ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT Số phách TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN TÊN ĐỀ TÀI Ý THỨC PHÁP LUẬT CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành Luật Kinh tế Học phần Nhà nước pháp lu. ĐẠI HỌC HUẾTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦNTÊN ĐỀ TÀI: Ý THỨC PHÁP LUẬT CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘIChuyên ngành: Luật Kinh tếHọc phần: Nhà nước pháp luậtGiảng viên phụ trách học phần: Lê Thị NgaSINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ QUÝMÃ SINH VIÊN: 20A5010477LỚP CHUYÊN NGÀNH: Luật Kinh tế K44G THỪA THIÊN HUẾ, 2021 ĐẠI HỌC HUẾTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬTTIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦNTÊN ĐỀ TÀI:Ý THỨC PHÁP LUẬT CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘIChuyên ngành: Luật Kinh tếHọc phần: Nhà nước pháp luậtĐiểm sốĐiểm chữÝ 1Ý 2Ý 3Ý 4Ý 5TỔNGGiảng viên chấm 1(Ký và ghi rõ họ tên)Giảng viên chấm 2(Ký và ghi rõ họ tên)THỪA THIÊN HUẾ, năm 2021 MỤC LỤCPHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU1PHẦN II: NỘI DUNG2CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ Ý THỨC PHÁP LUẬT21.1.Một số khái niệm cơ bản21.1.1.Pháp luật21.1.2.Thực hiện pháp luật21.1.3. Ý thức pháp luật21.2. Đặc điểm của ý thức pháp luật31.3. Cấu trúc của ý thức pháp luật41.4. Phân tích tác động của pháp luật đối với ý thức pháp luật5CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG Ý THỨC PHÁP LUẬT CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI62.1. Thực trạng ý thức pháp luật của sinh viên hiện nay62.2. Đánh giá mặt tích cực và tiêu cực trong vấn đề ý thức pháp luật đối với sinh viên82.2.1. Mặt tích cực82.2.2. Mặt hạn chế82.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao ý thức pháp luật của Sinh viên trên địa bàn Hà Nội92.3.1. Đổi mới, hoàn thiện nội dung, chương trình, bổ sung tài liệu giáo dục pháp luật cho sinh viên địa bàn Hà Nội92.3.2. Tiếp tục đổi mới phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên102.3.3. Đổi mới việc kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục102.3.4. Phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên112.3.5. Tăng cường sự phối hợp giữa giảng viên bộ môn, cố vấn học tập, Phòng Công tác học sinh, sinh viên, Ban122.3.6. Phát huy vai trò tự giáo dục của sinh viên trong công tác giáo dục pháp luật13KẾT LUẬN14TÀI LIỆU THAM KHẢO15 PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦUGiáo dục pháp luật cho sinh viên hiện nay là một hoạt động giáo dục cụ thể, gắn với hoạt động giáo dục nói chung. Đây là hoạt động có định hướng, có tổ chức và có chủ đích của Nhà trường thông qua các hoạt động giáo dục chính khóa và ngoại khóa, bằng các phương pháp giáo dục khác nhau. Hoạt động này nhằm trang bị tri thức pháp luật cơ bản, định hướng, phát triển nhân cách và tư cách công dân, nâng cao nhận thức, góp phần điều chỉnh hành vi, hình thành thói quen tự giác chấp hành đúng pháp luật, có ý thức tuân thủ pháp luật và có tri thức pháp luật về chuyên môn nghiệp vụ, ngành nghề, lĩnh vực được đào tạo.Trong những năm qua, Các trường Đại học luôn chú trọng tới công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên , xem đó là nhiệm vụ quan trọng gắn bó chặt chẽ với nhiệm vụ chủ yếu của chiến lược phát triển của nhà trường. Vì thế, phần lớn Sinh viên nhà trường hiện nay có ý thức tôn trọng, chấp hành nội quy, quy định của nhà trường, chấp hành tốt các quy định của pháp luật. Tuy vậy, cũng có nhiều trường hợp còn thiếu hiểu biết pháp luật, ý thức chấp hành pháp luật còn hạn chế,… Do đó, tác giả đã thực hiện đề tài “ Ý thức pháp luật của sinh viên Đại học trên địa bàn thành phố Hà Nội” Với mục đích chỉ rõ thực trạng trên và đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao ý thức pháp luật cho sinh viên. PHẦN II: NỘI DUNGCHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ Ý THỨC PHÁP LUẬT1.1.Một số khái niệm cơ bản1.1.1.Pháp luật Pháp luật “Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí nhà nước của giai cấp thống trị trong xã hội, là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội để bảo vệ lợi ích, thực hiện mục đích của giai cấp thống trị, đồng thời duy trì sự tồn tại, phát triển và vì lợi ích của cả xã hội” (Bộ GDĐT, 2013, tr 77). 1.1.2.Thực hiện pháp luậtThực hiện pháp luật là hành vi của chủ thể (hành động hoặc không hành động) được tiến hành phù hợp với quy định, với yêu cầu của pháp luật, tức là không trái, không vượt quá khuôn khổ mà pháp luật đã quy định.Thực hiện pháp luật có thể là một xử sự có tính chủ động, được tiến hành bằng một thao tác nhất đính nhưng đó cũng có thể là một xử sự có tính thụ động, tức là không tiến hành vượt xử sự bị pháp luật cấm. 1.1.3. Ý thức pháp luậtÝ thức pháp luật là tổng thể những học thuyết, tư tưởng, quan điểm, quan niệm, thái độ, tình cảm của con người đối với pháp luật và các hiện tượng pháp lí khác, thể hiện mối quan hệ giữa con người đối với pháp luật (pháp luật đã qua, pháp luật hiện hành và pháp luật cần phải có) và sự đánh giả về mức độ công bằng, bình đẳng; tính hợp pháp hay không hợp pháp... đổi với các hành vi, lợi ích hoặc quan hệ từ thực tiễn đời sống pháp lí và xã hội.Ý thức pháp luật luôn chịu sự tác động đa chiều của nhiều yếu tố như nền tảng kinh tế, kết cấu xã hội, tương quan so sánh lực lượng, quan điểm, tư tưởng của lực lượng cầm quyền, xu thế thời đại... Trong đời sống pháp lí, ý thức pháp luật là nhân tố đóng vai trò quyết định chi phối trực tiếp đến tính chất, hiệu quả thực tế của các hoạt động pháp lí.1.2. Đặc điểm của ý thức pháp luậtDưới góc độ tổng quan, việc nghiên cứu ý thức pháp luật có thể rút ra những điểm cơ bản sau:Cũng như mọi hình thái ý thức xã hội khác, ý thức pháp luật do tồn tại xã hội quy định. Mặc dù vậy, ý thức pháp luật có tính độc lập tương đối với tồn tại xã hội. Nó phản ánh điều kiện tồn tại xã hội và là cơ sở nhận thức để cải tạo, phục Vụ xã hội của con người. Gắn liền với sự vận động và phát triển của xã hội, ý thức pháp luật tác động trở lại đối với tồn tại xã hội theo những chiều hướng khác nhau.
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT Số phách TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN TÊN ĐỀ TÀI: Ý THỨC PHÁP LUẬT CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Luật Kinh tế Học phần: Nhà nước pháp luật Giảng viên phụ trách học phần: Lê Thị Nga SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ QUÝ MÃ SINH VIÊN: 20A5010477 LỚP CHUYÊN NGÀNH: Luật Kinh tế K44G THỪA THIÊN HUẾ, 2021 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT Số phách TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN TÊN ĐỀ TÀI: Ý THỨC PHÁP LUẬT CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Luật Kinh tế Học phần: Nhà nước pháp luật Điểm số Điểm chữ Ý1 Ý2 Ý3 Ý4 Ý5 TỔNG Giảng viên chấm (Ký ghi rõ họ tên) Giảng viên chấm (Ký ghi rõ họ tên) THỪA THIÊN HUẾ, năm 2021 MỤC LỤC PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ Ý THỨC PHÁP LUẬT 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Pháp luật 1.1.2 Thực pháp luật 1.1.3 Ý thức pháp luật 1.2 Đặc điểm ý thức pháp luật 1.3 Cấu trúc ý thức pháp luật .4 1.4 Phân tích tác động pháp luật ý thức pháp luật CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG Ý THỨC PHÁP LUẬT CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI .6 2.1 Thực trạng ý thức pháp luật sinh viên 2.2 Đánh giá mặt tích cực tiêu cực vấn đề ý thức pháp luật sinh viên .8 2.2.1 Mặt tích cực .8 2.2.2 Mặt hạn chế .8 2.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao ý thức pháp luật Sinh viên địa bàn Hà Nội .9 2.3.1 Đổi mới, hồn thiện nội dung, chương trình, bổ sung tài liệu giáo dục pháp luật cho sinh viên địa bàn Hà Nội 2.3.2 Tiếp tục đổi phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên 10 i 2.3.3 Đổi việc kiểm tra, đánh giá kết giáo dục 10 2.3.4 Phối hợp nhà trường, gia đình xã hội công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên .11 2.3.5 Tăng cường phối hợp giảng viên mơn, cố vấn học tập, Phịng Cơng tác học sinh, sinh viên, Ban 12 2.3.6 Phát huy vai trò tự giáo dục sinh viên công tác giáo dục pháp luật .13 KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 ii PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU Giáo dục pháp luật cho sinh viên hoạt động giáo dục cụ thể, gắn với hoạt động giáo dục nói chung Đây hoạt động có định hướng, có tổ chức có chủ đích Nhà trường thơng qua hoạt động giáo dục khóa ngoại khóa, phương pháp giáo dục khác Hoạt động nhằm trang bị tri thức pháp luật bản, định hướng, phát triển nhân cách tư cách công dân, nâng cao nhận thức, góp phần điều chỉnh hành vi, hình thành thói quen tự giác chấp hành pháp luật, có ý thức tuân thủ pháp luật có tri thức pháp luật chuyên môn nghiệp vụ, ngành nghề, lĩnh vực đào tạo Trong năm qua, Các trường Đại học trọng tới công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên , xem nhiệm vụ quan trọng gắn bó chặt chẽ với nhiệm vụ chủ yếu chiến lược phát triển nhà trường Vì thế, phần lớn Sinh viên nhà trường có ý thức tôn trọng, chấp hành nội quy, quy định nhà trường, chấp hành tốt quy định pháp luật Tuy vậy, có nhiều trường hợp cịn thiếu hiểu biết pháp luật, ý thức chấp hành pháp luật cịn hạn chế,… Do đó, tác giả thực đề tài “ Ý thức pháp luật sinh viên Đại học địa bàn thành phố Hà Nội” Với mục đích rõ thực trạng đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao ý thức pháp luật cho sinh viên PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ Ý THỨC PHÁP LUẬT 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Pháp luật Pháp luật “Pháp luật hệ thống quy tắc xử nhà nước ban hành bảo đảm thực hiện, thể ý chí nhà nước giai cấp thống trị xã hội, nhân tố điều chỉnh quan hệ xã hội để bảo vệ lợi ích, thực mục đích giai cấp thống trị, đồng thời trì tồn tại, phát triển lợi ích xã hội” (Bộ GD-ĐT, 2013, tr 77) 1.1.2 Thực pháp luật Thực pháp luật hành vi chủ thể (hành động không hành động) tiến hành phù hợp với quy định, với yêu cầu pháp luật, tức không trái, không vượt khuôn khổ mà pháp luật quy định Thực pháp luật xử có tính chủ động, tiến hành thao tác đính xử có tính thụ động, tức không tiến hành vượt xử bị pháp luật cấm 1.1.3 Ý thức pháp luật Ý thức pháp luật tổng thể học thuyết, tư tưởng, quan điểm, quan niệm, thái độ, tình cảm người pháp luật tượng pháp lí khác, thể mối quan hệ người pháp luật (pháp luật qua, pháp luật hành pháp luật cần phải có) đánh giả mức độ cơng bằng, bình đẳng; tính hợp pháp hay khơng hợp pháp đổi với hành vi, lợi ích quan hệ từ thực tiễn đời sống pháp lí xã hội Ý thức pháp luật chịu tác động đa chiều nhiều yếu tố tảng kinh tế, kết cấu xã hội, tương quan so sánh lực lượng, quan điểm, tư tưởng lực lượng cầm quyền, xu thời đại Trong đời sống pháp lí, ý thức pháp luật nhân tố đóng vai trị định chi phối trực tiếp đến tính chất, hiệu thực tế hoạt động pháp lí 1.2 Đặc điểm ý thức pháp luật Dưới góc độ tổng quan, việc nghiên cứu ý thức pháp luật rút điểm sau: Cũng hình thái ý thức xã hội khác, ý thức pháp luật tồn xã hội quy định Mặc dù vậy, ý thức pháp luật có tính độc lập tương tồn xã hội Nó phản ánh điều kiện tồn xã hội sở nhận thức để cải tạo, phục Vụ xã hội người Gắn liền với vận động phát triển xã hội, ý thức pháp luật tác động trở lại tồn xã hội theo chiều hướng khác Ý thức pháp luật mang tính giai cấp Khơng có ý thức pháp luật túy, ngồi giai cấp, phi giai cấp Suy cho cùng, ý thức pháp luật sản phẩm giai cấp phát triển lịch sử xã hội Nó tiền đề để xây dựng giá trị, chuẩn mực pháp lí giai cấp xã hội, sở để hình thành giới quan pháp lí thống xã hội Trong xã hội có giai cấp, khác điều kiện sinh hoạt vật chất, tinh thần giai cấp, tầng lớp xã hội đem lại khác định ý thức pháp luật giai cấp lực lượng cầm quyền Ý thức pháp luật coi tiền đề thiết yếu cho trình để tạo lập hay làm pháp luật đường, cách thức cụ thể khác thông qua nhà nước Nhu cầu, khuynh hướng điều chỉnh phương thức thể nhà nước bảo đảm cho trình pháp luật hóa quan hệ xã hội cách phù hợp, sát thực thực tế thực qua phạm trù ý thức pháp luật Trong trình vận động phát triển, ý thức pháp luật có tính kế thừa sở chọn lọc số nhân tố ý thức pháp luật trước đó, chẳng hạn nguyên lí, học thuyết pháp luật tư tưởng, giá trị pháp lí ghi nhận quyền người Trong ý thức pháp luật có phận tư tưởng khoa học pháp luật vượt lên trước tồn xã hội Đối với hệ tư tưởng pháp luật tri thức khoa học yếu tố đem lại nhìn nhận khách quan tồn xã hội 'Trong điều kiện định, tư tưởng khoa học có tính dẫn đường, trước tồn xã hội Điều không đơn khẳng định độc lập tương đối ý thức pháp luật so với tồn xã hội mà tiền đề tư tưởng - pháp lí trực tiếp góp phần phục vụ cho q trình điều chỉnh pháp luật công cải tạo xã hội thực tế Ý thức pháp luật có quan hệ tác động qua lại với hình thái ý thức xã hội khác tượng khác thượng tầng pháp lí Nhìn chung, tác động ý thức pháp luật với ý thức trị, ý thức đạo đức, ý thức tôn giáo thể đan xen, tương hỗ lẫn trình tồn vận động Sẽ tác động tích cực có phù hợp ý thức pháp luật với loại hình ý thức ngược lại, nhân tố cản trở lẫn phạm trù ý thức thiếu tương đồng cần thiết 1.3 Cấu trúc ý thức pháp luật 1) Tư tưởng pháp luật, tổng thể quan điểm, quan niệm, học thuyết, hiểu biết pháp luật; 2) Tâm lí pháp luật, thái độ, tình cảm người pháp luật Tình cảm đồng tình, vui mừng phấn khởi, tôn trọng pháp luật phản đối, thờ ơ, thiếu tôn trọng pháp luật Ý thức pháp luật hiểu nhiều cấp độ khác nhau, phân chia ý thức pháp luật thành loại: ý thức pháp luật cá nhân, ý thức pháp luật giai cấp, ý thức pháp luật xã hội Trong nhà nước bóc lột, ý thức pháp luật giai cấp thống trị giai cấp bị thống trị hoàn toàn khác Do nhiều quy định pháp luật thể ý chí bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị mà không bảo vệ quyền lợi giai cấp bị thống trị nên đạo luật giai cấp thống trị ủng hộ lại gặp phải phản đối liệt từ phía giai cấp bị thống trị Trong nhà nước dân chủ, tiến pháp luật thể ý chí chung nhân dân ý thức pháp luật xã hội thống nhất, việc nâng cao ý thức pháp luật cho tầng lớp nhân dân thuận lợi Ý thức pháp luật hình thái ý thức xã hội, chịu phối tổn xã hội Vì vậy, muốn nâng cao ý thức pháp luật cho nhân dân, trước hết phải chăm lo đến đời sống nhân dân, làm cho đời sống vật chất tinh thần nhân dân ngày nâng cao Xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ, văn minh tạo tảng kinh tế-xã hội để xây dựng xã hội có ý thức pháp luật văn hố pháp lí cao Mặt khác, ý thức pháp luật có tính độc lập tương đối, trước làm tiền kinh tế-xã hội phát triển Vì vậy, việc tuyên truyền giáo dục pháp luật cho tầng lớp nhân dân xã hội, nâng cao ý thức pháp luật cho nhân dân có vai trị quan trọng q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển 1.4 Phân tích tác động pháp luật ý thức pháp luật Pháp luật hình thành, tồn phát huy giá trị ln chịu tác động ý thức pháp luật Ngược lại, pháp luật tác động đến vận động, phát triển ý thức pháp luật Xét từ góc độ chung, tồn hệ thống pháp luật nhiều cách tác động trực tiếp gián tiếp lên nhận thức chủ thể, trở thành nhân tố, phương tiện thúc đẩy phát triển ý thức pháp luật thực tế Điều lí giải thêm pháp luật “nguồn”, phận để tạo nên nội dung hệ tư tưởng pháp luật định hướng tâm lí pháp luật chủ thể Như vậy, hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, khách quan điều kiện thiết yếu cho việc nâng cao ý thức pháp luật thực tế Xét từ góc độ thực tế, cụ thể, pháp luật hồn tồn khơng có khả tự tác động vào ý thức người mà chuyển hố thơng qua trình nhận thức người Như vậy, cá nhân người có lực nhận thức, ý thức hiểu biết pháp luật tốt tác động quy định pháp luật lên ý thức họ diễn theo chiều hướng thuận lợi khả đem lại hiệu cao Ngược lại, người lực nhận thức ý thức pháp luật thấp tác động pháp luật lại diễn hạn chế, hiệu CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG Ý THỨC PHÁP LUẬT CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 2.1 Thực trạng ý thức pháp luật sinh viên Trong trình đào tạo, trường Đại học Hà Nội quán triệt, lồng ghép tuyên truyền chủ trương, đường lối Đảng sách pháp luật nhà nước đặc biệt bổ sung kiến thức pháp luật cho người học Tuân thủ quy định Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Công Thương việc tăng cường công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên sở giáo dục đào tạo Nhà trường đưa vào chương trình đào tạo nhiều học phần như: Pháp luật Đại cương, Luật Kinh tế, Luật Lao động, Luật Dân sự, Luật Sở hữu Trí tuệ, Luật Du lịch…cho sinh viên toàn trường nhằm giúp em hiểu lĩnh vực làm việc trường Những năm qua, ý thức pháp luật sinh viên nâng cao, số sinh viên vi phạm pháp luật giảm, khơng có vi phạm pháp luật nghiêm trọng Theo thống kê Phịng Cơng tác Học sinh sinh viên số sinh viên vi phạm pháp luật phải xử lý buộc học chiếm tỉ lệ nhỏ số sinh viên toàn trường Mặc dù sinh viên nâng cao hiểu biết pháp luật thực pháp luật, song cịn có nội dung sinh viên chưa nắm chắc, chưa hiểu sâu, hiểu khơng đầy đủ hạn hẹp Vẫn cịn tượng sinh viên vi phạm kỷ luật nhà trường vi phạm pháp luật xã hội như: Vi phạm luật giao thông, học hộ thi hộ, trộm cắp vặt,…Điều cho thấy ý thức pháp luật kiến thức pháp luật phận sinh viên thấp, phần ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo, văn hóa học đường nhân cách, đạo đức, tương lai Chương trình giáo dục pháp luật khóa nay, có học phần pháp luật đại cương học phần liên quan đến pháp luật Bên cạnh việc triển khai giảng dạy kiến thức pháp luật đại cương, số trường đại học đưa nội dung pháp luật chuyên ngành vào chương trình đào tạo, nhằm đáp ứng yêu cầu đòi hỏi thực tiễn ngành nghề Luật Kinh tế, Luật Xây dựng… Cùng với trình đổi giáo dục đại học, hình thức, phương pháp giáo dục pháp luật chương trình giáo dục khóa trường đại học thời gian qua có thay đổi theo hướng đa dạng hóa chuyển dần từ truyền thụ chiều sang phát huy tính tích cực sinh viên Nhiều giảng viên đưa tình cụ thể sáng tạo phương pháp nhằm tăng cường tính tích cực, sáng tạo sinh viên học tập, tạo hứng thú nâng cao hiệu giáo dục pháp luật Tuy nhiên nội dung giảng dạy chưa kết hợp hài hòa trang bị kiến thức pháp luật với việc hình thành kỹ năng, hành vi thói quen pháp luật kích thích hoạt động điều chỉnh hành vi sinh viên Đặc biệt, thiếu phương thức hướng dẫn sinh viên rèn luyện, tu dưỡng nhân cách theo chuẩn mực đạo đức, pháp luật Mặc dù, thời gian qua phương pháp giảng dạy pháp luật trường đại học có thay đổi, nhiên, phương pháp giảng dạy tương tác hai chiều kiểu thảo luận, tranh luận nêu tình pháp luật thực tế cịn vận dụng, chủ yếu phương pháp thuyết trình, truyền thụ chiều, thụ động Một số giảng viên chưa tính đến quy luật nhận thức điều kiện phát triển sinh viên hoạt động giáo dục, thiếu quan tâm đến đặc điểm tâm sinh lý em, nên chưa trọng đến giáo dục chuẩn mực cần thiết kỹ quan trọng đời sống xã hội 2.2 Đánh giá mặt tích cực tiêu cực vấn đề ý thức pháp luật sinh viên 2.2.1 Mặt tích cực Một là, cơng tác giáo dục pháp luật thời gian qua nhận quan tâm sâu sát Sở GD-ĐT, cấp ủy Đảng, Ban Giám hiệu nhà trường Nhà trường tăng cường công tác quản lí sinh viên, trọng cơng tác phối hợp gia đình, nhà trường xã hội để nâng cao chất lượng quản lí, giáo dục pháp luật cho em Nhà trường có nhiều chủ trương, sách, chế độ ưu tiên, ưu đãi cho người học nhằm khuyến khích tinh thần học tập, rèn luyện sinh viên như: sách miễn, giảm học phí, sách cho vay tiền học tập với lãi suất thấp, học bổng khuyến khích học tập, …, qua giúp em yên tâm, cố gắng phấn đấu, tu dưỡng, học tập rèn luyện tốt Hai là, chất lượng đội ngũ giảng viên làm công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên ngày nâng cao Hiện nay, giảng viên có học vị tiến sĩ, thạc sĩ có kinh nghiệm giảng dạy môn pháp luật nhiều năm Các thầy cô nhận thức rõ vai trò ý nghĩa to lớn nhiệm vụ này; tâm huyết, yêu nghề, nhiệt tình, tận tụy với cơng việc gương sáng việc thực hiện, tuân thủ pháp luật Ba là, đa phần sinh viên vào học trường ý thức ngành học định hướng tương lai cho sau trường Các em xác định rõ động cơ, mục đích học tập chăm chỉ, say mê học tập rèn luyện Các em biết sống có trách nhiệm gia đình bạn bè Điều yếu tố tác động tích cực công tác giáo dục ý thức pháp luật chấp hành pháp luật cho sinh viên trường 2.2.2 Mặt hạn chế Một là, đôi lúc nhà trường thiếu phối hợp, đồng bộ, xuyên suốt công tác lãnh đạo, đạo, triển khai thực nhiệm vụ giáo dục pháp luật cho sinh viên Hơn nữa, có số ngành nghề đào tạo trường chưa theo kịp đòi hỏi thị trường lao động khu vực Công tác liên hệ việc làm cho sinh viên sau trường chưa thường xuyên nên nhiều em trường làm trái ngành chưa xin việc làm Chính điều làm ảnh hưởng tới tâm lí sinh viên, làm cho em nhiều lúc cảm thấy không hứng thú với ngành theo học Hai là, số sinh viên ý thức tổ chức kỉ luật chưa cao, bố trí thời gian khơng hợp lí, nhiều lúc cịn ỷ lại thầy cơ, bạn bè, làm ảnh hưởng xấu đến kết học tập rèn luyện thân Các em cịn thiếu ý chí tâm, thiếu tính chủ động, sáng tạo học tập rèn luyện, cịn lười biếng, cịn có tư tưởng học đối phó, gian lận thi cử, muộn, bỏ giờ, vi phạm đầu tóc, trang phục, vi phạm luật giao thơng,… Một số sinh viên khác cịn có biểu ăn chơi, đua địi, tiêm nhiễm thơng tin sai lệch, loại văn hóa thiếu lành mạnh, làm lãng phí tiền bạc gia đình Những ngun nhân hàng ngày, hàng tác động, ảnh hưởng tiêu cực tới hiệu công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên trường 2.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao ý thức pháp luật Sinh viên địa bàn Hà Nội 2.3.1 Đổi mới, hồn thiện nội dung, chương trình, bổ sung tài liệu giáo dục pháp luật cho sinh viên địa bàn Hà Nội Trong điều kiện công nghệ thông tin phát triển nay, việc giáo dục pháp luật cho sinh viên cần phải có cách nhìn tồn diện, khách quan vấn đề xã hội Trên sở đó, nhà trường có giải pháp phù hợp để ngăn chặn biểu tiêu cực sống xã hội hàng ngày hàng tác động đến em Nhà trường cần trọng vận dụng sáng tạo, linh hoạt, thành tựu khoa học để góp phần vào việc nâng cao chất lượng, hiệu công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên khắc phục tình trạng tuyên truyền phổ biến nội dung pháp luật chung chung, mang tính trừu tượng khó hiểu 2.3.2 Tiếp tục đổi phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên Giảng viên cần phải giảm bớt việc sử dụng phương pháp thuyết trình, độc thoại mà thay vào sử dụng phong phú, đa dạng phương pháp như: đàm thoại, gợi mở vấn đề, trực quan (video, hình ảnh), tình huống, thảo luận nhóm, kết hợp với phương tiện dạy học đại Qua đó, lơi người học, kích thích tính tư duy, tăng mức độ tương tác giảng viên với sinh viên nhiều hơn, giúp em từ thụ động tiếp nhận kiến thức chuyển sang làm chủ nội dung kiến thức học Có vậy, chất lượng dạy học có hiệu cao Để nâng cao hiệu giáo dục pháp luật cho sinh viên bên cạnh phương pháp tích cực nêu trên, cần ý giải pháp giáo dục pháp luật phương pháp nêu gương Muốn thực tốt phương pháp trước hết thầy cô giáo gương sáng việc nghiêm chỉnh thực pháp luật, chấp hành nội quy, quy định nhà trường em noi theo Hơn nữa, việc tổ chức thực pháp luật nghiêm minh, xử lí nghiêm khắc hành vi vi phạm pháp luật yếu tố gương mang tính thiết thực Ngồi ra, việc xây dựng mơi trường văn hóa - xã hội lành mạnh, tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập rèn luyện yếu tố nâng cao hiệu phương pháp nêu gương 10 2.3.3 Đổi việc kiểm tra, đánh giá kết giáo dục Việc lựa chọn hình thức thi, kiểm tra tiêu chí đánh giá cơng việc quan trọng, có tác động mạnh mẽ đến trình nâng cao chất lượng dạy học pháp luật sinh viên nhà trường Giảng viên thực đổi hình thức kiểm tra, đánh giá để nâng cao hiệu đổi phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực Phải chuyển từ hình thức kiểm tra nhận thức sang kiểm tra, đánh giá thái độ, kĩ năng, hành vi khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống; cần kiên trì bồi đắp cho em lịng nhân ái, tính trung thực, biết trọng đạo lí, sống có kỉ luật, tuân thủ pháp luật 2.3.4 Phối hợp nhà trường, gia đình xã hội cơng tác giáo dục pháp luật cho sinh viên Nói chuyện Hội nghị cán Đảng ngành Giáo dục tháng 6/1957, Bác Hồ dặn: “Phải thiết liên hệ mật thiết với gia đình học trị Bởi giáo dục nhà trường phần, cịn cần có giáo dục ngồi xã hội gia đình để giúp cho việc giáo dục nhà trường tốt Giáo dục nhà trường dù tốt thiếu giáo dục gia đình ngồi xã hội kết khơng hồn tồn” (Hồ Chí Minh, 2004, tr 591) -Phối hợp gia đình nhà trường: Gia đình phải thường xuyên liên lạc với nhà trường việc giáo dục em, đặc biệt thầy trợ lí khoa, thầy cố vấn học tập lớp thơng qua hình thức gọi điện thoại, nhắn tin, hay qua trang mạng xã hội zalo, facebook… để thường xuyên có trao đổi qua lại thơng tin, tình hình học tập rèn luyện em, từ phục vụ tốt cho công tác giáo dục pháp luật cho em trường Cũng qua hoạt động này, nhà trường lắng nghe phản ánh, đề nghị phụ huynh nhà trường liên quan tới em họ để từ đó, nhà trường có giải pháp giáo dục pháp luật cho em tốt hơn, hiệu Thông 11 qua phối hợp với gia đình, nhà trường phổ biến tri thức pháp luật giúp cho bậc phụ huynh nhận thức cách đắn hơn, đầy đủ vai trò nội dung phương pháp giáo dục pháp luật cho em nhà trường, từ tạo nên đồng thuận cao gia đình nhà trường việc thống yêu cầu phương pháp giáo dục em Sự phối hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường cách làm hiệu để tạo nên tiếng nói chung việc nâng cao chất lượng hiệu giáo dục sinh viên nói chung giáo dục pháp luật cho em nói riêng Phối hợp nhà trường với địa phương tổ chức trị - xã hội: Trường học nơi gắn liền với địa bàn dân cư định, hoạt động giáo dục nhà trường có mối quan hệ với địa phương Nhà trường cần phải có kết hợp chặt chẽ với tổ chức Đảng, quyền, đồn thể hệ thống trị, với tổ chức kinh tế, văn hóa - xã hội, y tế, quan an ninh, quan pháp luật địa bàn để nắm bắt tình hình an ninh, trị nơi trường đóng Sự phối hợp nhà trường, gia đình tổ chức trị - xã hội phát huy sức mạnh tổng hợp ba môi trường để tạo nên động lực thúc đẩy hoạt động giáo dục pháp luật cho sinh viên đạt hiệu cao Vì thế, tất lực lượng xã hội cần phải nâng cao tinh thần trách nhiệm mình, chủ động phối hợp để chung tay góp phần thực tốt công tác giáo dục pháp luật cho hệ trẻ trở thành cơng dân hữu ích cho đất nước 2.3.5 Tăng cường phối hợp giảng viên mơn, cố vấn học tập, Phịng Cơng tác học sinh, sinh viên, Ban Quản lí kí túc xá, tổ chức đồn thể nhà trường cơng tác giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên Thực chức cầu nối, trợ lí khoa, cố vấn học tập người có nhiệm vụ tổ chức, phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường, gia đình ngồi xã hội để thống 12 trình tác động giáo dục theo chương trình hành động chung Vì vậy, trợ lí khoa, cố vấn học tập cần có phối hợp chặt chẽ với lãnh đạo nhà trường, lãnh đạo khoa, phối hợp với giáo viên môn, phối hợp với tổ chức Đồn Thanh niên, Phịng Cơng tác sinh viên, Ban Quản lí kí túc xá sinh viên việc quản lí, giáo dục em 2.3.6 Phát huy vai trị tự giáo dục sinh viên công tác giáo dục pháp luật Tự giáo dục phận hữu trình giáo dục, hoạt động có ý thức, có mục đích, có tính độc lập cá nhân Tiền đề quan trọng trình tự giáo dục hình thành tự ý thức Tự học giúp người học chủ động, độc lập tự giác việc tìm kiếm tri thức, từ hiểu sâu, nhớ lâu mở rộng, ghi nhớ tri thức cách vững Tự học giúp cho sinh viên phát huy khả tự phân tích, tự đánh giá tổng hợp nội dung nghiên cứu, khả vận dụng tri thức học vào giải nhiệm vụ học tập Điều tạo điều kiện cho phát triển phẩm chất nhân cách nâng cao chất lượng học tập sinh viên Vì vậy, để phát huy tốt khả tự học, tự giáo dục sinh viên, nhà trường cần rèn luyện cho em có thói quen tự học, tự nghiên cứu; động viên khích lệ em tích cực tham gia hoạt động tuyên truyền phổ biến pháp luật, hoạt động cộng đồng, tham gia tự giác hoạt động ngoại khóa, ngồi lên lớp 13 KẾT LUẬN Sinh viên đối tượng tiếp cận chịu ảnh hưởng lớn biến động chế thị trường xu hội nhập đất nước Họ thuộc lứa tuổi hình thành phát triển nhân cách, dễ bị chi phối tác động yếu tố bên ngoài, việc nâng cao ý thức pháp luật cho sinh viên cần thiết Với việc trọng công tác giáo dục pháp luật nhà trường giúp đa phần sinh viên nắm bắt quy định pháp luật, từ em chủ động, tự tin thực tốt quyền nghĩa vụ mình, trở thành sinh viên tốt, người ngoan Tuy vậy, tác động kinh tế thị trường, hành vi lệch chuẩn vi phạm pháp luật phận sinh viên nhà trường có xu hướng tăng, trở thành nỗi lo cho gia đình xã hội Thực tế nói lên hạn chế việc giáo dục pháp luật cho sinh viên nhiều nguyên nhân khác từ phía nhà trường, gia đình xã hội Để thực tốt công tác giáo dục ý thức pháp luật chấp hành pháp luật cho sinh viên cần thực cách đồng giải pháp cần có phối hợp, thống chặt chẽ toàn thể cán bộ, giảng viên, công nhân viên SV toàn trường; phải thực xem mục tiêu chung để hướng tới xây dựng trường vững mạnh, làm tảng vững cho định hướng tương lai 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình lý luận chung Nhà nước Pháp luật, 2) Khoa luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội (2007), Giáo trình lý luận chung 3) Nhà nước Pháp luật, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 4) Quốc hội (2019) Luật Giáo dục NXB Lao động - Xã hội 5) Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 6) Trường Đại học Luật Hà Nội (2016), Giáo trình lí luận nhà nước và pháp luật, Nhà xuất bản Công an nhân dân, Hà Nội 7) Nguyễn Thị Hồi (2010): Hướng dẫn ôn tập môn học lí luận nhà nước và pháp luật, Nhà xuất bản tư pháp, Hà Nội 8) Nguyễn Minh Đoan (2011), Ý thức pháp luật, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 ... trúc ý thức pháp luật .4 1.4 Phân tích tác động pháp luật ý thức pháp luật CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG Ý THỨC PHÁP LUẬT CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI .6 2.1 Thực trạng ý thức pháp luật. .. lực nhận thức ý thức pháp luật thấp tác động pháp luật lại diễn hạn chế, hiệu CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG Ý THỨC PHÁP LUẬT CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 2.1 Thực trạng ý thức pháp luật sinh viên Trong... luật Ý thức pháp luật hiểu nhiều cấp độ khác nhau, phân chia ý thức pháp luật thành loại: ý thức pháp luật cá nhân, ý thức pháp luật giai cấp, ý thức pháp luật xã hội Trong nhà nước bóc lột, ý thức