MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hoạt động lãnh đạo, quản lý là một trong những yếu tố tạo nên thành công của rất nhiều nhà lãnh đạo, quản lý. Việc hiểu rõ cũng như việc sử dụng hợp lý các kỹ năng lãnh đạo, quản lý đã giúp ích được rất nhiều trong công tác điều hành, quản lý ở nước ta hiện nay. Thực tế cho thấy, trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ, người lãnh đạo quản lý có những lúc, những công việc chưa hoàn thành tốt, không phải do thiếu kiến thức và sự nhiệt tình, trách nhiệm hay phương tiện, vật chất bảo đảm mà là do thiếu kỹ năng, phương pháp, tác phong công tác thích hợp, khoa học. Với mỗi tổ chức thì nhà lãnh đạo, quản lý là người giữ linh hồn, truyền cảm hứng và dẫn dắt tổ chức đi lên. Lãnh đạo là một nghệ thuật, một nhiệm vụ chứ không phải chức vụ hay một cái ghế. Song triết lý đơn giản đó không phải nhà lãnh đạo nào cũng hiểu thấu đáo. Thay đổi phương thức lãnh đạo và quản lý trong một môi trường giàu tính sáng tạo và tạo được một môi trường làm việc ổn định, gắn kết và đồng thuận vì một mục tiêu chung cho cấp dưới làm việc là một trong những cách thức để trở thành một nhà lãnh đạo tài giỏi. Qua đó, cho thấy tầm quan trọng của một nhà lãnh đạo, quản lý đối với công cuộc phát triển của tổ chức đó. Để trở thành nhà lãnh đạo, quản lý giỏi thì cần rất nhiều kỹ năng khác nhau. Nhưng một trong những kỹ năng vô cùng quan trọng đó là kỹ năng giải quyết mâu thuẫn.Với cách nhìn nhận ở góc độ truyền thống thì mâu thuẫn không thể được coi là mối quan hệ tốt của con người với nhau. Tuy nhiên ở một góc nhìn tích cực hơn, đôi khi những mâu thuẫn có thể lại là hữu ích vì nó giúp chúng ta đưa ra các quyết định đúng dù mâu thuẫn có thể là một trở ngại lớn trong một tổ chức. Như chúng ta đã biết mâu thuẫn nảy sinh trong công việc là điều thường xảy ra, đó là hiện tượng tự nhiên không thể tránh khỏi. Những con người khác nhau đến từ những miền địa lý khác nhau, độ tuổi, tư tưởng khác nhau, với những mục đích và nhu cầu hoàn toàn không giống nhau. Mang trong người tất cả những sự khác nhau đó, họ gặp nhau hàng ngày, cùng làm việc trong một khuôn viên hạn hẹp thì việc không hài lòng với nhau trong công việc, cách nói chuyện đặc biệt là không hài lòng về nhu cầu và lợi ích dễ xảy ra mâu thuẫn dẫn đến xung đột làm ảnh hưởng tới các mối quan hệ, tới công việc, tới tổ chức. Tuy nhiên, ở một khía cạnh khác mâu thuẫn có thể là động lực cuả sự phát triển. Nếu biết giải quyết chúng một cách khoa học, biết tiết chế mọi tình huống hợp lý thì những mâu thuẫn, xung đột lại trở thành một trong những động lực mang tính đột phá cho công việc của tổ chức. Hơn nữa, nếu giải quyết tốt mâu thuẫn sẽ gắn kết các nhân viên trong tổ chức với nhau đem lại lợi ích cho tổ chức. Ngược lại, nếu giải quyết không tốt mâu thuẫn nhỏ sẽ trở thành mâu thuẫn lớn và cuối cùng sẽ phá vỡ tổ chức. Để giải quyết mâu thuẫn nảy sinh trong công việc một cách nhanh chóng, liên kết mọi người lại cùng hướng về mục tiêu của tổ chức là điều không hề đơn giản, đòi hỏi các nhà lãnh đạo, quản lý phải nhận biết một cách chính xác nguồn gốc nảy sinh mâu thuẫn và đưa ra hướng giải quyết hợp lý. Chính vì vậy tôi đã chọn đề tài “Kỹ năng lãnh đạo và kỹ năng giải quyết mâu thuẫn của nhà lãnh đạo quản lý” để làm tiểu luận cho môn học của mình.
TIỂU LUẬN MÔN: KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Đề tài: KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO VÀ KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN CỦA NHÀ LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hoạt động lãnh đạo, quản lý yếu tố tạo nên thành công nhiều nhà lãnh đạo, quản lý Việc hiểu rõ việc sử dụng hợp lý kỹ lãnh đạo, quản lý giúp ích nhiều công tác điều hành, quản lý nước ta Thực tế cho thấy, thực chức trách, nhiệm vụ, người lãnh đạo quản lý có lúc, cơng việc chưa hồn thành tốt, thiếu kiến thức nhiệt tình, trách nhiệm hay phương tiện, vật chất bảo đảm mà thiếu kỹ năng, phương pháp, tác phong cơng tác thích hợp, khoa học Với tổ chức nhà lãnh đạo, quản lý người giữ linh hồn, truyền cảm hứng dẫn dắt tổ chức lên Lãnh đạo nghệ thuật, nhiệm vụ chức vụ hay ghế Song triết lý đơn giản khơng phải nhà lãnh đạo hiểu thấu đáo Thay đổi phương thức lãnh đạo quản lý mơi trường giàu tính sáng tạo tạo môi trường làm việc ổn định, gắn kết đồng thuận mục tiêu chung cho cấp làm việc cách thức để trở thành nhà lãnh đạo tài giỏi Qua đó, cho thấy tầm quan trọng nhà lãnh đạo, quản lý công phát triển tổ chức Để trở thành nhà lãnh đạo, quản lý giỏi cần nhiều kỹ khác Nhưng kỹ vô quan trọng kỹ giải mâu thuẫn.Với cách nhìn nhận góc độ truyền thống mâu thuẫn coi mối quan hệ tốt người với Tuy nhiên góc nhìn tích cực hơn, đơi mâu thuẫn lại hữu ích giúp đưa định dù mâu thuẫn trở ngại lớn tổ chức Như biết mâu thuẫn nảy sinh cơng việc điều thường xảy ra, tượng tự nhiên tránh khỏi Những người khác đến từ miền địa lý khác nhau, độ tuổi, tư tưởng khác nhau, với mục đích nhu cầu hồn tồn khơng giống Mang người tất khác đó, họ gặp hàng ngày, làm việc khn viên hạn hẹp việc khơng hài lịng với cơng việc, cách nói chuyện đặc biệt khơng hài lịng nhu cầu lợi ích dễ xảy mâu thuẫn dẫn đến xung đột làm ảnh hưởng tới mối quan hệ, tới công việc, tới tổ chức Tuy nhiên, khía cạnh khác mâu thuẫn động lực cuả phát triển Nếu biết giải chúng cách khoa học, biết tiết chế tình hợp lý mâu thuẫn, xung đột lại trở thành động lực mang tính đột phá cho cơng việc tổ chức Hơn nữa, giải tốt mâu thuẫn gắn kết nhân viên tổ chức với đem lại lợi ích cho tổ chức Ngược lại, giải không tốt mâu thuẫn nhỏ trở thành mâu thuẫn lớn cuối phá vỡ tổ chức Để giải mâu thuẫn nảy sinh công việc cách nhanh chóng, liên kết người lại hướng mục tiêu tổ chức điều khơng đơn giản, địi hỏi nhà lãnh đạo, quản lý phải nhận biết cách xác nguồn gốc nảy sinh mâu thuẫn đưa hướng giải hợp lý Chính tơi chọn đề tài “Kỹ lãnh đạo kỹ giải mâu thuẫn nhà lãnh đạo quản lý” để làm tiểu luận cho mơn học Tình hình nghiên cứu đề tài Kỹ lãnh đạo, quản lý đặc biệt kỹ giải mâu thuẫn nhiều vấn đề cần nghiên cứu, với ý nghĩa lý luận, thực tiễn lớn, đòi hỏi nghiên cứu sâu toàn diện Trên thực tế, vấn đề này đã được nhiều nhà khoa học trường đại học, viện nghiên cứu nghiên cứu ở nhiều phương diện, góc độ và khía cạnh khác Có thể kể tên mợt sớ cơng trình nghiên cứu như: - Lưu Văn An: “Kỹ lãnh đạo, quản lý”, Đề cương giảng, Học viện Báo chí Tuyên truyền, 2015 Tác giả khái quát có hệ hệ thống sở lý luận kỹ lãnh đạo, quản lý đưa số kỹ chủ yếu hoạt động lãnh đạo, quản lý Tuy nhiên, Đề cương nghiên cứu mang tính khái quát nghiêng sở lý luận, chưa sâu vào hoạt động lãnh đâọ, quản lý thực tế - Dương Thị Thục Anh “Kỹ lãnh đạo, quản lý”, Giáo trình in sách, Khoa Chính trị học, Học viện Báo chí Tuyên truyền Tác giả nêu rõ vấn đề kỹ lãnh đạo quản lý kỹ cụ thể như: kỹ ảnh hưởng quyền lực, kỹ điều hành tổ chức, kỹ giải xung đột, kỹ lãnh đạo thay đổi - Quốc Hùng (Biên soạn): Những tố chất người lãnh đạo, Nxb VHTT, H., 2004 Tác phẩm nói tố chất nhà lãnh đạo, quản lý đại người lãnh đạo – Linh hồn doanh nghiệp Qua tác phẩm tác giả muốn giới nhiệu tố chất người lãnh đạo tài giỏi - Lại Thế Luyện, Phan Đức Thuấn, Kỹ Năng Lãnh Đạo, Nxb Thời Đại, Hà Nội, 2014 Cuốn sách nhỏ cung cấp cho bạn đọc thông tin, cách thức, lời khuyên bổ ích… để làm học điều cần thiết, giúp bạn xây dựng tảng cho kỹ lãnh đạo từ Bạn áp dụng vào tình cụ thể công việc thực tế Và làm điều đó, bạn cảm thấy ngạc nhiên cải thiện đáng kể kỹ lãnh đạo Bạn nhận thấy cơng việc trở nên nhẹ nhàng, thoải mái vô ngạc nhiên khả hồn thiện cách nhanh chóng lực lãnh đạo thân - Jo Owen (2012), người dịch: Ngọc Tuấn, Cẩm Nang Kỹ Năng Lãnh Đạo, Nxb Lao động Quyển sách mà bạn cầm tay soạn thảo dựa cơng trình nghiên cứu kỹ lãnh đạo 1.000 nhà lãnh đạo tất cấp độ khu vực nhà nước, tư nhân tự nguyện Nó xác định kỹ thực tiễn cần thiết cho nhà lãnh đạo để vươn tới thành công cung cấp lời hướng dẫn cho chủ đề quan trọng nghệ thuật định. Cẩm nang hướng dẫn kỹ lãnh đạo không đề cập đến kỹ chun mơn mà cịn mở rộng kỹ người, hành vi giá trị đời sống Thực hành kỹ đa dạng mở đường dẫn tới đỉnh cao, thu phục nhân tâm, tạo tầm nhìn rộng lớn nhà lãnh đạo khôn ngoan hiệu - John C Maxwell, Người dịch: Đinh Việt Hòa, Phát Triển Kỹ Năng Lãnh Đạo, Nxb Lao động - Xã hội Tác phẩm muốn nói tới lãnh đạo ảnh hưởng Không hơn, không Lãnh đạo câu lạc dành riêng cho người sinh để huy Muốn làm nhà lãnh đạo, bạn phải có phẩm chất lĩnh hội trau dồi qua thời gian Kết hợp phẩm chất với khát vọng tâm, khơng điều ngăn bạn trở thành nhà lãnh đạo.Đảm bảo tất người hoàn thành cơng việc tài nhà quản lý Khích lệ người khác làm việc tốt tài nhà lãnh đạo.Dù bạn nấc thang lãnh đạo nào, sách bạn cầm tay cũng sẽ khích lệ bạn truyền cảm hứng cho người khác tận tâm tầm nhìn xa trơng rộng nhà lãnh đạo Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu - Trên sở làm rõ số vấn đề lý luận kỹ lãnh đạo quản lý hoạt động lãnh đạo quản lý qua rút kỹ giải mâu thuẫn quan, tổ chức * Nhiệm vụ nghiên cứu - Trình bày số vấn đề lý luận kỹ lãnh đạo, quản lý - Phân tích kỹ giải mâu thuẫn quan, tổ chức nói chung 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Kỹ lãnh đạo, quản lý số kỹ lãnh đạo, quản lý - Kỹ giải mâu thuẫn tổ chức Cơ sở phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu - Đề tài dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin: Chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử - Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp logic, phân tích tổng hợp, phân tích tài liệu…và số phương pháp nghiên cứu chuyên ngành khoa học trị học Đóng góp đề tài Đề tài sâu vào nghiên cứu số vấn đề lý luận kỹ lãnh đạo, quản lý hoạt động lãnh đạo quản lý tổ chức nói chung Qua đó, tìm hiểu đầy đủ cách thức lãnh đạo, quản lý tổ chức cách thức giải dạng mâu thuẫn tổ chức Ý nghĩa lý luận thực tiễn - Về ý nghĩa lý luận: Đề tài làm rõ vấn đề cụ thể như: khái niệm, số kỹ lãnh đạo, quản lý - Về ý nghĩa thực tiễn: Đề tài phân tích rõ hoạt động lãnh đạo, quản lý tổ chức nói chung kỹ giải mâu thuẫn Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm chương, tiết Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Kỹ lãnh đạo Dù nhìn nhận theo cách nào, nhà lãnh đạo phải đảm bảo yếu tố: đề chủ trương, đường lối, tổ chức, động viên thực Hiểu cách đơn giản, lãnh đạo hoạt động gây ảnh hưởng đến người để họ phấn đấu tự nguyện cho mục tiêu tổ chức Tùy theo khía cạnh nghiên cứu mà nhà nghiên cứu có định nghĩa khác lãnh đạo Theo James Gibson: Lãnh đạo phần công việc quản lý tồn cơng việc quản lý Lãnh đao lực thuyết phục người khác hang hái phấn đấu cho mục tiêu xác định Theo R Tannenbaum, R Weschler F Massarik: Lãnh đạo ảnh hưởng liên nhân cách thực tình định hướng thơng qua q trình giao tiếp nhằm đạt mục đích chung mục đích chuyên biệt Theo H Koontz: Lãnh đạo trình tác động đến người cho họ cố gắng cách tự giác hang hái thực mục tiêu chung tổ chức Theo giáo trình Kỹ lãnh đạo quản lý PGS.TS Lưu Văn An Lãnh đạo đề chủ trương tổ chức động viên thực Cụ thể hơn, việc định chủ trương, đường lối, mục đích, tính chất, nguyên tắc hoạt động hệ thống tổ chức động viên thực điều kiện, môi trường định Như vậy, hiểu lãnh đạo việc định đường lối, sách lược, gắn với vấn đề mang tính tổng quát Hoạt động lãnh đạo bao gồm hệ thống tổ chức với yếu tố: người (tập thể) lãnh đạo, người (tập thể) bị lãnh, nguồn lực (ngồi người) mơi trường (hồn cảnh), người lãnh đạo vạch đường lối, mực đích hệ thống, khống chế chi phối hoạt động hệ thống; người bị lãnh đạo có nhiệm vụ phục tùng thực mục tiêu, nguyên tắc tổ chức mà người lãnh đạo đề Mục đích hệ thống (tổ chức) mục tiêu dài hạn, mang tính định hướng lâu dài mà hệ thống phải phấn đấu tới tương lai xa Nó cụ thể hóa mục tiêu cụ thể, ngắn hạn nhằm quy tụ người hệ thống nguồn lực Lãnh đạo gắn liền với phục tùng người quyền cách tự nguyện Phương thức tác động lãnh đạo chủ yếu động viên, thuyết phục, gây ảnh hưởng Hiệu lực lãnh đạo giúp cho quần chúng nhân dân tự tổ chức làm cho ảnh hưởng nhà lãnh đạo lan tỏa rộng rãi xã hội Khi nghiên cứu hoạt động lãnh đạo, nên tập trung xem xét: - Những mà người lãnh đạo làm - Những yêu cầu công tác lãnh đạo, tập thể lãnh đạo cá nhân hình thành nên tập thể - Xem xét yêu cầu mối tương quan với ba mặt hoạt động: hoạch định, điều hành kiểm tra Tóm lại, lãnh đạo đạo, định hướng việc đề chủ trương, sách lược, sau tổ chức thực Các hoạt động lãnh đạo định, tổ chức thực hiện, phối hợp kiểm soát Lãnh đạo định hướng dài hạn cho chuỗi tác động quản lý 1.1.2 Kỹ quản lý Xét phương diện nghĩa từ, quản lý thường hiểu chủ trì hay phụ trách cơng việc Bản thân khái niệm quản lý có tính đa nghĩa nên có khác biệt nghĩa rộng nghĩa hẹp Hơn nữa, khác biệt thời đại, xã hội, chế độ, nghề nghiệp nên quản lý có nhiều giải thích, lý giải khác Cùng với phát triển phương thức xã hội hoá sản xuất mở rộng nhận thức người khác biệt nhận thức lý giải khái niệm quản lý trở nên rõ rệt Quản lý hiểu hoạt động dựa chức năng, nhiệm vụ giao quản lý có tính mục đích, biểu khía cạnh sau: Thứ nhất, thơng qua tập thể để thúc đẩy tính tích cực cá nhân. Thứ hai, điều hoà quan hệ người với người, giảm mâu thuẫn hai bên Thứ ba, tăng cường hợp tác hỗ trợ lẫn nhau, thông qua hỗ trợ để làm việc mà cá nhân làm được, thông qua hợp tác tạo giá trị lớn giá trị cá nhân - giá trị tập thể Có nhiều nhà khoa học tiếp cận khái niệm quản lý theo nhiều khía cạnh khác nhau, khía cạnh lại điểm hợp lý Do vậy, có nhiều định nghĩa khác quản lý: - Theo Fayel: "Quản lý hoạt động mà tổ chức (gia đình, doanh nghiệp, phủ) có, gồm yếu tố tạo thành là: kế hoạch, tổ chức, đạo, điều chỉnh kiểm sốt Quản lý thực kế hoạch, tổ chức, đạo điều chỉnh kiểm soát ấy” - Theo Hard Koont: "Quản lý xây dựng trì mơi trường tốt giúp người hồn thành cách hiệu mục tiêu định" - Theo Peter F Druker: "Suy cho cùng, quản lý thực tiễn Bản chất khơng nằm nhận thức mà hành động; kiểm chứng khơng nằm logic mà thành quả; quyền uy thành tích - Trong lịch sử, có nhiều cách hiểu quản lý như: + Quản lý cai trị tổ chức + Quản lý biết xác điều muốn người khác làm sau thấy họ hồn thành công việc cách tốt nhất, hiệu + Quản lý trình kỹ thuật xã hội nhằm tác động đến hoạt động người để đạt mục tiêu tổ chức + Quản lý nghệ thuật khiến công việc thực thông qua người khác Như vậy, quản lý hoạt động thiết yếu, đảm bảo phối hợp nỗ lực cá nhân nhằm đạt mục đích nhóm Mục tiêu nhà quản lý nhằm hình thành mơi trường mà người đạt mục đích nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất, bất mãn cá nhân Với tư cách thực hành cách quản lý nghệ thuật, cịn kiến thức có tổ chức quản lý khoa học Đối tượng quản lý người gọi quản lý xã hội Quản lý xã hội chia thành ba lĩnh vực bản: quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, quản lý tổ chức xã hội khác Quản lý có mục tiêu, mục đích thống cho chủ thể đối tượng quản lý Quản lý liên quan đến trao đổi thơng tin Quản lý có khả thích nghi với thay đổi đối tượng quản lý, môi trường… Chủ thể quản lý phải thường xuyên điều chỉnh, đổi phương pháp, cấu hoạt động thân cho phù hợp với hồn cảnh Quản lý thực thi quyền lực thơng qua chức đạo, giám sát, điều khiển Quản lý có tính chất hai mặt: mặt, trình lao động xã hội; mặt khác, mang tính chun chế, hành mệnh lệnh Quản lý thực hành chính, người làm quản lý “nhà hành chính” Tóm lại, quản lý tác động có tổ chức, có hướng đích chủ thể lên đối tượng (khách thể) quản lý nhằm sử dụng có hiệu tiềm năng, hội để đạt mục tiêu đề điều kiện biến động môi trường 1.2 Một số kỹ lãnh đạo, quản lý hoạt động lãnh đạo, quản lý quan, tổ chức 1.2.1 Kỹ định - Khái niệm: Quyết định việc lựa chọn phương án hành động có khả đạt mục tiêu tốt thù địch với tất người Trong tình xấu nhất, thành viên tổ chức bắt đầu phân chia bè cánh Đó lý điều quan trọng với người làm lãnh đạo phải giải xung đột xảy mà khơng nên lẩn tránh 1.2.4 Kỹ giải vấn đề Khái niệm vấn đề: Vấn đề hiểu điều cần xem xét, nghiên cứu, giải Các bước giải vấn đề gồm giai đoạn sau: * Nhận diện vấn đề: Cần xác định vấn đề cách xác rõ ràng chưa hiểu rõ vấn đề dễ dẫn đến cách giải sai lệch, vấn đề lặp lặp lại Người lãnh đạo, quản lý nên dành thời gian để thu thập thông tin cần thiết liên quan vấn đề cần giải Đồng thời cần xác định thông tin cần thu thập cách đặt câu hỏi: - Tính chất vấn đề (khẩn cấp, quan trọng)? - Vấn đề có thuộc quyền giải hay khơng? - Bản chất vấn đề? - Những đòi hỏi, mức độ khó – dễ vấn đề? * Đánh giá vấn đề: Thông qua việc thu thập giai đoạn trước thơng tin cần thiết để phân tích vấn đề Để phân tích thấu đáo cần phải trả lời câu hỏi sau đây: ai?; gì?; nào?; đâu?; sao?; nào? + Công việc (vấn đề) liên quan đến ai? + Về gì? tìm kiếm kiện việc, hậu quả, tầm quan trọng… + Khi nào? vấn đề đặt từ lúc nào, thời gian nào… + Ở đâu? Vấn đề xảy vị trí nào… + Tại sao? Trả lời câu hỏi này, tức tìm ngun nhân vấn đề, ngun nhân liên quan đến người, phương tiện, phương pháp, chế 17 hay mơi trường nào? có biểu hiệu thực tế gì? Như vậy, người ta nhận dạng, chuẩn đốn tình hình * Giải vấn đề: - Tìm kiếm giải pháp Ở giai đoạn này, người ta khơng tìm kiếm cơng thức hồn toàn đúng, lựa chọn cuối mà khuyến khích đa dạng giải Thực tế, người ta thường có khuynh hướng giải cho xong vấn đề cách đồng ý với giải pháp hiển nhiên (nhiều giải pháp chẳng hại đến ai) mà không quan tâm đến giải pháp khơng thống khác Vấn đề giải hiệu người ta dành thời gian để nghiên cứu ưu nhược điểm giải pháp - Lựa chọn giải pháp Đây giai đoạn khó khăn nhằm chọn giải pháp cho tối ưu Vì vậy, cần quan tâm đến tính xác, chặt chẽ thống ý kiến Nếu phân tích sơ thực tốt, việc định tương đối dễ ràng Cần lựa chọn giải pháp phù hợp (không thiết phải giải pháp thuận lợi nhất) trường hợp thất bại, hậu đỡ tai hại Quyết định cần nhà quản lý thông qua uỷ quyền cho tập thể đưa Tất phụ thuộc vào định yêu cầu chế định hay luật định Việc định theo nhóm có ưu điểm khơng thể phủ nhận, cộng báo trước Họ quan tâm hơn, đưa nhiều ý kiến tham gia tích cực vào q trình thực thi định - Thực thi định Đây giai đoạn thực thi định mà khâu phổ biến thông tin Người ta quay lại câu hỏi giai đoạn trước (ai?; gì?; nào?; đâu?; sao?; nào?), lần hướng tới tương lai Vì vậy, cần phải xác định chương trình hành động bảo đảm hoạt động 18 Trong số trường hợp việc thực thi định khơng gặp khó khăn Nếu trí việc lựa chọn trang thiết bị, người phụ trách cần theo dõi giai đoạn quy trình thơng thường hướng dẫn cần thiết Nhiệm vụ cần phân công xác định cách cụ thể Đồng thời phải bảo đảm phối hợp chặt chẽ đơn vị cá nhân - Kiểm tra, đánh giá Vào thời điểm xác định đó, cần đánh giá kết đạt Nếu nhận thấy chênh lệch, kết đạt không tương xứng với mục tiêu đề ra, cần xem xét lại giai đoạn trước 19 ... vấn đề lý luận kỹ lãnh đạo, quản lý - Phân tích kỹ giải mâu thuẫn quan, tổ chức nói chung 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Kỹ lãnh đạo, quản lý số kỹ lãnh đạo, quản lý - Kỹ giải mâu thuẫn tổ... nhà lãnh đạo, quản lý phải nhận biết cách xác nguồn gốc nảy sinh mâu thuẫn đưa hướng giải hợp lý Chính tơi chọn đề tài ? ?Kỹ lãnh đạo kỹ giải mâu thuẫn nhà lãnh đạo quản lý? ?? để làm tiểu luận cho... xa trơng rộng nhà lãnh đạo Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu - Trên sở làm rõ số vấn đề lý luận kỹ lãnh đạo quản lý hoạt động lãnh đạo quản lý qua rút kỹ giải mâu thuẫn quan,