Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 150 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
150
Dung lượng
4,34 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh van hai (VHL) bệnh lý gặp nhiều bệnh van tim Việt Nam chủ yếu bệnh van hai mắc phải Bệnh VHL bẩm sinh gặp thường nằm bệnh cảnh phức tạp gồm nhiều dị tật bẩm sinh khác Nguyên nhân gây bệnh VHL thường gặp thấp tim, nhiễm trùng, thối hóa với tỉ lệ khác tùy theo phát triển quốc gia Đối với nước phát triển, nguyên nhân thấp chiếm tỉ lệ cao (Thái Lan 3,2‰, Việt Nam 4‰) [9.], [18.], nên bệnh van hai thấp phổ biến, chiếm gần 90% số bệnh van hai phẫu thuật trung tâm mổ tim nước [12.], [23.] Ở nước phát triển tỉ lệ thấp tim thấp (0,2 – 1,8/100.000 dân) [9.], nên bệnh VHL nguyên nhân khác lại chiếm tỉ lệ cao [9.] Hình thái mức độ thương tổn VHL bệnh VHL hoàn toàn tùy thuộc vào nguyên nhân gây bệnh giai đoạn tiến triển bệnh, tựu chung lại gồm ba thể bệnh là: hẹp van đơn thuần, hẹp - hở van hở van đơn [1.] Ở Việt Nam, nhiều nguyên nhân khác mà bệnh nhân thường đến khám điều trị muộn, mà bệnh tiến triển đến giai đoạn nặng có nhiều biến chứng Trong đó, với bệnh van hai hay gặp biến chứng hình thành huyết khối tiểu nhĩ trái nhĩ trái Đây biến chứng nặng huyết khối tiểu nhĩ trái, nhĩ trái bong vào tuần hồn gây tắc mạch nhiều nơi (mạch não, mạch tạng, mạch chi,…) [7.], [15.], [28.], [33.] Siêu âm Dopler tim biện pháp thăm dị hình ảnh quan trọng giúp cho lâm sàng việc chẩn đoán bệnh, thể bệnh, phát huyết khối nhĩ trái đưa định điều trị Trong siêu âm qua thực quản có độ nhạy độ đặc hiệu cao việc xác định huyết khối nhĩ trái [24.], [26.], [33.] Ngày nay, với phổ biến tuần hồn ngồi thể phẫu thuật tim hở áp dụng cách hệ thống để điều trị bệnh van hai có huyết khối nhĩ trái tất trung tâm mổ tim Đây định tuyệt đối ngồi việc cho phép can thiệp trực tiếp vào van hai lá: thay van sửa van, lấy huyết khối buồng tim tránh gây tắc mạch tử vong sau mổ [7.] Tại bệnh viện Việt Đức, phẫu thuật sửa van thay van hai để điều trị bệnh van hai thực cách thường quy nhiều năm Mặc dù có nghiên cứu báo cáo kết sửa van thay van hai nhiên chưa có báo cáo kết thay van bệnh nhân có huyết khối nhĩ trái Xuất phát từ tình hình tiến hành đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết phẫu thuật thay van hai có huyết khối nhĩ trái bệnh viện Việt Đức” Với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh van hai có huyết khối nhĩ trái Đánh giá kết phẫu thuật thay van hai có huyết khối nhĩ trái bệnh viện Việt Đức từ năm 2006 đến năm 2010 Chương TỔNG QUAN 1.1 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH VAN HAI LÁ 1.1.1 Trên giới Vieussens (1705): mô tả triệu chứng đưa khái niệm hẹp van hai Sau Morgagni năm 1761 Abernethy năm 1806 [74.] Samways (1898): bác sĩ tim mạch người Anh Cambridge, lần đưa ý tưởng điều trị hẹp hai ngoại khoa Ơng viết: “ tơi tiên đoán với phát triển phẫu thuật tim, số trường hợp hẹp hai nặng giải phóng đường rạch nhỏ hình chữ V lỗ van hai lá” Tiếp sau Lauder Brunton (1902): Bệnh viện St Bartholomew, London nói đến khả điều trị hẹp hai ngoại khoa ông quan sát van hai bị hẹp xác [69.], (Hình 1.1) Hình 1.1 Lauder Brunton (1844-1916) [69.] Năm 1923, Elliott Carr Cutler bệnh viện Peter Bent Brigham Hospital thực thành công ca mổ tách van hai lịch sử Bệnh nhân nữ 12 tuổi, khó thở nhiều bị tan máu nặng, tiên lượng sớm tử vong vài ngày cha mẹ đứa bé đồng ý để bác sĩ Cutler mổ Ca mổ kéo dài 30 phút, mở ngực qua đường ức, tách màng phổi khỏi màng tim Cutler dùng dụng cụ tách van tự chế xuyên qua mỏm thất trái để cắt hai van bị hẹp Bệnh nhân sống thêm 4,5 năm, hết tan máu triệu chứng hẹp hai hạn chế gắng sức Lúc chết khám nghiệm tử thi cho thấy lỗ van hai phần làm rộng đường rạch [69.], [73.] (Hình 1.2 1.3) Hình 1.2 Elliott Carr Cutler (1888-1947)[64] Hình 1.3 Dụng cụ tách van Cutler The history of cardiothoracic surgery from early times, [69.] Henry Sessions Souttar (1925): lần mổ thành cơng tách van hai ngón tay bệnh viện London Bệnh nhân nữ, Lily Hine Bethnal, 15 tuổi, bị bệnh van hai thấp vào viện với dấu hiệu khó thở nằm, suy tim tan huyết Ngày tháng năm 1925, bệnh nhân gây mê nội khí quản thơng khí với áp lực dương Souter mở ngực qua khoang liên sườn bên trái cắt xương sườn phía để lật lên Khâu chờ tiểu nhĩ trái, kẹp tiểu nhĩ trái, mở tiểu nhĩ sợi chờ Thả kẹp, Souttar đưa ngón trỏ vào lỗ van hai lá, dùng ngón tay để tách hai van Khi rút ngón tay khỏi tiểu nhĩ, sợi chờ phía xé rộng tiểu nhĩ phẫu trường bị ngập máu Souttar bóp tiểu nhĩ dùng clamp nhĩ để kẹp lại sau khâu lại vết rách Ca mổ kết thúc sau giờ, bệnh nhân sống, viện sau 2,5 tuần, cải thiện triệu chứng chết vào năm 1932 tắc mạch não [69.], [73.], [76.], [77.], (Hình 1.4; 1.5; 1.6) Hình 1.4 Henry Sessions Hình 1.5 Trái tim bệnh nhân Souttar Lily Hine lưu giữ bảo tàng bệnh viện Royal London Hospital Giáo sư M.J Davies, người sáng lập chuyên nghành bệnh học tim Anh viết: “ Đây chứng bệnh tim thấp Lỗ van tách rộng nhờ mổ” [76.] Hình 1.6 Cách thức mổ ca mổ tách van hai Souttar năm 1925 [76.] ● Phẫu thuật loại bỏ tiểu nhĩ trái tiến hành với phẫu thuật tách van hai để dự phòng tắc mạch thực từ năm 1930 ● John Gibbon (1949): phát minh máy tuần hoàn thể ● Nina Braunwald (1959) National Institute of Health tự chế tạo thay van hai nhân tạo thành công ● Starr-Edwards (1961): sản xuất bán van tim nhân tạo thương mại ● Van hai nhân tạo St Jude Medical phát triển vào cuối năm 1970 Van có huyết động tốt van trước van mở rộng hơn, giảm tỉ lệ bị huyết khối [41.], [71.] ● Hancock (1970), Carpentier (1976): nghiên cứu sản xuất van hai sinh học Hancock van Carpentier-Edward ● Inoue (1984): nong van hai bóng qua da 1.1.2 Ở Việt Nam ● GS Tôn Thất Tùng (1958): lần mổ tách van hai bệnh viện Việt Đức [21.] ● GS Tôn Thất Tùng, GS Đặng Hanh Đệ (1971) mổ thay VHL ● GS Đặng Hanh Đệ (1985) nghiên cứu mở ngực phải điều trị hẹp van hai [1.] ● PGS Lê Ngọc Thành, TS Đoàn Quốc Hưng (1995): nghiên cứu mở ngực bên trái điều trị hẹp van hai loạn nhịp hoàn toàn [17.] ● Đến phẫu thuật thay van hai thực thường quy phổ biến tất trung tâm mổ tim nước 1.2 GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG VHL TRONG PHẪU THUẬT THAY VAN Hình Bộ máy van hai [80.] Van hai gọi van mũ ni hay van nhĩ – thất trái nghiên cứu giải phẫu thường gọi máy van hai cấu trúc van phức tạp bao gồm: van, vòng van, dây chằng, cột nhú thành thất trái Các thành phần xếp gắn kết với tinh tế làm cho hoạt động van mang tính chặt chẽ, đảm bảo chức van chiều giúp đưa máu từ nhĩ trái xuống thất trái không cho máu chảy theo chiều ngược lại nhĩ trái [4.], [5.], [6.] 1.2.1 Lá van Hình 1.8 Lá van hai nhìn từ nhĩ trái A Lá trước P sau C Mép van[80.] VHL bao gồm van trước van sau (Hình 1.8), van bám vào vịng van tim sàn nhĩ trái đường ranh giới nhĩ – thất trái Vùng ranh giới chuyển tiếp mô van với tim dễ thấy mặt thất (mặt van) lại không rõ ràng mặt nhĩ (mặt nhìn thấy mổ) Diện tích van lớn lỗ van van có thêm diện tích phía bờ tự để áp sát vào đóng Do bệnh tim gây dãn vòng van thấp tim gây co rút van diện tích van khơng đủ để đóng kín lỗ van, dẫn đến hở van Bình thường diện tích VHL – cm2 / người lớn [24.], [25.], [63.] Các van mỏng mềm mại, độ dày khoảng – mm phần thân van, khoảng – mm phía bờ tự Trong bệnh van tim thấp, van bị dầy lên, vơi hóa hạn chế vận động Bằng cách đo số siêu âm biết mức độ tổn thương VHL (Theo bảng điểm Willkins), giúp cho lựa chọn định thay van hay tạo hình van [4.], [21.], [25.], [26.] Hình 1.9 Các vùng van CZ Hình 1.10 Sơ đồ cắt đứng dọc Vùng nhẵn RZ Vùng thô [80.] qua van [80.] Cấu trúc van gồm màng mỏng giữa, hai mặt phủ lớp nội tâm mạc nhẵn bóng Phía mặt nhĩ van có vùng lớp nội mạc dầy, gồ lên gần bờ tự tạo thành đường gờ hay đường đóng van (Hình 1.9 1.10), chia van thành hai vùng: + Vùng thơ: dày xù xì dây chằng bám vào phía mặt thất vùng tiếp xúc để hai van áp vào đóng Vùng thường bị tổn thương nặng bệnh van hai + Vùng nhẵn: vùng van mỏng nhẵn bóng, phía mặt thất có dây chằng bám vào Về mặt chức năng, nhờ vào phân bố dây chằng nên hai van nâng lên cân đối áp sát vào đóng van, mặt phẳng van nằm mặt phẳng vòng van - Đặc điểm hai mép van: Lá trước sau hai van tiếp nối với vùng mép Góc mép van ln nằm cách vòng van khoảng – mm tim người trưởng thành Độ rộng mép van khoảng – mm chiếm 1/10 chu vi vịng van [4.].Trong bệnh VHL, mép van thường bị dính mép, vơi hóa 1.2.2 Vịng van Hình 1.11 Vịng van hai [80.] Hình 1.12 Sơ đồ hệ thống bốn vòng sợi tim [80.] AV Phần nhĩ thất IV Phần liên thất - Cấu trúc: Vòng van hai có hình elip, chu vi từ 90 – 102 mm [4.], gồm nhiều sợi không liên tục xuất phát từ tam giác sợi phải tam giác sợi trái tim Tam giác sợi bên phải nằm tim sát vùng diện bám van trước điểm kết nối mô sợi van hai lá, van ba lá, vách liên thất phần màng mặt sau gốc động mạch chủ Tam giác sợi bên trái kết nối mô sợi bờ trái van động mạch chủ van hai Vịng van hai thực chất khơng tồn vùng hai tam giác sợi (vùng tiếp giáp với van động mạch chủ ) Vòng van vùng tam giác sợi dầy chắc, thuộc diện bám trước Vịng van phía sau mỏng, yếu, thuộc diện bám sau Do vòng van sau thường bị dãn rộng bệnh VHL thất trái giãn Trước mổ Trong mổ Sau mổ Sau mổ HÌNH ẢNH MINH HỌA Hình Đường mở ngực Hình Sauk hi mở xương ức màng tim Hình Đặt ống chạy máy THNCT Hình Mở nhĩ trái Hình Huyết khối nhĩ trái Hình Khâu chân TNT Hình Cắt VHL Hình Khâu van nhân tạo Hình Tư van nhân tạo Hình 10 Đóng lại đường mở tim MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .3 1.1 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH VAN HAI LÁ 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG VHL TRONG PHẪU THUẬT THAY VAN 1.2.1 Lá van 1.2.2 Vòng van 10 1.2.3 Dây chằng 12 1.2.4 Cột nhú 13 1.3 NHĨ TRÁI TIỂU NHĨ TRÁI VÀ SỰ HÌNH THÀNH HUYẾT KHỐI TRONG TIM 13 1.3.1 Giải phẫu nhĩ trái tiểu nhĩ trái 13 1.3.2 Các yếu tố liên quan đến hình thành huyết khối NT TNT 14 1.4 TỔN THƯƠNG GIẢI PHẪU BỆNH HAY GẶP TRONG BỆNH VAN HAI LÁ CÓ HUYẾT KHỐI NHĨ TRÁI 16 1.4.1 Tổn thương giải phẫu bệnh máy van hai 16 1.4.2 Tổn thương giải phẫu bệnh buồng tim .17 1.4.3 Các tổn thương phối hợp .19 1.5 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG BỆNH VHL CÓ HKNT 19 1.5.1 Đặc điểm lâm sàng bệnh VHL có HKNT .20 1.5.2 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh VHL có HKNT 22 1.6 CHẨN ĐỐN BỆNH VHL CĨ HKNT 29 1.6.1 Chẩn đoán bệnh VHL 29 1.6.2 Chẩn đoán huyết khối TNT NT .30 1.7 ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT BỆNH VAN HAI LÁ CÓ HUYẾT KHỐI NHĨ TRÁI 31 1.7.1 Chỉ định phẫu thuật 31 1.7.2 Chỉ định dùng van nhân tạo 31 1.7.3 Quy trình điều trị phẫu thuật 32 1.7.4 Điều trị tránh tái phát huyết khối 38 1.8 BIẾN CHỨNG VÀ TỬ VONG .41 1.8.1 Biến chứng sớm liên quan đến tuần hoàn thể 41 1.8.1 Biến chứng sớm liên quan đến kĩ thuật lấy HK, loại bỏ TNT cắt VHL 41 1.8.4 Tử vong 44 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .45 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 45 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .45 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 45 2.2.2 Cỡ mẫu: 45 2.3 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU 46 2.3.1 Thu thập số liệu 46 2.3.2 Các tiêu nghiên cứu .46 2.4 PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU .54 2.5 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU .54 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 55 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 55 3.1.1 Tỉ lệ bệnh 55 3.1.2 Phân bố BN theo tuổi 55 3.1.3 Phân bố BN theo giới 56 3.1.4 Phân bố BN theo địa lý .56 3.1.5 Phân bố BN mổ theo thời gian .57 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG .57 3.2.1 Lý vào viện 57 3.2.2 Thời gian phát bệnh đến lúc mổ 58 3.2.3 Tiền sử bệnh lý VHL 58 3.2.4 Triệu chứng lâm sàng 59 3.3 ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG .60 3.3.1 X quang ngực thẳng 60 3.3.2 Điện tim 61 3.3.3 Siêu âm tim qua thành ngực trước mổ 62 3.3.4 Siêu âm qua thực quản trước mổ 65 3.3.5 Xét nghiệm sinh hóa trước mổ .65 3.3.6 Điều trị trước mổ 66 3.4 NHẬN XÉT TRONG MỔ 66 3.4.1 Mức độ khẩn cấp mổ .66 3.4.2 Tuần hoàn thể .67 3.4.3 Tổn thương mổ 67 3.4.4 Kỹ thuật mổ 69 3.5 KẾT QUẢ SỚM SAU MỔ 72 3.5.1 Tử vong bệnh viện .72 3.5.2 Biến chứng sớm sau mổ 72 3.5.3 Thời gian điều trị sau mổ .73 3.5.4 Tim đập lại sau thả chủ .74 3.5.5 Nhịp tim sau thả chủ thời gian điều trị hồi sức 74 3.5.6 Thuốc điều trị sau phẫu thuật .75 3.5.7 Tình trạng bệnh nhân lúc viện 75 3.5.8 Điều trị sau viện .79 3.6 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ LÂU DÀI 80 3.6.1 Thời gian khám lại .80 3.6.2 Hình thức khám lại .80 3.6.3 Tử vong muộn 80 3.6.4 Biến chứng muộn .81 3.6.5 Thay đổi lâm sàng 81 3.6.6 Thay đổi cận lâm sàng 83 3.6.7 Thay đổi X quang ngực khám lại so với trước mổ .83 3.6.8 Thay đổi siêu âm tim 84 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 88 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 88 4.1.1 Tỉ lệ mắc bệnh 88 4.1.3 Giới 89 4.1.4 Phân bố theo thời gian, nơi trốn 89 4.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG .89 4.2.1 Lý vào viện 89 4.2.2 Tiền sử 90 4.2.3 Triệu chứng dấu hiệu lâm sàng 91 4.3 ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG .91 4.3.1 X quang ngực thẳng 91 4.3.2 Điện tim đồ .92 4.3.3 Siêu âm tim .93 4.4 PHẪU THUẬT BỆNH VAN HAI LÁ CÓ HUYẾT KHỐI NHĨ TRÁI 96 4.4.2 Mức độ khẩn cấp mổ .96 4.4.3 Tuần hoàn thể .96 4.4.4 Nhận định tổn thương mổ 97 4.4.5 Kĩ thuật mổ .99 4.5 KẾT QUẢ SỚM SAU PHẪU THUẬT 105 4.5.1 Tử vong bệnh viện 105 4.5.2 Biến chứng sớm sau mổ 106 4.5.3 Giai đoạn nằm hậu phẫu 107 4.5.4 Thay đổi cận lâm sàng viện 107 4.6 KẾT QUẢ TRUNG HẠN SAU MỔ 109 4.6.1 Tử vong muộn 109 4.6.2 Biến chứng muộn .110 4.6.3 Thay đổi lâm sàng 111 4.6.4 Thay đổi cận lâm sàng 111 4.7 ĐIỀU TRỊ CHỐNG ĐÔNG VÀ CHỐNG LOẠN NHỊP SAU MỔ 113 4.7.1 Điều trị chống đông 113 4.7.2 Điều trị thuốc chống loạn nhịp 113 KẾT LUẬN 114 K NGHỊ 116 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Lý vào viện .59 Bảng 3.2 Thời gian phát đến lúc mổ 60 Bảng 3.3 Tiền sử tắc mạch 60 Bảng 3.4 Tiền sử can thiệp vào van hai 61 Bảng 3.5 Phân bố dấu hiệu lâm sàng 62 Bảng 3.6 Chỉ số tim ngực trước mổ .62 Bảng 3.7 Các dấu hiệu X quang ngực thẳng 63 Bảng 3.8 Các số SÂ tim trýớc mổ 64 Bảng 3.9 Ti lệ SÂ tim qua thành ngực phát huyết khối trước mổ .65 Bảng 3.10 Bệnh VHL phân bố theo thể bệnh 65 Bảng 3.11 Tổn thương van hai theo Wilkins 66 Bảng 3.12 Tổn thương van ba kèm theo 66 Bảng 3.13 Ti lệ SA tim qua thực quản trước mổ 67 Bảng 3.14 Chức gan thận trước mổ .67 Bảng 3.15 Điều trị trước mổ 68 Bảng 3.16 Thời gian kẹp ĐMC thời gian chạy máy THNCT 69 Bảng 3.17 Tổn thương mổ 69 Bảng 3.18 Vị trí huyết khối trong nhĩ trái đối chiếu với SÂ qua thành ngực trước mổ 70 Bảng 3.19 Đường mở ngực đường mổ tiếp cận van hai 71 Bảng 3.20 Kỹ thuật lấy HKNT can thiệp nhĩ trái .71 Bảng 3.21 Kỹ Thuật thay van hai .72 Bảng 3.22 Kỹ thuật sửa van ba 73 Bảng 3.23 Biến chứng sớm sau mổ 74 Bảng 3.24 Tỉ lệ hở cạnh van SÂ lúc viện 75 Bảng 3.25 Thời gian điều trị sau mổ 75 Bảng 3.26 Tim đập lại sau thả chủ .76 Bảng 3.27 Nhịp tim sau thả chủ thời gian điều trị hồi sức 76 Bảng 3.28 Các thuốc điều trị sau phẫu thuật .77 Bảng 3.29 Lâm sàng lúc viện 78 Bảng 3.30 Thay đổi điện tim lúc viện so với trước mổ 78 Bảng 3.31 X Quang lúc viện 79 Bảng 3.32 Các số SÂ tim qua thành ngực lúc viện .79 Bảng 3.33 Thay đổi SÂ lúc viện so với trước mổ .80 Bảng 3.34 Tỉ lệ hở ba SÂ viện 80 Bảng 3.35 Tỉ lệ hở ba SÂ viện so với SÂ trước mổ .81 Bảng 3.36 Tỉ lệ hở chủ SÂ viện 81 Bảng 3.37 Hình thức khám lại 82 Bảng 3.38 Biến chứng muộn 83 Bảng 39 Mức độ suy tim theo NYHA thời điểm khám lại 84 Bảng 3.40 Chỉ số tim ngực khám lại so với trước mổ 85 Bảng 3.41 Thay đổi SÂ tim thời điểm khám lại so với viện 86 Bảng 3.42 Thay đổi SÂ tim thời điểm khám lại so với trước mổ 87 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố BN theo tuổi 57 Biểu đồ 3.2 Phân bố BN theo giới 58 Biểu đồ 3.3 Phân bố BN theo địa lý .58 Biểu 3.4 Số BN mổ phân bố theo năm 59 Biểu đồ 3.5 Tiền sử thấp tim 60 Biểu 3.6 Phân bố BN theo mức suy tim NYHA 61 Biểu đồ 3.7 Tỉ lệ rung nhĩ trước mổ 63 Biểu đồ 3.8 Hình thức mổ 68 Biểu đồ 3.9 Tử vong bệnh viện 74 Biểu đồ 3.10 Tỉ lệ tử vong muộn 82 Biểu đồ 3.11 So sánh mức NYHA thời điểm khám lại so với trước mổ 84 Biểu đồ 3.12 Điện tim khám lại 85 3-5,7-13,15,18-21,26-31,33,35-39,41,45,57-61,63,68,74, 92,93,94,98,131-138 1-2,6,14,16,17,22-25,32,34,40,42,43,44,46-56,62,64-67,69-73,75-146 ... điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết phẫu thuật thay van hai có huyết khối nhĩ trái bệnh viện Việt Đức” Với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh van hai có huyết khối nhĩ trái Đánh... dù có nghiên cứu báo cáo kết sửa van thay van hai nhiên chưa có báo cáo kết thay van bệnh nhân có huyết khối nhĩ trái Xuất phát từ tình hình chúng tơi tiến hành đề tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm lâm. .. trực tiếp vào van hai lá: thay van sửa van, lấy huyết khối buồng tim tránh gây tắc mạch tử vong sau mổ [7.] Tại bệnh viện Việt Đức, phẫu thuật sửa van thay van hai để điều trị bệnh van hai thực