1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Các dạng bài tập vật lí lớp 11 phần (39)

3 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 186,65 KB

Nội dung

22 Công thức tính cảm ứng từ tại tâm vòng dây 1 Định nghĩa Các đường sức từ của dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn có đặc điểm Đường sức từ đi qua tâm O và vuông góc với mặt phẳng chứa v[.]

22 Cơng thức tính cảm ứng từ tâm vịng dây Định nghĩa Các đường sức từ dòng điện chạy dây dẫn uốn thành vịng trịn có đặc điểm: Đường sức từ qua tâm O vng góc với mặt phẳng chứa vịng trịn đường thẳng vơ hạn hai đầu cịn đường khác đường cong, có chiều vào mặt Nam mặt Bắc dịng điện trịn Đường sức từ dòng điện tròn Quy ước mặt Nam, Bắc dịng điện trịn Cơng thức – đơn vị đo Véc tơ cảm ứng từ B tâm O vịng dây: - Có điểm đặt tâm vịng dây; - Có phương vng góc với mặt phẳng chứa vịng dây - Có chiều tn theo quy tắc: vào mặt Nam mặt Bắc; - Có độ lớn: B = 2.10-7 I ; R Nếu khung dây trịn tạo N vịng dây sít thì: B = 2.10-7 N Trong đó: + B độ lớn cảm ứng từ tâm O vòng dây + I cường độ dòng điện dây dẫn, có đơn vị ampe (A); + R bán kính vịng dây trịn, có đơn vị mét (m); + N tổng số vòng dây I R Mở rộng Ta áp dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều cảm ứng từ tâm O vòng dây: Khum bàn tay phải theo vòng dây tròn cho chiều từ cổ tay đến ngón tay trùng với chiều dịng điện vịng dây, ngón tay chỗi 900chỉ chiều đường sức từ xuyên qua mặt phẳng dòng điện Khi biết độ lớn cảm ứng từ tâm O ta suy cường độ dịng điện bán kính vòng dây: B = 2.10-7 I B.R => I = 2.10−7 R I 2.10−7.I B = 2.10 => R = R B -7 Ví dụ minh họa Bài : Tại tâm dòng điện tròn cường độ (A) cảm ứng từ đo 31,4.10-6(T) Đường kính dịng điện ? Bài giải : Áp dụng công thức I 2.10−7.I 2.10−7.5 B = 2.10 => R = = = 0,1 (m) = 10 (cm) R B 31,4.10−6 -7 Đáp án : 10 cm Bài : Một dòng điện 2A chạy dây dẫn uốn thành vịng trịn có bán kính 20 cm gồm 20 vòng dây Cảm ứng từ tâm vịng dây có độ lớn ? Bài giải : Áp dụng công thức B = 2.10-7.N I = 2.10-7.20 = 1,256.10-4 (T) 0, R Đáp án: 1,256.10-4 (T) ... 2.10−7.I B = 2.10 => R = R B -7 Ví dụ minh họa Bài : Tại tâm dòng điện tròn cường độ (A) cảm ứng từ đo 31,4.10-6(T) Đường kính dịng điện ? Bài giải : Áp dụng công thức I 2.10−7.I 2.10−7.5... R B 31,4.10−6 -7 Đáp án : 10 cm Bài : Một dòng điện 2A chạy dây dẫn uốn thành vịng trịn có bán kính 20 cm gồm 20 vịng dây Cảm ứng từ tâm vịng dây có độ lớn ? Bài giải : Áp dụng công thức B =

Ngày đăng: 14/02/2023, 16:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN