GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 6 – HỌC KÌ II – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Ngày soạn Ngày dạy ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Thời lượng 02 tiết) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Năng lực HS khái quát được các nội dung cơ bản đã học trong[.]
GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP – HỌC KÌ II – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Ngày soạn Ngày dạy: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Thời lượng: 02 tiết) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Năng lực - HS khái quát nội dung học tuần đầu học kì II, gồm kĩ đọc hiểu, viết, nói nghe; đơn vị kiến thức tiếng Việt, văn học 6, 7, - Nêu yêu cầu nội dung hình thức câu hỏi, tập, giúp HS tự đánh giá kết học tập học kì II Phẩm chất Giúp HS có trách nhiệm với việc học tập thân thêm u thích, hứng thú với mơn Văn B THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Sưu tầm tài liệu, lập kế hoạch dạy học - Thiết kể giảng điện tử - Chuẩn bị phương tiện, học liệu: + Các phương tiện : Máy vi tính, máy chiếu đa + Học liệu: Các câu hỏi kiểm tra kiến thức Học sinh Xem lại đơn vị kiến thức học bài: (Điểm tựa tinh thần); (Gia đình yêu thương); (Những góc nhìn sống) C TỖ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG CUỘC THI RUNG CHUÔNG VÀNG a Mục tiêu: Học sinh tổng hợp kiến thức khám phá qua tất học học kì b Nội dung hoạt động: HS Tham gia thi - Tự tổng hợp kiến thức theo gợi ý giúp đỡ GV c Sản phẩm: Đáp án câu, phần đội chơi d Tổ chức thực hoạt động: - Chia lớp làm đội Gv yêu cầu HS thực phiếu học tập số Mỗi đội phát bảng ghi bút Thành viên đội phải tự chuẩn bị giấy bút để thảo luận Mỗi đội cử đội trưởng điền đáp án - Người dẫn chương trình kiêm thư kí: giáo viên (GV mời cán Văn) tham gia thi với tư cách thư kí - Đội viết nhanh, xác nội dung phiếu sớm nhận phần thưởng tràng vỗ tay Câu 1: “Sơn nhớ mẹ Hiên nghèo, có nghề mị cua bắt ốc lấy đâu tiền mà sắm áo cho nữa” Câu văn khắc họa nhân vật Sơn truyện “Gió lạnh đầu mùa” Thạch Lam qua phương diện nào? A Ngoại hình nhân vật B Ngôn ngữ nhân vật C Hành động nhân vật D Ý nghĩ nhân vật Đáp án: Ý nghĩ nhân vật Câu 2: Văn “Tuổi thơ tơi” sử dụng phương thức biểu đạt nào? A Tự B Miêu tả C Biểu cảm D Nghị luận Đáp án: Tự Câu 3: Các yếu tố: cốt truyện, bối cảnh, nhân vật, yếu tố thể loại truyện Đúng hay sai? A Đúng B Sai Đáp án: Đúng (Vì truyện loại tác phẩm văn học, sử dụng phương thức kể chuyện, bao gồm yếu tố: cốt truyện, bối cảnh, nhân vật,.) Câu 4: Những thơ: : Những cánh buồm; Chị gọi em tên; Con viết chủ đề: A Quê hương B Tình yêu thương, chia sẻ C Tình cảm gia đình D.Tình yêu thiên nhiên Đáp án: C Tình cảm gia đình Câu 5: Đọc đoạn văn sau, xác định câu chủ đề: Trong đời người, học từ thầy quan trọng (1) Nhân dân ta có truyền thống tơn sư trọng đạo, ln ln đề cao vai trị người thầy(2) Mỗi người đời, khơng có người thầy hiểu biết, giàu kinh nghiệm truyền thụ, dìu dắt khó làm nên việc xứng đáng, dù nghề nơng, nghề rèn, nghề khắc chạm, nghiên cứu khoa học(3) A Câu B Câu C Câu D Khơng có câu chủ đề Đáp án: Câu Câu Từ chiều câu ca dao “Chiều chiều đứng ngõ sau/ Trông quê mẹ ruột đau chín chiều” tượng: A Từ đồng âm B Từ đa nghĩa Đáp án: Từ đồng âm Câu 7: Những nét đặc sắc nội dung thơ Mây sóng Ta-go gì? A Tình mẫu tử thiêng liêng triết lí sâu sắc tình u sống B Tái tranh sống sinh động, chân thực C Thể ước mơ tự do, bay bổng, lãng mạn D Tái tranh thiên nhiên đẹp, mơ mộng, kì ảo Đáp án: A Tình mẫu tử thiêng liêng triết lí sâu sắc tình u sống Câu 8: Trong văn nghị luận, người viết dùng lí lẽ dẫn chứng để nhằm mục đích gì? A Kể lại câu chuyện B Bộc lộ cảm xúc C Thuyết phục người đọc (người nghe) D Tái cảnh vật, người Đáp án: Thuyết phục người đọc (người nghe) Câu 9: Yếu tố đồng từ sau có nghĩa trẻ em? A Đồng tình B Đồng thoại C Đồng bào D Đồng tâm E Đáp án: Đồng thoại Câu 10: Từ từ sau từ mượn tiếng Hán? A Đối thoại B Thiên nhiên C Bình đẳng D Xà phịng Đáp án: Xà phịng HOẠT ĐỘNG 2: ƠN TẬP, HỆ THỐNG KIẾN THỨC I ÔN TẬP VỀ THỂ LOẠI VĂN BẢN ĐỌC HIỂU a Mục tiêu: Giúp HS - Ôn lại kiến thức thể loại, đặc điểm thể loại văn bản, kiểu văn - Khái quát, tổng hợp tri thức Ngữ văn - HS trình bày suy nghĩ, thích thú, học thân qua văn ấn tượng b Nội dung: GV yêu cầu HS lập bảng hệ thống danh sách thể loại loại văn học học kì (chỉ đặc điểm thể loại) Hs thuyết trình điều tâm đắc qua việc đọc sách HS làm việc nhóm đơi, kĩ thuật khăn trải bàn c Sản phẩm: HS trình bày bảng hệ thống danh sách thể loại loại văn học học kì - Thuyết trình điều tâm đắc thân qua đọc đoạn văn Hoàn thành tập sau: Phiếu học tập số ST Văn Thơ Truyện Nghị luận T Con gái mẹ Gió lạnh đầu mùa Những cánh buồm Tuổi thơ tơi Mây sóng Chiếc cuối Chị gọi em tên Học thầy,học bạn Bàn nhân vật Thánh Gióng Phiếu học tập số Bài Bài Bài THỂ LOẠI Truyện Thơ Nghị luận VĂN BẢN LỰA CHỌN ĐẶC ĐIỂM THỂ LOẠI Phiếu học tập số Thể loại Cách đọc hiểu văn theo thể loại Truyện Thơ Nghị luận HĐ thầy trò (1) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV hướng dẫn HS thực kĩ thuật khăn trải bàn, hoàn thành phiếu học tập số 01 Thời gian: phút Lập danh sách thể loại học trongbài 6,7,8 Với thể loại học, chọn văn thực yêu cầu sau: Chỉ đặc điểm thể loại thể qua văn Bước 2: Thực nhiệm vụ: +Tổ chức cho HS thảo luận + GV quan sát, khích lệ HS Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Tổ chức trao đổi, trình bày nội dung thảo luận + HS nhận xét lẫn Bước 4: Đánh giá, kết luận: GV tổng hợp ý kiến, Sản phẩm dự kiến Bài Lập danh sách thể loại, đặc điểm thể loại chốt kiến thức Bài tập 1: Phiếu học tập số ST T 10 Văn Thơ Con gái mẹ Gió lạnh đầu mùa Những cánh buồm Tuổi thơ Mây sóng Chiếc cuối Chị gọi em tên Con là… Học thầy,học bạn Bàn nhân vật Thánh Gióng Truyện Nghị luận x x x x x x x x x Bài tập 2: Lập bảng thống kê đơn vị kiến thức học học 6, 7, theo mẫu sau: Gợi ý Phiếu học tập số Bài THỂ VĂN BẢN LOẠI LỰA CHỌN Truyện Gió lạnh đầu mùa ĐẶC ĐIỂM THỂ LOẠI - Đề tài: Truyện nói việc cho áo cho vay tiền mua áo hai gia đình phố huyện nghèo - Chủ đề: Ca ngợi tình yêu thương chia sẻ ấm áp, giúp đỡ, chia sẻ người nghèo với - Chi tiết tiêu biểu: Sơn nói thầm với chị Lan lấy áo cũ em Duyên đem cho Hiên - Nhân vật: Sơn chị Lan đứa sống giàu tì́ nh thương, sáng, đáng yêu, giàu lòng trắc ẩn Bài Thơ Những cánh buồm - Thể thơ tự linh hoạt - Có kết hợp tự sự, miêu tả biểu cảm - Sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật: ẩn dụ, điệp ngữ, từ láy, đối lập,… - Hình ảnh thơ độc đáo, từ ngữ chắt lọc, tái hiện, lời thơ giản dị, tác giả khéo léo xây dựng ngơn ngữ đối thoại mang tính thẩm mĩ cao - Nhịp thơ trầm lắng, bay bổng, thể tình cảm ca thiết tha, sâu lắng - Bài thơ thuật lại trò chuyện hai cha trước biển bao la - Qua đó, ca ngợi ước mơ khám phá sống trẻ thơ thể tình cảm cha sâu sắc, người cha dìu dắt giúp khám phá sống Bài Nghị luận Học thầy, học bạn - Vấn đề nghị luận: Bàn tầm quan trọng việc học thầy, học bạn người - Bài văn nghị luận với ý kiến xác đáng, lập luận chặt chẽ, lí lẽ dẫn chứng sắc bén, thuyết phục để làm sáng tỏ vấn đề nghị luận - Tác giả khẳng định tầm quan trọng việc học thầy, học bạn - Học thầy, học bạn hai trình bổ sung, hỗ trợ cho q trình học tập, tạo nhận thức tồn diện việc học Bài tập 3: Cách đọc hiểu văn theo thể loại: Phiếu học tập số Thể loại Cách đọc hiểu văn theo thể loại: Truyện - Đọc kĩ tác phẩm để xác định nhân vật, chi tiết tiêu biểu truyện, tóm tắt cốt truyện - Chỉ đặc điểm nhân vật truyện thơng qua phương diện: ngoại hình, ngơn ngữ nhân vật, ý nghĩ, hành động, nhân vật Thơ - Nhận biết đề tài, chủ đề, người kể chuyện - Rút học cho thân - Nhận biết yếu tố hình thức bật thơ: nhan đề, dòng thơ, khổ thơ, vần nhịp, hình ảnh, biện pháp tu từ, … - Hiểu thơ lời ai? nói với ai? nói điều gì? nói cách nào? Cách nói có độc đáo, đáng nhớ? - Chỉ tình cảm, cảm xúc người viết tác động chúng đến tình cảm người đọc Nghị luận - Nhận biết vấn đề mà tác giả nêu văn - Chỉ lí lẽ chứng cụ thể mà người viết sử dụng để làm sáng tỏ ý kiến - Nhận xét lí lẽ, chứng (rõ ràng, chặt chẽ, tiêu biểu, phong phú, có sức thuyết phục,…) - Nêu ý nghĩa vấn đề mà văn đặt với người II CÁC KIỂU BÀI VIẾT ĐÃ THỰC HÀNH a Mục tiêu: Giúp HS - Ôn lại kiến thức kiểu viết học 6,7,8 mục đích, yêu cầu, bước thực viết đề tài cụ thể kinh nghiệm quý báu viết kiểu b Nội dung: GV yêu cầu HS lập bảng hệ thống kiểu (thực phiếu học tập số 3) HS làm việc nhóm (sử dụng kĩ thuật cặp đôi chia sẻ) c Sản phẩm: Bảng hệ thống kiểu (thực phiếu học tập số 3) d.Tổ chức thực hiện: Phiếu học tập số Bài Các Mục đích Yêu cầu Các bước để thực học kiểu kiểu bài viết viết HĐ thầy trò Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Dự kiến sản phẩm II CÁC KIỂU BÀI VIẾT ĐÃ THỰC HÀNH HOẠT ĐỘNG NHĨM THEO CẶP ĐƠI GV hướng dẫn HS tìm ý ý theo Phiếu học tập số - Hướng dẫn HS viết ý tưởng cá nhân, sau thảo luận thống ý kiến với bạn Hãy nêu kiểu viết mà em thực hành 6,7,8 Với kiểu bài, cho biết: a Mục đích mà kiểu hướng tới b Yêu cầu kiểu c Các bước để thực viết Bước 2: HS thực nhiệm vụ: + Tổ chức trao đổi theo câu hỏi, thực nhiệm vụ + HS dự kiến sản phẩm + GV quan sát Bước 3: HS báo cáo kết thảo luận + HS trình bày sản phẩm + GV gọi HS khác nhận xét viết bạn Bước 4: Đánh giá việc thực nhiệm vụ: GV nhận xét, đánh giá, bổ sung khen ngợi viết sáng tạo, chân thành, có cảm xúc đảm bảo yêu cầu Khích lệ HS chưa đạt yêu cầu nỗ lực (Mỗi kiểu trình chiếu sile riêng): Phiếu học tập số Bài học Các kiểu viết Mục đích Viết biên họp, thảo luận hay vụ việc - Hiểu cấu trúc biên - Nắm yêu cầu hình thức nội dung Yêu cầu kiểu Các bước để thực viết a Về hình thức, bố - Tìm hiểu nội dung, cục cần có: mục đích thảo luận/ họp - Quốc hiệu tiêu - Chuẩn bị viết biên ngữ; tên văn bản; thời bản: người viết biên gian, địa điểm ghi biên ghi trước mục, phần biên - Thành phần tham dự - Biết viết biên - Diễn biến kiện thực tế quy cách - Phần kết thúc biên - Viết biên - Chỉnh sửa đọc lại biên cho thành viên dự họp nghe b Về nội dung, thông tin cần đảm bảo: - Số liệu, kiện xác, cụ thể - Ghi chép trung thực, đầy đủ không suy diễn chủ quan - Nội dung ghi chép phải có trọng tâm, trọng điểm Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ Nêu lên suy nghĩ rung động em thơ ( chi tiết nội dung nghệ thuật thơ mà em có ấn tượng yêu thích) - Đảm bảo yêu cầu - Xác định cảm xúc hình thức đoạn mà thơ mang lại văn - Xác định chủ đề thơ - Trình bày cảm xúc - Tìm xác định ý thơ nghĩa từ ngữ, hình ảnh độc đáo, - Sử dụng ngơi thứ biện pháp tu từ…có để chia sẻ cảm thơ xúc - Nêu lên lí - Các câu đoạn khiến em thích văn cần liên kết với chặt chẽ để tạo mạch lạc cho đoạn văn Viết văn trình bày ý kiến tượng Thuyết phục - Nêu tượng người khác cần bàn luận lập luận - Thể ý kiến theo ý kiến - Lựa chọn đề tài - Xác định ý kiến, thái độ em - Những khía cạnh cần sống đời người viết bàn bạc tượng - Dùng lí lẽ - Bài học rút từ đời sống chứng để thuyết phục tượng người đọc - Bố cục viết rõ ràng III NHỮNG NỘI DUNG THỰC HÀNH NÓI VÀ NGHE a Mục tiêu: Giúp HS - Khái quát lại nội dung thực hành nói nghe học 6,7,8 - Hiểu mục đích hoạt động nói văn 6,7,8 b Nội dung: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi HS suy nghĩ câu hỏi Gv c Sản phẩm: Câu trả lời HS thơng qua hình thức vấn đáp, chia sẻ HS d Tổ chức thực HĐ thầy trò Dự kiến sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Hoạt Tóm tắt nội dung trình bày động cá nhân người khác Hãy khái quát kiểu viết em - Phác thảo nội dung định nói thực hành 6,7,8 dạng gạch đầu dịng Tiếp Nhiệm vụ: theo, trình bày ngắn gọn nội dung - Những nội dung mà em thực hành nói nghe học kì vừa - Lắng nghe ghi tóm tắt nội dung qua gì?Nêu yêu cầu cần ý trình bày, đọc lại chỉnh sửa thực dạng nghe nói ? Tham gia thảo luận nhóm vấn Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS trao đề cần có giải pháp thống nhất: đổi, hoàn thiện yêu cầu nhiệm vụ - Chuẩn bị: Thành lập nhóm phân giao cơng cơng việc; chuẩn bị nội dung buổi Bước: Báo cáo, thảo luận: thảo luận; thống thời gian mục - HS xung phong trình bày; tiêu buổi thảo luận - HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung - Thảo luận: trình bày ý kiến rõ ràng, Bước 4: Kết luận, nhận định mạch lạc dễ hiểu Nhận xét phần trình bày cá nhân, - Phản hồi ý kiến: lắng nghe bạn trình để bổ sung bày để nắm hiểu ý kiến thảo GV ý rèn cho HS tác phong tự tin, luận bạn nhóm; đưa mạnh dạn trình bày quan điểm cá nhân nhận xét ưu điểm, yếu tố sáng tạo hay hạn chế ý kiến đóng góp thành viên Trình bày ý kiến tượng mà em quan tâm - thuyết phục người nghe ý kiến thân trước tượng đời sống - Tóm lược nội dung viết thành dạng đề cương IV KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT BÀI 6,7,8 a Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố đơn vị kiến thức tiếng Việt 6,7,8 b Nội dung hoạt động: Làm việc nhóm c Sản phẩm: Câu trả lời phiếu học tập hồn thiện nhóm d.Tổ chức thực hoạt động: Công dụng dấu ngoặc kép HĐ thầy trò Dự kiến sản phẩm Bước 1: GV giao nhiệm vụ: a Công dụng dấu ngoặc kép: công dụng dấu ngoặc kép đánh Liệt kê kiến thức tiếng Việt mà dấu cách hiểu từ ngữ không theo nghĩa em học 6,7,8 thông thường Dấu ngoặc kép có cơng dụng gì?Tìm b Ví dụ: cơng dụng dấu ngoặc kép Các bạn lên thích thú, Lan trường hợp sau đây: "danh ca" hiệu Các bạn lên thích thú, Lan Nhấn mạnh từ danh ca dùng với ý nghĩa "danh ca" hiệu đặc biệt người hát hay, hát hay ca sĩ GV hướng dẫn HS làm việc theo hình thức cá nhân Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ, theo dõi ví dụ, xác định conong dụng dấu ngoặc kép, từ tái ôn tập kiến thức Bước 3: Báo cáo, thảo luận Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá, nhận xét thái độ học tập tất Đặc điểm chức văn đoạn văn HĐ thầy trò Bước 1: GV giao nhiệm vụ: GV hướng dẫn HS làm việc theo hình thức cá nhân - Thế văn ? Lấy ví dụ (kể tên) số văn em biết? Dự kiến sản phẩm a Văn : + sản phẩm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, + thường tập hợp câu, đoạn, + hồn chỉnh nội dung hình thức, + có tính liên kết chặt chẽ, nhằm đạt mục tiêu giao tiếp định - Nêu cách em nhận biết đoạn văn? Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ, thảo luận, thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS báo cáo kết thảo luận -Các nhóm nhận xát, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá, nhận xét thái độ học tập tất Từ đa nghĩa, từ đồng âm HĐ thầy trò Bước 1: GV giao nhiệm vụ: HS thực phiếu học tập theo nhóm phiếu học tập số ? Hãy phân biệt từ đồng âm từ đa nghĩa? ? Trong trường hợp sau đây, trường hợp tượng đồng âm? Trường hợp tượng đa nghĩa? Vì sao? b Đoạn văn + Biểu đạt nội dung tương đối trọn vẹn + Bắt đầu từ chỗ viết hoa lùi vào đầu dòng kết thúc dấu câu để ngắt đoạn + Có thể có câu chủ đề khơng có câu chủ đề Dự kiến sản phẩm a Sự khác biệt từ đồng âm từ đa nghĩa Từ đa nghĩa Từ đồng âm Là từ mà có từ giống nhiều nghĩa âm + Các nét nghĩa nghĩa khác có mối liên quan nhau, khơng liên chặt chẽ, nghĩa quan với chuyển sinh sở nghĩa gốc (1) - Chú bé loắt choắt Cái sắc xinh xinh Cái chân thoăn Cái đầu nghênh nghênh - Dù nói ngả nói nghiêng Lịng ta vững kiềng ba chân (2) Đường trận mùa đẹp Ngọt đường Bài tập: Phiếu học tập số Sự khác biệt từ đồng âm từ đa nghĩa Từ đa nghĩa Từ đồng âm Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ, thảo luận, thực phiếu học tập Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS báo cáo kết thảo luận -Các nhóm nhận xát, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá, nhận xét thái độ học tập tất Từ mượn b Bài tập: (1) Từ chân trường hợp câu (1) tượng từ đa nghĩa - Chân “Cái chân” mang nghĩa gốc phận thể người, động vật để đứng, di chuyển , nghĩa gốc - Chân “chân kiềng” phận đồ vật, cho vật đứng, tiếp giáp với mặt phẳng, nghĩa chuyển (2) Từ đường trường hợp câu (2) tượng từ đồng âm - Đường Đường trận đường - Đường Ngọt đường tên loại thức ăn làm từ thực vật có vị Đây hai từ có cách phát âm khác nghĩa khác xa nhau, mối liên quan HĐ thầy trị Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Hình thức cá nhân Dự kiến sản phẩm - Từ mượn từ có nguồn gốc từ nước Từ mượn tiếng Việt có từ Hán Việt, từ mược tiếng Anh, tiếng Pháp, … ? Từ mượn gì? Yếu tố Hán Việt có - Trong tiếng Việt có phận lớn yếu vai trò việc tạo từ tố Hán Việt có khả tạo nên nhiều từ Hán Việt? Ví dụ? khác Bước 2: Thực nhiệm vụ: Ví dụ: Tạo từ Hán Việt theo cấu trúc: Hải+ X ( hải phận) HS suy nghĩ, thảo luận, thực + Hải lí, hải tặc, hải cẩu, hải đăng, hải ngoại,… Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS báo cáo kết thảo luận - Các HS nhận xát, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá, nhận xét thái độ học tập tất HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP CHUNG a) Mục tiêu: Luyện tập, củng cố kĩ đọc, viết, nói nghe HS b) Nội dung hoạt động: Làm việc cá nhân c) Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân HS d) Tổ chức thực hoạt động: Bước 1: Giao nhiệm vụ : Câu 1: Hãy cho biết kiến thức tiếng Việt giúp em đọc, viết, nói nghe Câu 2: Những học sống mà em rút sau học VB đọc hiểu 6,7,8? Bước 2: Thực nhiệm vụ: Thảo luận phút - Các nhóm tiến hành thảo luận, hoàn thành sản phẩm học tập phiếu học tập nhóm - GV quan sát, giúp đỡ (nếu cần) Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi GV - Các nhóm cử đại diện báo cáo sản phẩm thảo luận - Các HS nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá, kết luận - GV nhận xét sản phẩm học tập nhóm, thái độ làm việc nhóm, cá nhân cho điểm - GV chốt kiến thức: Bài 1: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Đội trưởng thổi còi báo xong buổi tập Cả đội bơi vào bờ, rầm rập chạy lên cầu, vơ vội quần áo mặc vào người Lúc tất thấm lạnh Đứa đứa run cầm cập Chúng nghiêng đầu nhảy cho nước tai chảy Ván cầu kêu rầm rầm Đội trưởng hô đội tập hợp cầu, nhận xét buổi tập Riêng thằng bé lạ hoắc chui bừa vào hàng ngũ đội, đứng nép vào lề cầu bên Nó cởi quần áo ướt sũng, vắt khơ nước giũ phơi lên thành cầu ( Trích “ Tuổi thơ dội” – Phùng Quán) Nêu phương thức biểu đạt đoạn trích? Chỉ từ Hán Việt câu “Đội trưởng thổi còi báo xong buổi tập”? Nêu nội dung đoạn trích? Suy nghĩ em kí ức tuổi thơ đoạn văn 5-7 câu có sử dụng từ mượn Gợi ý trả lời Phương thức biểu đạt tự Từ hán Việt: Đội trưởng Nội dung chính: kể buổi tập bơi đội Mỗi người có tuổi thơ , lúc êm đềm , lúc dội mà không bảo quên Tuổi thơ chúng ta gắn liền với người bạn , với trò chơi thời thơ ấu Những buổi chiều đánh ô đánh đáo, thả diều, tắm mưa, tắm sông lúc bị bố mẹ la mải chơi quên Những buổi trưa trốn ngủ hái sim, bắt chuồn chuồn đáng nhớ Kỉ niệm tuổi thơ ln đáng nhớ kỉ niệm vô tư, trẻo Kỉ niệm tuổi thơ hành trang nâng đỡ người suốt đời - Từ mượn Hán Việt: thơ ấu, kỉ niệm, vô tư, hành trang, … Bài 2: Rút học sống sau học VB đọc hiểu 6,7,8 Gợi ý trả lời - Bài học lòng yêu thương, chia sẻ, đồng cảm, nhận điểm tựa tinh thần có ý nghĩa vơ to lớn người qua VB truyện Gió lạnh đầu mùa, Tuổi thơ tôi, Chiếc cuối - Bài học lòng nhân ái, chan hòa, yêu thương, quan tâm người gia đình, sống có ước mơ, thể qua VB thơ Những cánh buồm, Mây sóng, Con - Bài học thấu hiểu, tơn trọng góc nhìn người qua VB Học thầy,học bạn; Phải có ngào làm nên hạnh phúc? … Bài 3: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ có yếu tố tự miêu tả mà em u thích Bài 4: Viết văn trình bày ý kiến tượng đời sống mà em quan tâm =>Yêu cầu: - Bài 3,4: GV giao cho HS chuẩn bị nhà nên GV yêu cầu HS trình bày trước lớp HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu cần) - Hướng dẫn học nhà: Ôn tập tốt kiến thức 6,7,8 để chuẩn bị kiểm tra học kì II - ... học tập số 3) d.Tổ chức thực hiện: Phiếu học tập số Bài Các Mục đích Yêu cầu Các bước để thực học kiểu kiểu bài viết viết HĐ thầy trò Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Dự kiến sản phẩm II CÁC KIỂU BÀI... học bạn hai trình bổ sung, hỗ trợ cho q trình học tập, tạo nhận thức tồn diện việc học Bài tập 3: Cách đọc hiểu văn theo thể loại: Phiếu học tập số Thể loại Cách đọc hiểu văn theo thể loại: Truyện... thầy,học bạn Bàn nhân vật Thánh Gióng Phiếu học tập số Bài Bài Bài THỂ LOẠI Truyện Thơ Nghị luận VĂN BẢN LỰA CHỌN ĐẶC ĐIỂM THỂ LOẠI Phiếu học tập số Thể loại Cách đọc hiểu văn theo thể loại Truyện