1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu giá trị của thang điểm syntax trong tiên lượng bệnh nhân sau can thiệp mạch vành qua da

129 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 Đặt vấn đề Bệnh động mạch vành nguyên tử vong lớn v l nguyên nhân gánh nặng bệnh tật nớc ®ang ph¸t triĨn Theo b¸o c¸o cđa tỉ chøc y tế giới năm 2001, bệnh mạch vành l nguyên gây tử vong cho 7,3 triệu ngời v 58 triệu số năm sống điều chỉnh theo mức độ tn phế (DALY) ton giới [71.] Tại Mỹ hàng năm có 700.000 bệnh nhân phải nhập viện nhồi máu tim cấp, có tới 50% số bệnh nhân NMCT cấp tử vong trớc đến bệnh viện Ngay bệnh viện có đơn vị can thiệp mạch vnh đại tỷ lệ tử vong NMCT cÊp vÉn lμ 7% BƯnh viƯn kh«ng cã đơn vị can thiệp mạch vnh tỷ lệ tử vong NMCT cÊp lμ 33% Kho¶ng 4% sè bƯnh nhân sống sót sau lần nhập viện tử vong năm [22.], [71.] Theo thống kê Phạm Việt Tuân, Nguyễn Lân Việt tỷ lệ bệnh tim thiếu máu cục điều trị Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam có khuynh hớng tăng lên rõ rệt năm gần (11,2% năm 2003 tăng lên tới 24% tổng số bệnh nhân nhập viện tim mạch năm 2007) Có dịch chuyển cấu bệnh tật bệnh nhân điều trị nội trú Viện Tim mạch Việt Nam, nhóm bệnh THA, BTTMCB, nhóm bệnh động mạch, bệnh mạch máu nÃo có gia tăng số lợng v tỷ lƯ so víi c¸c nhãm bƯnh kh¸c mét c¸ch râ rệt [11.] Chụp nong động mạch vành qua đợcợc Andreas ợc Gruentzig thực năm 1977 Zurich đà có nhiều bớc tiến vợt bậc mang lại hiệu to lớn điều trị bệnh nhân bệnh ĐMV Từ đà mở kỷ nguyên lĩnh vực điều trị bệnh mạch vành Nhiều nghiên cứu lớn giới ®· chØ ®ỵc u ®iĨm vỵt tréi cđa can thiệp động mạch qua da Bên cạnh hoàn thiện mặt kỹ thuật đời nhiều loại stent, đặc biệt stent phủ thuốc đà góp phần cứu sống nhiều bệnh nhân Đặt stent đà đợc ứng dụng triển khai cách rộng rÃi giới thành phần thiết yếu điều trị bệnh ĐMV Tuy nhiên, sau nhiều năm tiến hành can thiệp điều làm nhà tim mạch lo lắng tỷ lệ tái hẹp nh biến cố tim mạch sau can thiệp chiếm tỷ lệ định Một nghiên cứu đa trung tâm tiến hành nhiều nớc châu âu cho thấy sau 12 tháng tỷ lệ phải can thiệp lại 14,3% [24., 72.] Tại Viện tim mạch Việt nam nghiên cứu Nguyễn Quang Tuấn theo dõi bệnh nhân sau can thiệp mạch vành qua da với thời gian 21 4,5 tháng có 18,1% tử vong trình theo dõi [10.] Lựa chọn phơng pháp can thiệp tối u trớc trờng hợp tổn thơng mạch vành phức tạp, tổn thơng thân chung thách thức lớn cho nhà can thiệp tim mạch Vấn đề tiên lợng bệnh nhân sau can thiệp cần dựa vào yếu tố Đà có nhiều nghiên cứu giới đa thang điểm góp phần tiên lợng bệnh nhân, có hệ thống thang điểm dựa vào tổn thơng động mạch vành nh bảng phân loại AHA/ACC (1988), thang điểm leaman (1981) Tuy nhiên thang điểm có nhiều hạn chế định nên cha đợc áp dụng rộng rÃi lâm sàng Thang điểm SYNTAX đời năm 2005 kế thừa phát triển thang điểm trớc đà đợc nghiên cứu giới chứng minh có nhiều u điểm vợt trội Tuy nhiên Việt nam cha có tác giả sâu nghiên cứu vấn đề Chúng tiến hành đề tài với nhằm mục tiêu: Nghiên cứu giá trị thang điểm SYNTAX tiên lợng bệnh nhân sau can thiệp mạch vành qua da So sánh vai trò thang điểm SYNTAX với yếu tố tiên lợng khác bệnh nhân sau can thiệp mạch vành qua da Chơng Tổng quan tài liệu 1.1 Tình hình bệnh mạch vành việt nam giới 1.1.1 Trên giới Đầu kû XX tû lƯ tư vong bƯnh tim m¹ch (BTM) ton giới l dới 10%, nhng đến năm 2001 tỷ lệ ny đà l 30% Murray CJ and Lopez AD 1996 đà dự đoán BTM l nguyên gây tn tật v tử vong hng đầu vo năm 2020 BTM ngy cng gia tăng nớc có thu nhập thấp v trung bình [56.] Năm 2001 BTM đà l nguyên gây tử vong hng đầu nớc phát triển, giống nh điều đà xảy hồi kỷ XX ®èi víi c¸c n−íc ph¸t triĨn Cã tíi 50% sè ca tư vong ë c¸c n−íc cã thu nhËp cao v khoảng 28% số ca tử vong nớc cã thu nhËp thÊp vμ trung b×nh lμ BTM [54.] Trong BTM BTTMCB, đột quị v suy tim chiếm 80% kể nớc giμu cịng nh− ë c¸c n−íc nghÌo [71.] ë c¸c nớc phát triển BTTMCB l nguyên tử vong lớn v l nguyên nhân gánh nặng bệnh tật Hai biểu lâm sng BTTMCB l đau thắt ngực v NMCT cấp Năm 2001, BTTMCB l nguyên gây tử vong cho 7,3 triệu ngời v 58 triệu số năm sống điều chỉnh theo mức độ tn phế (DALY) ton giới [71.] 75% số tử vong v 82% số năm sống có điều chỉnh theo mức độ tn phế ton thÕ giíi lμ ë c¸c n−íc cã thu nhËp thấp v trung bình Đau thắt ngực l đau đặc trng BTTMCB, nguyên nhân l mảng xơ vữa lm hẹp (tắc phần) nhiều nhánh động mạch vnh Tỷ lệ tử vong hng năm bệnh nhân bị đau thắt ngực ổn định l thấp 2% Tỷ lệ tử vong ngμy thø sau NMCT lμ cao, lªn tíi 33% đà đợc điều trị biện pháp tèi −u, 50% sè bƯnh nh©n NMCT cÊp tư vong trớc đến bệnh viện Ngay bệnh viện có đơn vị can thiệp mạch vnh đại th× tû lƯ tư vong NMCT cÊp vÉn lμ 7% bệnh viện đơn vị can thiệp mạch vnh tỷ lệ tử vong NMCT cÊp lμ 33% 4% sè bƯnh nh©n sèng sãt sau lần nhập viện tử vong năm [56.], [71.] 1.1.2 ViƯt Nam T¹i bƯnh viƯn B¹ch Mai, từ nhiều năm nay, bệnh nhân đến khám, điều trị nh tử vong BTM đứng vị trí hng đầu, theo số liệu từ năm 1992 đến 1996 Ngô Văn Thnh v Nguyễn Thu Hơng tư vong BTM chiÕm 33,1% tỉng sè tư vong Bệnh viện Bạch Mai, đứng sau tử vong tất bệnh nhiễm trùng cộng lại (37,2%), v−ỵt xa tû lƯ tư vong Ung th− (8,87%) vμ tû lƯ tư vong c¸c bƯnh kh¸c (20,1%) [9.] Năm 1998 số bệnh nhân tim mạch điều trị nội trú l 2.220 bệnh nhân, chiếm 12,42% tổng số bệnh nhân điều trị nội trú năm bệnh viện Bạch Mai, đứng hng đầu nhóm bệnh [8.] Trong nghiên cứu Phạm Việt Tuân cho thấy tổng số bệnh nhân nhập Viện Tim mạch Việt Nam đà tăng cách rõ rệt năm gần (từ 7.046 bệnh nhân năm 2003 lên đến 10.821 bệnh nhân vo năm 2007) tức l tăng 53.5% số bệnh nhân nhập viện vòng năm [11.] 1.2 Đặc điểm giải phẫu chức động mạch vành 1.2.1 Giải phẫu ĐMV Tim đợc nuôi dỡng hệ tuần hoàn vành Có hai động mạch vành (ĐMV): ĐMV phải ĐMV trái xuất phát gốc ĐMC qua trung gian xoang Valsalva, chạy bề mặt tim (giữa tim ngoại tâm mạc) Những xoang Valsalva có vai trò nh bình chứa để trì cung lợng vành ổn định 1.2.1.1 ĐMV trái (có nguyên uỷ xuất phát từ xoang Valsalva trớc trái): Sau chạy đoạn ngắn (1-3 cm) ĐM phổi nhĩ trái, ĐMV trái chia thành nhánh: Động mạch liên thất trớc (ĐMLTTr) ĐM mũ Đoạn ngắn gọi thân chung ĐMV trái Trong 1/3 trờng hợp, có chia (thay chia 2) Nhánh gọi nhánh phân giác, tơng đơng với nhánh chéo ĐMLTTr cung cấp máu cho thành trớc bên (hình 1.1) [6.] Đ M nút xoang Đ M cấp máu cho nhĩtrái Đ MV phải Thâ n chung Đ MV trái Đ ộng mạch mũ TM tim lớ n TM tim trư c Đ ộng mạch liên thất trư í c TM tim nhá MỈt t r ­ í c bê n nh Giải 1: Giải phẫuĐMV Đ MVnhìn nhì n mặ t trưtrớc c bên Hình Hì 1.1: phẫu mặt bên ĐMLTTr: Chạy dọc theo rÃnh liên thất trớc phía mỏm tim, phân thành nhánh vách nhánh chéo [6.] + Những nhánh vách chạy xuyên vào vách liên thất Số lợng kích thớc thay đổi, nhng có nhánh lớn tách thẳng góc chia thành nhánh nhỏ + Những nhánh chéo chạy thành trớc bên, có từ 1-3 nhánh chéo Trong 80% trờng hợp, ĐMLTTr chạy vòng tới mỏm tim, 20% trờng hợp có ĐMLTS ĐMV phải phát triển ĐM mũ: Chạy rÃnh nhĩ thất, có vai trò thay đổi tùy theo u hay không ĐMV phải ĐM mũ cho 2-3 nhánh bờ cung cấp máu cho thành bên thất trái Trờng hợp đặc biệt, ĐMLTTr ĐM mũ xuất phát từ thân riêng biệt ĐMC [6.] 1.2.1.2 ĐMV phải (có nguyên uỷ xuất phát từ xoang Valsalva trớc phải): ĐMV phải chạy rÃnh nhĩ thất phải đoạn gần cho nhánh vào nhĩ (ĐM nút xoang) thất phải (ĐM phễu) vòng bờ phải, tới chữ thập tim chia thành nhánh ĐMLTS quặt ngợc thất trái Khi u trái, ĐMLTS nhánh quặt ngợc thất trái đến từ ĐM mũ (hình 1.2) [4] § M nót xoang TM nhÜtr¸i TM tim lí n Nút xoang Đ M mũ Xoang vành TM timtrái sau TM liên thất sau TM tim nhỏ Đ M vành phải Đ M liên thất sau hghhhjjjnvnnfjgjgjgjjggj gjg Hình 1.2: Giải phẫu ĐMV nhìn mặt hoành 1.2.1.3 Cách gọi tên theo nghiên cứu phẫu thuật động mạch vành [6.] * Thân chung ĐMV trái: từ lỗ ĐMV trái tới chỗ chia thành ĐMLTTr ĐM mũ * Động mạch liên thất trớc chia làm đoạn: + Đoạn gần: từ chỗ chia nhánh vách + Đoạn giữa: từ nhánh vách nhánh chéo hai + Đoạn xa: từ sau nhánh chéo thứ hai * Động mạch mũ chia làm đoạn: + Đoạn gần: từ chỗ chia nhánh bờ + Đoạn xa: từ sau nhánh bờ * Động mạch vành phải chia làm đoạn: + Đoạn gần: 1/2 lỗ ĐMV phải nhánh bờ phải + Đoạn giữa: đoạn gần đoạn xa + Đoạn xa: từ nhánh bờ phải ĐMLTS Ngoài số cách gọi tên khác không sử dụng nghiên cứu 1.2.2 Sinh lý tới máu tuần hoàn vành Tuần hoàn vành diễn khối rỗng co bóp nhịp nhàng nên tới máu tuần hoàn vành thay đổi nhịp nhàng Tới máu cho tâm thất trái thực đợc tâm trơng, tâm thất phải đợc tới máu hơn, tâm thu bị hạn chế [6.] Có hệ thống nối thông ĐMV, ĐMV bị tắc tới máu cho vùng tim bị ngừng trệ, tắc nghẽn kéo dài gây hoại tử tim Có khác biệt tới máu cho tim lớp dới nội tâm mạc lớp dới thợng tâm mạc Trong tâm thu, tim co làm tăng áp xuất riêng phần tim Có bậc thang áp xuất tăng dần từ vào trong, mạnh lớp dới nội tâm mạc, tâm thu dòng máu đến lớp dới nội tâm mạc so với lớp dới thợng tâm mạc Bình thờng lu lợng máu qua ĐMV khoảng 60-80 ml/ph/100 gam tim (250 ml/phút), chiếm 4,6% lu lợng tuần hoàn toàn thể Dự trữ oxy tim hầu nh Chuyển hoá tim chủ yếu khí, nên có tăng nhu cầu oxy tim phải đáp ứng cách tăng cung lợng vành [6.] 1.3 Phân loại chẩn đoán bệnh động mạch vành 1.3.1 Phân loại bệnh động mạch vành Phõn loi v chẩn đoán bệnh ĐMV dựa theo khuyến cáo 2008 Hội Tim mạch học Việt Nam bệnh lý tim mạch chuyển hoá [12.,13.] Bệnh ĐMV bao gồm hội chứng ĐMV cấp đau thắt ngực ổn định Từ có đời biện pháp tái tưới máu giai đoạn cấp NMCT (thuốc tiêu sợi huyết chụp ĐMV can thiệp đầu), đặc biệt 42 Glenn N Levine, MD; Morton J Kern, MD; Peter B Berger, MD; David L Brown, MD (2003), for the American Heart Association Diagnostic and Interventional Catheterization Committee and Council on Clinical Cardiology (2003), Management of Patients Undergoing Percutaneous CoronaryRevascularization, Ann Intern Med 2003;139:123-136 43 Gregg WS, Bruce RB, “Prospective, Multicenter Feasibility Primary of John Study Stenting JG of in et the al (1998), Safety Acute and Myocardial Infarction: In-Hospital and 30-Day Results of the PAMI Stent Pilot Trial”, J Am Coll Cardiol, (31), 23-30 44 Grzybowski M, Clements EA, Parsonset L, et al (2003), “Mortality Benefit of Immediate Revascularization of Acute ST-Segment Elevation Myocardial Infarction in Patients With Contraindications to Thrombolytic Therapy: A Propensity Analysis”, JAMA, (290), 1891-8 45 Gyöngyösi M, Christ G et al (2009) "2-year results of the AUTAX (Austrian Multivessel TAXUS-Stent) registry beyond the SYNTAX (synergy between percutaneous coronary intervention with TAXUS and cardiac surgery) study" JACC Cardiovasc Interv 2009 Aug; 2(8): 728-30 46 Jose PS, Felix Z, Jan PO, et al (2004), “Stem Cell Repair of Infarcted Myocardium”, Circulation, (108), 11391145 47 Koyu S, Yoshihisa N, Takeshi K, et al (2002), “Comparison of Results of Coronary Angioplasty for Acute Myocardial Infarction in Patients  75 Years of Age Versus Patients < 75 Years of Age”, Am J Cardiol, (89), 797-800 48 Leaman DM, Brower RW, Meester GT, Serruys P, van den Brand M (1981), Coronary artery atherosclerosis: severity of the disease, severity of angina pectoris and compromised left ventricular function Circulation.1981; 63(2):285-99 49 Libby P (2001), "Current concepts of the pathogenesis of the acute coronary syndromes", Circulation, (104), 365372 50 Luc M, Martial H, Khalife K, et al (2000), “A Comparison of Systematic Stenting and Conventional Balloon Angioplasty During Primary Percutaneous Transluminal Coronary Angioplasty for Acute Myocardial Infarction”, J Am Coll Cardiol, (35), 1729-36 51 Mandeep Singh, McClelland, Kalon Bernard J Gersh, Robyn L K.L Ho, James T Willerson, William F Penny and David R Holmes, Jr (2004), "Clinical and Angiographic Predictors of Restenosis After Percutaneous Coronary Intervention: Insights From the Prevention of Restenosis With Tranilast and Its Outcomes (PRESTO) Trial", Circulation 2004;109;2727-2731; originally published online Jun 1, 2004; 52 Marc AP, Eugence B (1990), "Ventricular Remodeling After Myocardial Infarction", Circulation, (81), 1161-1172 53 Margreeth O, Rutger LA, Pieter-Jan DK, et al (1998), “Effects of Aspirin on Angiotensin-Converting Enzyme Inhibition and Left Ventricular Dilation One Year After Acute Myocardial Infarction”, Am J Cardiol, (81), 11781181 54 Mathers, C D., A Lopez, and Murray CJ (2006) "The Burden of Disease and Mortality by Condition: Data Methods, and Results for 2001" 55 Mehta RH, Sadiq I, Goldberg RJ, et al (2004), “Effectiveness of Primary Percutaneous Coronary Intervention Compared With That of Thrombolytic Therapy in Elderly Patients With Acute Myocardial Infarction”, Am Heart J, (147), 253-9 56 Murray C.J and Lopez A.D (1996), “Global Burden of Disease and Injury Series, Vols I and II, Global Health Statistics” Boston: Harvard School of Public Health 57 Park JL, Lucchesi BR (1999), “Mechanisms of myocardial reperfusion injury”, Ann Thorac Surg, (68), 1905-1912 58 Peter Rentrop K (2000), “Thrombi in Acute Coronary Syndromes”, Circulation, (101), 1619-1626 59 Philipp KH, “Prediction Philipp of C, Nicole Clinical Revascularization in Outcome Acute H, et al After Myocardial (2003), Mechanical Infarction by Markers of Myocardial Reperfusion”, J Am Coll Cardiol, (41), 532-8 60 Ross A, “Enaxoprin Coyne and K, Hammond unfractioned M, heparin et as al (1999), adjunctive therapy for r-PA in AMI: Results of the Heparin and Reperfusion trials II (HART II) pilot study”, J Am Coll Cardiol, (33), 383A 61 Ross A, Coyne K, Moreya E, et al (1998), “For the GUSTO I Angiographic Investigators Extended mortality benefit of early postinfarction reperfusion”, Circulation, (97), 1549-1556 62 Ross A, Coyne K, Reiner JS, et al (1999), “A randomized trial comparing primary angioplasty with a strategy of short-acting thombolysis and immediate planned rescue angioplasty in AMI: The PACT trial”, (34), 1954-1962 63 Shigeru S (1998), “Update on Stent Implantation in Acute Myocardial Infarction”, J Interven Cardiol, (11), S46S50 64 Shindler D, Palmeri S, Antonelli T, et all (2000), “Diabetes mellitus in cardiogenic shock complicating acute myocardial infarction: Report From the SHOCK Registry”, J Am Coll Cardiol, 35 (Suppl 2):126 65 Stenestrand U, Wallentin L, et al (2001), “the Swedish Register of Cardiac Intensive Care (RIKS-HIA) Early statin treatment following AMI and 1-year survival”, JAMA , (285) 430-436 66 Stone G, Grines C, Cox D, et al (2001), "A prospective multicenter, international randomized trial comparing four reperfusion strategies in AMI: Principal report of the controlled abciximab an device investigation to lower late angioplasty complication (CADILLAC) trial”, J Am Coll Cardiol, (37), 342A 67 Subodh V, Paul WM, Richard DW, et al (2002), "Fundamentals of Reperfusion Injury for the Clinical Cardiologist", Circulation, (105), 2332-2336 68 Thach NG, Shigeru S, Graeme S et al (2001), “Management Infarction”, for ST-Segment Management of Elevation Complex Myocardial Cardiovascular Problems, 25-67 69 The Global Use of Strategies to Open Occluded Coronary Arteries (GUSTO) IIb Investigators (1996), “A comparison of recombinant hirudin with heparin for the treatment of acute coronary syndromes”, N Engl J Med, (335), 775-782 70 The joint european society of cardiology/American college of cardiology committee (2000), "Myocardial infarction redefined", Eur Heart J, 1520-1513 71 The WHO The World Health Report (2002), “Reducing Risk and Promoting Healthy life” Geneva 72 Thomas JT, William “Cardiovascular BK, diseases in Halit the S et United al (2001), States and Prevention Approaches”, The Heart, (1), 3-19 73 Uri R (2000), “Corronary ultrasound thrombolysis: state-ofart and clinical perspective”, Strategic approaches in coronary intervention, 164-175 74 Van Gaal WJ, Ponnuthurai FA, Selvanayagam J, Testa L, Porto I, Neubauer S, Banning AP (2008), The Syntax score predicts peri-procedural myocardial necrosis during percutaneous coronary intervention Int J Cardiol 75 Vantrimpont P, Rouleau JL, Wun CC, et al for the SAVE investigators (1997), “Additive beneficial effects of beta-blockers to angiotensin converting enzyme inhibitors in the survival and ventricular enlargement (SAVE) study”, J Am Coll Cardiol, (29), 229-236 76 Willerson, William F Penny and David R Holmes, et al (2004) "Clinical and Angiographic Predictors of Restenosis After Percutaneous Coronary Intervention: Insights From the Prevention of Restenosis With Tranilast and Its Outcomes (PRESTO) Trial" Circulation 2004; 109; 2727-2731 77 William JS, James HO (1998), “Primary angioplasty in acute myocardial infarction”, Cardiac Intensive Care, 161180 78 Yusuf S (2001), “The Clopidogrel in Unstable angina to prevent Recurrent Events (CURE) trial” Presented at the 50th Annual Scientific Session of the American College of Cardiology in Orlando, Florida 79 Zheng H, Osamu K, Shigeru N, et al (2003), “Evaluation of the PercuSurge GuardWire Plus Temporary Occlusion and Aspiration System During Primary Angioplasty in Acute Myocardial Infarction”, Catheter Cardiovasc Interv, (60), 443-451 giáo dục đào tạo y tế trờng đại học y hà nội Nguyễn Hồng Sơn Nghiên cứu vai trò thang điểm syntax tiên lợng bệnh nhân sau can thiệp động mạch vành qua da luận văn thạc sỹ y học hà nội - 2009 giáo dục đào tạo trờng đại häc y hµ néi  bé y tÕ Ngun Hång Sơn Nghiên cứu vai trò thang điểm syntax tiên lợng bệnh nhân sau can thiệp động mạch vành qua da Chuyên ngành : Tim mạch Mà số : 60.72.20 luận văn thạc sỹ y học Hớng dẫn khoa học: TS phạm Mạnh Hùng hà nội - 2009 chữ viết tắt ACC : Trờng môn Tim mạch Hoa Kú (American College of Cardiology) AHA : Héi Tim m¹ch Hoa Kú (American Heart Association) BTM : BƯnh tim m¹ch BTTMCB : BƯnh tim thiÕu m¸u cơc bé Dd : Đờng kính thất trái cuối tâm trơng ĐM : Động mạch ĐMC : Động mạch chủ ĐMLTS : Động mạch liên thất sau ĐMLTTr : Động mạch liên thất trớc ĐMV : Động mạch vành Ds : Đờng kính thất trái cuối tâm thu ĐTĐ : Điện tâm đồ EF : Phân số tống máu thất trái FS : Chỉ số co ngắn tim Killip : Cách đánh mức ®é suy tim giai ®o¹n cÊp cđa NMCT NMCT : Nhồi máu tim NYHA : Cách đánh giá mức độ suy tim theo Hội Tim mạch New York (New York Heart Association) TBMN : Tai biÕn m¹ch n·o THBH : Tuần hoàn bàng hệ TIMI : Cách đánh giá mức độ dòng chảy động mạch vành dựa nghiên cứu TIMI (Thrombolysis Infarction) TM : Tĩnh mạch In acute Myocardioal TMP : Mức độ tới máu tim (TIMI myocardial perfusion) Vd : ThĨ tÝch thÊt tr¸i cuối tâm trơng Vs : Thể tích thất trái cuối tâm thu Mục lục Đặt vấn đề .1 Chơng Tổng quan tài liƯu 1.1 T×nh h×nh bƯnh mạch vành việt nam giới 1.1.1 Trªn thÕ giíi 1.1.2 ViÖt Nam .4 1.2 Đặc điểm giải phẫu chức động mạch vành 1.2.1 Giải phẫu ĐMV 1.2.2 Sinh lý tíi m¸u cđa tuần hoàn vành .7 1.3 Phân loại chẩn đoán bệnh động mạch vành .8 1.3.1 Phân loại bệnh động mạch vành 1.3.2 Đau thắt ngực ổn định (ĐTNÔĐ) 1.3.3 Hội chứng ĐMV cấp không ST chênh lên .13 1.3.4 NMCT cã ST chªnh lªn 15 1.4.Các thuốc điều trị bệnh mạch vành 16 1.5 Can thiệp động mạch vµnh qua da 22 1.6 Phẫu thuật bắc cầu nối chủ-vành 22 1.7 BiÕn chøng vµ sau can thiƯp động mạch vành 23 1.7.1 Hiện tợng dòng chảy ĐMV NoReflow 23 1.7.2 Tắc mạch đoạn xa 23 1.7.3 HuyÕt khèi Stent 23 1.7.4 Thủng mạch vành 24 1.7.5 Rối loạn nhịp tim 24 1.7.6 T¸i hĐp sau can thiƯp 24 1.8 Một số yếu tố ảnh hởng đến tiên lợng bệnh nhân .25 1.8.1 Các yếu tố lâm sàng cận lâm sàng .25 1.8.2 Các yếu tố liên quan đến kết can thiệp ĐMV 27 1.9 Các thang điểm đánh giá tổn thơng động mạch vành .31 1.9.1 Đánh giá tổn thơng §MV theo AHA/ACC 1988 31 1.9.2 Thang ®iĨm Leaman 31 1.9.3 Bảng phân loại Duke ICPS phân loại tổn thơng điểm phân nhánh (2000) 33 1.9.4 Thang điểm SYNTAX [40]: 34 Chơng Đối tợng phơng pháp nghiên cứu 35 2.1 Đối tợng nghiªn cøu: .35 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân .35 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: .35 2.2 Phơng pháp nghiên cứu 35 2.2.1 ThiÕt kÕ nghiên cứu 35 2.2.2 Các bớc tiến hành nghiên cứu .36 2.2.3 Các biến cố tim mạch sau can thiệp 36 2.2.4 Đánh giá mức độ tổn thơng ĐMV theo SYNTAX 37 2.4 Xư lý sè liƯu 41 Chơng Kết nghiên cứu 42 3.1 Đặc điểm chung đối tợng nghiên cứu 42 3.1.1 Đặc điểm giới tính tuổi 43 3.1.2 Đặc điểm điện tâm đồ .45 3.1.3 Đặc điểm chức tâm thu thất trái siêu âm tim 46 3.1.4 Kết chụp can thiệp ĐMV 47 3.2 So sánh số đặc điểm chung cña nhãm SYNTAX .52 3.2.1 Chẩn đoán 52 3.2.2 Đặc điểm siêu âm tim 53 3.2.3 Đặc điểm số yếu tố tiên lợng ba nhóm nghiên cứu 54 3.2.4 Đặc điểm cận lâm sàng ba nhóm nghiên cứu 55 3.2.5 Đặc ®iĨm vỊ chÕ ®é dïng thc sau can thiƯp 56 3.3 Kết số yếu tố ảnh hởng đến tiên lợng bệnh nhân sau can thiệp .57 3.3.1 Tuæi cao 59 3.3.2 TiÒn sử bệnh tim mạch 59 3.3.3 TÇn sè tim  100 ck/ph 60 3.3.4 Men tim .61 3.4 Phân tích mối liên quan biến cố tim mạch thang điểm SYNTAX theo thời gian 63 Chơng Bàn LuËn 69 4.1 Bµn luận số yếu tố ảnh hởng đến tiên lợng bệnh nhân sau can thiệp động mạch vành qua da 69 4.1.1 Ti vµ giíi 69 4.1.2 TiỊn sư tim m¹ch 70 4.1.3 TÇn sè tim ≥ 100 ck/ph .71 4.1.4 Sèc tim 72 4.1.5 Men tim .72 4.1.6 Chức thất trái siêu âm tim: 73 4.1.7 Các yếu tố liên quan đến tổn thơng ĐMV kết can thiệp 74 4.2 Bµn ln vỊ mối liên quan thang điểm SYNTAX biến cè tim m¹ch sau can thiƯp 76 4.2.1 Liên quan SYNTAX tỷ lệ NMCT tái phát 76 4.2.2 Liên quan SYNTAX tỷ lệ phải can thiệp lại 76 4.2.3 Liên quan SYNTAX tử vong 77 4.2.4 Liên quan SYNTAX biến cố 78 4.3 Bàn luận mối liên quan thang điểm SYNTAX yếu tố tiên lợng khác 79 4.4 Bµn ln vỊ Những điểm hạn chế thang điểm SYNTAX 79 KÕt luËn 81 KiÕn nghÞ .83 Tài liệu tham khảo Phụ lục ... giả sâu nghiên cứu vấn đề Chúng tiến hành đề tài với nhằm mục tiêu: Nghiên cứu giá trị thang điểm SYNTAX tiên lợng bệnh nhân sau can thiệp mạch vành qua da So sánh vai trò thang điểm SYNTAX với... [68.] 1.5 Can thiệp động mạch vành qua da - Can thiệp mạch vành qua da ngày đà trở thành kỹ thuật thiếu trung tâm tim mạch Nhiều nghiên cứu đà u điểm vợt trội can thiệp ĐMV so với điều trị nội... yếu tố tiên lợng khác bệnh nhân sau can thiệp mạch vành qua da 4 Chơng Tổng quan tài liệu 1.1 Tình hình bệnh mạch vành việt nam giới 1.1.1 Trên giới Đầu kỷ XX tỷ lệ tử vong bệnh tim mạch (BTM)

Ngày đăng: 13/02/2023, 14:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w