1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá thực hành nuôi trẻ của bà mẹ tại địa phương này theo chỉ số iycf 2010

30 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 277,3 KB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Dinh dưỡng chiếm một vị trí quan trọng đối với sức khỏe con người, đặc biệt ở trẻ em dưới 2 tuổi Dinh dưỡng ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình tăng trưởng và phát triển của trẻ, ảnh hưởng[.]

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Dinh dưỡng chiếm vị trí quan trọng sức khỏe người, đặc biệt trẻ em tuổi Dinh dưỡng ảnh hưởng trực tiếp đến trình tăng trưởng phát triển trẻ, ảnh hưởng đến tình hình bệnh tật làm bệnh dễ phát sinh, kéo dài thời gian mắc bệnh, làm bệnh nặng trẻ bị suy dinh dưỡng (SDD), gần hiểu biết khoa học dinh dưỡng làm sáng tỏ thêm tầm quan trọng việc cải thiện tình trạng dinh dưỡng (TTDD) từ lúc sớm SDD không ảnh hưởng rõ rệt đến phát triển thể chất, trí tuệ, khả học hành khả lao động, mà liên quan đến số bệnh mãn tính vào tuổi trưởng thành Người ta nhận thấy nhiều bệnh mãn tính đái đường typ 2, béo phì, bệnh tim mạch có nguồn gốc SDD thời kỳ bào thai thời kỳ nhỏ Suy dinh dưỡng trẻ em vấn đề sức khỏe cộng đồng quốc gia quan tâm Dinh dưỡng không đầy đủ nguyên nhân dẫn đến nửa ca tử vong trẻ em tuổi (khoảng 5,6 triệu trẻ em năm) Hàng năm giới có khoảng 13 triệu trẻ em sinh bị SDD bào thai, 178 triệu trẻ em bị SDD thể thấp còi (chiều cao theo tuổi thấp), 19 triệu trẻ em bị gầy còm nặng (cân nặng theo tuổi thấp) Ở Việt Nam tỷ lệ SDD giảm nhiều, năm 1985: thể nhẹ cân 51,5%; thấp còi 59,7; gầy còm 7,0; đến (năm 2010-theo số liệu Viện Dinh dưỡng) thể nhẹ cân 17,5%; gầy còm 7,1%; tỷ lệ SDD thể thấp còi 29,3% xấp xỉ mức cao theo phân loại Tổ chức Y tế Thế giới Sông Công thị xã công nghiệp tỉnh Thái Nguyên Từ nhiều năm với nỗ lực ngành y tế ban ngành địa phương kết hợp với chương trình phịng chống SDD trẻ em, TTDD trẻ em tuổi cải thiện Mặc dù vậy, số xã miền núi xa trung tâm, thực hành nuôi bà mẹ nhiều vấn đề cần quan tâm Với trẻ nhỏ, thực hành ni dưỡng 24 tháng đầu đóng vai trò định đến TTDD, thể lực, sức khỏe đứa trẻ thời điểm mà ảnh hưởng suốt năm sau Đã có nhiều nghiên cứu vấn đề kết cho thấy, có thay đổi kiến thức thực hành bà mẹ thay đổi chưa nhiều Một vấn đề khác xuất phát từ phía nghiên cứu phân loại, đánh giá số thực hành bà mẹ chưa hoàn tồn thống nhất, từ làm cho việc so sánh kết quả, đánh giá tiến triển không đơn giản Năm 2008 WHO UNICEF đưa nhóm số IYCF-Part (Indicators for assessing infant and young child feeding practices-Part 1) hoàn thiện vào năm 2010 với IYCF-Part [7], [8], cịn nghiên cứu Việt Nam thực hành nuôi trẻ nhỏ đánh giá theo IYCF Nghiên cứu nhằm mục tiêu: • Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ 24 tháng tuổi xã Bình Sơn, thị xã Sơng Cơng, Thái Ngun • Đánh giá thực hành nuôi trẻ của bà mẹ địa phương theo số IYCF-2010 Chương TỔNG QUAN 1.1 Những hiểu biết SDD protein – lượng 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu dinh dưỡng Ngay từ trước công nguyên, hai y học cổ truyền phương Đông phương Tây ý đến vấn đề dinh dưỡng Y học cho sức khỏe cân thể dịch, quan niệm y học cổ truyền phương Đông lại cho sức khỏe cân âm dương Để tạo cân cần phải dựa vào điều chỉnh hợp lý chất dinh dưỡng Khoa học dinh dưỡng ngày làm sáng tỏ vai trò dinh dưỡng tăng trưởng phát triển năm 1905 Hopkins nhận thực phẩm không gồm chất: Glucid – Protid – Lipid mà cịn có chất dinh dưỡng khác Những năm 50 60 kỷ trước, nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến phổ biến SDD – protein lượng nước châu Phi, châu Á Thường xảy tầng lớp xã hội nghèo FAO WHO đạo việc phòng chống việc phòng chống SDD tập trung vào: • Phịng chống thiếu chất đạm: thập kỷ 60 • Phịng chống thiếu lượng: thập kỷ 70 • Phòng chống thiếu protein – lượng: thập kỷ 80 • Phịng chống thiếu vi chất dinh dưỡng: Iode, vitamin A, sắt: thập kỷ 90 Ở Việt Nam, vấn đề dinh dưỡng quan tâm từ sớm với phát triển khoa học dinh dưỡng Năm 1980 Viện Dinh dưỡng Quốc gia thành lập, từ đến nhiều cơng trình nghiên cứu Viện Dinh dưỡng góp phần đáng kể vào việc chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng Việt Nam 1.1.2.Tình hình SDD protein lượng giới Việt Nam 1.1.2.1 Thế giới: Theo ước tính WHO có khoảng 800 triệu người bị đói nghèo kéo dài 150 – 160 triệu trẻ em tuổi bị SDD thể nhẹ cân, 182 triệu trẻ bị còi cọc SDD tập trung chủ yếu nước phát triển, nước châu Á châu Phi Theo kết điều tra từ năm 1980 – 1992 72 nước phát triển cho thấy: tỷ lệ trẻ tuổi bị SDD 35,8% tỷ lệ trẻ SDD thể cịi cọc 42,7%, tỷ lệ trẻ còi cọc 9,2% Châu Á có tỷ lệ SDD trẻ em cao , thể nhẹ cân 42%, thể còi cọc 47,15, thể gầy còm: 10,8% Số trẻ SDD Nam Á chiếm gần 50% số trẻ SDD toàn giới Các nhà dinh dưỡng cho điều liên quan đến thiếu kiến thức nuôi trẻ bà mẹ chế độ xã hội 1.1.2.2 Việt Nam Ở Việt Nam, vào thập kỷ 80 tỷ lệ SDD > 50% ( số liệu Viện Dinh dưỡng) - Năm 1995: 44,9% - Năm 2002: 30,1%, mức giảm 1,5 – 2% / năm - Năm 2008: 19,9% mức giảm nhanh so với số nước khu vực, nhiên Việt Nam nước có tỷ lệ SDD cao giới Phân bố SDD Việt Nam không đồng đều, khu vực miền núi, Tây Nguyên, miền Trung tỷ lệ cao hẳn so với vùng khác, Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh tỷ lệ SDD khoảng 15 – 18%, có phường nội thành tỷ lệ SDD xuống 10% [ ] 1.2 Một số khái niệm dinh dưỡng - Dinh dưỡng: Là tình trạng thể cung cấp đầy đủ, cân đối thành phần dinh dưỡng, đảm bảo cho phát triển toàn vẹn, tăng trưởng thể để đảm bảo chức sinh lý tham gia tích cực vào hoạt động xã hội - TTDD: Là tập hợp đặc điểm chức phận, cấu trúc hóa sinh, phản ánh mức đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng thể TTDD kết tác động hay nhiều yếu tố như: tình trạng an ninh thực phẩm hộ gia đình, thu nhập thấp, điều kiện vệ sinh mơi trường, cơng tác chăm sóc sức khỏe trẻ em, gánh nặng công việc lao động bà mẹ TTDD tốt phản ánh cân thức ăn ăn vào tình trạng sức khỏe Khi thể có TTDD khơng tốt (thiếu thừa dinh dưỡng) thể có vấn đề sức khỏe dinh dưỡng hai.[2] - SDD: tình trạng thể thiếu Protein, lượng vi chất dinh dưỡng Bệnh hay gặp trẻ em tuổi, đặc biệt trẻ tuổi, biểu nhiều mức độ khác nhau, nhiều ảnh hưởng đến phát triển thể chất, tinh thần vận động trẻ Tùy theo thiếu hụt chất dinh dưỡng mà SDD biểu thể, hình thái khác nhau.[2] 1.3 Nguyên nhân SDD Gồm nhiều vấn đề Nguyên nhân trực tiếp thiếu ăn số lượng, chất lượng mắc bệnh nhiễm khuẩn Nguyên nhân tiềm tàng SDD bất cập dịch vụ chăm sóc bà mẹ trẻ em, vấn đề nước sạch, vệ sinh môi trường tình trạng nhà khơng đảm bảo, vệ sinh Ngun nhân SDD tình trạng đói nghèo, lạc hậu mặt phát triển nói chung, bao gồm bình đẳng kinh tế [2] 1.4 Hậu SDD protein lượng 1.4.1 Tăng tỷ lệ tử vong trẻ tuổi: Theo TCYTTG, có đến 54% trường hợp tử vong trẻ tuổi nước phát triển có liên quan đến thiếu dinh dưỡng mức độ vừa nặng (6,3/11,6 triệu) 1.4.2 Tăng nguy bệnh lý: Nhiễm trùng hô hấp, tiêu chảy SDD điều kiện thuận lợi để bệnh xảy kéo dài, bệnh làm cho trẻ ăn uống kém, nhu cầu lượng gia tăng SDD ngày trở nên nặng nề 1.4.3 Chậm phát triển thể chất: Thiếu dinh dưỡng nguyên nhân trực tiếp làm cho tất hệ quan thể giảm phát triển, bao gồm hệ xương, tình trạng thiếu dinh dưỡng diễn sớm SDD giai đoạn bào thai giai đoạn trước trẻ tuổi giai đoạn này, trẻ phát triển nhanh Phát triển chiều cao đạt tới 50% chiều cao vĩnh viễn Nếu tình trạng SDD kéo dài đến thời gian dậy thì, chiều cao trẻ bị ảnh hưởng trầm trọng 1.4.4 Chậm phát triển tâm thần: Sự phát triển tăng trưởng hai năm định sức khỏe, trí tuệ chất lượng sống suốt đời người Hệ thống thần kinh trung ương vỏ não hoàn chỉnh tới 90%, định chức năng, trí tuệ tương lai trẻ Trẻ bị thiếu dinh dưỡng thường thiếu đồng nhiều chất có chất tối cần thiết cho phát triển não trí tuệ trẻ chất béo, chất đường, sắt, iốt, DHA, taurine trẻ bị SDD thường chậm chạp, lờ đờ, giao tiếp xã hội thường kém, kéo theo giảm học tập, tiếp thu [9] 1.4.5 Nguy mặt xã hội: Những trẻ thấp bé trở thành người trưởng thành có tầm vóc bé nhỏ Tầm vóc dân tộc chậm cải thiện qua nhiều hệ Năng lực sản xuất kém, khả trí lực người SDD khứ hay đạt đến mức tối ưu Đó lãng phí vơ lớn với nước phát triển có nhu cầu nguồn nhân lực cao Hơn gần người ta thấy mối liên quan số bệnh mãn tính khơng lây với SDD trước 1.5 Phương pháp đánh giá TTDD trẻ em [2] Theo khuyến nghị TCYTTG, tiêu thường dùng để đánh giá TTDD cân nặng theo tuổi (W/A), chiều cao theo tuổi ( H/A), cân nặng theo chiều cao (W/H) Trước quần thể tham chiếu sử dụng để đánh giá TTDD quần thể NCHS (National Central for Health Statistics) Hoa Kỳ với điểm ngưỡng là: thiếu dinh dưỡng ghi nhận tiêu nói thấp – độ lệch chuẩn (< -2SD) Đây cách phân loại đơn giản, cho phép đánh giá nhanh mức độ SDD áp dụng rộng rãi cộng đồng Và cách phân loại SDD theo tiêu chuẩn quốc tế Tổ chức Y tế Thế giới áp dụng cho người Việt Nam hoàn toàn phù hợp Bảng 1.1 Phân loại mức độ thiếu dinh dưỡng trẻ em Chỉ tiêu phân Cân nặng/tuổi nhẹ Chiều cao/tuổi Cân nặng/chiều loại cân W/A thấp còi H/A cao Gầy cịm W/H Bình thường >= - SD >= - 2SD - < - 3SD 4SD SDD độ III < - 4SD Bảng 1.2 Phân loại mức độ thiếu dinh dưỡng cộng đồng Chỉ tiêu Mức độ thiếu dinh dưỡng theo tỷ lệ % Thấp Trung Cao Rất cao bình Thấp cịi (Stunting) < 20 20 - 29 30 – 39 ≥ 40 Nhẹ cân (Underweight)

Ngày đăng: 13/02/2023, 14:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w