10 cau trac nghiem dong luong va nang luong trong va cham canh dieu co dap an vat li 10

9 3 0
10 cau trac nghiem dong luong va nang luong trong va cham canh dieu co dap an vat li 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Toptailieu vn xin giới thiệu 10 câu trắc nghiệm Động lượng và năng lượng trong va chạm (Cánh Diều) có đáp án Vật Lí 10 chọn lọc, hay nhất giúp học sinh lớp 10 ôn luyện kiến thức để đạt kết quả cao tro[.]

Toptailieu.vn xin giới thiệu 10 câu trắc nghiệm Động lượng lượng va chạm (Cánh Diều) có đáp án - Vật Lí 10 chọn lọc, hay giúp học sinh lớp 10 ôn luyện kiến thức để đạt kết cao thi mơn Vật Lí Mời bạn đón xem: 10 câu trắc nghiệm Động lượng lượng va chạm (Cánh Diều) có đáp án - Vật Lí 10 Câu 1: Một đạn pháo chuyển động nổ bắn thành hai mảnh: A Động lượng toàn phần khơng bảo tồn B Động lượng động bảo toàn C Chỉ bảo toàn D Chỉ động lượng bảo toàn Đáp án: D Giải thích: Hệ viên đạn (hai mảnh đạn) nổ là một hệ kin ́ nên động lượ ng hệ đượ c bảo toàn Câu 2: Một viên đạn bay với vận tố c 10 m/s thì nổ thành hai mảnh Mảnh thứ nhấ t, chiế m 60% khố i lượ ng của viên đạn và tiế p tục bay theo hướng cũ với vận tố c 25 m/s Tố c độ và hướng chuyể n động của mảnh thứ hai là: A 12,5 m/s; theo hướng viên đạn ban đầ u B 12,5 m/s; ngượ c hướng viên đạn ban đầ u C 6,25 m/s; theo hướng viên đạn ban đầ u D 6,25 m/s; ngượ c hướng viên đạn ban đầ u Đáp án: B Giải thích: Hệ viên đạn (hai mảnh đạn) nổ là một hệ kin ́ nên động lượ ng hệ đượ c bảo toàn mv→=m1v1→+m2v2→⇒m2v2→=mv→−m1v1→ Do v1→↑↑v→ ⇒v2=mv−m1v1m2=mv−0,6mv1m−0,6m=10−25.0,61−0,6=−12,5 Vậy tốc độ viên đạn thứ 12,5 m/s Dấu “-“ cho biết chuyển động ngược hướng với viên đạn thứ Câu 3: Một viên đạn pháo khố i lượ ng m1 = 10 kg bay ngang với vận tố c v1 = 500 m/s dọc theo đường sắ t và cắ m vào toa xe chở cát có khố i lượ ng m2 = tấ n, chuyể n động cùng chiề u với vận tố c v2 = 36 km/h Vận tố c của toa xe sau trúng đạn là: A 4,95 m/s B 15 m/s C 14,85 m/s D 4,5 m/s Đáp án: C Giải thích: Đổi đơn vị: 36 km/h = 10 m/s = 1000 kg Va chạm giữa viên đạn và toa xe là va chạm mề m nên động lượ ng của hệ (đạn + xe) là không đổ i: m1v1→+m2v2→=(m1+m2)v→ Do v1→↑↑v2→ ⇒v=m1v1+m2v2m1+m2=10.500+1000.1010+1000≈14,85 m/s Câu 4: Xe lăn có khối lượng m1 = 400 g, có gắn lị xo, xe lăn có khối lượng m2 Ta cho hai xe gắn lại với cách buộc dây để nén lò xo Khi ta đốt dây buộc, lò xo dãn ra, sau thời gian ∆t ngắn, hai xe hai phía ngược với tốc độ 1,5 m/s m/s Bỏ qua ảnh hưởng ma sát thời gian ∆t Giá trị m2 bằng: A 0,4 kg B 0,5 kg C 0,6 kg D 0,7 kg Đáp án: C Giải thích: Chọn chiều dương chiều chuyển động xe Theo phương ngang khơng có lực tác dụng lên hệ nên động lượng hệ bảo toàn: 0→=m1v1→+m2v2→ Chiếu biểu thức vecto xuống chiều dương chọn: 0=m1v1+m2v2⇔0=0,4.1,5+m2.(−1)⇒m2=0,6 kg Câu 5: Một nhà du hành vũ trụ có khối lượng M = 75 kg ngồi khơng gian Do cố, dây nối người với tàu bị tuột Để quay tàu vũ trụ, người ném bình ơxi mang theo người có khối lượng m = 10 kg phía ngược với tàu với tốc độ 12 m/s Giả sử ban đầu người đứng n so với tàu, hỏi sau ném bình khí, người chuyển động phía tàu với tốc độ: A 2,4 m/s B 1,9 m/s C 1,6 m/s D 1,7 m/s Đáp án: C Giải thích: Chọn chiều dương chiều với chiều chuyển động bình oxi Xét hệ quy chiếu gắn với tàu, tổng động lượng ban đầu hệ Sau người ném bình khí, tổng động lượng hệ là: MV→+mv→ Ngồi khơng gian vũ trụ khơng có lực tác dụng nên hệ người - bình khí coi hệ kín, nên động lượng hệ bảo tồn MV→+mv→=0→⇔V→=−mMv→ ⇒Người chuyển động phía tàu ngược chiều với chiều ném bình khí với tốc độ: V=mM.v=1075.12=1,6 m/s Câu 6: Hai vật có khối lượng m1 m2 chuyển động ngược hướng với tốc độ m/s m/s tới va chạm vào Sau va chạm, hai bị bật ngược trở lại với độ lớn vận tốc m/s Bỏ qua ma sát Tỉ số m1m2 bằng: A 1,3 B 0,5 C 0,6 D 0,7 Đáp án: C Giải thích: Chọn chiều dương chiều chuyển động m1 lúc đầu Trước va chạm: p→=m1v1→+m2v2→→(+) p=m1v1−m2v2 Sau va chạm: p→'=m1v1→'+m2v2→'→(+)p'=−m1v1'+m2v2' Theo phương ngang khơng có lực tác dụng lên hệ nên động lượng hệ bảo toàn m1v1−m2v2=−m1v1'+m2v2'⇔6m1−2m2=−4m1+4m2 ⇔10m1=6m2⇒m1m2=35=0,6 Câu 7: Một xe chở cát có khối lượng M = 38 kg chạy đường nằm ngang không ma sát với tốc độ m/s Một vật nhỏ có khối lượng m = kg bay theo phương chuyển động xe, chiều với tốc độ m/s đến chui vào cát nằm yên Tốc độ xe bằng: A 1,3 m/s B 0,5 m/s C 0,6 m/s D 0,7 m/s Đáp án: A Giải thích: Chọn chiều dương chiều chuyển động xe lúc đầu Trước va chạm: p→=Mv1→+mv2→→(+)p=Mv1+mv2 Sau va chạm: p→'=(M+m)v→→(+)p'=(M+m)v Theo phương ngang khơng có lực tác dụng lên hệ nên động lượng hệ bảo toàn Mv1+mv2=(M+m)v⇔v=Mv1+mv2M+m=38.1+2.738+2=1,3 m/s Câu 8: Hai xe lăn có khối lượng m1 = 300 g m2 = kg chuyển động mặt phẳng nằm ngang ngược hướng với tốc độ tương ứng m/s 0,8 m/s Bỏ qua lực cản Chọn chiều dương chiều chuyển động m1 Sau va chạm, hai xe dính vào chuyển động với vận tốc v Giá trị v là: A -0,43 m/s B 0,43 m/s C 0,67 m/s D -0,67 m/s Đáp án: A Giải thích: Đổi đơn vị 300 g = 0,3 kg Chọn chiều dương chiều chuyển động m1 lúc đầu Trước va chạm: p→=m1v1→+mv2→→(+)p=m1v1−m2v2 Sau va chạm, giả sử v chiều dương: p→'=(m1+m2)v→→(+)p'=(m1+m2)v Bỏ qua lực cản nên động lượng hệ bảo toàn m1v1−m2v2=(m1+m2)v⇔v=0,3.2−2.0,80,3+2≈−0,43 m/s Vậy sau va chạm, vận tốc hệ – 0,43 m/s Dấu “-” thể hướng ngược chiều dương Câu 9: Một súng nằm ngang khối lượng ms = kg, bắn viên đạn khối lượng mđ = 10 g Vận tốc viên đạn khỏi nòng súng 600 m/s Độ lớn vận tốc súng sau bắn bằng: A 12 m/s B m/s C 1,2 m/s D 60 m/s Đáp án: C Giải thích: Chọn chiều dương chiều chuyển động đạn Trước bắn: p→=0 Sau bắn: p→'=msvs→+mđ.vđ→ Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: msvs→+mđ.vđ→=0 ⇒vs=−mđ.vđms=−10.10−3.6005= −1,2 m/s Vậy sau bắn, độ lớn vận tốc súng 1,2 m/s Dấu “-” thể hướng ngược chiều dương Câu 10: Một viên đạn khối lượng kg bay theo phương thẳng đứng với vận tốc 500 m/s nổ thành hai mảnh có khối lượng Mảnh thứ bay theo phương ngang với vận tốc 1000 m/s Động lượng mảnh thứ hai có là: A độ lớn 707 kg.m/s; hướng lên tạo với phương thẳng đứng góc α = 60° B độ lớn 500 kg.m/s; hướng lên tạo với phương thẳng đứng góc α = 60° C độ lớn 500 kg.m/s; hướng lên tạo với phương thẳng đứng góc α = 45° D độ lớn 707 kg.m/s; hướng lên tạo với phương thẳng đứng góc α = 45° Đáp án: D Giải thích: Xét hệ gồm hai mảnh đạn thời gian nổ, xem hệ kín nên ta áp dụng định luật bảo toàn động lượng Động lượng trước đạn nổ: p→=m.v→ Động lượng sau đạn nổ: ps→=m1.v1→+m2.v2→=p1→+p2→ Do p→⊥p1→ p22=p2+p12⇒p2=(500.1)2+(1000.0,5)2=5002≈707 kg.m/s Góc hợp v2→ phương thẳng đứng là: sinα=p1p2=5005002=12⇒α=45° ... = 10 m/s = 100 0 kg Va chạm giữa viên đạn va? ? toa xe là va chạm mề m nên động lượ ng của hệ (đạn + xe) là không đổ i: m1v1→+m2v2→=(m1+m2)v→ Do v1→↑↑v2→ ⇒v=m1v1+m2v2m1+m2 =10. 500 +100 0 .101 0 +100 0≈14,85... ngồi khơng gian Do cố, dây nối người với tàu bị tuột Để quay tàu vũ trụ, người ném bình ôxi mang theo người có khối lượng m = 10 kg phía ngược với tàu với tốc độ 12 m/s Giả sử ban đầu người đứng... ⇒v2=mv−m1v1m2=mv−0,6mv1m−0,6m =10? ??25.0,61−0,6=−12,5 Vậy tốc độ viên đạn thứ 12,5 m/s Dấu “-“ cho biết chuyển động ngược hướng với viên đạn thứ Câu 3: Một viên đạn pháo khố i lượ ng m1 = 10 kg bay ngang với vận

Ngày đăng: 14/02/2023, 16:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan