ĐẶT VẤN ĐỀ ĐẶT VẤN ĐỀ Chăm sóc sức khoẻ sinh sản là lĩnh vực y tế luôn được Đảng và Nhà nước ta quan tâm và giành nhiều ưu tiên trong sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ nhân dân [3] Trong giai đoạn[.]
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu, địa điểm và thời gian nghiên cứu
- Đối tượng: Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu:
- Các bà mẹ sinh con từ ngày 1 tháng 9 năm 2006 đến nay.
- Hiện đang sống tại tỉnh.
- Tự nguyện tham gia nghiên cứu.
- Những bà mẹ có con đã bị chết vì bất cứ lý do gì.
- Không tự nguyện tham gia nghiên cứu.
- Địa điểm: 30 xã được chọn ngẫu nhiên tại 11 huyện của tỉnh Bình Định
- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 10/2008 đến tháng 4/2009
Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Đây là một nghiên cứu mô tả (định lượng kết hợp với nghiên cứu định tính).
2.2.2 Cỡ mẫu và chọn mẫu
- Cỡ mẫu: để đảm bảo cho kết quả nghiên cứu đại diện cho cả tỉnh nên các bà mẹ từ cả vùng núi và vùng đồng bằng đều được chọn vào mẫu nghiên cứu Công thức tính cỡ mẫu : n1=n2= Z 2 (1-/2) [p 1 (1-p 1 )/d 1 2 ] + [p 2 (1-p 2 )/d 2 2 ]
* n1: cỡ mẫu cho vùng núi.
* n2: cỡ mẫu cho vùng đồng bằng.
* Z (1-/2) : Hệ số tin cậy (Với độ tin cậy 95% thì Z = 1,96).
* p1: Tỷ lệ bà mẹ đẻ tại trạm y tế xã vùng núi năm 2005(= 16%) [5]
* p2: Tỷ lệ bà mẹ đẻ tại TYTX vùng đồng bằng năm 2005(= 80%) [5]
* d1: Độ chính xác mong muốn cho vùng núi (= 5%).
* d2: Độ chính xác mong muốn cho vùng đồng bằng (= 10%).
* DE: Hệ số chọn mẫu (1,5).
Vậy cỡ mẫu cần chọn là n1=n2= 300 bà mẹ.
Trong nghiên cứu có so sánh giữa 2 vùng sinh thái là đồng bằng và miền núi nên cỡ mẫu được chọn là 600 bà mẹ.
Phỏng vấn sâu 15 bà mẹ về chăm sóc trước sinh, trong sinh và sau sinh
2.2.3.1 Nghiên cứu định lượng : Áp dụng chọn mẫu nhiều bậc.
- Bước1: Lập danh sách 159 xã toàn tỉnh theo vùng miền núi và đồng bằng
- Bước 2: Tạo thăm (xã) theo 2 vùng miền núi và đồng bằng
- Bước 3: Bốc thăm ngẫu nhiên chọn 15 xã từ mỗi vùng.
- Bước 4: Chon ngẫu nhiên 3 thôn / xã đã được chọn.
- Bước 5: Chọn ngẫu nhiên đơn từ 6-7 bà mẹ theo danh sách đã được lập, tùy thuộc vào số lượng các bà mẹ trong thôn.
Chọn 15 bà mẹ không thực hành tốt chăm sóc trước, trong, sau sinh từ
300 bà mẹ ở vùng núi đã tham gia vào nghiên cứu định lượng.
Phỏng vấn sâu các bà mẹ không đi khám thai, không tiêm uốn ván, sinh con tại nhà ( dự kiến 5 bà mẹ/xã/ huyện tại cả 3 huyện miền núi ).
* Công cụ: máy, băng ghi âm.
* Địa điểm phỏng vấn: hộ gia đình.
* Người phỏng vấn: Học viên.
2.2.4 Biến số và chỉ số nghiên cứu
Nhóm biến số Biến số Chỉ số
1 Thông tin chung về bà mẹ nuôi con nhỏ dưới 2 tuổi tại tỉnh Bình Định Đặc trưng cá nhân và lịch sử sinh sản
( Nhóm biến số độc lập )
- Khả năng nói tiếng Việt
- Tỷ lệ % theo nhóm tuổi (≤24 và >24 tuổi).
- Tỷ lệ % theo dân tộc (kinh, khác).
- Tỷ lệ % theo vùng (miền núi, đồng bằng)
- Tỷ lệ % theo trình độ học vấn (không biêt chữ, tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông, cao đẳng - đại học trở lên).
- Tỷ lệ % theo khả năng nói tiếng Việt (thành thạo, có khó khăn, không nói được).
- Tỷ lệ % theo số con ( (≤2con và >2con
- Tỷ lệ % theo số lần có thai (≤2lần và >2lần)
2 Mục tiêu 1: Mô tả việc sử dụng dịch vụ chăm sóc trước, trong và sau sinh
Chăm sóc trước khi sinh
(kiến thực và thực hành của bà mẹ)
(Nhóm biến số phụ thuộc)
- Có cần thiết phải khám thai không?
- Dấu hiệu bà mẹ mang thai đang gặp nguy hiểm là gì?
- Bà mẹ sẽ xử trí thế nào nếu xuất hiện các dấu hiệu nguy hiểm khi mang thai?
- Có khám thai trong lần mang thai vừa qua không ?
-Tỷ lệ % bà mẹ trả lời ( có /không)
- Tỷ lệ % theo tổng số dấu hiệu bà mẹ kể được
(sốt, phù, chảy máu âm đạo )
- Tỷ lệ % theo cách xử trí của bà mẹ ( để tự khỏi, tự điều trị, đến phòng khám tư, cúng, thầy lang )
-Tỷ lệ % theo số lần khám thai (0 lần, < 3 lần
- Có tiêm phòng uốn ván không? và ≥ 3 lần).
- Tỷ lệ % theo nơi khám thai( TYTX, bệnh viện, nhà NVYT xã, cơ sở tư, mụ vườn )
- Tỷ lệ % theo số lần tiêm phòng uốn ván (< 2 lần và ≥ 2 lần)
Chăm sóc trong khi sinh
(kiến thực và thực hành của bà mẹ)
(Nhóm biến số phụ thuộc)
- Theo bà mẹ người đỡ đẻ tốt nhất là ai?
-Dấu hiệu bà mẹ chuyển dạ đang gặp nguy hiểm?
- Bà mẹ đã sinh con ở đâu?
- Người đỡ đẻ cho bà mẹ lần sinh vừa qua là ai?
- Bà mẹ có được tư vấn sau khi sinh không ?
Tỷ lệ % theo người đỡ đẻ tốt nhất( NVYT, mụ vườn, chồng, không cần ai ).
- Tỷ lệ % theo tổng số dấu hiệu bà mẹ kể được
(đau bụng dữ dội, chảy máu nhiều, sốt, co giật, vỡ ối sớm ).
Tỷ lệ % theo nơi sinh ( cơ sở y tế nhà nước, tư nhân, tại nhà).
Tỷ lệ % theo người đỡ đẻ ( NVYT, mụ vườn, chồng, không cần ai )
-Tỷ lệ % theo số lượng nội dung được tư vấn (nuôi con sữa mẹ, tiêm chủng cho bé, BPTT, dặn nhưng không nhớ ).
Chăm sóc sau khi sinh
(kiến thực và thực hành của bà mẹ)
(Nhóm biến số phụ thuộc)
-Dấu hiệu bà mẹ sau sinh đang gặp nguy hiểm là gì?
-Xử trí của bà mẹ khi xuất hiện các dấu hiệu nguy hiểm là gì?
-Bà mẹ có được khám trong vòng 42 ngày sau sinh ?
-Tỷ lệ % theo tổng số dấu hiệu bà mẹ kể được (ra máu nhiều và tăng lên, sốt kéo dài, co giật, đau bụng kéo dài và tăng lên )
- Tỷ lệ % theo cách xử trí (để tự khỏi, tự điều trị, đến phòng khám tư, cúng, thầy lang ) -Tỷ lệ % bà mẹ trả lời (có/không)
3 Mục tiêu 2: Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng dịch vụ chăm sóc trước, trong và sau sinh
Mối liên quan giữa đặc trưng cá nhân, lịch sử sinh sản và chăm sóc trước
-Có liên quan giữa tuổi, dân tộc, khả năng nói tiếng việt, trình độ học vấn, số con, số lần có thai và khám thai ≥ 3 lần ?
- Phân tích đa biến với biến phụ thuộc là có khám thai ≥ 3 lần và biến độc lập là các yếu tố đặc trưng cá nhân và lịch sử sinh sản (có/không). sinh -Có liên quan giữa tuổi, dân tộc, khả năng nói tiếng việt, trình độ học vấn, số con, số lần có thai và tiêm phòng uốn ván ≥ 2 lần ?
- Phân tích đa biến với biến phụ thuộc là có tiêm phòng uốn ván≥ 2 lần và biến độc lập là các yếu tố đặc trưng cá nhân và lịch sử sinh sản (có/không).
Mối liên quan giữa đặc trưng cá nhân, lịch sử sinh sản và chăm sóc trong sinh
-Có liên quan giữa tuổi, dân tộc, khả năng nói tiếng việt, trình độ học vấn, số con, số lần có thai và nơi sinh tại nhà?
-Có liên quan giữa tuổi, dân tộc, khả năng nói tiếng việt, trình độ học vấn, số con, số lần có thai và người đỡ đẻ có chuyên môn?
- Phân tích đa biến với biến phụ thuộc là nơi sinh tại nhà và biến độc lập là các yếu tố đặc trưng cá nhân và lịch sử sinh sản (có/không).
- Phân tích đa biến với biến phụ thuộc là người đỡ đẻ có chuyên môn và biến độc lập là các yếu tố đặc trưng cá nhân và lịch sử sinh sản (có/không).
Mối liên quan giữa đặc trưng cá nhân, lịch sử sinh sản và chăm sóc sau sinh
- Có liên quan giữa tuổi, dân tộc, khả năng nói tiếng việt, trình độ học vấn, số con, số lần có thai và khám thai lại sau sinh ≥ 1 lần ?
- Phân tích đa biến với biến phụ thuộc là có khám thai lại sau sinh ≥ 1 lần và biến độc lập là các yếu tố đặc trưng cá nhân và lịch sử sinh sản (có/không).
2.2.5 Phương pháp thu thập số liệu
2.2.5 1 Công cụ thu thập số liệu:
Nghiên cứu định lượng: Phỏng vấn theo bộ câu hỏi đóng
Nghiên cứu định tính: Máy ghi âm, băng ghi âm, bộ câu hỏi mở
2.2.5.2 Kỹ thuật thu thập số liệu:
- Phỏng vấn tại nhà các bà mẹ đã được chọn đưa vào nghiên cứu.
- Điều tra viên là 17 giáo viên của Trường Cao đảng Y tế Bình Định.
- Điều tra thử bộ câu hỏi: Sau khi xây dựng bộ câu hỏi, chúng tôi tiến hành Pretest điều tra thử sử dụng bộ câu hỏi điều tra 1 lần trên 10 bà mẹ sinh con trong năm 2006 tại một xã đã chọn nghiên cứu và sửa lại một số câu hỏi trong bộ câu hỏi đã thiết kế ban đầu cho phù hợp
- Sau khi hoàn chỉnh bộ câu hỏi, chúng tôi tập huấn cho các điều tra viên về nội dung bộ câu hỏi, phương pháp phỏng vấn và cách ghi chép vào phiếu phỏng vấn, đồng thời thực hành đóng vai để các điều tra viên rõ thêm.
- Các điều tra viên sau khi được tập huấn, tiến hành thu thập số liệu
- Giám sát quá trình thu thập số liệu do điều phối viên chương trình đánh giá thực hiện với tỷ lệ 5%.
- Tổ chức buổi họp thảo luận đánh giá công việc cuối ngày, rút kinh nghiệm cho ngày điều tra sau.
- Các điều tra viên còn yếu có sự hỗ trợ của điều phối viên chương trình và tổ trưởng của nhóm điều tra.
2.2.6 Sai số và hạn chế sai số
- Sai số chọn: xảy ra trong quá trình lựa chọn đối tượng nghiên cứu.
Cụ thể trong nghiên cứu này có thể có một số bà mẹ ở xa trạm y tế, đi lại khó khăn, không đưa trẻ đi cân và đi tiêm chủng nên cộng tác viên dinh dưỡng không nắm bắt và đưa ra khỏi số hộ có trẻ dưới 2 tuổi.
Khắc phục: Truyền thông tích cực về lợi ích của khám thai và tiêm chủng, cho trẻ cũng như tư vấn tốt cho bà mẹ khi đến khám thai tại trạm; tăng cường công tác thăm viếng tại nhà bà mẹ trong vòng 42 ngày đầu sau sinh.
Sai số thu thập thông tin: là những sai số trong quá trình thu thập thông tin gây ra bởi cách điều tra viên đặt câu hỏi hoặc do khả năng nắm bắt câu hỏi của các bà mẹ còn hạn chế, hoặc do sai sót khi ghi chép thông tin.
Điều tra viên được tập huấn kỹ về phương pháp điều tra và ghi chép số liệu điều tra
Phát triển bộ câu hỏi đơn giản, dễ hiểu
Ở các hộ dân tộc chúng tôi có đi kèm phiên dịch là người dân tộc.
- Sai số nhớ lại : xảy ra do thời gian mang thai dài.
Hỏi từng đoạn ngắn, tuần tự, kiểm tra lại thông tin.
Tuyển chọn và tập huấn kỹ điều tra viên để có khả năng gợi mở, tăng khả năng nhớ lại của đối tượng về các sự kiện nghiên cứu quan tâm
2.2.7 Xử lý và phân tích số liệu
Nhập số liệu bằng phần mềm Epi data Số liệu sẽ được làm sạch, sau đó xử lý bằng phần mềm Stata 8.0 Các tỷ lệ về thông tin chung của bà mẹ và các chỉ số SKSS sẽ được tính Test χ 2 sẽ được sử dụng trong so sánh 2 tỷ lệ về các chỉ số SKSS giữa miền núi và đồng bằng Phân tích đơn biến và hồi quy đa biến sẽ được sử dụng khi phân tích mối liên quan đa biến giữa các đặc điểm cá nhân-lịch sử sinh sản, giữa thực hành của bà mẹ và sự tiếp cận các dịch vụ CSSKSS.
Số liệu định tính thu thập được sẽ được học viên phân tích dựa trên phương pháp phân tích nội dung (content analysis) theo mục tiêu nghiên cứu và có các tổng hợp, tóm tắt, trích dẫn theo đúng quy trình của phân tích số liệu định tính.
2.2.8 Đạo đức trong nghiên cứu Đề cương nghiên cứu sẽ được Hội đồng chấm đề cương của Đại học Y
Hà Nội thông qua Mọi bà mẹ đồng ý và tự nguyên tham gia vào nghiên cứu và mọi thông tin về bà mẹ sẽ được đảm bảo giữ bí mật Giải thích rõ lý do và mục đích của điều tra cho bà mẹ hiểu và đồng ý tham gia vào nghiên cứu Các số liệu được mã hóa nhằm đảm bảo tính bí mật của thông tin.
DỰ KIẾN KẾT QUẢ
Một số đặc trưng cá nhân và lịch sử sinh sản của bà mẹ
Bảng 3.1: Đặc trưng cá nhân của các bà mẹ nuôi con nhỏ dưới 2 tuổi
Biến số Tần số Tỷ lệ %
Vùng Miền núi Đồng bằng
Không biết chữ Tiểu học Trung học cơ sở Trung học phổ thông Cao đẳng, đại học trở lên
Thành thạo Nói khó khăn Không nói được
Bảng 3.2: Lịch sử sinh sản của các bà mẹ nuôi con nhỏ dưới 2 tuổi
Biến số Tần số Tỷ lệ %
Số lần có thai ≤ 2 lần
Sử dụng dịch vụ chăm sóc trước, trong và sau sinh của các bà mẹ
Bảng 3.3: Kiến thức chăm sóc trước sinh của các bà mẹ
Biến số Tần số Tỷ lệ %
Bà mẹ biết dấu hiệu nguy hiểm khi đang mang thai
Sốt cao kéo dài Đau đầu Phù Chảy máu âm đạo
Xử trí của bà mẹ nếu xuất hiện các dấu hiệu nguy hiểm khi đang mang thai Để tự khỏi
Tự điều trị Mời thầy thuốc đến nhà Đến cơ sở y tế nhà nước Đến cơ sở y tế tư nhân Đến thầy lang
Cần thiếtKhông cần thiết
Bảng 3.4: Kiến thức chăm sóc trong sinh của các bà mẹ
Biến số Tần số Tỷ lệ %
Bà mẹ biết dấu hiệu nguy hiểm khi chuyển dạ Đau bụng dữ dội Chảy máu âm đạo nhiều
Quan niệm của bà mẹ về người đỡ đẻ tốt nhất
Mụ vườn Chồng Người trong gia đình
Bảng 3.5: Thực hành chăm sóc trước sinh của các bà mẹ
Biến số Tần số Tỷ lệ %
Trạm y tế xã Bệnh viện Nhà NVYT xã, thôn
Cơ sở y tế tư nhân
Bảng 3.6: Thực hành chăm sóc trong sinh của các bà mẹ
Biến số Tần số Tỷ lệ %
Cơ sở y tế nhà nước
Cơ sở y tế tư nhân Tại nhà
Người đỡ đẻ cho bà mẹ trong lần sính vừa qua
Mụ vườn Chồng Người trong gia đình Không có ai giúp khi sinh
Nội dung bà mẹ được tư vấn sau sinh
Theo dõi sức khỏe mẹ và bé
Nuôi con sữa mẹ Tiêm chủng cho bé
Nên sử dụng BPTT khi có quan hệ tình dục trở lại Không được tư vấn
Có tư vấn nhưng không nhớ
Bảng 3.7: Kiến thức chăm sóc sau sinh của các bà mẹ
Biến số Tần số Tỷ lệ %
Bà mẹ biết dấu hiệu nguy hiểm sau khi sinh Đau bụng kéo dài và tăng lên
Chảy máu kéo dài và tăng lên
Ra dịch âm đạo có mùi hôi Sốt cao kéo dài
Xử trí của bà mẹ nếu xuất hiện các dấu hiệu nguy hiểm sau khi sinh Để tự khỏi
Tự điều trị Mời thầy thuốc đến nhà Đến cơ sở y tế nhà nước Đến cơ sở y tế tư nhân Đến thầy lang
Trả lời có Trả lời không
Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ bà mẹ được khám lại ≥ 1 lần trong vòng 42 ngày sau sinh
Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng dịch vụ chăm sóc trước, trong và sau sinh
Bảng 3.8: Mô tả mối liên quan giữa 1 số đặc trưng cá nhân của bà mẹ và việc đi khám thai từ 3 lần trở lên
Khám thai ≥ 3 lần Đặc trưng cá nhân
Vùng Miền núi Đồng bằng
Cao đẳng, đại học trở lên
Bảng 3.9: Mô tả mối liên quan giữa lịch sử sinh sản của bà mẹ và việc đi khám thai từ 3 lần trở lên
Bảng 3.10: Mô tả mối liên quan giữa 1 số đặc trưng cá nhân của bà mẹ và việc tiêm phòng uốn ván đủ 2 mũi
Tiêm uốn ván≥ 2 lần Đặc trưng cá nhân
Vùng Miền núi Đồng bằng
Cao đẳng, đại học trở lên
Bảng 3.11: Mô tả mối liên quan giữa lịch sử sinh sản của bà mẹ và việc tiêm phòng uốn ván đủ 2 mũi
Số lần có thai ≤ 2 lần
Bảng 3.12: Mô tả mối liên quan giữa 1 số đặc trưng cá nhân của bà mẹ và việc tiêm phòng uốn ván đủ 2 mũi
Tiêm uốn ván≥ 2 lần Đặc trưng cá nhân
Vùng Miền núi Đồng bằng
Cao đẳng, đại học trở lên
Bảng 3.13: Mô tả mối liên quan giữa lịch sử sinh sản của bà mẹ và việc tiêm phòng uốn ván đủ 2 mũi
Số lần có thai ≤ 2 lần
Bảng 3.14: Mô tả mối liên quan giữa 1 số đặc trưng cá nhân của bà mẹ và việc bà mẹ sinh con tại nhà
Sinh con tại nhà Đặc trưng cá nhân
Vùng Miền núi Đồng bằng
Cao đẳng, đại học trở lên
Bảng 3.15: Mô tả mối liên quan giữa lịch sử sinh sản của bà mẹ và việc bà mẹ sinh con tại nhà
Số lần có thai ≤ 2 lần
Bảng 3.16: Mô tả mối liên quan giữa 1 số đặc trưng cá nhân của bà mẹ và việc bà mẹ sinh con có cán bộ chuyên môn đỡ sinh
Cán bộ chuyên môn đỡ sinh Đặc trưng cá nhân
Vùng Miền núi Đồng bằng
Cao đẳng, đại học trở lên
Bảng 3.17: Mô tả mối liên quan giữa lịch sử sinh sản của bà mẹ và việc bà mẹ sinh con có cán bộ chuyên môn đỡ
Có cán bộ chuyên môn Có Không OR 95% CI đ ỡ sinh
Số lần có thai ≤ 2 lần
Bảng 3.18: Mô tả mối liên quan giữa 1 số đặc trưng cá nhân của bà mẹ và việc bà mẹ khám lại ít nhất 1 lần trong vòng 42 ngày sau sinh
Khám ≥ 1 lần sau sinh Đặc trưng cá nhân
Vùng Miền núi Đồng bằng
Cao đẳng, đại học trở lên
Bảng 3.19: Mô tả mối liên quan giữa lịch sử sinh sản của bà mẹ và việc bà mẹ khám lại ít nhất 1 lần trong vòng 42 ngày sau sinh
Khám ≥ 1 lần sau sinh Có Không OR 95% CI
Số lần có thai ≤ 2 lần
Bảng 3.20: Phân tích đa biến mối liên quan giữa đặc trưng cá nhân – lịch sử sinh sản và khám thai từ 3 lần trở lên
Tuổi mẹ ( trên 24 tuổi/ từ 24 tuổi trở xuống )
Học vấn ( từ trung học cơ sở trở lên/ dưới trung học cơ sở)
Dân tộc mẹ ( dân tộc thiểu số/kinh )
Vùng miền (miền núi/ đồng bằng)
Nói tiếng Việt (thành thạo/ không thành thạo)
Số lần có thai ( trên 2 lần / từ 2 lần trở xuống )
Số con ( trên 2 con/ từ 2 con trở xuống )
Bảng 3.21: Phân tích đa biến mối liên quan giữa đặc trưng cá nhân – lịch sử sinh sản và tiêm phòng uốn ván từ 2 lần trở lên
Tuổi mẹ ( trên 24t / từ 24 tuổi trở xuống )
Học vấn ( từ trung học cơ sở trở lên/ dưới trung học cơ sở)
Dân tộc mẹ ( dân tộc thiểu số/kinh )
Vùng miền (miền núi/ đồng bằng)
Nói tiếng Việt (thành thạo/ không thành thạo)
Số lần có thai ( trên 2lần / từ 2 lần trở xuống )
Số con ( trên 2 con/ từ 2 con trở xuống )
Bảng 3.22: Phân tích đa biến mối liên quan giữa đặc trưng cá nhân – lịch sử sinh sản và việc bà mẹ sinh con tại nhà
Tuổi mẹ ( trên 24t / từ 24 tuổi trở xuống )
Học vấn ( từ trung học cơ sở trở lên/ dưới trung học cơ sở)
Dân tộc mẹ ( dân tộc thiểu số/kinh )
Vùng miền (miền núi/ đồng bằng)
Nói tiếng Việt (thành thạo/ không thành thạo)
Số lần có thai ( trên 2lần / từ 2 lần trở xuống )
Số con ( trên 2 con/ từ 2 con trở xuống )
Bảng 3.23: Phân tích đa biến mối liên quan giữa đặc trưng cá nhân – lịch sử sinh sản và việc bà mẹ sinh con có cán bộ chuyên môn đỡ
Tuổi mẹ ( trên 24t / từ 24 tuổi trở xuống )
Học vấn ( từ trung học cơ sở trở lên/ dưới trung học cơ sở)
Dân tộc mẹ ( dân tộc thiểu số/kinh )
Vùng miền (miền núi/ đồng bằng)
Nói tiếng Việt (thành thạo/ không thành thạo)
Số lần có thai ( trên 2lần / từ 2 lần trở xuống )
Số con ( trên 2 con/ từ 2 con trở xuống )
Bảng 3.24: Phân tích đa biến mối liên quan giữa đặc trưng cá nhân – lịch sử sinh sản và bà mẹ khám lại ít nhất 1 lần trong vòng 42 ngày sau sinh
Tuổi mẹ ( trên 24t / từ 24 tuổi trở xuống )
Học vấn ( từ trung học cơ sở trở lên/ dưới trung học cơ sở)
Dân tộc mẹ ( dân tộc thiểu số/kinh )
Vùng miền (miền núi/ đồng bằng)
Nói tiếng Việt (thành thạo/ không thành thạo)
Số lần có thai ( trên 2lần / từ 2 lần trở xuống )
Số con ( trên 2 con/ từ 2 con trở xuống )
DỰ KIẾN BÀN LUẬN VÀ KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO
DỰ KIẾN BÀN LUẬN VÀ KẾT LUẬN
Theo 2 mục tiêu nghiên cứu
1 Mô tả việc sử dụng dịch vụ chăm sóc trước, trong và sau sinh của cỏc bà mẹ nuụi con nhỏ dưới 2 tuổi tại tỉnh Bỡnh Định, năm 2008- 2009.
2 Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng dịch vụ chăm sóc trước, trong và sau sinh của các bà mẹ nêu trên.
1 Bộ Y tế - Vụ BVBMTE-KHHGĐ (2003) "Hội thảo vùng xây dựng kế hoạch quốc gia về làm mẹ an toàn," Vụ BVBMTE-KHHGĐ: tr 2-21.
2 Bộ Y tế (2001) "Chăm sóc sức khỏe sinh sản," Tài liệu dùng cho cán bộ y tế cơ sở, NXB Y học - Hà Nội: tr 4 – 5, tr 145-178.
3 Bộ Y tế (2001) "Chiến lược Quốc gia về chăm sóc sức khoẻ sinh sản giai đoạn 2001 - 2010," Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội: tr. 20-23.
4 Bộ Y tế (2003) "Hướng dẫn chuẩn Quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản," NXB Y học - Hà Nội: tr 31-44, 52-65.
5 Bộ Y tế (2003) "Niên giám thống kê y tế " Nhà xuất bản Y học, Hà
6 Dư Quang Liệu (2000) "Nghiên cứu thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến tai biến sản khoa tại huyện Lương Tài-tỉnh Bắc Ninh từ tháng 1/1998- 5/2000," Luận văn Thạc sỹ Y tế Công cộng, Trường Cán bộ Quản lý Y tế, Hà Nội.
7 Hà Anh Thạch (2006) "Nghiên cứu thực trạng công tác chăm sóc sức khoẻ sinh sản tại các trạm y tế xã tỉnh Bình Định năm 2005 ".
8 Phan Lạc Hoài Thanh (2003) "Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ có thai tại huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh năm 2002-2003," Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng, trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội.
10 Tống Viết Trung (2002) "Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng dịch vụ chăm sóc trước sinh tại huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương năm 2001-2002," Luận văn Thạc sỹ Y tế Công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội.
11 Trường cán bộ quản lý y tế, Bộ môn BVSKBMTE-DS/KHHGĐ
(2000) "Giáo trình BVSKBMTE " NXB y học: tr 60 - 69.
12 UNFPA (2007) "Nghiên cứu về sức khỏe sinh sản tại Việt Nam Báo cáo rà soát các nghiên cứu giai đoạn 2000-2005," Trang 9
13 Vương Tiến Hòa(2001) "Sức khỏe sinh sản," Nhà xuất bản Y học, Hà
14 Chau, N.H (2000)." Operational Comunity Intervention to Resuce the needs for Abortion in DaNang., "Da Nang Health Department:
15 Chien, T.T.T (2002) "Trial Results of Population - Family Health
Worker Model in Northern Lowland and Coast " Center for
Information Research and Population Documents 172.
16 Department of Reproductive Health, M.O.H (2003) " Situation of safe motherhood services provision in Viet Nam"
17 Duong a, D.V., Colin W Binns, Andy H Lee (2004) "Utilization of
Delivery Services at the Primary Health Care Level in Rural Vietnam,"
18 Etsuko, M., I Mayu, and T Maki (2002) "Traditional Customs
Related Delivery among King Ethnics in Nghe an Province," JICA.
Gynaecology and Obstetric, Special Edition: 154 - 159.
20 Hanoi School of Public Health (2004) "Safe Motherhood:
Assessment of Service Provision and Client's Needs in 3 Provinces: HaTay, Quang Tri and Kien Giang, in Safe motherhood," Hanoi School of Public Health: Hatay, Quang Tri and Kien Giang.
21 Ha, D.T.T (2004) "Impacts of Some Cultural Characteristics on
Reproductive Health Care Custom of H'mong Ethnic Minority in Muong Phang Community, Dien Bien Dist., Dien Bien Province", BA.
Ho Chi Minh National University
22 John Zarcostas (2004) "Progess in antenatal care but more services needed," The Lancet, Vol 363(April 3).
23 Li, L., et al (2002) "Prevalence of Breast - Feeding and its Correlates in Ho Chi Minh City,Vietnam ," Pediatrics International, 44 (2002): 47–54.
24 Luong, L.H (2006) "Situation of Home Delivery and Influenced
Factors in Yen Mo, Ninh Binh in 2006", Secondary Doctor Specilized in Public Health Hanoi School of Public Health.
25 Mai, T.T.P., D.T An, T.H Nam (2001)."The Role of Male in
Praticing Family Planning in Thai Binh anh Hoa Binh," 81
26 Mai, T.T.P., D.T An, , and T.H Nam (2001) "The Role of Male in
Practicing Family Planning in Thai Binh and Hoa Binh," 81.
27 Man, N.V., et al (2005) "Accessibility, Utility and Quality of Prenatal
Care in Tay Nguyen Region in 2004 "
29 Oanh, K.T.H., D.K Thang, N.T Van, N.T.K Lien (2002)."Report on KAPB Study on Safe Motherhood in CCF Project Sites.," Institude for Social Development Studies: 31
30 Quyen, B.T "Maternal and Child Health Care Practices among
Mothers of under 2 Years Children and Related Factors in DaKrong and Huong Hoa, Quang Tri-2002 2003," Hanoi School of Public
31 REACH (2000) "Research on Gender and Reproductive Health in
Northen Central Coast - Viet Nam."
32 Thuy, T.T (2006) Utilization of Antenatal, during Delivery and
Postnatal Care among Women in Chililab DSS: Situation and Influenced Factors, Master Thesis Hanoi School of Public Health.
33 Toan, N.V., and L.T Huong (2001) "Report on MCH and Nutrition
Program Conducted by Save the children US in Vietnam from 1998- 2001."
34 Trinh, L., M,, Dibley, and J Byles (2005) "Factor Related to
Antenatal Care Utilization in Three Provinces of Vietnam: Long An, Ben Tre and Quang Ngai.," in 3rd Asia Pacific Conference on Sexual and Reproductive Health Kuala Lumpur, Malaysia.
35 Vach, T.H (2003) "Baseline Survey on Provision and Usage of
Reproductive Health Services in 12 UNFPA Provinces.," UNFPA:
37 World Health Organization (2001) "The work of WHO in the Western
Pacific region 1 july 2000 – 30 june 2001, Fifty-second, Regional Office for the Western Pacific Manila-Philipines, ," pp 106-122. hiện cần đạt
1 Xác định vấn đề sức khoẻ 15/9-
Học viên Xác định được vấn đề ưu tiên
2 Sưu tầm và đọc tài liệu 10/10-
3 Thiết kế đề cương nghiên cứu 1/12-
15/12/08 Học viên Viết đề cương nghiên cứu
4 Sửa chữa đề cương theo hướng dẫn của thầy hướng dẫn
Học viên Viết đề cương nghiên cứu hoàn chỉnh
5 Nộp đề cương nghiên cứu 25/12/08 Học viên
6 Bảo vệ đề cương 5/1/2009 Học viên và thầy hướng dẫn Đề cương được thông qua
7 Sửa chữa đề cương theo ý kiến của Hội đồng 6-9/1/2009 Học viên và thầy hướng dẫn Viết đề cương nghiên cứu hoàn chỉnh
8 Thử nghiệm bộ câu hỏi và chỉnh sửa
Học viên Bộ câu hỏi hoàn chỉnh
9 Tập huấn điều tra viên 1/3/2009 Học viên Điều tra viên biết cách điều tra
Học viên Số liệu đươc thu thập theo yêu cầu
11 Kiểm tra đánh giá độ chính xác của các phiếu điều tra
15/4/09 Học viên Đánh giá phiếu điều tra có đạt hay không
12 Phân tích và xử lý số liệu 16/4-
30/4/09 Học viên và thầy hướng dẫn Trình bày bảng biểu
30/7/09 Học viên và thầy hướng dẫn Hoàn chỉnh luận văn
15/8/09 Học viên và thầy hướng dẫn Trên powerpoint
15/9/09 Học viên và thầy hướng dẫn Bảo vệ đạt yêu cầu
16 Sửa chữa đề cương theo ý kiến của Hội đồng
Học viên và thầy hướng dẫn
* Kinh phí thực hiện đề tài:
- Cơ quan chủ quản hỗ trợ một phần kinh phí
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỬ DỤNG DỊCH VỤ CHĂM SÓC TRƯỚC, TRONG VÀ SAU SINH CỦA CÁC BÀ MẸ TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH
NĂM 2008-2009 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỬ DỤNG DỊCH VỤ CHĂM SÓC TRƯỚC, TRONG VÀ SAU SINH CỦA CÁC BÀ MẸ TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH
Chuyên ngành : Y tế Công cộng
Mã số : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS NGÔ VĂN TOÀN
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1 Chăm sóc bà mẹ trước khi sinh: 8
1.1.2 Một số nội dung trong chăm sóc trước sinh: 4
1.1.3 Tình hình chăm sóc trước sinh trên thế giới: 6
1.1.4 Tình hình chăm sóc trước sinh ở Việt Nam: 7
1.2 Chăm sóc bà mẹ trong khi sinh: 8
1.2.1 Tư vấn cho sản phụ: 8
1.2.2 Các nguyên tắc theo dõi khi chuyển dạ thường: 9
1.2.3.Theo dõi - chăm sóc bà mẹ trong 2 giờ đầu sau đẻ 9
1.2.4.Tư vấn nuôi con bằng sữa mẹ ngay sau đẻ 10
1.2.5 Tình hình chăm sóc trong sinh trên Thế giới 11
1.2.6 Tình hình chăm sóc trong sinh tại Việt Nam 11
1.3 Chăm sóc sau khi sinh: 13
1.3.2 Theo dõi - chăm sóc bà mẹ từ giờ thứ ba đến hết ngày đầu 13
1.3.3 Chế độ ăn uống và sử dụng thuốc 14
1.3.4.Cho con bú trong những ngày đầu 14
1.3.5 Theo dõi - chăm sóc bà mẹ tuần thứ 6 sau đẻ 15
1.3.6 Tình hình chăm sóc sau sinh trên Thế giới: 16
1.3.7 Tình hình chăm sóc sau sinh tại Việt Nam: 16
1.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng dịch vụ chăm sóc trước, trong và sau sinh: 17
1.4.2.Tiếp cận về địa lý: 18
1.4.3.Tiếp cận về kinh tế: 18
1.4.4.Tiếp cận về văn hoá: 19
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23
2.1 Đối tượng nghiên cứu, địa điểm và thời gian nghiên cứu 23
2.2.2 Cỡ mẫu và chọn mẫu 23
2.2.4 Biến số và chỉ số nghiên cứu 25
2.2.5 Phương pháp thu thập số liệu 27
2.2.6 Sai số và hạn chế sai số 28
2.2.7 Xử lý và phân tích số liệu 29
2.2.8 Đạo đức trong nghiên cứu 29
Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 30
3.1.Một số đặc trưng cá nhân và lịch sử sinh sản của bà mẹ 30
3.2 Sử dụng dịch vụ chăm sóc trước, trong và sau sinh của các bà mẹ 31
3.3 Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng dịch vụ chăm sóc trước, trong và sau sinh 35
Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN VÀ KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO
BPTT Biện pháp tránh thai
BVBMTE-KHHGĐ Bảo vệ bà mẹ trẻ em – Kế hoạch hóa gia đình
CSBMTE Chăm sóc bà mẹ trẻ em
CSSKSS Chăm sóc sức khỏe sinh sản
CSSS Chăm sóc sau sinh
CSTS Chăm sóc trước sinh
SKBMTE Sức khỏe bà mẹ và trẻ em
SKSS Sức khỏe sinh sản