Biện pháp đọc thi gvg tỉnh hôm thi

20 0 0
Biện pháp đọc thi gvg tỉnh hôm thi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đối với trẻ 2436 tháng tuổi hoạt động với đồ vật là hoạt động chủ đạo, trẻ học mà chơi chơi mà học, mặt khác nhận thức của trẻ phát triển theo hướng tư duy trực quan hình tượng, chính vì thế để gây hứng thú cho trẻ thì việc sử dụng khai thác hiệu quả đồ dùng, đồ chơi, sưu tầm, làm thêm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho giờ kể chuyện là rất quan trọng, vô cùng cần thiết. Bởi lẽ đồ chơi càng phong phú bao nhiêu thì càng kích thích sự hứng thú và tạo sự ham muốn được khám phá mở mang kiến thức về thế giới xung quanh ở trẻ bấy nhiêu. Thông qua đồ chơi giúp trẻ rèn luyện trí nhớ, tính quan sát, kỹ năng nhận biết, phân biệt,…nhằm giúp trẻ khắc sâu kiến thức, trẻ hiểu thêm về nội dung bài học, phát triển trí tuệ ở trẻ một cách toàn diện. Ngoài việc tận dụng đồ dùng, đồ chơi, thiết bị tối thiểu trong lớp, đồ chơi sẵn có, để gây được hứng thú cho trẻ trong giờ kể chuyện, trước hết tôi phải sưu tầm, sáng tạo làm một số đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động kể chuyện như sau: Tôi sử dụng các nguyên vật liệu dễ tìm kiếm như: Xốp màu, ống mút, vỏ bìa catton, vỏ hộp sữa,…( Xốp màu để cắt các bộ phận như mắt, mũi, tai, tay, chân của các con vật, cắt tỉa tạo hình lá cây, bông hoa, quả cây; ống mút được rửa sạch sẽ phơi khô nước làm những bụi cây, xích đu,…; bìa cát tông tôi vẽ, tô màu theo hình sử dụng để làm những con dối dẹt như ông già, em bé, bạn bướm, gà trống để kể câu truyện “ cây táo”..; vỏ hộp sữa được tôi vệ sinh sạch và dán giấy màu, sơn màu để tạo mô hình ngôi nhà, bàn, ghế, hàng rào,...). Ngoài ra tôi còn tận dụng các nguyên liệu vật liệu có sẵn ở địa phương như: Cát, đá, cành cây khô, rơm rạ, vỏ sò, vỏ ngao…(Cát được tôi nhuộm màu tạo hình tranh con vật, những hòn đá cuội được sơn màu và gắn keo tạo hình những chú thỏ, con cá,…; cành cây khô kết hợp với cắt tỉa giấy xốp màu để tạo cây xanh, cây ăn quả,..; rơm rạ được phơi khô để tạo hình những chú gà, lợp mái nhà của mô hình ngôi nhà; vỏ sò, vỏ ngao được phơi khô, tẩy trắng, tô màu tạo hình con ếch, con rùa trong câu truyện “Rùa con tìm nhà”; con cá trong câu truyện “cá và chim”). Từ các nguyên vật liệu trên tôi còn tạo các bức tranh, con rối, mô hình, sa bàn, sân khấu với các màu sắc rõ nét, kể chuyện cho trẻ nghe, gây hứng thú, gợi mở cho trẻ tưởng tượng kể chuyện nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ.

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẢNG YÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG MẦM NON HIỆP HÒA Độc lập- Tự do- Hạnh phúc Hiệp Hòa, ngày tháng năm 2022 BIỆN PHÁP GÂY HỨNG THÚ CHO TRẺ 25 - 36 THÁNG TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NHẬN BIẾT TẬP NÓI Họ tên giáo viên: Dạy lớp: Nhà trẻ A Cơ sở giáo dục Mầm non: Thị xã: Quảng Yên- Quảng Ninh I Mục đích biện pháp: Khi giáo viên tổ chức hoạt động việc gây hứng thú cho trẻ có ý nghĩa vơ quan trọng, nghệ thuật lên lớp Là giáo viên dạy trẻ 24-36 tháng tuổi thấy đặc điểm tâm sinh lý trẻ phát triển chưa đồng đều, vốn từ ngữ, giao tiếp hạn chế, trẻ nói ngọng nhiều, chí cịn có trẻ chưa biết nói, có trẻ nhút nhát, hay khóc khơng muốn tiếp xúc với người, trẻ thường không tập trung, ý, nên nghĩ việc gây hứng thú cho trẻ học quan trọng Đối với trẻ 24-36 tháng tuổi trẻ thích nghe kể chuyện hứng thú với hoạt động Để từ tơi đưa “Biện pháp gây hứng thú cho trẻ 24-36 tháng tuổi thông qua hoạt động kể chuyện”, với mục đích tìm biện pháp hiệu nhằm giúp trẻ 24-36 tháng tuổi hứng thú, tham gia tốt vào hoạt động kể chuyện, phát triển ngôn ngữ, để đánh giá thực trạng phát triển trẻ, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ nói chung chất lượng chuyên đề văn học nói riêng Biện pháp áp dụng từ tháng 9/2019 đến tháng 6/2020 II Nội dung biện pháp: Ngay từ đầu năm học, tiến hành khảo sát thực tế lớp nhà trẻ 24-36 tháng tuổi, thấy đa số trẻ chưa tập trung, ý, chưa hứng thú tham gia hoạt động cô tổ chức, bên cạnh cịn có trẻ nói ngược câu, ngọng, thể qua bảng thông kê sau: Đạt Mức độ Kỹ Trẻ ý hứng thú, mạnh dạn Trẻ nói đủ câu, khơng nói ngược Chưa đạt Số lượng % Số lượng % 12/26 46 14/26 54 11/26 42 15/26 58 Để gây hứng thú cho trẻ hoạt động kể chuyện giáo viên sử dụng nhiều biện pháp, nhiên qua trình giảng dạy nhận thấy biện pháp “Sử dụng đồ dùng, đồ chơi sưu tầm, làm thêm số đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho kể chuyện”, quan trọng nhất, cần ưu tiên nên lựa chọn trình bày biện pháp trọng tâm để gây hứng thú cho trẻ kể chuyện “Sử dụng sưu tầm, làm thêm số đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho nhận biết tập nói” Đối với trẻ 24-36 tháng tuổi hoạt động với đồ vật hoạt động chủ đạo, trẻ học mà chơi- chơi mà học, mặt khác nhận thức trẻ phát triển theo hướng tư trực quan hình tượng, để gây hứng thú cho trẻ việc sử dụng khai thác hiệu đồ dùng, đồ chơi, sưu tầm, làm thêm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho kể chuyện quan trọng, vô cần thiết Bởi lẽ đồ chơi phong phú kích thích hứng thú tạo ham muốn khám phá mở mang kiến thức giới xung quanh trẻ nhiêu Thơng qua đồ chơi giúp trẻ rèn luyện trí nhớ, tính quan sát, kỹ nhận biết, phân biệt,…nhằm giúp trẻ khắc sâu kiến thức, trẻ hiểu thêm nội dung học, phát triển trí tuệ trẻ cách toàn diện Ngoài việc tận dụng đồ dùng, đồ chơi, thiết bị tối thiểu lớp, đồ chơi sẵn có, để gây hứng thú cho trẻ kể chuyện, trước hết phải sưu tầm, sáng tạo làm số đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động kể chuyện sau: - Tôi sử dụng nguyên vật liệu dễ tìm kiếm như: Xốp màu, ống mút, vỏ bìa catton, vỏ hộp sữa,…( Xốp màu để cắt phận mắt, mũi, tai, tay, chân vật, cắt tỉa tạo hình cây, hoa, cây; ống mút rửa phơi khơ nước làm bụi cây, xích đu,…; bìa cát tơng tơi vẽ, tơ màu theo hình sử dụng để làm dối dẹt ông già, em bé, bạn bướm, gà trống để kể câu truyện “ táo” ; vỏ hộp sữa vệ sinh dán giấy màu, sơn màu để tạo mơ hình ngơi nhà, bàn, ghế, hàng rào, ) Ngồi tơi cịn tận dụng ngun liệu vật liệu có sẵn địa phương như: Cát, đá, cành khơ, rơm rạ, vỏ sị, vỏ ngao…(Cát tơi nhuộm màu tạo hình tranh vật, hịn đá cuội sơn màu gắn keo tạo hình thỏ, cá,…; cành khô kết hợp với cắt tỉa giấy xốp màu để tạo xanh, ăn quả, ; rơm rạ phơi khơ để tạo hình gà, lợp mái nhà mơ hình ngơi nhà; vỏ sị, vỏ ngao phơi khơ, tẩy trắng, tơ màu tạo hình ếch, rùa câu truyện “Rùa tìm nhà”; cá câu truyện “cá chim”) Từ nguyên vật liệu cịn tạo tranh, rối, mơ hình, sa bàn, sân khấu với màu sắc rõ nét, kể chuyện cho trẻ nghe, gây hứng thú, gợi mở cho trẻ tưởng tượng kể chuyện nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Tôi phối hợp với phụ huynh sưu tầm nguyên vật liệu, làm đồ dùng, đồ chơi Trong trình làm đồ dùng đồ chơi tự tạo cho trẻ quan sát đưa câu hỏi để phát triển vốn từ cho trẻ, cho trẻ làm Ví dụ: Sử dụng ống giấy, chai nhựa, băng đĩa cũ, vải vụn bóng nhựa nhỏ cắt, khâu để tạo thỏ mẹ, thỏ con, gấu để kể câu truyện “ Thỏ không lời”; + Tạo hình cá vỏ ngao, xốp màu, chim ống giấy để kể câu truyện “ Cá chim”, + Làm mũ thỏ từ bìa cát tơng, dùng tấm, miếng xốp cắt tỉa tạo xe tơ kể câu truyện “vì thỏ cụt đuôi”,… - Sau tạo đồ chơi, để tránh nhàm chán, gây hứng thú cho trẻ, tận dụng, khai thác, sử dụng đồ dùng đồ chơi cách triệt để, có hiệu Tùy thuộc nội dung dạy, cách tổ chức hoạt động mà lựa chọn sử dụng đồ dùng, đồ chơi cách linh hoạt, hiệu Ví dụ: Trong chủ đề “bé bạn”, tên dạy kể chuyện “Đôi bạn nhỏ” sử dụng sa bàn, rối dẹt + Còn chủ đề “Cây hoa đẹp” tên dạy kể chuyện “Cây táo” tơi sử dụng mơ hình vườn ăn để gây hứng thú kể chuyện cho trẻ nghe + Ở chủ đề “ Các vật đáng yêu”, tên dạy “quả trứng” khai thác qua phương tiện công nghệ thông tin - Trước kể chuyện cho trẻ nghe hỏi trẻ tên gọi, màu sắc đồ dùng qua phát triển vốn từ, nhận thức, thẩm mỹ cho trẻ III Hiệu đạt sau thực biện pháp Sau thực biện pháp “sử dụng, sưu tầm, làm thêm số đồ dùng, đồ chơi” để gây hứng thú cho trẻ hoạt động kể chuyện, thu kết sau: Về phía giáo viên: - Tơi rút nhiều kinh nghiệm qua cách dạy trẻ kể chuyện, nâng cao phong cách nghệ thuật lên lớp, giọng kể trau dồi diễn cảm, thu hút trẻ tham gia vào tiết học - Tạo môi trường cho trẻ hoạt động góc, đặc biệt góc thư viện - Tôi sưu tầm, phối kết hợp tốt với phụ huynh tận dụng nguyên liệu sẵn có, dễ tìm để làm nhiều đồ dùng, đồ chơi sáng tạo, phù hợp để kể chuyện cho trẻ nghe như: rối, tranh truyện, mơ hình, sa bàn, sân khấu, - Trong trình tổ chức hoạt động biết cách xếp đồ dùng, đồ chơi hợp lý, sử dụng thành thạo, khai thác có hiệu đồ dùng trực quan tiết dạy kể chuyện cho trẻ nghe - Các tiết dạy kể chuyện thực qua thao giảng, hội thi trường tổ chức lời nhận xét, đánh giá Ban giám hiệu, đồng nghiệp xếp loại tốt Về phía trẻ: - Sau áp dụng biện pháp sử dụng, sưu tầm làm thêm đồ dùng đồ chơi phong phú để kể chuyện cho trẻ nghe thấy trẻ lớp hứng thú, mạnh dạn, tích cực tham gia hoạt động kể chuyện, phát triển khả ghi nhớ, ý, tập trung trẻ - Trẻ nói đủ câu, khơng nói ngược, thích trị chuyện, giao tiếp - Trẻ ý nghe kể từ đầu đến cuối câu chuyện trẻ hiểu nội dung câu chuyện biết trả lời câu hỏi đàm thoại đặt để từ cung cấp, mở rộng thêm vốn từ cho trẻ Kết thống kê sau: Đạt Mức độ Kỹ Trẻ ý hứng thú, mạnh dạn Trẻ nói đủ câu, khơng nói ngược Chưa đạt Số lượng % Số lượng % 31/33 94 2/33 30/33 91 3/33 - Sau tiến hành áp dụng biện pháp, trao đổi với phụ huynh, phụ huynh phản ánh trẻ thích nghe kể chuyện, trẻ tập kể lại truyện, nói câu đàm thoại ngắn câu truyện mà kể, trẻ nói nhiều hơn, hay đặt câu hỏi cho bố mẹ IV Kiến nghị, đề xuất Đối với nhà trường: Đề nghị Ban giám hiệu nhà trường tham mưu với cấp, ngành, lãnh đạo địa phương bổ sung quỹ đất để mở rộng xây dựng khuôn viên vườn hoa cảnh, vườn rau vườn bé để giúp trẻ hoạt động đạt kết tốt Đối với Phòng giáo dục Đào tạo: Tiếp tục tăng cường tổ chức buổi tham quan, học tập, dự trường bạn thị xã để tất giáo viên tham dự học tập Trên biện pháp gây hứng thú cho trẻ thông qua hoạt động kể chuyện áp dụng mang hiệu cho trẻ nhóm trẻ 24-36 tháng tuổi thuộc trường Mầm non Hiệp Hòa, thị xã Quảng Yên Biện pháp lần đầu dùng để đăng ký thi giáo viên dạy giỏi sở giáo dục mầm non cấp tỉnh năm học 20202021 chưa dùng để xét duyệt thành tích khen thưởng cá nhân trước Xác nhận Lãnh đạo Cơ sở GDMN Giáo viên thực biện pháp PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẢNG YÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG MẦM NON HIỆP HÒA Độc lập- Tự do- Hạnh phúc Hiệp Hòa, ngày tháng năm 2022 BIỆN PHÁP GÂY HỨNG THÚ CHO TRẺ 25 - 36 THÁNG TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC Họ tên giáo viên: Dạy lớp: Nhà trẻ A Cơ sở giáo dục Mầm non: Thị xã: Quảng Yên - Quảng Ninh I Mục đích biện pháp: Khi giáo viên tổ chức hoạt động việc gây hứng thú cho trẻ có ý nghĩa vơ quan trọng, nghệ thuật lên lớp Âm nhạc trẻ giới kỳ diệu đầy cảm xúc Nó tác động vào người từ cịn nằm nơi nghe tiếng ru mẹ Tâm hồn trẻ ngây thơ sáng, luôn vui vẻ tiếp xúc với âm nhạc nhu cầu khơng thể thiếu với trẻ Có thể coi âm nhạc phận tách rời với công tác chăm sóc, giáo dục trẻ.Thơng qua tác phẩm âm nhạc làm cho trẻ cảm thụ hay, đẹp giai điệu lời ca Trẻ biết yêu thương kính trọng, có tình cảm gần gũi với ơng bà, bố mẹ  Phong cách lên lớp cịn rập khn máy móc, phụ thuộc vào soạn mẫu, chưa dám phá cách chưa dựa vào khả thực tế, vào hứng thú trẻ Trong hoạt động giáo viên chưa chịu khó tìm tịi hình thức tổ chức linh hoạt sáng tạo để dạy trẻ Đặc biệt, trẻ nhà trẻ khả ghi nhớ ý nhiều hạn chế, máy phát âm chưa hoàn thiện việc dạy âm nhạc gặp nhiều khó khăn dẫn đến kết tiết dạy chưa cao Nhận thức tầm quan trọng âm nhạc với việc chăm sóc giáo dục trẻ mầm non nói chung trẻ nhà trẻ nói riêng, nên nghĩ việc gây hứng thú cho trẻ học quan trọng Đối với trẻ 25 - 36 tháng tuổi Từ tơi đưa “Biện pháp gây hứng thú cho trẻ 25 - 36 tháng tuổi thơng qua hoạt động âm nhạc”, với mục đích tìm biện pháp hiệu nhằm giúp trẻ 25 - 36 tháng tuổi hứng thú, tham gia tốt vào hoạt động âm nhạc, Giúp trẻ tích cực, hứng thú tham gia hoạt động âm nhạc, giúp trẻ  thuộc lời nhanh, hát giai điệu, rõ lời, trẻ tự tin có kỹ biễu diễn tốt hứng thú với trò chơi âm nhạc ; Và để đánh giá thực trạng phát triển trẻ, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ nói chung chất lượng chuyên đề âm nhạc nói riêng Biện pháp áp dụng từ tháng 9/2021 tháng 6/2022 II Nội dung biện pháp: Ngay từ đầu năm học, tiến hành khảo sát thực tế lớp nhà trẻ 25 - 36 tháng tuổi, thấy đa số trẻ chưa tập trung, ý, chưa hứng thú tham gia hoạt động cô tổ chức, bên cạnh cịn có trẻ nói ngược câu, ngọng, thể qua bảng thông kê sau: Đạt Mức độ Kỹ Trẻ hát nhạc rõ lời Chưa đạt Số lượng % Số lượng % 6/20 30 17/20 70% Trẻ biết vận động theo hát 4/20 20 16/20 80% Trẻ  bộc lộ cảm xúc với giai điệu âm nhạc 5/20 25 15/20 75% Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động âm nhạc 6/20 30 14/20 70% Tính tự tin kỹ biểu diễn 4/20 20 16/20 80% Để gây hứng thú cho trẻ hoạt động Âm nhạc giáo viên sử dụng nhiều biện pháp, nhiên qua trình giảng dạy nhận thấy biện pháp “Đổi mới, sáng tạo phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm”.là quan trọng nhất, cần ưu tiên nên lựa chọn trình bày biện pháp trọng tâm để gây hứng thú cho trẻ Âm nhạc “Đổi mới, sáng tạo phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm” Để tổ chức tiết dạy Âm nhạc lấy trẻ làm trung tâm đạt kết cao cô giáo sáng tạo nhiều hình thức mà cịn nắm vững phương pháp vận dụng linh hoạt phương pháp đó. Chính thế, tơi ln ln linh hoạt sáng tạo sử dụng hình thức và phương pháp dạy học để nhằm hấp dẫn, lôi trẻ vào hoạt động âm nhạc. Phải biết dựa vào vón hiểu biết, kỹ năng của trẻ,  và thực tế trường, lớp để có thể thêm hay bớt nội dung cho phù hợp tiết dạy âm nhạc Chứ không thiết âm nhạc phải có đủ nội dung: dạy hát vận động, nghe hát, trò chơi âm nhạc mà ta tuỳ vào tình hình  nhận thức trẻ để lựa chọn nội dung cho phù hợp với chương trình trẻ Khi tiến hành tiết dạy phải đảm bảo nội dung trọng tâm nội dung kết hợp, mội dung nội dung cũ Nội dung hoạt động hài hòa giữ động tĩnh           a Tạo cảm xúc vào            Để thu hút hứng thú trẻ vào học tạo cho trẻ cách tích cực sơi mà khơng gị bó, áp đặt Việc tạo cảm xúc vào vấn đề khởi đầu quan trọng Nó khơi nguồn cho hình thành sáng tạo giúp trẻ  khả cảm thụ âm nhạc tốt tạo tình tham quan, tổ chức hội thi Âm nhạc, hay trò chơi để thu hút gây ý trẻ Hay sưu tầm chép hình ảnh, đoạn phim truyện, mạng intenet âm nhạc để làm tư liệu tạo cảm xúc vào bài;    Ví dụ: Trong tiết dạy hát “Màu hoa”  giáo viên kết hợp gây hứng thú vào sau: - Cô giáo làm cô mùa xuân xuất bay với  nhạc không lời hát “ Mùa xuân đầu tiên”, cô mang giỏ quà đi  xung quanh trẻ - Cô mùa xuân xin chào tất - Mùa xuân đến trăm hoa đua nở cối đâm chồi nảy lộc, Nhân dịp đầu xuân năm cô mùa xuân xin chúc tất mạnh khỏe chăm ngoan học giỏi - Đến thăm lớp mùa xuân mang tặng cho quà đấy! Các khám phá xem q nào! - Một, hai, ba… mở… ! + Cơ mang đến q cho con? (Lẵng hoa với nhiều màu sắc) - Cơ trị chuyện với trẻ nhẹ nhàng loài hoa màu sắc lồi hoa - Hơm nay, mùa xn khơng mang cho lồi hoa đẹp mà mang đến giai điệu mùa xuân hay đấy! cô cháu nghe xem giai điệu hát nhé! ( Cô mở giai điệu hát Màu hoa) và cho trẻ đoán tên hát                       Cơ giáo tạo cảm xúc vào khác nhằm mục đích tạo hứng thú trẻ lôi trẻ vào hoạt động Với nhiều cách vào dẫn dắt trẻ bước vào hoạt động cách tự nhiên, sinh động, tạo cho trẻ hứng thú mong muốn cô bước tiếp vào giai đoạn hoạt động      b. Phần trọng tâm tiết dạy  * Dạy hát (Vận động) Trong tiết học thường xác định rõ nội dung trọng tâm loại tiêt đưa hình thức tổ chức và phương pháp phù hợp      Ở phần này  tôi dạy trẻ kỹ hát đúng, hát rõ lời, nhún theo nhịp cách xác. Điều trước tiên cô giáo phải tập thuộc lời hát, hát nhịp để trẻ cảm thụ nhịp điệu, nội dung bài hát sau dạy trẻ. Đối với hát ngắn, dễ hát hát to, chậm rõ lời, sau bắt giọng cho trẻ hát chậm theo cô từ đầu đến hết hát Trong trình trẻ hát theo cô, câu trẻ hát chưa cô hát mẫu lại cho trẻ hát theo cơ, hát nhóm trẻ, động viên bạn lại vỗ tay nhún nhảy, lắc lư, vỗ tay, giậm chân theo nhịp điệu hát Đới với hát dài hơn, chia hát thành câu ngắn, cô hát chậm, rõ lời, bắt giọng cho trẻ hát nối cô câu từ đầu đến hết           Nhưng trình làm quen lúc nơi mà trẻ thuộc rồi tôi mạnh dạn thực tiết dạy rèn vận động cho trẻ Có thể vổ tay theo nhịp, múa, kỹ biểu diễn… tùy vào nhận thức kỹ trẻ           Ví dụ dạy trẻ bài  hát '' Một vịt''  nếu trẻ thuộc lời sẽ dạy trẻ động tác múa minh hoạ phù hợp thể ngộ ngĩnh đáng yêu vịt con;           Cô tổ chức cho lớp múa đến tổ, nhóm, cá nhân múa xen kẽ tạo nên liên kết mà không rập khuôn Khi tổ chức cho trẻ thực tiết gõ theo nhịp hát, trọng vào việc lựa chọn dụng cụ âm nhạc có âm tốt phải đảm bảo an toàn, dễ sử dụng như  phách tre, xắc xô, trống lắc Để tiết dạy hấp dẫn tơi sáng tạo cách chuyển tiếp cách liên kết bước, nội dung tiết dạy liền mạch mà lại tạo cho trẻ hứng thú, khơng nhàm chán. Đó nghệ thuật, kỹ người dạy *Phần nghe hát Đây phần biểu diễn mang tính nghệ thuật cao hoạt động khác Đối với dạng hoạt động tơi thường tổ chức cho trẻ với hình thức cô vừa hát vừa biểu diễn, Khi hát với cách thể sắc thái biểu lộ tình cảm giáo “thổi hồn” vào hát cách tự nhiên Sử dụng đàn, băng đĩa để trẻ thưởng thức âm nhạc cách trọn vẹn với hát có đàn nhạc đệm ca sỹ thể nghe nhạc không lời chuyển từ điệu dân ca, hát Khi giới thiệu hát tơi trị chuyện với trẻ để tìm hiểu nội dung hát điệu dân ca, tác giả hát lồng ghép vào buổi sinh hoạt chung, cho trẻ xem băng video chương trình ca nhạc độ tuổi băng hình đóng kịch Âm nhạc * Phần trị chơi âm nhạc Các trị chơi Âm nhạc có vai trị quan trọng việc  giúp trẻ phát triển khiếu trò chơi định hướng phân biệt âm qua trò chơi “Đoán tên bạn hát”, “Âm nhạc cụ nào” Từ trò chơi trẻ tập nghe âm phát từ phía Trẻ nhận biết âm loại nhạc cụ nhận biết vài loại nhạc cụ nghe xướng âm trị chơi “Son mi la” Đối với loại trị chơi tơi chọn trẻ có khiếu thể lớp phụ hoạ c Phần: Bố trí đội hình Để hoạt động âm nhạc đạt hiệu cao việc bố trí đội cho hợp lý lại khâu kỹ thuật không ý Nó góp phần đổi phương pháp tổ chức cho hoạt động âm nhạc thêm sinh động hấn dẫn, lạ phù hợp với nội dung dạy;       Ví dụ: Qua chủ đề phương tiện giao thông với đề tài dạy hát bài “Lái ô tô” đến phần nghe hát cho trẻ làm tàu hỏa chạy vòng tròn xung quanh lớp ngồi xuống gần cơ, hỏi: Đó tiếng phương tiện giao thông nào? Và cô giới thiệu hát “Tàu hỏa” hát cho trẻ nghe trẻ vô hứng thú chuyển đội hình đảm bảo hoạt động xen kẽ động tĩnh mà không để trẻ ngồi chỗ mệt mỏi;       Hay trẻ đội hình vịng trịn nghe hát tơi cho trẻ vừa đọc đồng dao chuyển đội hình thành hai hang ngang để chơi trò chơi âm nhạc “ Bạn đoán giỏi” với cách tổ chức linh hoạt chuyển tiếp phần nhẹ nhàng, lơ gích, liền mạch tạo hứng thú cho trẻ, phù hợp với nội dung giúp cho dạy sinh động đạt kết cao;           Như với hình thức mà tơi đưa ra  tổ chức tiết học thấy trẻ tham gia vào hoạt động âm nhạc sôi hẳn lên, hình thức tơi đưa gần gũi với trẻ phù hợp với độ tuổi đợt thao giảng, dự hoạt động âm nhạc thường mang lại kết cao III Hiệu đạt sau thực biện pháp Sau thực biện pháp “Đổi mới, sáng tạo phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm” để gây hứng thú cho trẻ hoạt động Âm nhạc, thu kết sau: Về phía giáo viên: - Tơi rút nhiều kinh nghiệm qua cách dạy trẻ nâng cao phong cách nghệ thuật lên lớp, thu hút trẻ tham gia vào tiết học  Qua nghiên cứu đề tài với biện pháp thực thành công việc tổ chức hoạt động “ Nâng cao hiệu cho trẻ nhà trẻ cảm thụ tốt môn âm nhạc”.  Mỗi lần lên lớp cảm thấy vững vàng tự tin hơn, có nhiều sáng tạo linh hoạt cách tổ chức cho trẻ hoạt động âm nhạc Ngồi ra, tơi sưu tầm nhiều hát, điệu dân ca, hò vè để giúp trẻ hứng thú hoạt động với mơn âm nhạc.  Trong q trình dạy học rút cho thân nhiều kinh nghiệm việc giáo dục âm nhạc cho trẻ Khám phá hay, tìm cho phương pháp dạy học tích cực Thành cơng lớn tơi gieo vào lịng trẻ niềm say mê học tập, củng cố tham gia trải nghiệm trẻ thực thoải mái vui chơi, học tập Kết tập thể giáo viên nhà trường ghi nhận qua đợt dự giờ, chuyên đề, thao giảng, thi giáo viên giỏi trường qua ngày lễ hội, qua thi - Các tiết dạy Âm nhạc thực qua thao giảng, hội thi trường tổ chức lời nhận xét, đánh giá Ban giám hiệu, đồng nghiệp xếp loại tốt Về phía trẻ: - Sau áp dụng biện pháp “Đổi mới, sáng tạo phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm” để dạy âm nhạc cho trẻ thấy trẻ lớp tơi hứng thú, mạnh dạn, tích cực tham gia hoạt động Âm nhạc, phát triển khả ghi nhớ, ý, tập trung trẻ Trong nhóm trẻ tơi phụ trách đa số cháu có hứng thú tham gia tích cực vào hoạt động âm nhạc và  hát nhạc rõ lời hát chương trình Nhà trẻ.                 Thơng qua hoạt động môn âm nhạc khắc phục đáng kể tình trạng nhút nhát thiếu tự tin trẻ, làm cho trẻ có khả mạnh dạn trước người Kết thống kê sau: Đạt Mức độ Kỹ Trẻ hát nhạc rõ lời Chưa đạt Số lượng % Số lượng % 17/20 85 3/20 15 Trẻ biết vận động theo hát 18/20 90 2/20 10 Trẻ  bộc lộ cảm xúc với giai điệu âm nhạc 18/20 90 2/20 10 Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động âm nhạc 19/20 95 1/20 Tính tự tin kỹ biểu diễn 16/20 80 4/20 20 - Sau tiến hành áp dụng biện pháp, trao đổi với phụ huynh, phụ huynh phản ánh trẻ thích Nhận thức phụ huynh hoạt động âm nhạc nâng lên rõ rệt, phụ huynh thường gặp gỡ giáo viên để thảo luận, sưu tầm, tìm biện pháp tổ chức hoạt đơng Đã có quan tâm phối kết hợp với giáo viên việc rèn kỹ hoạt động âm nhạc, cung cấp học liệu cho giáo viên tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm  âm nhạc q trình chăm sóc giáo dục trẻ lớp trường IV Kiến nghị, đề xuất Đối với nhà trường: Để phát huy tối đa kết dạy học trường Mầm non hoạt động âm nhạc tơi có số đề xuất sau: Ban giá hiệu cần tăng cường công tác tham mưu để xây dựng phòng chức năng, đặc biệt phịng giáo dục âm nhạc, đảm bảo tạo mơi trường tốt cho trẻ học vui chơi   Đối với Phòng giáo dục Đào tạo: Tiếp tục tăng cường tổ chức buổi tham quan, học tập, dự trường bạn thị xã để tất giáo viên tham dự học tập Trên biện pháp gây hứng thú cho trẻ thông qua hoạt động Âm nhạc áp dụng mang hiệu cho trẻ nhóm trẻ 25 - 36 tháng tuổi thuộc trường Mầm non Hiệp Hòa, thị xã Quảng Yên Biện pháp lần đầu dùng để đăng ký thi giáo viên dạy giỏi sở giáo dục mầm non cấp trường năm học 2022-2023 chưa dùng để xét duyệt thành tích khen thưởng cá nhân trước Xác nhận Lãnh đạo Cơ sở GDMN HIỆU TRƯỞNG Giáo viên thực biện pháp PHÒNG GD&ĐT QUẢNG YÊN TRƯỜNG MẦM NON HIỆP HÒA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hiệp Hòa, ngày 01tháng 11 năm 2022 BIỆN PHÁP RÈN LỄ GIÁO CHO TRẺ 25- 36 THÁNG Họ tên giáo viên: Dạy lớp: Cơ sở giáo dục Mầm non: Trường Mầm non Hiệp Hòa Thị xã: Quảng Yên - Quảng Ninh I Mục đích biện pháp: Giáo dục rèn lễ giáo cho trẻ mầm non như nào? Trẻ ở lứa tuổi mầm non là giai đoạn vô quan trọng để giáo dục kỹ năng ban đầu cho trẻ, đặt tảng vững suốt trình phát triển sau trẻ Đây giai đoạn khó khăn việc hình thành phát triển nhân cách kinh nghiệm trẻ cịn q nghèo nàn, thường mang tính bắt chước, rập khn…Việc phát triển tồn diện trẻ chứa đựng tất hoạt động như: học tập, lao động, vui chơi… mang ý nghĩa vai trò giáo dục lễ giáo cho trẻ Giáo dục lễ giáo có tác động lớn đến phát triển đời sống tình cảm trẻ người, đặc biệt giao tiếp với cô giáo bạn bè lớp Lễ giáo kỹ bé nên giáo dục ở gia đình nhà trường Từ thực tiễn dạy trẻ qua hoạt động ngày đón trẻ, trả trẻ, ăn, ngủ qua tác phẩm thơ ca, câu truyện chương trình chăm sóc- giáo dục lứa tuổi 25-36 tháng tuổi Tôi thấy việc nghiên cứu đề tài “Biện pháp rèn lễ giáo cho trẻ 25-36 tháng tuổi” Nhằm mục đích nâng cao khả phát triển nhân cách cho trẻ từ ban đầu Tạo cho trẻ có thói quen lễ giáo tốt tiếp xúc với người khác Ngồi cịn giúp trẻ phát triển ngơn ngữ qua học thơ, kể chuyện Hơn qua nội dung câu chuyện trẻ thể cảm xúc Biện pháp tơi áp dụng từ tháng 9/2020 đến tháng 6/2021 II Nội dung biện pháp: a Khảo sát thực trạng: Bảng khảo sát đầu năm việc rèn lễ giáo cho trẻ STT Các tiêu chí đánh giá Trẻ biết chào hỏi lễ phép Trẻ biết nhường nhịn bạn Trẻ biết cảm ơn, xin lỗi Trẻ biết giữ gìn vệ sinh Trẻ biết lấy cất đồ Mức độ đánh giá Tốt Khá TB 10/20 6/20 4/20 50% 30% 20% 12/20 6/20 2/20 60% 30% 10% 10/20 7/20 3/20 50% 35% 15% 8/20 8/20 4/20 40% 40% 20% 10/20 8/20 2/20 50% 40% 10% Để đạt hiệu cao trong việc giáo dục lễ giáo cho trẻ trước hết cô giáo phải gương mẫu việc làm vô cần thiết.Cô giáo phải hiện gương mẫu trong cách giao tiếp với người lớn người xung quanh Với trẻ không to tiếng quát tháo, xưng hô dịu dàng cháu; đón trả trẻ, ln ân cần dịu dàng; khiêm tốn lịch giao tiếp với phụ huynh; trẻ hỏi, trả lời rõ ràng, đủ câu, không trả lời qua loa chiếu lệ Ngồi cơ giáo tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý trẻ để có cách ứng xử phù hợp với trẻ + Giáo dục lễ giáo lúc nơi Trong vui chơi trẻ thực hành trải nghiệm nhiều vai chơi khác sống người lớn Tôi tiến hành lồng ghép lễ giáo vào hoạt động vui chơi; qua đó, trẻ đối thoại câu chào hỏi lễ phép, câu cảm ơn, xin lỗi, trao nhận hai tay, theo dõi quan sát trẻ vai chơi để kịp thời uốn nắn sửa sai cho trẻ Giờ đón trả trẻ tơi ân cần chuẩn mực xưng hô Lúc đầu trẻ học phải thường xuyên nhắc nhở cháu tới lớp phải biết khoanh tay chào cô, chào bố mẹ bạn bố mẹ đón nhà trẻ biết khoanh tay chào ơng bà người xung quanh Ngày nhắc trẻ tơi hình thành cho trẻ thói quen biết chào hỏi lễ phép người Không tới lớp trẻ biết chào hỏi người, mà có cô giáo tới thăm lớp hay cô đến chơi với lớp trẻ biết khoanh tay chào cô Giờ trả trẻ trao đổi với phụ huynh cần thiết để phụ huynh nắm tình hình Đồng thời, trao đổi với phụ huynh  không nên nuông chiều mức, phải giải thích cho trẻ hiểu tốt, chưa tốt Dần dần trẻ hiểu mong muốn sai, khơng đúng, chưa ngoan Từ gia đình giáo có biện pháp giáo dục thích hợp với trẻ Hinh ảnh: Cơ đón trẻ vào lớp nhắc trẻ chào cơ, chào mẹ Ngồi kết hợp với phụ huynh tơi cịn giáo dục lễ giáo thơng qua hoạt động: Trong hoạt động trời, chơi tự hay hoạt động lao động Cô giáo hỏi trẻ: - Nếu làm bạn đau, ngã nói nào? - Khi đưa đồ dùng cho phải cầm nào? Trong chơi phải biết đồn kết giúp đỡ lẫn nhau, không tranh giành đồ chơi chơi xong biết cất đồ dùng, đồ chơi nơi quy định Ngoài giáo dục lễ giáo qua học, chơi, tơi cịn giáo dục cháu thông qua các hoạt động tổ chức lễ hội ngày 20/11, 8/3, 30/4 Trẻ biết ý nghĩa của những ngày lễ lớn: ngày 20/11 ngày Nhà giáo Việt Nam, ngày 8/3 ngày Quốc tế phụ nữ, ngày 30/4 ngày giải phóng Miền Nam Vào ngày lễ, tơi đã cùng các cô trường tổ chức các tiết mục văn nghệ để chào mừng, đồng thời ôn lại truyền thống để giáo dục trẻ lòng tự hào dân tộc Thông qua đó, khuyến khích trẻ học tập và phấn đấu để trở thành người có ích cho xã hợi Đặc biệt vui chơi hoạt động có ảnh hưởng định đến hình thành phát triển nhân cách trẻ Một ngày lớp, trẻ bên nảy nở mối quan hệ với người xung quanh Trẻ thể hành vi ứng xử giao tiếp bộc lộ cá tính Qua giáo viên phát mặt mạnh, mặt yếu trẻ để kịp thời giáo dục trẻ phát huy tính cách tốt trẻ Vì vậy, việc giáo dục lễ giáo cho trẻ lúc nơi cần thiết Hình ảnh trẻ tham gia chơi góc + Thơng qua hoạt động học Với trẻ mầm non nói chung trẻ nhà trẻ nói riêng, thời gian học trường mầm non chiếm nhiều thời gian ngày Ở trẻ học hỏi lẫn học tốt chưa tốt Vì tơi thấy giáo dục lễ giáo cho trẻ cần thiết phù hợp trường mầm non Quá trình giáo dục lễ giáo cho trẻ thực chủ yếu thông qua tiết học Sau thời gian thực thói quen lễ giáo, chất lượng trẻ lớp tăng lên rõ rệt, trẻ biết chào hỏi cô khách đến lớp, biết nói lời cảm ơn, xin lỗi, trẻ biết muốn phát biểu phải giơ tay, muốn vệ sinh phải xin phép, giao tiếp với bạn lớp trẻ biết nói nhẹ nhàng, chơi đồ chơi không tranh giành đồ chơi nhau…    Hình ảnh trẻ đọc thơ Tơi đã trờng rất nhiều xanh ở Góc nhiên thiên, đó trẻ được tự tay mình chăm sóc xanh như: tưới nước, nhổ cỏ, lau lá cho Tôi nhắc nhở cháu muốn có mơi trường xanh - - đẹp phải góp phần chăm sóc, bảo vệ lớp, nhà nơi công cộng   Qua hoạt đợng này, trẻ trở nên ham thích lao đợng, biết cảm nhận vẻ đẹp giới tự nhiên gần gũi xung quanh Hình ảnh trẻ hoạt động ngồi trời cô Để sân trường sạch đẹp vào giờ hoạt động ngoài trời, thường cho trẻ cô tham gia lao động nhặt cỏ, lá Cuối tuần, cô giáo lớp lau dọn, sắp xếp các đờ chơi góc chơi gọn gàng ngăn nắp Lớp có thùng rác để ở ngoài hành lang, thường nhắc nhở trẻ phải vứt rác vào đúng nơi quy định Qua thời gian, nhận thấy trẻ lớp tơi có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường lớp học khơng vứt rác bừa bãi, chơi xong biết cất dọn đồ chơi gọn gàng + Tự rèn luyện thân để gương sáng cho trẻ noi theo Là một giáo viên thấu hiểu được tâm trạng của trẻ, lứa tuổi này trẻ rất thích được cô yêu thương gần gũi thích học theo gương cô Vì vậy chuẩn mực giao tiếp với mọi người cũng với trẻ: Tôi không to tiếng quát tháo, xưng hơ với lời nói nhẹ nhàng “cô và con”, vì trẻ thơ hay bắt chước nên lời nói cử tơi phải chuẩn mực ý thức rằng ở trường mầm non cô giáo chính là người mẹ hiền thứ của trẻ Mỗi hứa với trẻ điều gì thì phải giữ đúng lời hứa của mình Nếu trẻ có hành vi hoặc lời nói không hay thì nhẹ nhàng góp ý, khuyên bảo trẻ tuyệt đối không mắng phạt trẻ làm cho trẻ sợ hãi Hình ảnh: Cơ giáo ân cần quan tâm cháu ăn + Khích lệ tuyên dương trẻ kịp thời Tâm lý của mọi người đều thích được khen là chê, nhất là đối với trẻ lúc nào cũng muốn được khen nhiều Điều thiếu việc lễ giáo phần tuyên dương sau buổi học, buổi chơi Chúng nghiên cứu lồng lễ giáo vào góc bé chăm ngoan cách làm số lọ hoa, ghi tiêu chí để trẻ ngoan cắm bơng hoa vào lọ vào nhằm động viên trẻ cố gắng Ngồi ra, điều quan trọng dành thời gian để gần gũi với trẻ; tìm câu nói hài hước, hóm hỉnh, quà bất ngờ, kịp thời hình thức khen dễ thương để động viên cho trẻ Với số trẻ chưa ngoan, cô tạo hội cách cho trẻ lên đọc thơ, hát múa tặng q nhỏ để khuyến khích động viên trẻ cố gắng để lần sau nhận nhiều quà bạn  III Hiệu đạt sau thực biện pháp Sau thực biện pháp thu kết sau: Về phía giáo viên: - Ln tìm tịi sáng tạo việc tổ chức hoạt động cho trẻ vui chơi học tập - Sắp xếp hoạt động cho trẻ, bố trí góc chơi, sân chơi lồng ghép giáo dục lễ giáo vào cho thích hợp có hiệu - Tôi phối kết hợp tốt với bậc phụ huynh Về phía trẻ: - Trẻ ngoan hơn, lễ phép hơn, trẻ hình thành thói quen vệ sinh văn minh, biết chào hỏi có khách đến, biết trao nhận hai tay, biết quan tâm giúp đỡ bạn bè, cô giáo, ba mẹ, khơng nói tục, đánh bạn, kính trọng giáo người lớn, biết trung thực thật thà, yêu mến tất người xung quanh yêu quê hương đất nước hơn Kết thống kê sau: STT Các tiêu chí đánh giá Trẻ biết chào hỏi lễ phép Trẻ biết nhường nhịn bạn Trẻ biết cảm ơn, xin lỗi Trẻ biết giữ gìn vệ sinh Trẻ biết lấy cất đồ IV Kiến nghị, đề xuất Đối với nhà trường: Mức độ đánh giá Tốt Khá TB 15/20 5/20 0/20 75% 35% 0% 16/20 4/20 0/20 80% 20% 0% 15/20 5/20 0/20 75% 35% 0% 14/20 6/20 0/20 60% 40% 0% 17/20 3/20 0/20 85% 15% 0% Tiếp tục bổ sung sở vật chất trẻ tham gia học tập hoạt động Đối với Phòng giáo dục Đào tạo: Tiếp tục tăng cường tổ chức buổi tham quan, học tập, dự trường bạn thị xã để tất giáo viên tham dự học tập Trên biện pháp rèn lễ giáo cho trẻ áp dụng mang hiệu cho trẻ lớp Nhà trẻ E trường Mầm non Hiệp Hòa, thị xã Quảng Yên Biện pháp lần đầu dùng để đăng ký thi giáo viên dạy giỏi sở giáo dục mầm non cấp trường năm học 2022-2023 chưa dùng để xét duyệt thành tích khen thưởng cá nhân trước Xác nhận Lãnh đạo sở GDMN HIỆU TRƯỞNG   Giáo viên thực biện pháp ... nhiều biện pháp, nhiên qua q trình giảng dạy tơi nhận thấy biện pháp “Đổi mới, sáng tạo phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm”.là quan trọng nhất, cần ưu tiên nên tơi lựa chọn trình bày biện pháp. .. giảng, dự hoạt động âm nhạc thường mang lại kết cao III Hiệu đạt sau thực biện pháp Sau thực biện pháp “Đổi mới, sáng tạo phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm” để gây hứng thú cho trẻ hoạt động... tạo hội cách cho trẻ lên đọc thơ, hát múa tặng q nhỏ để khuyến khích động viên trẻ cố gắng để lần sau nhận nhiều quà bạn  III Hiệu đạt sau thực biện pháp Sau thực biện pháp thu kết sau: Về phía

Ngày đăng: 14/02/2023, 05:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan