Đánh giá kết quả sử dụng mảnh ghép da dày toàn bộ lấy từ nếp lằn mông

88 2 0
Đánh giá kết quả sử dụng mảnh ghép da dày toàn bộ lấy từ nếp lằn mông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Khuyết phần mềm loại tổn thương thường gặp bệnh lý ngoại khoa chấn thương, bỏng, sau phẫu thuật cắt bỏ vùng bệnh lý da, hay sau phẫu thuật tạo hình có chuyển vạt tổ chức lớn… Vấn đề che phủ khuyết tổ chức công việc phẫu thuật viên tạo hình nói riêng phẫu thuật viên ngoại khoa nói chung Mỗi loại chất liệu dùng để tạo hình che phủ khuyết tổ chức có ưu nhược điểm khác nhau, vấn đề đặt phải lựa chọn loại chất liệu vừa che phủ tổn khuyết cách phù hợp với yêu cầu trường hợp bệnh lý cụ thể vừa bảo đảm tính thẩm mỹ cao nhất[12.] Da ghép chất liệu để lựa chọn Ghép da coi phát kiến mở đầu cho thời kỳ phát triển ngành phẫu thuật tạo hình đại từ cuối kỷ thứ 19, từ da tự thân coi chất liệu tạo hình lý tưởng nhờ khả dễ sống nơi nhận, nguồn cho mảnh ghép dồi thực kỹ thuật đơn giản Cho đến nay, ghép da nói chung, ghép da dày tồn nói riêng áp dụng phổ biến chuyên ngành ngoại khoa, bỏng phẫu thuật tạo hình [2.],[9.],[13.],[14.].Ưu điểm phương pháp ghép da dày tồn tạo lượng chất liệu ghép từ nhiều vùng thể cánh tay, bụng, đùi, bẹn, …Mặt khác kỹ thuật thực đơn giản, chi phí thấp, màu sắc tương đối phù hợp, da ghép co lại, chịu đựng tỳ nén…Tuy vậy, mảnh ghép da dày toàn tồn nhiều nhược điểm nơi cho nơi nhận xuất sẹo lồi, sẹo phát, giãn sẹo, biến dạng nơi cho da, sức sống so với mảnh da ghép xẻ đôi Tất nhiên, ưu nhược điểm tùy thuộc vào vị trí lấy da ghép Theo tác giả William C Grabb James W Smith [17.49.], người sử dụng nhiều dạng da ghép khác nơi cho chất liệu ghép da dày toàn lý tưởng nếp lằn mơng mảnh ghép lớn, khả sống cao, màu sắc da biến đổi, phù hợp với nhiều vùng da thể, chịu tỳ nén, nơi cho da biến dạng so với lấy da vị trí khác Ở Việt Nam, chúng tơi chưa tìm thấy cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đặc điểm, kết sử dụng mảnh ghép da dày toàn lấy từ nếp lằn mông phạm vi ứng dụng loại mảnh ghép ngoại khoa nói chung phẫu thuật tạo hình nói riêng Do vậy, tiến hành đề tài: “Đánh giá kết sử dụng mảnh ghép da dày toàn lấy từ nếp lằn mông” với hai mục tiêu: Xác định đặc điểm mảnh ghép da dày toàn lấy từ nếp lằn mông Đánh giá kết đề xuất định sử dụng mảnh ghép da dày toàn lấy từ nếp lằn mông Chương TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm giải phẫu da 1.1.1 Hình thái học da Da quan bao bọc toàn thể, bao gồm ba tầng: biểu bì, chân bì hạ bì  Biểu bì: loại mơ lát tầng sừng hóa Chiều dày biểu bì thay đổi tùy nơi từ 0,04µm đến 2500µm lịng bàn chân, bàn tay Đa số biểu bì có độ dày trung bình khoảng 100µm, so với chiều dày tồn thể da từ 1500µm đến 4000µm Biểu bì da tựa gắn vào màng đáy Màng đáy đóng vai trị phân cách biểu mơ với mơ liên kết dưới, giới hạn cho phát triển biểu mô, đồng thời hàng rào ngăn chất có trọng lượng phân tử lớn dịch gian bào vào biểu mơ Chức biểu bì bảo vệ thể khỏi tác nhân có hại từ mơi trường xung quanh Biểu bì da gồm có hai loại tế bào Loại thứ tế bào sừng chiếm chủ yếu Loại thứ hai tế bào có chức khác nhau, xâm nhập biểu bì q trình phát triển phơi xuất vào thời kì sau trẻ đời Biểu bì chia thành lớp: lớp đáy, lớp sợi, lớp hạt, lớp bóng lớp sừng  Lớp đáy: Lớp đáy có hai loại tế bào: tế bào sinh sản tế bào sinh hắc tố Tế bào sinh sản có hình vng hay hình trụ, bào tương ưa bazơ nhẹ Những tế bào liên kết với cầu nối bào tương  Lớp sợi: nằm lớp đáy, có từ đến 10 lớp tế bào hình đa diện, tế bào cạnh có cầu nối bào tương  Lớp hạt: gồm - lớp tế bào dẹt nằm lớp sợi, bào tương có chứa nhiều hạt sừng keratohyalin  Lớp bóng: có - lớp tế bào dẹt, nhân teo bào quan biến  Lớp sừng: nằm tầng cùng, tế bào trở nên dẹt hoàn toàn, màng bào tương dày, nhân bào quan biến hẳn, bào tương có sợi sừng Mỗi tế bào biến thành sừng mỏng, tế bào ln bong rơi ngồi Tồn trình di chuyển tế bào từ lớp đáy lên lớp sừng kéo dài chừng 15 - 30 ngày  Chân bì: tầng mơ liên kết xơ vững chắc, chiều dày – 2mm, ngăn cách với biểu bì màng đáy, chân bì phân làm lớp không rõ ràng lớp nhú lớp lưới + Lớp nhú: màng đáy, tập trung nhiều mạch máu, thần kinh + Lớp lưới: gồm nhiều tế bào sợi, thành phần phụ da (lông, nang lông, tuyến bã, ống tuyến mồ hôi), thần kinh, mạch máu  Hạ bì: tầng mơ liên kết lỏng lẻo nằm lớp lưới, bao gồm mô mỡ mạch máu Mơ liên kết hạ bì tạo thành vách ngăn chia mô mỡ thành thùy nối tiếp với cân bao màng xương Trong hạ bì có nhiều mạch máu, tiểu thể thần kinh tiểu cầu mồ Hạ bì nơi dự trữ mỡ lớn thể, làm chức điều hịa thân nhiệt Chiều dày tồn da thay đổi nhiều vùng thể tuổi Da dày lòng bàn chân bàn tay, ngược lại vùng da mỏng mi mắt sau tai Da nam giới thường dày so với nữ giới Trẻ em có chiều dày da mỏng, người trưởng thành da trở nên dày sau 40 tuổi, da bắt đầu mỏng dần già[1.],[2.],[13.],[49.],[66.] 1.1.2 Các quan phụ thuộc da [1.],[13.],[24.]  Tuyến bã nằm chân bì, bao bọc quanh nang lơng, đường thông chúng đổ vào 1/3 nang lơng, thơng bề mặt da Tuyến bã có khắp nơi bề mặt thể trừ da gan bàn chân, gan bàn tay, môi, kết mạc, niêm mạc miệng Ở vùng trán, mũi, má có từ 400 đến 900 tuyến bã 1cm2, vùng khác trung bình có 100 tuyến 1cm Các thuỳ tuyến chứa đầy chất béo có khả phân rã, chất nhờn tuyến bã giúp bơi trơn lơng, tóc, làm mềm da, tránh ma sát giữ ẩm cho da Trái ngược với tiết mồ hơi, q trình tiết nhờn khơng chịu chi phối hệ thống thần kinh  Tuyến mồ hôi thấy khắp nơi trừ môi số vùng phận sinh dục Tuyến mồ hôi bán hủy tập trung số vùng nách, mu Tuyến ngoại tiết không tạo mùi tiết mồ hôi Tuyến bán hủy tạo mùi đặc trưng mồ hôi phân huỷ vi khuẩn Tuyến có hình ống nằm cuộn trịn đáy lớp chân bì, ống tuyến xuyên qua chân bì biểu bì để đổ bề mặt da qua lỗ chân lông đổ vào chỗ đổ tuyến bã vào nang lông  Lông gồm phần thân lông mọc cao mặt da phần chân lông ẩn da, chân lông bảo vệ nang lơng nằm hạ bì Q trình tái tạo biểu mơ xuất phát từ lớp chân bì, thành phần phụ thuộc da nang lơng, tuyến bã, tuyến mồ nguồn khởi tạo lại lớp biểu bì da bị tổn thương bỏng, chấn thương, sau lấy da Cơ dựng lông bám vào bao nang lông lớp tổ chức liên kết, nhờ co làm dựng lông tác động lên tuyến bã làm tiết chất nhờn Biểu bì Chân bì Hạ bì Hình 1.1 : Cấu tạo da (theo Kazanjia Converse)[34.] 1.1.3 Phân bố thần kinh Có hai mạng lưới thần kinh tập trung lớp da, lớp nông bao gồm mạng lưới biểu mô lớp nhú chân bì Mạng lưới sâu gồm thụ cảm giác quan tập trung lớp chân bì hạ bì Các thụ cảm nhận cảm giác xúc giác, đau, nóng, lạnh[1.] … 1.1.4 Hệ thống mạch cấp máu cho da 1.1.4.1 Hệ thống động mạch Da nuôi sống cấp máu hệ thống mạch máu phong phú Các động mạch da xuất phát từ thân động mạch chính, theo vách liên thùy mỡ da nhánh động mạch da tạo thành lưới mạch cấp I hay lưới hạ bì, chạy đến mặt sâu lớp chân bì Các động mạch cho nhánh bên tới tuyến mồ hôi, nang lông chân bì, tạo thành đám rối chân bì sâu có diện chi phối rộng hay lưới mạch cấp II Đám rối nằm lớp chân bì hạ bì Từ đám rối tách nhánh xiên lên vng góc với da để nối với đám rối nằm lớp nhú Những nhánh xiên lại chia nhỏ lớp nơng nhú chân bì, tạo thành đám rối chân bì nơng hay lưới mạch cấp III Từ cho quai mao mạch đến cấp máu cho vùng nhú chân bì Từ tiểu động mạch tách hai nhánh riêng biệt nhánh lên nhánh xuống, hai nhánh hợp lại để tạo tiểu tĩnh mạch sau mao mạch, tiểu tĩnh mạch tập trung thành đám rối tĩnh mạch nhú Hệ thống mạch cấp máu cho da có mạch thơng (shunt) nối thẳng động mạch tĩnh mạch cho phép điều chỉnh cung lượng máu cho da, giữ ổn định áp sut khong gian bo Động mạch cânda Động mạch da trực Động mạch thần kinhda Động mạch cơ- da Hỡnh 1.2 Phân loại mạch máu nuôi da theo Cormack G C., Lamberty B G H.(1984) [21.] Hình 1.3 Sơ đồ cấp máu cho da Nakajima H [37.] Các đám rối mạch máu da nhận máu từ hệ thống động mạch cấp máu cho da Có hai loại động mạch cấp máu cho da: động mạch da trực tiếp cấp máu cho da xuất phát từ thân động mạch lớn đến vùng liên quan Động mạch gián tiếp cấp máu cho da xuất phát từ thân chung cấp máu cho thành phần khác cân, Có ba dạng động mạch gián tiếp cấp máu cho da là: động mạch da-cơ xuất phát từ trước vào cấp máu cho da; động mạch da-cân xuất phát từ động mạch chi, chui qua vách liên để cấp máu cho lớp hạ bì hệ thống màng cân, sau cấp máu cho da; động mạch da-thần kinh với nhánh cảm giác thần kinh ngoại biên cấp máu cho da[16.],[46.],[66.] 1.1.4.2 Hệ thống tĩnh mạch Hệ thống hồi lưu da theo hệ thống động mạch cấp máu da chia thành hệ thống ba lưới mạch bao gồm: Các tĩnh mạch thuộc lưới mạch cấp I, chúng thu nhận máu toàn hệ thống tĩnh mạch da đổ vào tĩnh mạch nông da Các tĩnh mạch thuộc lưới mạch cấp II gồm nhánh vây quanh tuyến bã, nang lơng lớp chân bì Các tiểu tĩnh mạch nhận máu từ mao mạch tập trung thành đám rối tĩnh mạch nhú hay lớp lưới mạch cấp III[16.],[46.],[66.] 1.1.5 Chiều dày da vị trí thể Chiều dày da khác chủng tộc, nhóm tuổi, giới tính khác vùng thể [18.],[19.],[20.],[45.] Chiều dày trung bình chân bì khoảng từ 521µm đến 1977µm Da mi mắt, da qui đầu, da bẹn mỏng (521-626 µm ) Da vùng lưng dày (1977 µm) Chiều dày biểu bì khoảng từ 31 µm đến 637 µm Độ dày biểu bì da bao qui đầu, mí mắt, thượng địn, sau tai, hõm nách từ 31 µm - 71 µm, vùng mơng, mu bàn tay, mu bàn chân có độ dày 138 µm - 189 µm, gan bàn tay, gan bàn chân biểu bì dày (601 µm - 637 µm) Chiều dày hạ bì khoảng từ 469 µm – 1942 µm Độ dày hạ bì mi mắt, bao qui đầu, bẹn, sau tai từ 469 µm – 695 µm Mơng, ngực, trước cổ có chiều dày từ 1318 µm – 1586 µm Da vùng lưng hạ bì dày (1942 µm) Độ dày lớp biểu bì chiếm 3,7% - 16,8% chiều dày tồn da xét tất vùng trừ gan bàn tay, gan bàn chân (40,6 – 44,6%)[50.] Biết chiều dày da vị trí thể hữu ích để định lấy mảnh ghép da dày tồn hay xẻ đơi 1.2 Ghép da 1.2.1 Lịch sử ghép da điều trị khuyết hổng phần mềm Việc ghép da mảnh da tự thân thực từ năm đầu kỷ XIX Năm 1804, tác giả Boronio người Ý cho xuất sách “Degli Innesti Animali” trình bày kinh nghiệm ông kỹ thuật ghép da thực nghiệm, tiếp sau Bunger (1823) dùng mảnh da nhỏ lấy từ đùi để ghép cho vùng mũi, Hoffacker (1828) ứng dụng kỹ thuật để che phủ khuyết tổ chức có mơ hạt Tuy nhiên, thành công kỹ thuật ghép da giai đoạn cịn hạn chế sau phần tư kỷ kỹ thuật ghép da thực áp dụng thành công lâm sàng Năm 1869, phẫu thuật viên người Pháp Reverdin đề xuất trước Hội đồng phẫu thuật Hoàng gia Paris phương pháp cấy mảnh da mỏng có kích thước nhỏ Theo ông, thành phần chủ yếu mảnh ghép lớp biểu bì, mà thực tế mảnh ghép bao gồm biểu bì chân bì Mảnh ghép theo Reverdin có hình trịn, với đường kính khơng q 5mm độ dày từ 0,15 đến 0,25mm, ghép lên vùng khuyết da mọc tổ chức hạt Những mảnh da ghép kiểu dễ sống nhận Tuy nhiên, kỹ thuật không sử dụng vùng hở thể, mặt kết thẩm mỹ bị hạn chế [34.] Hình 1.4: Hình ảnh ghép da mỏng [38.] Sau kỹ thuật Reverdin, loạt cơng trình nghiên cứu khác việc sử dụng mảnh da ghép thực Ianovich S.M Chaiski (1870) sử dụng mảnh da ghép dày 0,30 – 0,45 mm có chứa biểu bì chân bì - Màu sắc mảnh ghép tương đồng với da nhiều vùng thể, nhuốm sắc tố (4/13 mảnh da ghép sẫm màu) - Mảnh ghép mọc lơng Các lơng mọc mảnh ghép thưa, mảnh - Mảnh ghép có độ đàn hồi tốt, tổ chức đệm phục hồi tốt nên véo mảnh ghép lên dễ dàng - Khả chịu tỳ nén tương đối tốt  Kết xa - Kết tốt: 10/13 (77%) mảnh da ghép - Kết trung bình: 3/13 (23%) mảnh da ghép - Khơng có mảnh da chất lượng Đề xuất định dùng mảnh da ghép dày toàn lấy từ nếp lằn mông - Cho khuyết hổng phần mềm không lộ gân, xương mặt sau,bên thể, bệnh nhân lứa tuổi, hai giới - Đặc biệt thích hợp cho khuyết da vị trí chịu lực tỳ đè, co giãn nhiều - Che phủ tạm thời, chuẩn bị cho triển khai kỹ thuật tạo hình khác TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ môn Mô học Phôi thai học (2002), Da- Các phận phụ thuộc da, Bài giảng mô học, Trường đại học Y Hà Nội, Nxb Y học, Hà Nội, Tr 305-363 Bộ môn Phẫu thuật tạo hình (2000), Bài giảng Phẫu thuật tạo hình, Trường đại học Y Hà Nội Đỗ Văn Dũng (2000), Ứng dụng ghép da dày toàn phẫu thuật tạo hình vùng cổ mặt, Luận văn chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội Đỗ Văn Dũng, Đỗ Duy Tính (2001), “Ứng dụng ghép da dày tồn phẫu thuật tạo hình vùng cổ mặt”, Phẫu thuật tạo hình, 7(1), Tr 20-23 Trần Văn Hanh (1997), Quan niệm mơ học đại q trình liền vết thương, Tài liệu đào tạo sau đại học (chuyên đề mô học), Trường đại học Y Hà Nội Tr.141-156 Đinh Văn Hân (2004), Cắt bỏ hoại tử bỏng sâu ghép da 72 đầu, Luận án tiến sỹ y học, 2005, Hà nội Đặng Tất Hùng (1994), Nghiên cứu ứng dụng ghép da mắt lưới cải tiến dụng cụ khía mắt lưới, Luận văn thạc sỹ y khoa, Học viện Quân y Đặng Tất Hùng (1997), “ Một số lợi ích ghép da mảnh dày diện lớn kiểu Wolfe Krause phẫu thuật tạo hình”, Thơng tin bỏng, Số 3/ 97, Tr 62-63 Nguyễn Đình Minh (2004), Bước đầu nghiên cứu kỹ thuật sử dụng mảnh ghép da đầu xẻ đôi phẫu thuật tạo hình, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội 10 Lê Năm, Nguyễn Văn Huệ, Nguyễn Gia Tiến, Nguyễn Ngọc Tuấn (2006), “Sơ cứu, cấp cứu điều trị bỏng”, Nhà xuất Y học, Hà nội 11 Nguyễn Huy Phan (1990), Phương pháp cấy ghép da rời, Tập giảng Phẫu thuật tạo hình trường Đại học Y Hà Nội tr14-54 12 Trần Thiết Sơn (2003), “Nghiên cứu ứng dụng phương pháp giãn tổ chức điều trị phẫu thuật sẹo di chứng bỏng”, Luận án tiến sỹ y học, Hà nội 13 Lê Thế Trung (2003), Bỏng- kiến thức chuyên ngành (tái bản), Nxb Y học, Thành phố Hồ Chí Minh 14 Lê Thế Trung, Đỗ Quang, Nguyễn Hữu Mô (1972), Bỏng phẫu thuật tiếp da, Nxb Y học, Hà Nội 15 Bạch Quang Tuyến (1995), “Phẫu thuật tạo hình điều trị di chứng sẹo bỏng cổ cằm” Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II 16 Lê Gia Vinh ( 2000), “ Cấp máu cho da”, Tập san hình thái học, số 12000, tr 66-72 TIẾNG ANH 17 Al-Qattan MM (2000) “Surgical management of post-burn skin dyspigmentation of the upper limb” Burns Sep;26(6):581-6 18 Artz CP, Moncrief JA, Pruitt BA Jr (1979) Burns: a team approach Saunders, Philadelphia, pp 24-44 19 AW, Cormack DH (1987) Histology, 9th edn Lippincott, Philadelphia, pp 457-458 20 Barker DE (1951) “Skin thickness in humans” Plast Reconstr Surg; : 115-116 21 Cormack G C., Lamberty B G H (1984), “A classification of fasciocutaneous flaps according to their partterns of va scularisation”, Br J Plast Surg., 37: 80 – 87 22 Duchemin G, Maillet P, Poignet P, Dombre E, Pierrot F.(2005) "A hybridposition/force control approach for identification of deformation models of skin and underlying tissues” IEEE Trans Biomed Eng Feb;52(2):160-70 23 Gyger D, Genin D, Bugmann P, Lironi A, Coultre CL (1996) Skin havesting on the scalp in children: Utopia or reality Eur J pediatr Surg 6: 166-169 24 Ham AW, Cormack DH (1987) Histology, 9th edn Lippincott, Philadelphia, pp 457-458 25 Hwang K, Kim DJ, Lee IJ (2001) “An anatomic comparison of the skin of five donor sites for dermal fat graft” Ann Plast Surg Mar; 46(3): 327-331 26 Ian A., Gregor Mc.(1980) Free skin grafts Fundamental techniques of plastic surgery, [55-90] 27 Iwuagawu FC, Wilson D (1999) The use of skin grafts in postburn contracture release: a 10 years review Plast reconstr Surg 103(4): 1198-1203 28 Joseph G, Mc Carthey, Donald Wood Smith(1990) Rhinoplasty, Plastic Surgery, Vol3,[1785-1820] 29 Kuo HW, Ohara K (2003) “Surgical treatment of chronic gluteal hidradenitis suppurativa: reused skin graft technique” Dermatol Surg Feb;29(2):173-8 30 Lessesne CB, Rosenthal R (1986) A review of scalp split-thickness skin grafts and potential complications Plast reconstr Surg 77: 757 31 Lochner K, Gaemlich A, Südel KM, Venzke K, Moll I, Knott A, Stäb F, Wenck H, Durring O, Burttger M, Gallinat S (2007) “Expression of decorin and collagens I and III in different layers of human skin in vivo: a laser capture microdissection study Biogerontology Jun;8(3):269-82 32 Mathes SJ, Nahai F(1997) Recontructive surgery, Principles, Anatomy and Technique, Churchill Livingstone, New York 33 Matsumura H, Engrav LH, Gibran NS, Yang TM, Grant JH, Yunusov MY, Fang P, Reichenbach DD, Heimbach DM, Isik FF (2001) “Cones of skin occur where hypertrophic scar occurs Wound Repair Regen” Jul-Aug;9(4):269-77 34 Mc Carthy J.G (1990) Plastic surgery, General principles W.B Sauders Philadenphia 35 Mc Gregor, Ian.A (1980) Free skin grafts, Fundamental techniques of plastic surgery and their surgical applications Churchill Livingstone 55-99 36 Michael E.J Hackett (1984).restoration of skin cover: the use of free grafts,Consultant Plastic Surgeon.14-25 37 Nakajima H., Imanishi N., Fukuzumi S., Minable T., aiso S., Fujimo T (1998), “Accompanying arteries of the cutaneous veins and cutaneous nerves in the extremities: Anatomical study and a concept of the venoadipofascial and/or neuroadipofascial pedicled fasciocutaneous flap”, Plast Reconstr Surg., 102, tr 779 – 791 38 Paolo Santoni Rugiu, Philip J Sykes.(2000) Skin Grafts A history of plastic Surgery 124-137 39 Papel ID, Nachlas NE (1991) Facial plastic and reconstructive surgery, Mosby, New York 40 Potokar T, Ramaswamy R, Dickson WA (2001) “Isolated buttock burns: epidemiology and management” Burns Sep;27(6):629-34 41 Regan Thomas J Tamara K Ehlert (1992) Scar revision,Facial plastic and reconstructive suregy 45-52 42 Rudolph R, Fisher JC, Ninnemann JL (1980) Skin grafting Little Brown, Boston 43 Sandby-Murller J, Poulsen T, Wulf HC (2003) “Epidermal thickness relationship to age, at different gender, body sites: pigmentation, blood content, skin type and smoking habits” Acta Derm Venereol.;83(6):410-3 44 Sandby-Murller J, Poulsen T, Wulf HC (2003) “Influence of epidermal thickness, pigmentation and redness on skin autofluorescence” Photochem Photobiol Jun;77(6):616-20 45 Southwood WFW (1955) The thickness of the skin Plast Reconstr Surg 15: 423-429 46 Taylor IG (1997) The blood supply of the skin, Plastic surgery, Lippincott Raven, New York 47-59 47 Timothy M J., Neil S., S.R.Baker (2000) “Concepts of sliding and lifting tissue movement in flap reconstruction” Dermatol Surgery, 26: 274-278 48 Vitness LM (1977) Grafting of skin, the surgery clinics of North America, W.B Saunders, Phinadenphia, vol 57, 939-960 49 William C Grabb and James W Smith( 1973) Plastic surgery Boston, Massachusetts 50 Y Lee,K Hwang (2002) Skin thickness of Korean adults, Surg Radiol Anal; 24: 183-189 51 Yamada N, Matsuo A, Masuda R, Hayashi K, Uchinuma E (2002) “Ideal skin grafting for pyodermia chronica” Br J Plast Surg Jun;55(4):358-61 52 Zhang YB, Tang Y, Quan XM, Qiu L, Tian XF, Liu Y, Gan LQ (2007) “Preliminary study of the ultrasonic measurement of thickness of skin in children” Zhonghua Shao Shang Za Zhi Oct;23(5):352-5 Chinese 53 Harvey I, Smith S, Patterson I (2009) “The use of quilted full thickness skin grafts in the lower limb-reliable results with early mobilization” J Plast Reconstr Aesthet Surg Jul;62(7):969-972 54 Hendren WH (1998) “Construction of a female urethra using the vaginal wall and a buttock flap: experience with 40 cases” J Pediatr Surg Feb;33(2):180-187 55 Huemer GM (2008) “The value of full-thickness skin grafts in reconstruction of the periorbital region” Plast Reconstr Surg May;121(5):1857-1858 56 Lane JE, Symington M (2009) “Repair of large surgical defects with a donor skin-sparing full-thickness skin graft” Dermatol Surg Feb;35(2):240-244 57 Lewis R, Lang PG Jr (2003) “Delayed full-thickness skin grafts revisited” Dermatol Surg Nov;29(11):11131117 58 Mendez-Eastman S (2004) “Full-thickness skin grafting: a procedural review” Plast Surg Nurs AprJun;24(2):41-45 59 Popescu S, Ghetu N, Grosu O, Nastasa M, Pieptu D (2007) “Integra a therapeutic alternative in reconstructive surgery Our first experience” Chirurgia (Bucur) Mar-Apr;102(2):197-204 60 Pulvermacker B, Chaouat M, Seroussi D, Mimoun M (2008) “Tie-over dressings in full-thickness skin grafts”” Dermatol Surg Jan;34(1):40-43 61 Rennekampff HO (2009) “Skin graft procedures in burn surgery” Unfallchirurg Jun;112(6):543-549 62 Taifour Suliman M (2009) “A simple method to facilitate full-thickness skin graft harvest” Burns Feb;35(1):87-88 63 Van der Lei B, van Nieuwenhoven CA, de Visscher JG, Hofer SO (2008) “Closure of osteoseptocutaneous fibula free flap donor sites with full-thickness skin grafts” J Oral Maxillofac Surg Jun;66(6):1294-1298 64 Wang Q, Cai M, Wu YL, Zhang GC (2009) “Mathematical guide to minimize donor size in fullthickness skin grafting” Dermatol Surg Sep;35(9):13641367 65 Zuidam JM, Coert JH, Hofer SO (2005) “Closure of the donor site of the free radial forearm flap: a comparison of full-thickness graft and split-thickness skin graft” Ann Plast Surg Dec;55(6):612-616 TIẾNG PHÁP 66 Banzet P, Servant JM (1994) Chirgurie plastique reconstructive et esthetique, Medecine Sciene Flammation, Paris 67 Echinard C, Latajet J (1995) Les brulures, Masson, Paris 68 Magalon G (1994) Les greffes cutanées La revue du praticien 13: 1751-1756 69 Revol M, Servant J.M (1993) Manuel de chirurgie plastique reconstructrice et réparatrice Editions Pradel, Paris MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Đặc điểm giải phẫu da 1.1.1 Hình thái học da 1.1.2 Các quan phụ thuộc da 1.1.3 Phân bố thần kinh 1.1.4 Hệ thống mạch cấp máu cho da 1.1.5 Chiều dày da vị trí thể 1.2 Ghép da 1.2.1 Lịch sử ghép da điều trị khuyết hổng phần mềm 1.2.2 Quá trình nhận mảnh ghép .12 1.2.3 Kỹ thuật ghép da .16 1.3 Sử dụng da vùng nếp lằn mơng tạo hình 20 1.3.1 Các vạt tổ chức từ vùng mông 20 1.3.2 Da nếp lằn mông 20 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân .22 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: tiến cứu mô tả lâm sàng .23 2.2.2 Quy trình nghiên cứu lâm sàng 23 2.2.3 Quy trình sinh thiết cố định mẫu da 28 2.2.4 Thu thập xử lý số liệu 31 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 32 3.1.1 Tuổi 32 3.1.2 Giới 32 3.2 Đặc điểm tổn thương 33 3.2.1 Nguyên nhân tổn thương 33 3.2.2 Kích thước thương tổn 34 3.2.3 Vị trí tổn thương tính chất tổn thương .35 3.3 Đặc điểm mảnh da ghép .36 3.3.1 Kích thước mảnh ghép 36 3.3.2 Kết nghiên cứu tiêu vi thể da .38 3.4 Kết điều trị 41 3.4.1 Kết gần 41 3.4.2 Kết xa 42 Chương 4: BÀN LUẬN .48 4.1 Dịch tễ học đặc điểm tổn thương 48 4.2 Đặc điểm nơi cho da 50 4.2.1 Vị trí nếp lằn mơng 50 4.2.2 Diện tích da lấy .52 4.2.3 Khả đóng trực tiếp tổn khuyết sau lấy da 53 4.3 Đặc điểm mảnh da ghép lấy từ nếp lằn mông 54 4.3.1 Đặc điểm cấu tạo .54 4.3.2 Khả che phủ mảnh da ghép 57 4.4 Đánh giá kết đề xuất định sử dụng mảnh ghép da dày tồn lấy từ nếp lằn mơng 64 4.4.1 Đánh giá kết 64 4.4.2 Chỉ định sử dụng mảnh ghép da dày tồn lấy từ nếp lằn mơng 66 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 32 Bảng 3.2 Giới .32 Bảng 3.3 Nguyên nhân gây tổn thương .33 Bảng 3.4 Phân bố diện tích khuyết da cần tạo hình 34 Bảng 3.5 Tính chất tổn thương vị trí giải phẫu 35 Bảng 3.6 Phân bố diện tích mảnh da ghép 36 Bảng 3.7: Tương quan diện tích khuyết da mảnh da ghép 37 Bảng 3.8 Tương quan kích thước khuyết da mảnh da ghép 37 Bảng 3.9 : Chiều dày tầng mô da nếp lằn mơng 38 Bảng 3.10 : Tình trạng liền sẹo nơi lấy da .41 Bảng 3.11 : Tình trạng sống mảnh ghép 41 Bảng 3.12 : Tình trạng co mảnh ghép .42 Bảng 3.13: Sẹo nơi lấy da 42 Bảng 3.14 : Tình trạng sẹo quanh mảnh ghép .43 Bảng 3.15 : Màu sắc mảnh ghép 44 Bảng 3.16 : Tình trạng mọc lơng mảnh ghép 45 Bảng 3.17: Phục hồi cảm giác mảnh ghép .45 Bảng 3.18 : Độ đàn hồi mảnh ghép 46 Bảng 3.19 : Tình trạng co mảnh ghép .46 Bảng 3.20 : Kết chung 47 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 : Cấu tạo da Hình 1.2 Phân loại mạch máu ni da .7 Hình 1.3 Sơ đồ cấp máu cho da Nakajima H Hình 1.4: Hình ảnh ghép da mỏng .10 Hình 1.5: Hình ảnh ghép da dày tồn 11 Hình 1.6: Các dạng ghép da theo William C Grabb and James W Smith 16 Hình 1.7: Các dạng ghép da theo Ian A McGregor 17 Hình 2.1 : Đánh giá tổn thương 23 Hình 2.2 : Vị trí cho da .24 Hình 2.3: Vẽ nơi cho da 24 Hình 2.4 : Phục hồi nơi cho da 26 Hình 2.5 : Buộc gối gạc 27 Hình 2.6 : Tháo gối gạc sau ngày 28 Hình 3.1: Biểu bì da mông người .39 Hình 3.2: Da mơng người 40 Hình 3.3: Da mơng người 40 Hình 4.4 Bệnh nhân Hồng Thạch A (số 19), khuyết da vùng má phải 71 Hình 4.5: Bệnh nhân Nguyn Vn K 64 tui khuyết da đầu 72 6-8,10-12,16,17,23,24,26-28,39,54,56,57,73 DT: 0912305844 ... tài: ? ?Đánh giá kết sử dụng mảnh ghép da dày tồn lấy từ nếp lằn mơng” với hai mục tiêu: Xác định đặc điểm mảnh ghép da dày tồn lấy từ nếp lằn mơng Đánh giá kết đề xuất định sử dụng mảnh ghép da dày. .. dày mảnh da ghép yếu tố tác giả quan tâm hàng đầu Bởi yếu tố định tính chất da ghép, cách sử dụng da ghép cách lấy mảnh ghép Độ mảnh ghép lấy tùy thuộc vào tuổi, giới vị trí lấy da Tuy vậy, mảnh. .. đồng Dao Humby dụng cụ lấy da xẻ đôi thông dụng Ưu điểm dụng cụ chủ động thay đổi chiều dày mảnh da, kích thước mảnh da lớn Dao lấy da kiểu Padget, Brown chạy điện khí nén Dao lấy da Padget dễ sử

Ngày đăng: 13/02/2023, 14:47