ĐẶT VẤN ĐỀ 1 NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG ĐÔNG CẦM MÁU Ở PHỤ NỮ CÓ THAI 3 THÁNG CUỐI Hoàng Hương Huyền*, Nguyễn Thị Nữ*, Phạm Quang Vinh* và CS* TÓM TẮT Tình trạng đông cầm máu của thai phụ đóng vai trò cực[.]
NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG ĐƠNG CẦM MÁU Ở PHỤ NỮ CĨ THAI THÁNG CUỐI Hồng Hương Huyền*, Nguyễn Thị Nữ*, Phạm Quang Vinh* CS* TĨM TẮT: Tình trạng đơng cầm máu thai phụ đóng vai trị quan trọng khả cầm máu sinh nở Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu: "Nghiên cứu tình trạng đơng cầm máu phụ nữ có thai tháng cuối" Mục tiêu: Nghiên cứu tình trạng đơng cầm máu phụ nữ có thai tháng cuối Bệnh viện Bạch Mai từ tháng đến tháng 8-2010 Tìm hiểu thay đổi số số đông cầm máu thai phụ tiền sản giật Đối tượng: 571 thai phụ có thai tháng cuối Bệnh viện Bạch Mai Phương pháp: tiến cứu mơ tả cắt ngang có đối chứng Kết kết luận: Đông cầm máu thai phụ có thai tháng cuối: có tình trạng giảm số lượng tiểu cầu, tăng hoạt hố đơng máu, tăng tiêu fibrin Đông cầm máu thai phụ tiền sản giật: tình trạng giảm số lượng tiểu cầu, tăng đông đường đông máu ngoại sinh nặng nề so với nhóm thai phụ khơng có tiền sản giật Tồn mối tương quan nghịch chặt chẽ nồng độ protein niệu với nồng độ fibrinogen, tương quan nghịch mức độ trung bình nồng protein niệu với số lượng tiểu cầu thai phụ có tiền sản giật I ĐẶT VẤN ĐỀ Chảy máu biến chứng nguy hiểm chuyển sinh đẻ, dẫn đến hậu nghiêm trọng khơng chẩn đốn sớm xử lý kịp thời Tình trạng đơng cầm máu thai phụ đóng vai trị quan trọng khả cầm máu sinh nở dù sinh thường hay sinh mổ Chính vậy, việc sử dụng xét nghiệm đông cầm máu trước sinh sử dụng cho tất thai phụ nhằm phát nguy chảy máu sau sinh Ở Việt Nam có nhiều nghiên cứu đơng cầm máu rối loạn đông cầm máu thực bệnh lý có liên quan bệnh lý huyết học, tiêu hóa, tim mạch, nội tiết Nhưng nghiên cứu đơng cầm máu phụ nữ có thai nói chung phụ nữ có thai tháng cuối cịn đề cập Vì để góp phần đánh giá tình trạng đơng cầm máu thai phụ, tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu tình trạng đơng cầm máu phụ nữ có thai tháng cuối” với mục tiêu sau: Nghiên cứu tình trạng đơng cầm máu phụ nữ có thai tháng cuối Bệnh viện Bạch Mai từ tháng đến tháng 8-2010 Tìm hiểu thay đổi số số đông cầm máu thai phụ tiền sản giật II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu 1.1 Nhóm thai phụ Gồm 571 thai phụ mang thai tháng cuối đến khám khoa Sản bệnh viện Bạch mai từ ngày 1/2/2010 đến ngày 31/8/2010 Tất thai phụ làm xét nghiệm SLTC, PT, APTT, định lượng fibrinogen Trong 30 thai phụ làm xét nghiệm TT, D- Dimer, định lượng yếu tố đông máu II, V, VII, VIII, IX, X, von Willebrand 1.2 Nhóm chứng Gồm 30 phụ nữ bình thường khỏe mạnh lứa tuổi sinh đẻ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Theo phương pháp nghiên cứu tiến cứu, mô tả cắt ngang có đối chứng Xử lý số liệu: thu thập xử lý số liệu phần mềm SPSS 16.0 III KẾT QUẢ Đơng cầm máu thai phụ có thai tháng cuối 1 Số lượng tiểu cầu Bảng1 Số lượng tiểu cầu SLTC (x 109/l) x±SD - max p 215,01 54,03 11 - 404 < 0,01 n Nhóm NC Thai phụ 571 Chứng Nhận xét: So sánh SLTC nhóm thai phụ nhóm chứng cho thấy nhóm thai phụ, SLTC giảm có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng với p < 0,01 Bảng Tỷ lệ thay đổi kết xét nghiệm số lượng tiểu cầu Tăng Bình thường Giảm Xét nghiệm n % n % n % SLTC (n =571) 0 526 92,1 45 7,9 Nhận xét: Chúng khơng gặp trường hợp nhóm thai phụ tăng SLTC Có 45 trường hợp giảm SLTC, chiếm 7,9 % 2 Các xét nghiệm đông máu Bảng Kết xét nghiệm đơng máu Nhóm NC Nhóm thai phụ Nhóm chứng x±SD Xét nghiệm x±SD p đơng máu r APTT 571 0,98 0,07 30 1,04 0,06 < 0,01 PT % 571 115,80 13,99 30 101,46 9,63 < 0,01 PT – INR 571 0,93 0,06 30 1,00 0,04 < 0,01 r TT 34 0,96 0,05 30 0,98 0,04 < 0,05 D – Dimer 34 258,06 145,92 30 155,7 88,60 < 0,01 Fibrinogen 571 4,75 0,79 30 2,80 0,46 < 0,01 Nhận xét: - Ở thai phụ có thai tháng cuối, kết rAPTT, PT - INR, rTT rút ngắn có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng - Tỷ lệ prothrombin (PT %), nồng độ fibrinogen, D - Dimer tăng cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng Bảng Tỷ lệ thay đổi kết xét nghiệm đông máu Xét nghiệm đơng máu Tăng Bình thường Giảm n % n % n % r APTT (n = 571) 0,35 564 98,8 0,85 PT% (n=571) 31 5,4 540 94,6 0 r TT (n =34) 0 34 100 0 D - Dimer (n =34) 23,53 26 76,47 0 Fibrinogen (n= 571) 475 83,19 93 16,29 0,52 Nhận xét: - Gặp 0,85% thai phụ có rAPTT rút ngắn, PT % tăng 140 % có 31 thai phụ, chiếm 5,4 % - Tăng nồng độ fibrinogen có 475 thai phụ, chiếm 83,19%, tăng nồng độ D – Dimer có thai phụ, chiếm 23,53% 3 Hoạt tính số yếu tố đơng máu Bảng5 Hoạt tính số yếu tố đơng máu Nhóm NC Yếu tố đơng máu Thai phụ Nhóm chứng x±SD x±SD P Yếu tố II (%) 31 134 12,01 30 111,91 12,64 < 0,01 Yếu tố V (%) 31 108,9 15,89 30 82,67 14,54 < 0,01 Yếu tố VII (%) 31 224,73 29,1 30 94,75 16,17 < 0,01 Yếu tố VIII (%) 31 138,77 43,33 30 84,63 24,1 < 0,01 Yếu tố IX (%) 31 95,12 16,68 30 64,79 13,56 < 0,01 Yếu tố X (%) 31 98,7 10,36 30 92,3 15,60 < 0,05 Von Willebrand 31 130,6 4,1 30 109,5 3,7 < 0,01 Nhận xét: Hoạt tính yếu tố đơng máu fibrinogen, yếu tố II, V, VII, VIII, IX, X, von Willebrand thai phụ có thai tháng cuối tăng cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng (p < 0,01) Bảng Tỷ lệ thay đổi hoạt tính yếu tố đơng máu Yếu tố đơng máu Tăng Bình thường n % n % Yếu tố II 10 32,3 21 67,7 Yếu tố V 25,8 23 74,2 Yếu tố VII 31 100 0 Yếu tố VIII 16,1 26 83,9 Yếu tố IX 6,5 29 93,5 Yếu tố X 6,5 29 93,5 Von Willebrand 16 53,3 14 46,7 Nhận xét: Hoạt tính yếu tố đơng máu tăng: 32,3% thai phụ có hoạt tính yếu tố II, 25,8% hoạt tính yếu tố V,100 %hoạt tính yếu tố VII, 16,1 % hoạt tính yếu tố VIII, 53,3% hoạt tính yếu tố von Willebrand, 6,5% hoạt tính yếu tố IX tăng cao so với giá trị bình thường Khơng gặp trường hợp có hoạt tính yếu tố đơng máu giảm so với bình thường Đông cầm máu thai phụ TSG 2.1 Xét nghiệm đông cầm máu Bảng Kết xét nghiệm đơng cầm máu nhóm thai phụ có TSG Nhóm XN đơng máu SLTC Có TSG Khơng có TSG x±SD P 13 202,10 61,10 558 215,3 53,9 > 0,05 r APTT 13 1,03 0,10 558 0,98 0,07 < 0,01 PT % 13 128,8 22,70 558 115,45 13,63 < 0,01 PT- INR 13 0,89 0,08 558 0,93 0,06 < 0,05 Fibrinogen 13 4,66 0,82 558 4,74 0,79 > 0,05 x±SD Nhận xét: PT% nhóm thai phụ có TSG tăng cao hơn, PT-INR giảm nhóm khơng có TSG có ý nghĩa thống kê (p< 0,05) rAPTT nhóm thai phụ có TSG cao nhóm khơng có TSG có ý nghĩa thống kê (p< 0,01) Bảng So sánh tỷ lệ thai phụ có bất thường XN đơng cầm máu nhóm có khơng có TSG TSG % Khơng TSG % p Xét nghiệm đông máu SLTC < 150G/l Fibrinogen < 30,77 23,08 41 7,35 < 0,01 < 0,01 Nhận xét: Tỷ lệ thai phụ có SLTC giảm (0,05 >0,05 >0,05 n 13 13 13 13 r -0,433 0,221 -0,168 -0,530 Protein p 0,05 >0,05 400G/l), gặp 45 trường hợp SLTC giảm (