Skkn phương pháp giải bài toán quang hình môn vật lý lớp 9

41 51 0
Skkn phương pháp giải bài toán quang hình môn vật lý lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến tỉnh Ninh Bình Đồng tác giả: Họ tên Ngày tháng Nơi công năm sinh tác Đỗ Thị Việt Hà 1982 Đinh Thị Thu Ngọc 1976 Trường THCS Thị trấn Nho Quan Trường THCS Thị trấn Nho Quan Tỉ lệ % Trình độ đóng góp Chức danh chun mơn vào việc tạo sáng kiến Giáo viên ĐH 60% Phó Hiệu trưởng ĐH 40% Là nhóm tác giả đề nghị xét cơng nhận sáng kiến: “Phương pháp giải tốn Quang hình môn Vật lý lớp 9” A LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: Giảng dạy quang hình vật lý lớp ôn thi vào lớp 10 THPT hệ đại trà B CHỦ ĐẦU TƯ SÁNG KIẾN: Họ tên: Đinh Thị Thu Ngọc - Trường THCS Thị trấn Nho Quan Đỗ Thị Việt Hà - Trường THCS Thị trấn Nho Quan C THỜI GIAN ÁP DỤNG: Năm học 2017 - 2018 năm học 2018-2019 D MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN: Trong năm học gần đây, việc đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực người học yêu cầu việc dạy học đại; Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai rộng khắp trường học Đây hướng dạy học vận dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học nhằm phát huy, đánh thức lực tiềm cá thể, phát huy lực vận dụng sáng tạo học sinh; phương pháp “Đổi cách dạy, cách học”, góp phần đổi bản, tồn diện giáo dục Việt Nam theo tinh thần Nghị số 29-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng Với tinh thần đó, q trình dạy học tơi áp dụng đề tài“Phương pháp giải tốn Quang hình môn Vật lý lớp 9” dạy học vật lý lớp skkn thu số thành công định Tôi xin chia sẻ đồng nghiệp với mong muốn sáng kiến góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lí nhà trường I Giải pháp cũ thường làm 1.Nội dung giải pháp cũ Môn Vật lý mơn học thức đưa vào chương trình phổ thơng từ lớp Trước đó, học sinh bước đầu làm quen với kiến thức Vật lý qua số học từ bậc Tiểu học mơn Khoa học Vì vậy, lên cấp học THCS, Vật lý môn học quen mà lạ, hay mà khó, thách thức khơng học sinh Cách thức tổ chức hoạt động tiết dạy giáo viên có điểm khác tuân thủ theo quy trình gồm hoạt động là: - Phân tích tượng quang học để tìm kiến thức (lí thuyết); - Ghi nhớ kiến thức theo kiểu “học thuộc lòng”; - Áp dụng kiến thức học vào việc giải tập Việc giải tập vật lý nói chung (bài tập phần định lượng), tập vật lý quang hình lớp nói riêng, phương pháp thường dùng trước chủ yếu chuỗi hoạt động: Giáo viên đưa tập (riêng lẻ), học sinh giải tập, giáo viên chữa cho học sinh Cách làm giúp đảm bảo nội dung cần đạt kiến thức tiết học, việc tiếp cận kiến thức học sinh thụ động Hoạt động chủ yếu thày trò giải nội dung tập theo yêu cầu sách giáo khoa mà chưa ý rèn học sinh cách tự tư tìm hiểu, phân tích đề bài, phân loại dạng hay tìm cách tiếp cận khác đề Mặt khác, chương trình Vật lí đa số tiết dạy lí thuyết, có tiết lí thuyết nên giáo viên có thời gian để rèn kĩ giải toán cho học sinh Bài tập giáo viên đưa có nguồn chủ yếu từ SGK lại chưa xây dựng hướng giải chung theo mạch kiến thức tập Vì nhiều học sinh chưa biết cách giải toán vật lý, đặc biệt tốn quang hình Từ tập riêng lẻ học sinh giải tập tương tự, gặp dạng đề mở rộng nâng cao có cách tiếp cận đề theo cách khác thường khiến học sinh lúng túng khơng tìm cách giải Ưu, nhược điểm giải pháp cũ 2.1 Ưu điểm Với cách dạy trên, người giáo viên phải đầu tư vào việc thiết kế giáo án có định hướng mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học sách giáo viên Cách dạy tạo tiết học tương đối ổn định nội dung hình thức tổ chức hoạt động Giáo viên dạy nhiều năm khối lớp cảm thấy “nhàn” có “lối mịn” sẵn, không cần phải sáng tạo nhiều Các tượng, việc giải thích theo trình tự kiến thức khoa học, theo đường định Vì dễ dẫn đến học sinh học tập theo hướng học thuộc, vận dụng làm tập mà khơng có tư tưởng đào sâu suy nghĩ, skkn khơng có thắc mắc tị mị khoa học, phẩm chất cần có người học 2.2 Nhược điểm Qua số năm giảng dạy, nhận thấy cách làm có số nhược điểm sau: Thời gian dành cho luyện tập củng cố, tìm tịi mở rộng ít, từ chưa phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh Giáo viên chưa dạy cho học sinh biết xâu chuỗi khái quát tập riêng lẻ thành dạng, học sinh chưa tư theo mạch kiến thức mở, học sinh ghi nhớ kiến thức cách chậm chạp thụ động, khơng có độ sâu rộng Chính hầu hết chưa tự tìm phương pháp giải tập, ln nhận thấy tập Vật lý khó giải, khó vận dụng kiến thức; học sinh khơng có tư tổng qt, nên dễ dẫn đến định hướng sai không đạt yêu cầu cuối Ngoài ra, với định hướng thi vào lớp 10 THPT theo hướng tổng hợp Sở giáo dục, việc khơng có hệ thống kiến thức sâu rộng, khơng có phương pháp suy luận logic tư tổng hợp tốt, học sinh dễ dàng sai lầm làm tập, tập quang hình dạng trắc nghiệm Kết thi vào 10 THPT trường: top 20 tồn tỉnh Kết học tập mơn vật lý trường giảng dạy Loại Yếu Kết Lớp Loại Trung bình Số HS (%) ( Số HS (%) 9A (42 HS) 4,8 21 50 9B(40 HS) 5,0 25 Khối (82HS) 4,9 46 Loại Loại giỏi (%) Số HS (%) 10 23,8 21,4 62,5 15,0 17,5 56,1 16 19,5 16 19,5 Số HS Từ kết cho thấy chất lượng học sinh mơn học cịn thấp, số học sinh nắm vững kiến thức chưa cao Nguyên nhân kết cách dạy học sinh giải tập Quang hình nói riêng dạng tập khác nói chung chưa hiệu quả, chưa dựa lực học sinh, giáo viên chưa ý đến việc hướng dẫn cho học sinh cách tự tư duy, tự phân tích đề xác định hướng giải vấn đề II Giải pháp cải tiến Chương trình vật lý 9, nội dung quang hình dạy sau: + Bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng + Bài 42: Thấu kính hội tụ + Bài 43: Ảnh vật tạo thấu kính hội tụ + Bài 44: Thấu kính phân kỳ + Bài 45: Ảnh vật tạo thấu kính phân kỳ + Bài 46: Thực hành: Đo tiêu cự thấu kính hội tụ + Bài 47: Sự tạo ảnh máy ảnh skkn + Bài 48: Mắt + Bài 49: Mắt cận mắt lão + Bài 50: Kính lúp + Bài 51: Bài tập quang hình học Bài tốn Quang hình Vật lí chủ yếu tượng khúc xạ ánh sáng ánh truyền qua thấu kính hội tụ thấu kính phân kỳ; ứng dụng thực tế thấu kính hội tụ thấu kính phân kì nghiên cứu mắt dụng cụ quang học Việc giải tốt tốn quang hình làm rõ trường hợp tạo ảnh thấu kính hội tụ thấu kính phân kỳ Khó khăn học sinh giải tốn quang hình: Vẽ hình minh họa toán: Học sinh chưa xác định rõ đặc điểm đường truyền tia ló qua hai loại thấu kính Dễ bị nhầm lẫn đường truyền tia sáng qua hai loại thấu kính Vị trí đặt vật khoảng tiêu cự khoảng tiêu cự Học sinh chưa khái quát thành dạng tập Quang hình Kĩ tìm hiểu đề em cịn chưa thật tốt, em chưa xác định đề liên quan đến kiến thức nào, đề cho biết gì, cần phải tìm đáp án từ đâu Bên cạnh kỹ tốn học (kiến thức tam giác đồng dạng) học sinh hạn chế Học sinh không phân biệt ảnh ảo, ảnh thật, ảnh chiều, ảnh ngược chiều với vật Học sinh cịn nhầm lẫn, khơng xác định loại thấu kính, vẽ tia sáng khơng xác, khơng xác định vị trí ảnh, vật… Từ em lúng túng, không xác định hướng đi, cịn bỏ sót kiện đề nên dẫn đến sai sót khơng thể giải Khi không giải tập làm cho em chán nản, khơng có hứng thú học tập mơn học Giải pháp cải tiến 3.1 Giải pháp Giáo viên lập kế hoạch giảng dạy phần quang hình: Ngay từ đầu năm học 2017-2018 tơi đề kế hoạch thực đề tài trên.Thể kế hoạch dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh môn Vật lý nhà trường điều chỉnh thêm số tiết tập Đưa thêm tiết tập cho phần quang hình vật lý lớp vào sau bài: 43 Ảnh vật tạo thấu kính hội tụ; Bài 45 Ảnh vật tạo thấu kính phân kỳ; Bài 49 Mắt cận mắt lão.Xây dựng chủ đề nội môn, xác định mạch kiến thức liên quan cho học sinh dễ quan sát, so sánh, tiết kiệm thời gian dành cho luyện tập, vận dụng, tìm tịi mở rộng Ví dụ chủ đề “Thấu kính” gồm bài: 42-Thấu kính hội tụ 44-Thấu kính phân kỳ Trong chủ đề có mạch hình thành kiến thức tương đối giống mục II Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự, nên rút ngắn thời gian để thêm phần luyện tập, vận dụng cho học sinh Trong giáo án, tiết soạn theo hoạt động dạy học, đưa thêm yêu cầu với câu hỏi tập trắc nghiệm để củng cố, khắc sâu kiến thức skkn Để giúp HS hứng thú đạt kết tốt việc giải tốn quang hình lớp 9, điều tiết dạy giáo viên phải tích cực, nhiệt tình, vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học tích cực - đặc biệt phương pháp bàn tay nặn bột, nhằm động não cho học sinh phát triển tư duy, độ bền kiến thức tốt Qua hình thành cho em phẩm chất lực người lao động mới: lực tự học,năng lực phát giải vấn đề, lực sáng tạo cách vận dụng giải tập vận dụng vào thực tiễn Trong trình giảng dạy xây dựng kiến thức yêu cầu học sinh nắm vững phần lí thuyết Sau tiết dạy dành thời gian để hướng dẫn em tập vận dụng công thức học hướng dẫn dấu hiệu nhận dạng tập phương pháp giải dạng tập sau em tự làm lớp, không xong em tiếp tục nhà giải tập sách giáo khoa sau em chủ động tìm tập tương tự sách tập, đề thi để giải Hôm sau đến trao đổi với cô giáo bạn kết vấn đề khó mà em khơng giải để giáo viên định hướng, gợi mở cho em Vì hầu hết học sinh lớp tơi giảng dạy nắm lí thuyết công thức Nhiều em biết vận dụng tốt công thức để làm tập, xác định dạng tập phương pháp giải dạng phần Quang hình, biết cách trình bày khoa học 3.2 Giải pháp Lập bảng ghi nhớ kiến thức gợi ý tò mò khoa học cho học sinh: Để học tốt phần quang hình yêu cầu học sinh phải ghi nhớ lí thuyết quang hình Lí thuyết phần nhiều, địi hỏi học sinh phải có đầu tư thời gian ý chí cao để ghi nhớ, tránh bị chồng chéo lẫn lộn đối tượng với nhau; phải phân biệt rõ ràng truyền ánh sáng, đặc điểm ảnh thấu kính hội tụ thấu kính phân kì Kinh nghiệm cho thấy, học sinh nên ơn tập lại phần lí thuyết cách lập bảng để đối chiếu, so sánh tổng hợp kiến thức cách hồn chỉnh Tơi thường cho học sinh hồn thành nhóm kiến thức theo bảng, cách làm giúp học sinh hiểu rõ hơn, ghi nhớ nhanh nội dung Để thực hướng dẫn học sinh xây dựng hệ thống kiến thức cần thiết để giải tập phần Quang học, yêu cầu em chép vào sổ tay ghi nhớ để em chủ động nhớ kiến thức phương pháp giao nhiệm vụ nhà làm số tập sau: skkn Bài So sánh tượng phản xạ ánh sáng khúc xạ ánh sáng? So sánh Các đặc điểm Hiện tượng phản xạ Hiện tượng khúc xạ Tia tới tia phản xạ Tia tới tia khúc xạ hai môi trường môi khác Khác trường Góc tới góc Góc tới góc khúc xạ khơng phản xạ nhau: + Khi tia sáng truyền từ khơng khí sang nước (thủy tinh,…) góc khúc xạ nhỏ góc tới + Khi tia sáng truyền từ nước (thủy tinh,…) sang khơng khí góc khúc xạ nhỏ góc tới Giống - Ánh sáng bị đổi phương điểm tới - Các tia sáng nằm mặt phẳng chứa tia tới đường pháp tuyến điểm tới - Khi góc tới tăng (giảm) góc phản xạ góc khúc xạ tăng (giảm) theo - Góc tới 00 góc phản xạ góc phản xạ 00 Bài So sánh đặc điểm TKHT TKPK? So sánh Thấu kính hội tụ Thấu kính phân kỳ Giống Làm vật liệu suốt Phần rìa mỏng phần Phần rìa dày phần Khác Chiếu chùm tia tới cho Chiếu chùm tia tới cho chùm thia ló qua thấu kính thu chùm tia ló qua thấu kính loe hẹp lại rộng Chùm tia tới song song với Chùm tia tới song song với trục thấu kính cho trục thấu kính cho chùm tia ló hội tụ tiêu điểm chùm tia ló phân kỳ có phần thấu kính kéo dài qua tiêu điểm Câu hỏi củng cố: Có thể dùng cách để phân biệt loại thấu kính? - Giác quan (tay), - Kiến thức vật lý (đường tia sáng ló) Bài Phân biệt đường truyền tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ thấu kính phân kì Tia tới Tia ló Thấu kính hội tụ Thấu kính phân kì Qua quang tâm Truyền thẳng theo phương Truyền thẳng theo phương tia tới (truyền thẳng) tia tới (truyền thẳng) Song song với Qua tiêu điểm Có đường kéo dài qua tiêu trục điểm skkn Qua tiêu điểm Song song với trục Chú ý: - TKHT có tia đặc biệt, TKPK có tia đặc biệt - Các tốn thường dùng tia sáng tia số số - Câu hỏi mở rộng: Để phân biệt thấu kính hội tụ hay phân kỳ ta dựa vào đường tia tới đặc biệt nào? (Tia tới song song trục hay tia tới qua tiêu điểm, không dùng tia qua quang tâm) Bài Nêu đặc điểm ảnh tạo thấu kính hội tụ thấu kính phân kì? Các đặc điểm ảnh: Vị trí vật Đặc điểm ảnh Tạo TKHT Tạo TKPK 1.d > 2f - Ảnh thật, ngược chiều nhỏ vật - Ảnh ảo, chiều 2.d = 2f - Ảnh thật, ngược chiều nhỏ vật lớn vật f < d < 2f - Ảnh thật, ngược chiều - Ảnh nằm khoảng tiêu cự thấu lớn hớn vật d < f - Ảnh ảo, chiều kính lớn vật Chú ý: - Đặc điểm ảnh tạo TKHT phụ thuộc vào vị trí vật nhiên đưa trường hợp cho dễ nhớ: d > f (vật nằm khoảng tiêu cự): Cho ảnh thật, ngược chiều với vật; d < f (vật nằm khoảng tiêu cự): Cho ảnh ảo, chiều lớn vật - Ảnh tạo TKPK có tính chất khơng thay đổi dù vật thay đổi vị trí - Như tốn quang hình học có đa dạng đến rơi vào trường hợp tạo ảnh bảng trên, kể toán mắt hay máy ảnh…Học sinh ghi nhớ tốt trường hợp không bị lúng túng khảo sát ảnh Bài Nêu điểm giống khác ảnh ảo tạo TKHT TKPK? Thấu kính Ảnh ảo tạo TKHT Ảnh ảo tạo TKPK So sánh Lớn vật Nhỏ vật Khác Nằm ngồi khoảng thấu kính Nằm thấu kính vật vật Nằm ngồi tiêu cự Ln nằm tiêu cự Giống Không hứng chắn, chiều với vật Qua Bài Bài cho chúng thêm trường hợp để nhận biết thấu kính cho TKHT hay TKPK: skkn - Thấu kính cho ảnh thật (ảnh ngược chiều): Ln TKHT - Thấu kính cho ảnh ảo nhỏ vật TKPK; ảnh ảo lớn vật TKHT Bài Nêu đặc điểm mắt cận, mắt lão nêu cách khắc phục Giải thích tác dụng kính cận, kính lão? Nội dung Mắt cận Mắt lão Nhìn rõ vật gần, khơng Nhìn rõ vật xa, Đặc điểm nhìn rõ vật xa khơng nhìn rõ vật gần Điểm cực viễn gần so với Điểm cực cận xa so mắt thường với mắt thường Đeo thấu kính phân kì có tiêu Đeo thấu kính hội tụ có Khắc phục điểm trùng với Cv mắt tiêu cự nhỏ Khi khơng đeo kính, vật nằm Khi khơng đeo kính, vật Tác dụng ngồi khoảng Cv mắt khơng nhìn nằm khoảng Cc mắt kính cận rõ khơng nhìn rõ kính lão Kính cận tạo ảnh ảo nằm gần Kính lão tạo ảnh ảo nằm mắt điểm Cv nên mắt nhìn xa mắt điểm Cc nên thấy ảnh vật mắt nhìn thấy ảnh Bài Nêu ứng dụng thực tế thấu kính hội tụ thấu kính phân kì chương trình học Nêu đặc điểm ảnh trường hợp đó? Quang cụ Máy ảnh Mắt Kính cận Kính lão Kính lúp TKHT TKHT TKPK TKHT TKHT có Thấu kính f ngắn Ảnh thật Ảnh thật Ảnh ảo Ảnh ảo Ảnh ảo Ảnh Nhỏ Nhỏ Nhỏ Lớn Lớn vật vật vật vật vật Với việc làm câu hỏi (ta có bảng so sánh kiến thức) vào sổ ghi nhớ nội dung tồn lí thuyết phần Quang hình Việc học sinh tự lập bảng ghi nhớ giúp em nhớ dễ dàng hơn, tránh nhầm lẫn 3.3 Giải pháp Phân loại tập khái quát thành dạng, toán thuận ngược 3.3.1 Bài tập tượng khúc xạ ánh sáng Ví dụ 1.1:Trên hình vẽ: M vị trí đặt mắt để nhìn thấy ảnh viên M sỏi nước A vị trí thực viên I sỏi, PQ mặt nước Đường truyền Q P viên sỏi tới mắt AIM Hãy cho biết mắt nhìn thâý ảnh viên sỏi vị trí nào? Trả lời phép vẽ ảnh Hướng dẫn: Ảnh viên sỏi giao hai tia ló hai A tia tới xuất phát từ viên sỏi - Tia 1: Tia tới AI cho tia ló IM RR M skkn P J I Q A/ A - Tia 2: Vẽ tia AJ vng góc với mặt nước PQ cho tia ló JR truyền thẳng khơng đổi hướng - Kéo dài IM cắt JR A/ A/ ảnh ảo viên sỏi Chú ý: Với tập tượng khúc xạ ánh sáng học sinh cần vận dụng tốt kiến thức tượng khúc xạ ánh sáng, mối quan hệ góc tới góc khúc xạ tia sáng truyền từ khơng khí sang nước (thủy tinh) ngược lại, tia sáng truyền từ nước (thủy tinh) sang khơng khí Là tiền đề cho việc học lên kiến thức định luật khúc xạ ánh sáng học vật lý cấp THPT 3.3.2 Tốn vẽ với thấu kính Dựng hình vấn đề quan trọng quang hình học Bài tốn dựng hình địi hỏi học sinh khơng nhớ lí thuyết mà cịn phải biết vận dụng lí thuyết cách linh hoạt Hình vẽ quang hình học thể rõ ràng nắm bắt lí thuyết quang hình học sinh Học sinh nhớ lí thuyết chưa dựng hình theo yêu cầu, học sinh dựng hình theo yêu cầu nghĩa nhớ, hiểu lí thuyết Như vậy, dựng hình cấp độ nhận thức cao so với việc ghi nhớ Đây yêu cầu quan trọng mà học sinh phải đạt Để vẽ ảnh theo yêu cầu học sinh cần ý: - Các tia sáng đặc biệt hai loại thấu kính - trường hợp tạo ảnh TKHT trường hợp TKPK - Như học sinh phải nhớ tất có trường hợp tạo ảnh phải nhận toán xét rơi vào trường hợp - Về mặt kĩ năng, việc tuân thủ quy ước vẽ đường truyền ánh sáng qua thấu kính, học sinh cần ý có kiểu vẽ ảnh: + Bài tốn thuận: Cho vật thấu kính, vẽ ảnh Khi vẽ hình, học sinh phải làm theo trình tự: vẽ thấu kính vật sáng theo tỉ lệ đầu bài, vẽ đường truyền ánh sáng vẽ ảnh + Bài toán ngược: Cho vật ảnh, vẽ thấu kính Trình tự: Vẽ vật ảnh tỉ lệ, vẽ đường truyền ánh sáng yếu tố thấu kính… Cần ý với học sinh cố gắng rèn luyện vẽ ảnh theo toán ngược (vẽ ảnh trước, vẽ thấu kính sau); việc thành thạo kỹ có lợi tạo sơ đồ tạo ảnh đẹp, kích thước hợp lí Nếu toán cho tỉ lệ vật ảnh mà học sinh vẽ thấu kính trước khó tạo ảnh có tỉ lệ yêu cầu, định học sinh phải vẽ ảnh tỉ lệ trước đảm bảo ảnh Các ví dụ: Ví dụ 2.1.Bài toán thuận Cho vật AB đặt trước TKHT, TKPK hình vẽ Vẽ Ảnh A’B’ AB trường hợp? skkn B B A o F F A F’ Hình a B o F’ Hình b A O F F’ Hình c Hướng dẫn Hình a Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ ảnh: Đây TKHT mà vật nằm tiêu cự nên theo lí thuyết học cho ảnh thật, ngược chiều với vật Dùng tia sáng đặc biệt để vẽ ảnh B’ điểm sáng B: + Thông thường dùng tia tới quang tâm, tia ló truyền thẳng theo phương tia tới + Tia tới song song với trục chính, tia ló qua tiêu điểm thấu kính Giao tia ló ảnh điểm sáng B Vì ảnh vật sáng tập hợp ảnh điểm sáng tạo thành vật, nên từ B’ hạ đường vng góc với trục cắt trục A’ Ta ảnh A’B’ cần vẽ B F’  A F A’ O B’ Hình b Làm tương tự hình a Nhận thấy vật AB nằm khoảng tiêu cự TKHT => Ảnh ảnh ảo, chiều lớn vật Lưu ý, trường hợp ảnh giao tia ló kéo dài, lưu ý với học sinh quy ước vẽ ảnh ảo skkn pháp học tập chủ động, tích cực; ln say mê tìm tịi, khám phá khoa học Thơng qua hoạt động giải tập vật lý rèn luyện cho học sinh đức tính tốt tinh thần tự lập, tính cẩn thận, tính kiên trì, tinh thần vượt khó Qua khảo sát 02 thời điểm trước sau áp dụng sáng kiến 50 học sinh khối trường nhận thấy: sau tiết học vật lý, học sinh bước biết làm tập đơn giản có hướng giải tập với kiện đề thay đổi, từ giúp học sinh thêm u thích mơn học, thêm say mê khám phá Cụ thể: Kết thời điểm khảo sát Nội dung khảo sát Tháng 5/2018 Tháng 5/2019 SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % Số học sinh thích học mơn học Vật lí 21 48,0 33 66,0 Số học sinh đăng kí tham gia đội tuyển Vật lí 15 30,0 25 50,0 Số học sinh coi Vật lí mơn học khó 42 84,0 25 50,0 IV Điều kiện khả áp dụng Sáng kiến áp dụng trường trung học sở nơi cơng tác điều kiện tồn ngành tích cực đổi phương pháp dạy học; đổi hình thức thi vào 10 trung học phổ thơng, thu kết khả quan Qua thực tế giảng dạy, tơi khẳng định: “Phương pháp giải tốn quang hình vật lý 9” áp dụng hiệu trường địa bàn tồn tỉnh Đồng thời áp dụng tương tự cho mơn học khác Hóa, Sinh ơn thi vào 10 trung học phổ thông đạt hiệu Chúng xin cam đoan thông tin nêu thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung theo đơn đề nghị./ Nho Quan, ngày tháng năm 2019 TÁC GIẢ SÁNG KIẾN ĐỒNG TÁC GIẢ Đinh Thị Thu Ngọc Đỗ Thị Việt Hà skkn XÁC NHẬN CỦA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHO QUAN XÁC NHẬN CỦA UBND HUYỆN NHO QUAN skkn PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: HÌNH ẢNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Học sinh tiến hành thí nghiệm say sưa Các câu hỏi đưa vô tư thực tế skkn Thao tác kiểm chứng học ảnh vật tạo thấu kính phân kỳ phần mềm mơ Hình ảnh kiểm chứng học ảnh vật tạo thấu kính phân kỳ học sinh thiết kế skkn Bài kiểm tra học sinh skkn PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA Chú ý: Thông tin mà bạn cung cấp nhằm mục đích nghiên cứu thực tế khơng dùng để đánh giá thái độ học tập bạn Xin chân thành cảm ơn bạn dã cung cấp thông tin xác! Theo bạn nhận định sau Đúng hay Sai Nội dung Mức độ Khơng Ít Thường xuyên 1.Đọc nội dung trước đến lớp Phát biểu học Áp dụng kiến thức lớpđể tự giải thích tượng thực tế Có cảm giác tự hào làm tập u thích mơn học Vật lý Bạn vui lòng cho biết: - Bạn có nghĩ việc học mơn Vật lý không cần thiết bạn? ………………………………………………………………………… - Bạn có thích Vật lý9 khơng? Lí do? ………………………………………………………………………… -Bạn có muốn tham gia đội tuyển Vật lý khơng? Lí do? ………………………………………………………………………… skkn PHỤ LỤC 3: GIÁO ÁN TIẾT DẠY MINH HỌA Bài 49 – MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO I Mục tiêu học Kiến thức - Trình bày đặc điểm mắt cận khơng nhìn vật xa mắt cách khắc phục tật cận thị phải đeo kính phân kì; đặc điểm mắt lão khơng nhìn vật gần mắt cách khắc phục tật cận thị phải đeo kính hội tụ - Giải thích cách khắc phục tật cận thị tật mắt lão Kỹ - Vẽ hình giải thích cách khắc phục tật cận thị mắt lão - Vận dụng kiến thức vào giải tập Thái độ - Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế, có ý thức phịng tránh tật mắt - Nghiêm túc học Năng lực - Phát triển lực tự chủ, tự học thông qua việc tích cực tìm hiểu biểu tật cận thị, biểu mắt lão cách khắc phục thơng qua hoạt động nhóm - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo thông qua hoạt động vận dụng lý thuyết vào thực tiễn Hiểu nguyên nhân tật cận thị qua phịng tránh tật “khúc xạ học đường” - Năng lực giao tiếp hợp tác thông qua hoạt động nghiên cứu học, trao đổi, thảo luận nhóm học tập II Chuẩn bị Giáo viên: Soạn bài, thiết kế nội dung câu hỏi, máy chiếu đa + Thấu kính hội tụ, thấu kính phân kỳ + Kính cận, kính lão Phương pháp dạy học sử dụng bài: Nghiên cứu trường hợp điển hình, dạy học nhóm, giải vấn đề, bàn tay nặn bột Kĩ thuật dạy học sử dụng bài: chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, khăn trải bàn, động não, tia chớp Học sinh: Tìm hiểu biểu tật cận thị đặc điểm mắt lão Tìm hiểu cách khắc phục thực tế Nghiên cứu trước nội dung 49: Mắt cận mắt lão III Tiến trình học Hoạt động GV HS Nội dung, yêu cầu cần đạt Hoat động 1: Khởi động (5 phút) - Mục tiêu: + Tạo mâu thuẫn kiến thức có học sinh với kiến thức skkn + Tạo đồn kết, khí vui tươi, phấn khởi cho học sinh bước vào tiết học + Đánh giá lực học sinh thông qua hoạt động Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV nêu nhiệm vụ: * Nhiệm vụ 1: (GV chiếu câu hỏi) - GV: Yêu cầu HS nêu cấu tạo mắt? Sự điều tiết mắt? - GV: Theo em mắt máy ảnh có điểm giống nhau? - GV: Gọi HS đeo kính hỏi em bị mắc tật với mắt? * Nhiệm vụ 2: GV Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn làm tập: Hãy xác thống kê số HS bị tật cận thị lớp Tính tỉ lệ HS bị cận thị HS khơng bị cận thị lớp Bước 2: Thực nhiệm vụ HS thực nhiệm vụ - Nhiệm vụ 1: Làm việc cá nhân: nêu cấu tạo mắt Suy nghĩ trả lời câu hỏi GV - Nhiệm vụ 2: Làm việc nhóm quan sát để thống kê số HS bị cận thị lớp tính toán Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Nhiệm vụ 1: HS đứng chỗ trả lời câu hỏi - Nhiệm vụ 2: HS lên bảng làm phần tập GV giao Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực - GV: Nhật xét, đánh giá cụ thể kết thái độ làm việc, tinh thần hợp tác thành viên nhóm - GV: Nhận xét câu trả lời HS Chuyển ý vào bài: Hiện tỉ lệ người bị cận thị nhiều có xu hướng gia tăng Cận thị tật mắt phịng tránh hiểu Ngồi cận thị mắt lão tật mắt Vậy cận thị mắt lão có đặc điểm gì? Để khắc phục tật cận thị mắt lão ta làm gì? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (25 phút) skkn 2.1 Tìm hiểu mắt cận cách khắc phục tật cận thị (15’) - Mục tiêu: + Trình bày đặc điểm mắt cận khơng nhìn rõ vật xa mắt cách khắc phục tật cận thị phải đeo kính phân kì + Giải thích cách khắc phục tật cận thị - Kỹ thuật dạy học: Khăn trải bàn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV: Tổ chức cho HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi Câu 1: Trong biểu sau biểu triệu chứng tật cận thị + Khi đọc sách, phải đặt gần mắt bình thường + Khi đọc sách, phải đặt sách xa mắt bình thường + Ngồi lớp, nhìn chữ viết bảng thấy mờ + Ngồi lớp khơng nhìn rõ vật ngồi sân trường Câu 2: Mắt cận khơng nhìn rõ vật xa hay gần mắt? Điểm cực viễn mắt cận xa hay gần mắt bình thường Để khắc phục tật cận thị thực tế người ta thường dùng cách nào? Hãy tìm cách kiểm tra xem kính cận thấu kính hội tụ hay phân kỳ Bằng cách dựng ảnh vật qua kính cận với ý trường hợp kính cận có F ≡ Cv để giải thích kính cận giúp mắt cận nhìn rõ vật xa Câu hỏi khăn trải bản: Từ kết trao đổi đến kết luận kính cận (là thấu kính gì? Đeo kính cận có tác dụng gì? Kính cận thích hợp với người cận có đặc điểm gì?) Bước 2: Thực nhiệm vụ HS thảo luận câu trả lời vào ô khăn trải bàn: + HS thảo luận nhóm làm câu hỏi 1: HS biểu tật cận thị nhìn rõ vật gần mà khơng nhìn rõ vật xa Điểm cực viễn mắt cận gần bình thường + Tìm cách kiểm tra kính cận thấu kính có skkn I Mắt cận Biểu tật cận thị Mắt cận nhìn rõ vật gần mà khơng nhìn rõ vật xa Điểm cực viễn mắt cận gần bình thường Cách khắc phục tật cận thị Kính cận thấu kính phân kỳ Người cận đeo để nhìn rõ vật xa Kính cận thích hợp có F ≡ Cv thể cách sau: So sánh phần rìa phần Chiếu chùm sáng song song qua Quan sát ảnh dịng chữ qua kính + Thảo luận giải thích tác dụng kính cận: dựng ảnh vật qua kính cận, dựa vào hình vẽ HS đưa nhận xét: Khi khơng đeo kính mắt khơng nhìn thấy rõ vật vật nằm ngồi điểm Cv, đeo kính mắt nhìn rõ vật lúc ảnh vật nằm khoảng nhìn mắt - Nhóm trưởng thống ý kiến lựa chọn trả A lời câu hỏi khăn trải bàn: Kính cận thấu kính phân kỳ Người cận đeo để nhìn rõ vật xa Kính cận thích hợp có F ≡ Cv Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - nhóm báo cáo kết nhóm - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét hoạt động nhóm II Mắt lão - Nhận xét kết Những đặc điểm mắt lão - Thống đáp án Cả lớp xem clip tình trạng cận thị học đường 2.2 Tìm mắt lão cách khắc phục tật mắt lão (10’) - Mục tiêu: + Nêu đặc điểm mắt lão khơng nhìn rõ vật gần mắt cách khắc phục tật mắt lão phải đeo kính hội tụ + Giải thích cách khắc phục tật mắt lão - Phương pháp dạy học: Hoạt động nhóm, giải vấn đề Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Quan sát hình ảnh sau: GV cho HS quan sát hình ảnh số người già đọc sách phải đặt sách xa mắt bình thường + Người tranh đọc sách có khác so với bình thường? + Mắt lão nhìn rõ vật gần hay xa mắt? + Điểm cực cận Cc mắt lão so với mắt bình thường? + Để đọc sách dễ dàng ông bà em phải làm gì? Mắt lão nhìn rõ vật xa, skkn + Tìm cách kiểm tra xem kính ơng bà em đeo (kính lão) thấu kính hội tụ hay phân kỳ? Bằng cách dựng ảnh vật qua kính lão giải thích tác dụng kính lão Từ rút kết luận tật mắt lão Bước 2: Thực nhiệm vụ HS quan sát tranh thấy người tranh đọc sách để sách xa bình thường Từ nhận biểu mắt lão HS biết nhà ông bà phải đeo kính để đọc sách, cầm kính kiểm tra để kính lão thấu kính hội tụ cách: + Đưa kính lão trời nắng cho ánh nắng Mặt trời qua + Kiểm tra độ dày phần rìa phần + Quan sát ảnh dòng chữ qua kính HS vẽ hình dựa vào hình giải thích tác dụng kính lão giúp mắt quan sát vật gần bình thường Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - nhóm báo cáo kết nhóm - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét hoạt động nhóm - Nhận xét kết - Thống đáp án Hoạt động 3: Luyện tập (8 phút) - Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học Vận dụng kiến thức giải số tập đơn giản - Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật tia chớp Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV chiếu nội dung câu hỏi hình đa Yêu cầu HS tự suy nghĩ tìm cách làm Câu  Một người có khả nhìn rõ vật nằm trước mắt từ 15cm trở đến 40cm Hỏi mắt người có mắc tật khơng ? A Khơng mắt tật B Mắt tật cận thị C Mắt tật viễn thị Câu Điểm cực viễn mắt lão: A xa điểm cực viễn mắt thường B gần điểm cực viễn mắt thường C điểm cực viễn mắt thường D điểm cực viễn mắt cận skkn điểm cực cận mắt lão xa bình thường Cách khắc phục tật mắt lão Kính lão thấu kính hội tụ Mắt lão phải đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật gần III Luyện tập Câu B Câu A Câu D Câu Một người cận phải đeo kính phân kì có tiêu cự 50cm Hỏi khơng đeo kính người nhìn rõ vật cách mắt xa bao nhiêu? A 75cm B 25cm C 15cm D 50cm Câu Mắt của bạn Đông có khoảng cực viễn là 40cm Loại kính thích hợp để bạn ấy đeo là A hội tụ, có tiêu cự 40cm B phân kỳ, có tiêu cự 40cm C hội tụ, có tiêu cự lớn 40cm D phân kỳ, có tiêu cự lớn 40cm Câu 5. Biết tiêu cự kính cận khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn mắt Thấu kính số bốn thấu kính làm kính cận ? A Thấu kính hội tụ có tiêu cự cm B Thấu kính phân kì có tiêu cự cm C Thấu kính hội tụ có tiêu cự 40 cm D Thấu kính phân kì có tiêu cự 40 cm Câu hỏi C7; C8/SGK-132 làm ý thứ (do lớp thường có kính cận), cho HS dự đốn trường hợp với kính mắt lão Giao nhiệm vụ cho học sinh nhà làm câu hỏi sau: Nêu đặc điểm mắt cận, mắt lão nêu cách khắc phục Giải thích tác dụng kính cận, kính lão? Bước 2: Thực nhiệm vụ HS làm câu hỏi Trao đổi thảo luận với bạn bàn Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - GV: Yêu cầu học sinh trình bày câu trả lời trước lớp - HS: Cá nhân nêu câu trả lời - GV: Chiếu kết máy chiếu, nhận xét đánh giá câu trả lời học sinh Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ -GV: Nhận xét hoạt động nhóm kết sau thảo luận - HS: Bổ sung kiến thức cho nhóm bạn - GV: Nhận xét tinh thần làm việc, thái độ hợp tác thành viên nhóm - GV: Sau học hôm em cần ghi skkn Vì tiêu điểm kính cận trùng với điểm cực viễn mắt nên khơng đeo kính người có điểm cực viễn cách mắt 50cm Nên người nhìn rõ vật cách mắt xa 50cm Câu B Khoảng cực viễn bạn Đông 40cm gần mắt nên bạn bị mắc tật cận thị Khắc phục đeo thấu kính phân kỳ có F trùng với điểm cực viễn Câu D nhớ nội dung gì? - HS: Nêu lại nội dung học Hoạt động 4: Vận dụng ( phút) - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải số tình thực tế liên quan Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Hàng ngày em chăm sóc bảo vệ mắt để khơng bị mắc chứng bệnh mắt Trong hoạt động vui chơi học tập cần ý điều để mắt khơng bị cận? Tìm hiểu bảng thị lực tìm cách kiểm tra xem mắt em có bị cận khơng? Hãy nêu số khó khăn bạn bị cận sống hàng ngày Để tránh bị tật mắt học tập tham gia hoạt động vui chơi, giải trí em cần phải lưu ý điều gì? Hàng ngày em làm để chăm sóc bảo vệ mắt? Bước 2: Thực nhiệm vụ HS: thảo luận theo nhóm yêu cầu Có thể cho HS thử bảng thị lực Mỗi nhóm xếp có HS bị cận thị để HS nêu khó khăn bị cận thị sống hàng ngày Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS: Đứng chỗ trả lời câu hỏi GV - HS: Nhận xét, bổ sung câu trả lời HS Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ -GV: Nhận xét hoạt động HS - HS: Bổ sung kiến thức cho bạn - GV: Nhận xét tinh thần làm việc, thái độ hợp tác thành viên nhóm Hoạt động 5: Tìm tịi, mở rộng (2 phút) - Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng nội dung kiến thức học liên hệ thực tế để giải vấn đề mang tính thực tiễn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV: Yêu cầu HS tìm hiểu xem thực tế khám mắt phòng khám người ta làm thế để biết mắt có bị cận hay khơng? + Thể thủy tinh mắt thấu kính hội tụ cho ảnh thật ngược chiều với vật nằm màng lưới mắt, quan sát vật mắt ta lại nhìn thấy vật chiều khơng bị skkn Dự kiến câu trả lời học sinh HS khó khăn sống hàng ngày sau: - Khơng nhìn rõ vật xa nên lúc phải đeo kính cận (kính phân kỳ) - Vướng tham gia hoạt động - Khi mồ nước mưa khó nhìn HS đưa số cách chăm sóc bảo vệ mắt: - Có thời gian cho mắt nghỉ ngơi cách - Ánh sáng: Đủ ánh sáng cho vui chơi học tập - Đọc viết khoảng cách quy định - Tư lúc ngồi học (cách sách bàn khoảng 25cm) - Xem ti vi, làm việc với máy tính khơng nên q lâu - Bổ sung thực phẩm giàu vitamin A tốt cho mắt - Khám mắt định kỳ đảo ngược + Trong thực tế cách khắc phục tật mắt đeo kính cịn có cách khác khơng? Ngồi tật cận thị tật viễn thị mắt cịn mắc tật khác + Một người trẻ bị cận thị già bị tật mắt lão Hỏi mắt người phải đeo kính để khắc phục - GV: Cho lớp xem clip tình trạng cận thị học đường yêu cầu HS nhà + Chia lớp thành nhóm + Tìm hiểu thống kê số lượng người bị cận thị mắt lão khu vực dân cư + So sánh tỉ lệ cận thị mắt lão + So sánh tỉ lệ cận thị viễn thị khu vực + Làm thành thuyết trình báo cáo vào tiết sau Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS: Tìm kiếm thơng tin phần ”Có thể em chưa biết” SGK/ trang 132 để trả lời câu hỏi - HS: Tìm kiếm thơng tin làm thuyết trình theo nhóm để báo cáo vào sau Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS: Đứng chỗ trả lời câu hỏi GV - GV: Yêu cầu học sinh thực đầu buổi học sau - HS: Đại diện nhóm báo cáo kết dạng thuyết trình tiết sau Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV: Căn vào kết học sinh để nhận xét đánh giá Đáp án nội dung câu hỏi GV giao nhiệm vụ cho học sinh Nêu đặc điểm mắt cận, mắt lão nêu cách khắc phục Giải thích tác dụng kính cận, kính lão? Nội dung Mắt cận Mắt lão Nhìn rõ vật gần, khơng Nhìn rõ vật xa, Đặc điểm nhìn rõ vật xa khơng nhìn rõ vật gần Điểm cực viễn gần so với Điểm cực cận xa so mắt thường với mắt thường skkn Khắc phục Đeo thấu kính phân kì có tiêu Đeo thấu kính hội tụ có điểm trùng với Cv mắt tiêu cự nhỏ Khi không đeo kính, vật nằm Tác dụng ngồi khoảng Cv mắt khơng nhìn kính cận rõ kính lão Kính cận tạo ảnh ảo nằm gần mắt điểm Cv nên mắt nhìn thấy ảnh vật Khi khơng đeo kính, vật nằm khoảng Cc mắt khơng nhìn rõ Kính lão tạo ảnh ảo nằm xa mắt điểm Cc nên mắt nhìn thấy ảnh * Rút kinh nghiệm học: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… skkn ... mơn Vật lí nhà trường I Giải pháp cũ thường làm 1.Nội dung giải pháp cũ Môn Vật lý môn học thức đưa vào chương trình phổ thơng từ lớp Trước đó, học sinh bước đầu làm quen với kiến thức Vật lý. .. lòng”; - Áp dụng kiến thức học vào việc giải tập Việc giải tập vật lý nói chung (bài tập phần định lượng), tập vật lý quang hình lớp nói riêng, phương pháp thường dùng trước chủ yếu chuỗi hoạt... xác định hướng giải vấn đề II Giải pháp cải tiến Chương trình vật lý 9, nội dung quang hình dạy sau: + Bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng + Bài 42: Thấu kính hội tụ + Bài 43: Ảnh vật tạo thấu

Ngày đăng: 09/02/2023, 14:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan