x = ∈ ℝ Vì A = {1} ⦁ Xét tập hợp B: Xét phương trình x2 – 2bx + = (*) ∆’ = b2 – Phương trình (*) vơ nghiệm Û ∆’ < Û b2 – < Û –2 < b < Vì b số nguyên nên ta nhận b = –1; b = 0; b = Suy tập B = {–1; 0; 1} Tập A ∩ B = {1} Vậy số phần tử chung tập A tập B phần tử Do ta chọn phương án A Câu 17 Cho ba tập hợp A = [–2; 2], B = [1; 5], C = [0; 1] Khi tập (A \ B) ∩ C là: A {0; 1}; B [0; 1); C (–2; 1); D [–2; 5] Đáp án: B Giải thích: Để xác định tập hợp A \ B, ta vẽ sơ đồ sau đây: Từ sơ đồ, ta thấy A \ B = [–2; 1) (vì tập B chứa số nên phần bù không lấy số 1) Để xác định tập hợp (A \ B) ∩ C, ta vẽ sơ đồ sau đây: Từ sơ đồ, ta thấy (A \ B) ∩ C = [0; 1) (giao tức lấy phần chung, tập C có số tập A \ B khơng lấy số nên ta không lấy số 1) Vậy ta chọn phương án B Câu 17 Cho A = {x ∈ ℝ | x + ≥ 0}, B = {x ∈ ℝ | – x ≥ 0} Khi A \ B là: A [–2; 5]; B [–2; 6]; C (5; +∞); D (2; +∞) Đáp án: C Giải thích: ⦁ Ta có x + ≥ Û x ≥ –2 Do tập A = [–2; +∞) ⦁ Ta có – x ≥ Û x ≤ Do tập B = (–∞; 5] Để xác định tập hợp A \ B, ta vẽ sơ đồ sau đây: Từ sơ đồ, ta thấy A \ B = (5; +∞) (vì tập B có số nên phần bù không lấy số 5) Vậy ta chọn phương án C Câu 19 Cho hai tập khác rỗng A = (m – 1; 4], B = (–2; 2m + 2), m ∈ ℝ Tìm m để A ∩ B ≠ ∅ A –1 < m < 5; B < m < 5; C –2 < m < 5; D m > –3 Đáp án: C Giải thích: Vì tập A khác rỗng nên ta có m – < Û m < (1) Vì tập B khác rỗng nên ta có –2 < 2m + Û –4 < 2m Û m > –2 (2) Từ (1) (2), ta suy tập hợp A B khác rỗng –2 < m < (*) Để A ∩ B ≠ ∅ m – < 2m + Nghĩa là, m > –3 (**) Giao (*) (**) lại với nhau, ta thu kết –2 < m < Vậy ta chọn phương án C Câu 20 Một lớp học có 25 học sinh giỏi mơn Tốn, 23 học sinh giỏi mơn Lý, 14 học sinh giỏi mơn Tốn Lý có học sinh không giỏi môn Hỏi lớp có học sinh? A 54; B 40; C 26; D 68 Đáp án: B Giải thích: Gọi T, L, K tập hợp học sinh giỏi Toán, tập hợp học sinh giỏi Lý tập học học sinh không giỏi môn Theo đề, ta có: ⦁ n(T) = 25; ⦁ n(L) = 23; ⦁ n(T ∩ L) = 14; ⦁ n(K) = Ta có sơ đồ Ven biểu diễn tập hợp T, L, K sau: Khi số học sinh lớp là: n(T ∪ L) + n(K) Ta có n(T ∪ L) = n(T) + n(L) – n(T ∩ L) = 25 + 23 – 14 = 34 Vậy số học sinh lớp là: 34 + = 40 (học sinh) Do ta chọn phương án B Câu 21: Cho tập hợp: A = {m ∈ N | m ước 16}; B = {n ∈ N | n ước 24} Tập hợp A ∩ B là: A ∅ B {1; 2; 4; 8} C {±1; ±2; ±4; ±8} D {1; 2; 4; 8; 16} Ta có A = {m ∈ N | m ước 16} = {1; 2; 4; 8; 16}, B = {n ∈ N | n ước 24 = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24} ⇒ A ∩ B = {1; 2; 4; 8} Chú ý: A ∩ B tập hợp ước số tự nhiên = ƯCLN(16;24) Chọn đáp án B Câu 22: Gọi T tập hợp học sinh lớp 10A; N tập hợp học sinh nam G tập hợp học sinh nữ lớp 10A Xét mệnh đề sau: (I) N ∪ G = T (II) N ∪ T = G (III) N ∩ G = ∅ (IV) T ∩ G = N (V) T \ N = G (VI) N \ G = N Trong mệnh đề trên, có mệnh đề đúng? A B C D Trong mệnh đề trên, có mệnh đề (I), (III), (V), (VI) Chú ý: Vì N ⊂ T, G ⊂ T nên N ∪ T = T, T ∩ G = G Chọn đáp án C Câu 23: Xác định tập hợp X thỏa mãn hai điều kiện: X ∪ {1; 2; 3} = {1; 2; 3; 4} X ∩ {1; 2; 3; a} = {2; 3} A X = {2; 3} B X = {1; 2; 3; 4} C X = {2; 3; 4} D X = {2; 3; 4; a} Vì X ∪ {1; 2; 3} = {1; 2; 3; 4} nên ∈ X tập X ⊂ {1; 2; 3; 4} Vì X ∩ {1; 2; 3; a} = 2; 3} nên 2; ∈ X ∉ X, a ∉ X Tóm lại, ta có X = {2; 3; 4} Chọn đáp án C Câu 24: Cho A = {a, b, c, d, e} B = {c, d, e, k} Tập hợp A ∩ B là: A {a, b} B {c, d, e} C {a, b, c, d, e, k} D {a, b, k} Chọn đáp án B Câu 25: Cho hai tập hợp M = {1; 3; 6; 8} N = {3; 6; 7; 9} Tập hợp M ∪ N là: Chọn đáp án D ... chọn phương án D Câu 15 Cho A: “Tập hợp học sinh khối 10 học giỏi”, B: “Tập hợp học sinh nữ khối 10 học giỏi”, C: “Tập hợp học sinh nam khối 10 học giỏi” Vậy tập hợp C là: A A ⊂ B; B B \ A; C A... ⦁ n(T) = 25; ⦁ n(L) = 23; ⦁ n(T ∩ L) = 14; ⦁ n(K) = Ta có sơ đồ Ven biểu diễn tập hợp T, L, K sau: Khi số học sinh lớp là: n(T ∪ L) + n(K) Ta có n(T ∪ L) = n(T) + n(L) – n(T ∩ L) = 25 + 23 –... nhiên = ƯCLN(16;24) Chọn đáp án B Câu 22: Gọi T tập hợp học sinh lớp 10A; N tập hợp học sinh nam G tập hợp học sinh nữ lớp 10A Xét mệnh đề sau: (I) N ∪ G = T (II) N ∪ T = G (III) N ∩ G = ∅ (IV)

Ngày đăng: 14/02/2023, 16:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN