Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 136 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
136
Dung lượng
4,07 MB
Nội dung
29 Cơng thức tính từ thơng riêng Định nghĩa Một mạch kín (C), có địng điện cường độ i Dòng điện i gây từ trường, từ trường gây từ thông Φ qua (C) gọi từ thông riêng mạch Công thức – đơn vị đo Từ thông riêng mạch kín có dịng điện chạy qua: = Li Trong đó: + Φ từ thơng riêng qua mạch kín, có đơn vị vê be (Wb); + L hệ số, phụ thuộc vào cấu tạo kích thước mạch kín (C) gọi độ tự cảm (C), có đơn vị henri (H); + i cường độ dịng điện mạch kín (C), có đơn vị ampe (A) Mở rộng Từ cơng thức tính từ thơng riêng, ta suy độ tự cảm cường độ dòng điện i sau: + L= +i= i L Bài tập ví dụ Bài 1: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cường độ dòng điện qua ống dây (A) Tính từ thơng riêng ống Bài giải: Áp dụng cơng thức tính từ thông riêng: = Li = 0,1.2 = 0,2 (Wb) Đáp án: 0,2 Wb Bài 2: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), từ thơng riêng qua ống dây 0,5 Wb Tính cường độ dòng điện qua ống dây Bài giải: Áp dụng cơng thức tính từ thơng riêng: = Li => i = Φ : L = 0,5 : 0,1 = (A) Đáp án: A 23 Công thức tính từ trường dịng điện Định nghĩa - Xung quanh dòng điện tồn từ trường Thực nghiệm lý thuyết xác định cảm ứng từ điểm cho trước từ trường dịng điện chạy dây dẫn có hình dạng định Cảm ứng từ B điểm M: + Tỉ lệ với cường độ dòng điện I gây từ trường; + Phụ thuộc vào dạng hình học dây dẫn; + Phụ thuộc vào vị trí điểm M; + Phụ thuộc vào môi trường xung quanh 1, Từ trường dòng diện chạy dây dẫn thẳng dài + Đường sức từ đường tròn nằm mặt phẳng vng góc với dịng điện có tâm nằm trục dây dẫn + Chiều đường sức từ xác định theo qui tắc nắm tay phải Nắm bàn tay phải cho ngón chỗi 900 chiều dịng điện, ngón tay khum lại chiều đường sức từ 2, Từ trường dòng điện chạy dây dẫn uốn thành vòng tròn + Đường sức từ qua tâm O đường thẳng vô hạn hai đầu vng góc với mặt phẳng chứa vịng trịn, cịn đường khác đường cong, có chiều vào mặt Nam mặt Bắc dòng điện trịn 3, Từ trường dịng điện chạy ống dây dẫn hình trụ + Trong lịng ống dây: đường sức từ đường thẳng song song chiều cách (từ trường đều) Ở gần miệng ống ống: đường cảm ứng từ đường cong, có dạng giống đường sức từ nam châm thẳng + Chiều đường sức từ xác định quy tắc nắm tay phải Công thức – đơn vị đo 1, Từ trường dòng diện chạy dây dẫn thẳng dài I - Có độ lớn: B = 2.10-7 r Trong đó: + B cảm ứng từ, có đơn vị tesla (T); + I cường độ dịng điện, có đơn vị ampe (A); + r khoảng cách từ dịng điện đến vị trí ta xét, có đơn vị mét (m) 2, Từ trường dòng điện chạy dây dẫn uốn thành vòng trịn - Có độ lớn: B = 2.10-7 I ; R Nếu khung dây tròn tạo N vòng dây sít thì: B = 2.10-7 N Trong đó: + B cảm ứng từ, có đơn vị tesla (T); + I cường độ dịng điện, có đơn vị ampe (A); + R bán kính vịng dây mang dịng điện, có đơn vị mét (m) + N số vòng dây 3, Từ trường dòng điện chạy ống dây dẫn hình trụ - Có độ lớn: B = 4.10-7 N I = 4.10-7 nI; l I R Trong đó: + B cảm ứng từ, có đơn vị tesla (T); + I cường độ dịng điện, có đơn vị ampe (A); + N tổng số vòng dây; + l chiều dài ống dây, có đơn vị mét (m); +n= N số vòng dây quấn đơn vị dài ống dây l Mở rộng 1, Quy tắc nắm tay phải để xác định chiều cảm ứng từ tâm O vòng dây tròn: Khum bàn tay phải theo vòng dây cho chiều từ cổ tay đến ngón tay trùng với chiều dịng điện vịng dây, ngón tay chỗi 900chỉ chiều đường sức từ xuyên qua mặt phẳng vòng dây 2, Véc tơ cảm ứng từ điểm nhiều dòng điện gây tổng véctơ cảm ứng từ dịng điện gây điểm Ngun lí chồng chất từ trường: B = B1 + B2 + + Bn Trong đó: + B vecto cảm ứng từ nhiều dòng điện gây điểm ta xét + B1 , B2 ,… vecto cảm ứng dòng điện riêng lẻ gây điểm mà ta xét Việc cộng vecto cảm ứng từ thực theo quy tắc hình hình hành Quy tắc hình bình hành: Nếu vecto đồng quy làm thành hai cạnh hình bình hành, đường chéo kẻ từ điểm đồng quy biểu diễn vecto tổng chúng - Nếu điểm xét có hai vectơ cảm ứng từ B1 , B2 I1 I2 gây Cảm ứng từ tổng hợp điểm xét là: B = B1 + B2 + Khi B1 , B2 hợp với góc thì, độ lớn cảm ứng từ tổng hợp: B = B12 + B22 + 2.B1.B2 cos ( ) Nếu B1 = B2; B1 ,B2 = = B = 2B1.cos + Khi B1 B2 chiều B = B1 + B2, B chiều với B1;B2 + Khi B1 B2 ngược chiều B = |B1 - B2|, B chiều với vecto cảm ứng từ lớn + Khi B1 B2 vng góc với B = B12 + B22 Từ công thức xác định độ lớn cảm ứng từ, ta suy cơng thức xác định cường độ dịng điện, số vịng dây, khoảng cách đến dây dẫn bán kính dòng điện tròn Với dòng điện thẳng: I 2.10-7.I B.r B = 2.10 r = I= r B 2.10-7 -7 Với dòng điện tròn: B = 2.10-7 B = 2.10-7 I B.R => I = 2.10−7 R I 2.10−7.I => R = R B Với ống dây: B = 4.10-7 N B.l I = 4.10-7 nI => I = l 4.10−7.N B = 4.10-7 B N I = 4.10-7 nI => n = 4.10−7.I l Ví dụ minh họa Bài 1: Dòng điện I = (A) chạy dây dẫn thẳng dài Cảm ứng từ điểm M cách dây dẫn 10 (cm) có độ lớn bao nhiêu? Bài giải: I = 2.10−6 (T) Áp dụng công thức: B = 2.10-7 = 2.10-7 r 0,1 Bài : Một dòng điện 2A chạy dây dẫn uốn thành vịng trịn có bán kính 20 cm gồm 20 vòng dây Cảm ứng từ tâm vịng dây có độ lớn ? Bài giải : Áp dụng công thức B = 2.10-7.N I = 2.10-7.20 = 1,256.10-4 (T) 0, R Đáp án: 1,256.10-4 (T) Bài 3: Một ống dây dài 50 (cm), cường độ dòng điện chạy qua vòng dây (A) cảm ứng từ bên ống dây có độ lớn B = 25.10 -4 (T) Số vịng dây ống dây ? Bài giải : Áp dụng công thức : B = 4.10-7 Đáp án: 497 vòng B.l 25.10−4.0,5 N = = 487 I => N = l 4.10−7.I 4.10−7.2 21 Công thức mắt Định nghĩa Mắt hệ gồm nhiều môi trường suốt tiếp giáp mặt cầu Từ ngồi vào trong, mắt có phận sau: + Giác mạc: Màng cứng, suốt Bảo vệ phần tử bên làm khúc xạ tia sáng truyền vào mắt + Thủy dịch: Chất lỏng suốt có chiết suất xấp xỉ chiết suất nước + Lịng đen: Màn chắn, có lỗ trống gọi Con có đường kính thay đổi tự động tùy theo cường độ sáng + Thể thủy tinh: Khối chất đặc suốt có hình dạng thấu kính hai mặt lồi + Dịch thủy tinh: Chất lỏng giống chất keo loãng, lấp đầy nhãn cầu sau thể thủy tinh + Màng lưới (võng mạc): tập trung đầu sợi dây thần kinh thị giác Ở màng lưới có điểm vàng V nơi cảm nhận ánh sáng nhạy điểm mù không nhạy cảm với ánh sáng Hệ quang học mắt coi tương đương thấu kính hội tụ gọi thấu kính mắt Độ tụ mắt đại lượng vật lý đặc trưng cho khả hội tụ ánh sáng mắt Khi nhìn vật khoảng cách khác (d thay đổi) mắt điều tiết để thay đổi f thấu kính mắt cho ảnh màng lưới + Khi mắt trạng thái không điều tiết, tiêu cự mắt lớn (fmax, Dmin) Đáp án: D Bài 10: Cho mạch điện có sơ đồ hình bên: L ống dây dẫn hình trụ dài 10 cm, gồm 1000 vịng dây, khơng có lõi, đặt khơng khí; điện trở R; nguồn điện có E = 12 V r = Biết đường kính vịng dây nhỏ so với chiều dài ống dây Bỏ qua điện trở ống dây dây nối Khi dòng điện mạch ổn định cảm ứng từ ống dây có độ lớn 2,51.10−2 T Giá trị R A B C D Đáp án: C Bài 11: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách 32 (cm) không khí, cường độ dịng điện chạy dây I1 = (A), cường độ dòng điện chạy dây I2 Điểm M nằm mặt phẳng dịng điện, ngồi khoảng dịng điện cách dòng I2 (cm) Để cảm ứng từ M khơng dịng điện I2 có A cường độ I2 = (A) chiều với I1 B cường độ I2 = (A) ngược chiều với I1 C cường độ I2 = (A) chiều với I1 D cường độ I2 = (A) ngược chiều với I1 Đáp án: D Bài 12: Một dịng điện khơng đổi chạy dây dẫn thẳng, dài đặt chân không Trên đường thẳng ∆ vuông góc với dây dẫn có hai điểm M N nằm phía so với sợi dây Biết cảm ứng từ M N có độ lớn BM = 3.10-5 T BN = 2.10-5 T Cảm ứng từ trung điểm đoạn MN có độ lớn A 2,2.10-5 T B 2,5.10-5 T C 2,6.10-5 T D 2,4.10-5 T Đáp án: D Bài 13: Trong chân không, cho hai dây dẫn d1, d2 song song cách 5cm Dòng điện hai dây chiều có cường độ tương ứng I = 30A, I2 = 20A Gọi M điểm gần hai dây dẫn mà cảm ứng từ M Điểm M cách dây d1 A cm B cm C cm D cm Đáp án: A Bài 14: Một dây dẫn dài căng thẳng trừ đoạn dây uốn thành vịng trịn bán kính 1,5 cm Cho dòng điện A chạy dây dẫn Xác định cảm ứng từ tâm vòng tròn vòng tròn phần dây thẳng nằm mặt phẳng: I O A 5,6.10-5 T B 6,6 10-5 T C 7,6 10-5 T D 8,6 10-5 T Đáp án: D Bài 15: Hai vòng tròn dây dẫn đồng tâm, bán kính vịng thứ R = cm vịng thứ 2R, vịng có dịng điện cường đội I = 10 A chạy qua Nếu hai vịng dây nằm hai mặt phẳng vng góc với độ lớn cảm ứng từ tống hợp O A 8,78.10−5 T B 2,12.10−5 T C 0,71.10−5 T D 3,93.10−5 T Đáp án: A Dạng 1: Xác định chiều dịng điện cảm ứng Lí thuyết Để xác định chiều dòng điện cảm ứng, ta áp dụng định luật Len - xơ: Dòng điện cảm ứng xuất mạch kín có chiều cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại biến thiên từ thơng ban đầu qua mạch kín - Nếu độ lớn từ thơng tăng, dịng điện cảm ứng tạo từ trường ngược chiều với từ trường ban đầu - Nếu độ lớn từ thơng giảm, dịng điện cảm ứng tạo từ trường chiều với từ trường ban đầu Phương pháp giải Cách xác định chiều dòng điện cảm ứng I C : Bước 1: Xác định chiều vectơ cảm ứng từ B xuyên qua khung dây: + Nam châm thẳng: chiều đường sức từ từ cực Nam đến cực Bắc + Dây dẫn thẳng dài: Dùng quy tắc nắm bàn tay phải: “Giơ ngón bàn tay phải hướng theo chiều dịng điện, khum bốn ngón xung quanh dây dẫn chiều từ cổ tay đến ngón tay chiều đường sức từ” + Vòng dây tròn, ống dây dài: Dùng quy tắc bàn tay phải: “Khum tay phải theo vòng dây (nắm lấy ống dây) cho chiều từ cổ tay đến ngón tay trùng với chiều dịng điện, ngón chỗi chiều đường sức từ xuyên qua mặt phẳng dòng điện” Bước 2: Xét từ thông qua nam châm, dây dẫn thẳng, vòng dây tròn hay ống dây…tăng hay giảm + Nếu tăng B C ngược chiều B + Nếu giảm B C chiều B Quy tắc chung: gần ngược – xa Nghĩa nam châm hay khung dây lại gần B C B ngược chiều Còn nam châm hay khung dây xa B C B chiều Bước 3: Xác định dòng điện cảm ứng sinh khung dây theo quy tắc nắm bàn tay phải Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Đặt nam châm thẳng gần khung dây kín ABCD hình vẽ Xác định chiều dòng điện cảm ứng xuất khung dây trường hợp đưa nam châm lại gần khung dây? A.Theo chiều từ A đến B B.Theo chiều từ B đến A C.Khơng xuất dịng điện cảm ứng D Khơng xác định chiều dịng điện cảm ứng Lời giải chi tiết Khi đưa nam châm lại gần khung dây, từ thông qua khung dây tăng, dòng điện cảm ứng xuất khung dây gây từ trường cảm ứng ngược chiều với từ trường ngồi (chống lại tăng từ thơng qua khung dây) nên dòng điện cảm ứng chạy cạnh AB theo chiều từ B đến A (xác định theo quy tắc bàn tay phải) Chọn đáp án B Ví dụ 2: Cho hệ thống hình vẽ Khi nam châm lên dịng điện cảm ứng vịng dây có chiều nào? Khi đó, vòng dây chuyển động nào? A Dòng điện cảm ứng có chiều chiều kim đồng hồ khung dây chuyển động xuống B Dòng điện cảm ứng có chiều ngược chiều kim đồng hồ khung dây chuyển động lên C Dòng điện cảm ứng có chiều chiều kim đồng hồ khung dây chuyển động lên D Dòng điện cảm ứng có chiều ngược chiều kim đồng hồ khung dây chuyển động xuống Lời giải chi tiết Từ trường nam châm sinh có chiều vào nam bắc (chiều từ xuống dưới) - Nam châm xa nên từ trường cảm ứng B c khung dây sinh có chiều chiều với từ trường B nam châm từ xuống - Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải suy chiều dịng điện cảm ứng biểu diễn hình - Cảm ứng từ khung dây sinh (cảm ứng từ cảm ứng) có chiều vào mặt nam mặt bắc - Vì mặt nam khung dây đối diện với cực bắc nam châm nên chúng hút khung dây chuyển động lên Chọn đáp án C Bài tập vận dụng Bài 1: Trong hình a,b nam châm thằng chuyển động đến gần xa vòng dây theo mũi tên Vịng dây dẫn kín cố định, mũi tên chiều dòng điện cảm ứng xuất vòng dây Khi xác định cực nam châm kết luận sau đúng? A Hình a, đầu nam châm gần với vịng dây cực Bắc Hình b, đầu nam châm gần với vịng dây cực Bắc B Hình a, đầu nam châm gần với vịng dây cực Bắc Hình b, đầu nam châm gần với vòng dây cực Nam C Hình a, đầu nam châm gần với vịng dây cực Nam Hình b, đầu nam châm gần với vịng dây cực Nam D Hình a, đầu nam châm gần với vịng dây cực Nam Hình b, đầu nam châm gần với vòng dây cực Bắc Chọn đáp án B Bài 2: Xác định chiều dòng điện cảm ứng khung dây kín ABCD, biết cảm ứng từ B tăng dần A Chiều dòng điện cảm ứng chiều kim đồng hồ B Chiều dòng điện cảm ứng ngược chiều kim đồng hồ C Chiều dòng điện cảm ứng chiều B D Chiều dòng điện cảm ứng ngược chiều B Chọn đáp án B Bài 3: Một nam châm đưa lại gần vòng dây hình vẽ Hỏi dịng điện cảm ứng vịng dây có chiều vịng dây chuyển động phía nào? A Chiều dịng điện cảm ứng chiều với chiều kim đồng hồ vòng dây bị đẩy xa B Chiều dòng điện cảm ứng chiều với chiều kim đồng hồ vòng dây bị hút lại gần C Chiều dòng điện cảm ứng ngược chiều với chiều kim đồng hồ vòng dây bị đẩy xa D Chiều dòng điện cảm ứng ngược chiều với chiều kim đồng hồ vòng dây bị hút lại gần Chọn đáp án A Bài 4: Cho thí nghiệm bố trí hình vẽ Xác định chiều dòng điện cảm ứng mạch C chạy biến trở lên? A Chiều dòng điện cảm ứng chiều kim đồng hồ B Chiều dòng điện cảm ứng ngược chiều kim đồng hồ C Chiều dòng điện cảm ứng chiều B D Chiều dòng điện cảm ứng ngược chiều B Chọn đáp án B Bài 5: Dùng định luật Len - xơ xác định chiều dòng điện cảm ứng khung dây dẫn trường hợp đây? A Chiều dòng điện cảm ứng ngược chiều B B Chiều dòng điện cảm ứng ngược chiều kim đồng hồ C Chiều dòng điện cảm ứng chiều kim đồng hồ D Chiều dòng điện cảm ứng chiều B Chọn đáp án C Bài 6: Dùng định luật Lenxo xác định chiều dòng điện cảm ứng khung dây dẫn trường hợp đây? A Chiều dòng điện cảm ứng ngược chiều B B Chiều dòng điện cảm ứng ngược chiều kim đồng hồ C Chiều dòng điện cảm ứng chiều kim đồng hồ D Không xác định Chọn đáp án C Bài 7: Dùng định luật Lenxo xác định chiều dòng điện cảm ứng khung dây dẫn trường hợp đây? A Chiều dòng điện cảm ứng ngược chiều kim đồng hồ B Chiều dòng điện cảm ứng ngược chiều vectơ cảm ứng từ B C Chiều dòng điện cảm ứng chiều kim đồng hồ D Không xác định Chọn đáp án A Bài 8: Dùng định luật Lenxo xác định chiều dòng điện cảm ứng khung dây dẫn trường hợp đây? A Chiều dòng điện cảm ứng ngược chiều kim đồng hồ B Chiều dòng điện cảm ứng ngược chiều vecto cảm ứng từ B C Chiều dòng điện cảm ứng chiều vecto cảm ứng từ B D Chiều dòng điện cảm ứng chiều kim đồng hồ Chọn đáp án D Bài 9: Khi cho nam châm lại gần vịng dây treo hình vẽ chúng tương tác với nào? A Ban đầu hút nhau, sau đẩy B Hút C Đẩy D Không tương tác Chọn đáp án C Bài 10: Khi cho khung dây kín chuyển động xa dịng điện thẳng dài hình chúng tương tác với nào? A Ban đầu hút nhau, sau đẩy B Hút C Đẩy D Không tương tác Chọn đáp án B Dạng Xác định vị trí, tính chất, độ lớn vật ảnh Phương pháp - Áp dụng cơng thức thấu kính tính đại lượng liên quan đến yêu cầu toán f / d = f − 1 1 d /f df dd / k d + d / = f d = d / − f ;d = d − f ;f = d + d / / d = f − fk - / / / k = A B = − d f k = d AB f −d ( AB , AB độ dài đại số vật ảnh) - Độ lớn (chiều cao ảnh): AB = k AB - Trong trường hợp khoảng cách vật ảnh là: L = d + d + Đối với vật thật cho ảnh màn: L = d + d / = d + df d−f d/ d L d − Ld + Lf = = L2 − 4Lf L 4f L − L2 − 4Lf d1 = * L 4f d − d1 = L2 − 4Lf L + L2 − 4Lf d = * Lmin = 4f d1 = d2 = 2f Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Một vật sáng AB có dạng mũi tên cao cm đặt vng góc trục thấu kính hội tụ, cách thấu kính 15cm Thấu kính có tiêu cự 10 cm a) Dựng ảnh vật qua thấu kính b) Xác định kích thước vị trí ảnh Hướng dẫn a) Dựng ảnh vật qua thấu kính + Qua B kẻ tia tới BI // với trục chính, tia ló qua I tiêu điểm ảnh F + Xuất phát từ B kẻ tia qua quang tâm O, tia giao với tia IF B , B ảnh B + Từ B hạ vng góc xuống trục cắt trục A + Vậy AB ảnh AB cần dựng b) Áp dụng cơng thức thấu kính ta có: 1 d.f 15.10 = + d = = = 30 ( cm ) f d d d − f 15 − 10 + Chiều cao ảnh: AB = k AB = − d 30 AB = − = 12 ( cm ) d 15 Ví dụ 2: Một vật sáng AB có dạng mũi tên đặt vng góc trục thấu kính phân kỳ, cho ảnh cao 3,6 cm cách thấu kính cm Thấu kính có tiêu cự 15 cm Xác định kích thước vị trí vật Vẽ hình Hướng dẫn + Áp dụng cơng thức thấu kính ta có: 1 d.f = + d= f d d d − f + Vì thấu kính phân kì nên f = −15 ( cm ) vật thật cho ảnh ảo nên d = −6 ( cm ) + Vị trí vật AB: d = d.f ( −6)( −15) = 10 cm = ( ) d − f ( −6 ) − ( −15) + Kích thước (chiều cao) vật: AB = AB AB 3,6 = = = ( cm ) d k − 10 d Ví dụ 3: Cho thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm Vật sáng AB dài cm đặt song song với trục thấu kính cách trục khoảng h, điểm B cách thấu kính khoảng d B = 15cm a) Dựng ảnh AB AB qua thấu kính Nhận xét tính chất ảnh AB vừa dựng b) Tính độ dài ảnh AB h = 10 3cm Hướng dẫn a) Vẽ hình Nhận xét: AB ảnh ảo, lớn AB b) Ta có: 1 1 1 = − = − = − dB = −30 ( cm ) dB f d B 30 15 30 + Suy khoảng cách từ ảnh B tới thấu kính 30cm + Khoảng cách từ A tới thấu kính là: d A = 15 + = 18 ( cm ) 1 1 1 = − = − = − dA = −45 ( cm ) dA f d A 30 18 45 + Suy khoảng cách từ ảnh A tới thấu kính 45(cm) + Ta có: HB = dA − dB = 45 − 30 = 15 ( cm ) + Xét OCF có tan = OC 10 = = = 30 OF 30 + Xét ABH có góc B = = 30 (góc đồng vị) + Ta có: AB = HB 15 = = 10 ( cm ) Vậy ảnh AB dài 10 ( cm ) cos30 Ví dụ 4: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự cm Vật sáng AB đoạn thẳng đặt vng góc trục thấu kính cho ảnh cách vật 25 cm Xác định vị trí vật ảnh Hướng dẫn + Khoảng cách vật ảnh: L = d + d = 25 d + d = 25 TH1: d + d = 25 d + d.f = 25 d = 25 ( d − f ) d − 25d + 25f = d−f d = 10 ( cm ) d = 15 ( cm ) d − 25d + 150 = d = 15 cm ( ) d = 10 ( cm ) TH2: d + d = −25 d + d.f = −25 d = −25 ( d − f ) d + 25d − 25f = d−f d = ( cm ) d + 25d − 150 = d = −30 ( cm ) Với + d = -30 cm => Loại + d = cm => d’ = -30 cm ... = 25,3 cm -OCC - f K Dạng Dịng điện chân khơng Phương pháp Vận dụng lí thuyết để giải tập liên quan Bài tập minh họa Câu Câu nói chân khơng vật lý khơng đúng? A Chân không vật lý môi trường khơng... tiêu cự 30 cm Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính Anh vật tạo thấu kính chiều với vật cao gấp hai lần vật Vật AB cách thấu kính A 10 cm B 45 cm C 15 cm D 90 cm Đáp án: C Câu Đặt vật sáng nhỏ... phải đặt vật khoảng cách nào? b) Để qua hệ thu ảnh thật có chiều cao cm chiều với vật AB phải đặt vật AB cách thấu kính L1 đoạn bao nhiêu? Hướng dẫn a) Sơ đồ tạo ảnh: + Gọi d khoảng cách từ AB