1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một số chỉ số miễn dịch trong bệnh bạch biến (vitiligo

145 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 3,46 MB

Nội dung

1 Đặt vấn đề Bệnh bạch biến (vitiligo) bệnh da thông thờng, với biểu lâm sàng dát trắng to nhỏ khác da thiếu, vắng tế bào sắc tố (melanocytes) Bệnh cã tû lƯ tõ 0,5 - 2% d©n sè [36], [42], [52], [54], [57], [58], [81], [88], [94], [114], [119] gặp lứa tuổi nào, nhng khoảng 50% trờng hợp bệnh khởi phát lứa tuổi từ 10 đến 30 tuổi Một vài trờng hợp xuất sau sinh ngời già Bệnh gặp hai giới tất chủng tộc Bệnh gây ảnh hởng nhiều tới tâm lý thẩm mỹ bệnh nhân, tổn thơng xuất vùng mặt [36] Nguyên nhân chế bệnh sinh bệnh bạch biến đà đợc nhiều tác giả nghiên cứu Cho đến có nhiều giả thuyết khác chế bệnh sinh bệnh nh: giả thuyết liên quan địa di truyền gen, giả thuyết tự miễn dịch, giả thuyết thần kinh thể dịch, giả thuyết yếu tố hoá sinh, giả thuyết tự phá huỷ [36], [42], [52], [54], [57], [58], [81], [88], [94], [114] Gần đây, nhờ tiến công nghệ sinh học phân tử, miễn dịch học, ngời ta đà làm sáng tỏ dần phần chế bệnh sinh bệnh Dựa theo chế bệnh sinh tính chất, phân bố tổn thơng thể, ngời ta đà chia bệnh bạch biến thành hai loại loại A loại B Loại A đợc gọi bạch biến không đứt đoạn (nonsegmental) chiếm đa số bệnh bạch biến Loại A có chế bệnh sinh gần với giả thuyết tự miễn dịch, bao gồm c¸c thĨ nh: thĨ khu tró (local vitiligo), thĨ lan toả (general vitiligo), thể đầu chi đầu chi mặt (acral or acrofacial vitiligo) thể toàn thân (universal vitiligo) Loại B bạch biến thể đứt đoạn (segmental vitiligo), chế bệnh sinh gần với giả thuyết thần kinh bệnh thờng xuất sớm từ tuổi trẻ [52], [94] Để góp phần nâng cao hiệu điều trị bệnh bạch biến, nhiều tác giả giới đà sâu nghiên cứu chế bệnh sinh thay đổi miễn dịch chỗ toàn thân bệnh nhân bạch biến nớc ta, đà có số nghiên cứu khía cạnh khác bệnh bạch biến nh nghiên cứu thay đổi Ig máu bệnh nhân bạch biến [8], [11], điều trị bệnh bạch biến uống prednisolon liều thấp [6], [7], đánh giá ảnh hởng bệnh bạch biến đến chất lợng sống [12] Tuy nhiên, cha có nghiên cứu đánh giá thay đổi đáp ứng miễn dịch tế bào tổn thơng da máu bệnh nhân bạch biến Do vậy, thực đề tài: "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng số số miễn dịch bệnh bạch biến (vitiligo)" Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát số đặc điểm lâm sàng, dịch tễ bệnh bạch biến Đánh giá thay đổi số lợng, tỷ lệ tế bào lympho TCD3, TCD4, TCD8 máu mức độ thâm nhiễm tế bào mô da tổn thơng bệnh nhân bạch biến thể lan toả, giai đoạn hoạt động Chơng Tổng quan 1.1 Cấu trúc thợng bì da Thợng bì (epidermis) chia thành lớp tế bào là: lớp tế bào đáy (basal cell layer), líp tÕ bµo gai (squamous cell layer), líp tÕ bào hạt (granular cell layer), lớp tế bào sừng (horny layer) Các tế bào sắc tố nằm xen kẽ lớp tế bào đáy, khoảng 10-12 tế bào đáy có tế bào sắc tố (ảnh 1.1) [94] Tại thợng bì da bình thờng có loại tế bào nh: tế bào sừng (keratinocyte), tế bào sắc tố (melanocyte), Langerhans, tế bào Merkel, tế bào lympho tế bào ảnh 1.1 Cấu trúc thợng bì da bình thờng *Nguồn: theo Legenne S et al (1997), The sun and the skin 70 1.2 Tế bào sắc tố trình tạo sắc tố melanin Tế bào sắc tố loại tế bào có tua nằm xen kẽ với tế bào đáy lớp đáy thợng bì Số lợng tế bào sắc tố chiếm khoảng 5-10% tổng số tế bào đáy Tế bào sắc tố sản xuất sắc tố (melanin) Các vùng da khác có số lợng tế bào sắc tố khác (nh bảng 1.1) mặt vùng da tiếp xúc ánh với ánh nắng mặt trời có số lợng tế bào sắc tố nhiều vùng da khác Bảng 1.1 Số lợng tế bào sắc tố trung bình 1mm2 da vùng da khác Lứa tuæi 51 – 92 - 15 tuæi 16 – 50 tuổi Da đầu 1291 1060 1025 Da mặt 1399 1194 1010 Da cæ 1103 926 920 Da ngùc 801 918 687 Da 1130 578 605 898 880 865 Da sinh dơc 1728 1228 1047 Da c¸nh tay 1097 908 717 Vïng da Da lng ti Da ®ïi Da cẳng 1169 917 771 1067 814 812 chân *Nguồn: theo Ortonne J.P et al (2003), Fitzpatrick’s Dermatology in general medicine [94] Mỗi tế bào sắc tố, thông qua tua bào tơng chúng tiếp cận vận chuyển melanin đến cho 36 tế bào sừng thợng bì Một tập hợp nh gọi đơn vị melanin-thợng bì (epidermal - melanin unit) [94] Hình ảnh tế bào sắc tố sau đợc nuôi cấy thể ảnh 1.2 ảnh 1.2 Tế bào sắc tố bình thờng đợc nuôi cấy *Nguồn: theo Legenne S et al (1997), The sun and the skin 70 Sắc tố da (melanin) đợc sinh tổng hợp bào quan đặc biệt gọi melanosome, có chứa nhiều enzym tổng hợp sắc tố mà quan trọng tyosinase Quá trình tổng hợp giáng hoá melanin tế bào sắc tố qua các giai đoạn nh sau: - Tổng hợp tyrosinase: tyrosinase đợc sản sinh màng polyribosome hệ thống lới nội bào, enzym xúc tác trình chuyển tyrosin thành dopaquinone - Tổng hợp khuôn melanosome - Sự vận chuyển tyrosinase vào khuôn melanosome hình thành bọc melanosome - Quá trình hình thành sắc tố melanin bọc melanosome: sắc tố melanin đợc hình thành từ tyrosin dới tác động xúc tác tyrosinase - Sự vận chuyển bọc melanosome có chứa sắc tố melanin theo tua tế bào sắc tố tới tế bào sừng đơn vị melanin- thợng bì - Sự thoái hoá bọc melanosome tế bào sừng - Melanin bị với bong tế bào sừng chu trình phát triển tế bào sừng Có ba loại melanin ngời eumelanin (màu nâu đen) có phần bầu dục melanosome tạo màu nâu đen cho da, mắt, tóc Phaeomelanin (màu vàng đỏ) có phần hình cầu melanosome tạo màu vàng đỏ cho tóc neuromelanin loại pha trộn hình thành đờng khác trình tổng hợp eumelanin phaeomelanin Tế bào sắc tố sản xuất hai loại sắc tố melanin eumelanin phaeomelanin Sơ đồ 1.1 tóm tắt trình hình thành melanin từ tyrosin tế bào sắc tố Tyrosin Tyrosinase Dopa dạng oxy hóa Tyrosinase Dopaquinone Sơ đồ 1.1 Qúa trình tổng hợp melanin tế bào sắc tố Polyme hóa dạng vòng +Gắn thêm cystin +Oxy hóa Eumelanin Melanin Phaeomelanin (tạo sắc tố nâu/đen, tác dụng bảo vệ (tạo rấtsắc tốt) tố vàng/đỏ, tác dụng bảo vệ thấ *Nguån: theo Legenne S et al (1997), The sun and the skin  70 nhËn diÖn phân tử MHC lớp II Đây trình nhận diện kép với phân tử CD3 đợc gọi phân tử phụ trợ Các phân tử kết dính tế bào T phân tử LFA-1 (leukocyte function-associated antigen-1: kháng nguyên chức bạch cầu 1) phối tử tế bào langerhans phân tử ICAM-1 (intercellular adhesion molecule-1: phân tử kết dính tế bào 1), phân tư CD28 nhËn diƯn B7-1 (hay lµ CD80) vµ B7-2 (hay CD86) Các phối tử CD40 (CD40L hay CD151) nhận diện phân tử CD40 Tập hợp liên kết phân tử thực ba nhóm chức là: nhận diện kháng nguyên, dẫn truyền tín hiệu từ thụ thể vào bên tế bào kết dính tế bào-tế bào, từ khởi động cho loạt đáp ứng nhịp nhàng kết thúc tăng sinh tế bào, làm nhân rộng kích thớc clôn tế bào T hỗ trợ đặc hiệu với kháng nguyên biệt hóa thành tế bào T hỗ trợ "thực hiện" tế bào T mang trí nhớ miễn dịch Tiếp theo tế bào T hỗ trợ "thực hiện" phát huy vai trò hỗ trợ thông qua c¸c cytokin (IL-2, IL-3, IFN-, TNF-β, GM-CSF) kÝch thÝch tế bào T gây độc hoạt hoá (con đờng Th1) thông qua cytokin (IL-3, IL-4, IL-5, IL-10, IL-13 GM-CSF) kích kích thích tế bào B tăng sinh biệt hoá (con đờng Th2) thành tế bào plasma tổng hợp chế tiết kháng thể công phá huỷ tế bào sắc tố [2], [4], [14] - Thâm nhiễm tế bào TCD8: Tại bảng 3.23 biểu đồ 3.15 cho thấy tế bào TCD8 thâm nhiễm mô da tổn thơng bệnh nhân bạch biến thể lan toả giai đoạn hoạt động, nhiều so với mô da không tổn thơng Cụ thể mức độ âm tính mô da tổn thơng có trờng hợp so với 23 trờng hợp mô da không tổn thơng mức độ thâm nhiễm 1+ mô da tổn thơng có 19 trờng hợp so với trờng hợp mô da không tổn thơng mức độ thâm nhiễm 2+ mô da tổn thơng có trờng hợp so với trờng hợp mô da không tổn thơng mức độ thâm nhiễm 3+ mô da tổn thơng có ba trờng hợp so với không trờng hợp mô da không tổn thơng Hình ảnh tế bào TCD8 thâm nhiễm mô da tổn thơng mô da không tổn thơng bệnh nhân bạch biến thể lan toả giai đoạn hoạt động tiêu hoá mô miễn dịch thấy ảnh 3.9 ảnh 3.10 Sự thâm nhiễm tế bào TCD8 cho thấy vai trò đáp ứng miễn dịch tế bào đợc thực tế bào Các tế bào T gây độc (TCD8) sử dụng thụ thể dành cho kháng nguyên (TCR) nhận diện tự kháng nguyên tế bào sắc tố (đợc phân tử MHC lớp I có bề mặt tế bào Langerhans trình diện), thụ thể CD8 nhận diện phân tử MHC lớp I Đây trình nhận diện kép, với phân tử CD3 đợc gọi phân tử phụ trợ [94] Các phân tử kết dính tế bào TCD8 phân tử LFA-1 (leukocyte functionassociated antigen-1: kháng nguyên chức bạch cầu 1) phối tử tế bào Langerhans ph©n tư ICAM-1 (intercellular adhetion molecule-1: ph©n tư kÕt dÝnh tế bào 1), phân tử CD28 nhận diện B7-1 (hay CD80) B7-2 (hay CD86) Các phối tư cđa CD40 (CD40L hay CD151) 3 nhËn diện phân tử CD40 Tập hợp liên kết phân tử thực ba nhóm chức là: nhận diện kháng nguyên, dẫn truyền tín hiệu từ thụ thể vào bên tế bào kết dính tế bào-tế bào Ngoài để hoạt hóa tế bào T gây độc cần có hỗ trợ tế bào T hỗ trợ Trong trờng hợp nh kháng nguyên tế bào sắc tố bị tế bào langerhans nuốt vào đợc "trình diện chéo" (cross-presentation) cho tế bào T gây độc tế bào T hỗ trợ Cùng tế bào trình diện kháng nguyên trình diện kháng nguyên tế bào sắc tố phân tử MHC lớp I phân tử MHC lớp II Bằng cách tế bào T hỗ trợ T gây độc đặc hiệu với kháng nguyên đợc hoạt hóa bên cạnh Các tế bào T gây độc sau hoạt hóa tăng sinh biệt hóa thành tế bào T gây độc đặc hiệu tế bào sắc tố di trú da Trong trình biệt hóa xuất biến đổi biểu lộ gen làm hoạt hóa gen mà hóa protein có tác dụng gây độc làm tan tế bào khác Các protein đợc chứa bọng bào tơng tế bào T gây độc Các tế bào TCD8 rời quan lympho ngoại vi di chuyển đến vị trí có tế bào sắc tố Tại tế bào TCD8 tìm kiếm tế bào sắc tố để công tiêu diệt Các tế bào lympho TCD8 tiếp cận tế bào sắc tố để hình thành liên hợp tế bào thông qua cặp liên kết TCR- tự kháng nguyên, CD8- MHC lớp I, LFA-1 vµ ICAM-1, CD28 nhËn diƯn B7-1 (hay lµ CD86), CD40 (CD40L hay CD151) nhËn diƯn ph©n tư CD40 Sù nhận diện kháng nguyên tế bào sắc tố làm hoạt hóa tế bào TCD8 dẫn đến tợng điều chuyển tập trung bọng chứa chất độc phía tế bào sắc tố Tiếp theo hoạt động giải phóng chất độc chứa bọng phía tế bào sắc tố Các chất độc chứa bọng bao gồm perforin có tác dụng polymer hóa tạo lỗ thủng màng tế bào sắc tố (tơng tự nh lỗ thủng tạo bổ thể) enzyme có tên granzyme Các granzyme chui qua lỗ thủng đợc tạo perforin bám vào thụ thể màng tế bào sắc tố vào tế bào sắc tố Khi vào đến bào tơng tế bào sắc tố, granzyme phân cắt enzyme caspase làm khởi động chuỗi phản ứng dây chuyền enzyme caspase dẫn đến đứt đoạn DNA làm cho tế bào bị chết theo kiểu chết tế bào theo chơng trình (apoptosis) Các tế bào TCD8 hoạt hóa bộc lộ phối tử Fas (Fas ligand, viết tắt FasL) Phối tử Fas gắn vào Fas (hay CD95) thụ thể gây chết tế bào có bề mặt tế bào sắc tố Hoạt hóa Fas dẫn tế bào sắc tố đến chu trình chết tế bào theo chơng trình Mỗi tế bào TCD8 giết đợc tế bào sắc tố sau tách khỏi tế bào sắc tố để tìm kiếm tiêu diệt tế bào sắc tố khác[2], [4], [14], [18], [51], [104] - Thâm nhiễm tế bào TCD3: Tại bảng 3.24 biểu đồ 3.16 cho thấy tế bào TCD3 thâm nhiễm mô da tổn thơng bệnh nhân bạch biến thể lan toả giai đoạn hoạt động nhiều so với mô da tổn thơng Cụ thể mức độ âm tính mô da tổn thơng trờng hợp so với 10 trờng hợp mô da không tổn thơng mức độ thâm nhiễm 1+ mô da tổn thơng có trờng hợp so với 21 trờng hợp mô da không tổn thơng mức độ thâm nhiễm 2+ mô da tổn thơng có 15 trờng hợp so với trờng hợp mô da không tổn thơng mức độ thâm nhiễm 3+ mô da tổn thơng có trờng hợp so với trờng hợp mô da không tổn thơng Hình ảnh tế bào TCD3 thâm nhiễm mô da tổn thơng mô da không tổn thơng bệnh nhân bạch biến thể lan toả giai đoạn hoạt động tiêu hoá mô miễn dịch thấy ảnh 3.11 ảnh 3.12 Sự thâm nhiễm tế bào TCD3 cho thấy vai trò đáp ứng miễn dịch tế bào đợc thực tế bào này, hay vai trò tế bào T đáp ứng miễn dịch tế bào chế bệnh sinh bệnh bạch biến thể lan toả giai đoạn hoạt động 4.3.2 So sánh thâm nhiễm tế bào TCD4 TCD8 mô da tổn thơng bệnh nhân bạch biến thể lan toả giai đoạn hoạt động Tại bảng 3.25 biểu đồ 3.17 cho thấy mô da tổn thơng bệnh nhân bạch biến thể lan toả giai đoạn hoạt động, tế bào TCD8 thâm nhiễm nhiều so với tế bào TCD4 Cụ thể mức độ âm tính tế bào TCD4 có 14 trờng hợp so với trờng hợp tế bào TCD8 mức độ thâm nhiễm 1+ tế bào TCD4 cã 18 trêng hỵp so víi 19 trêng hỵp tế bào TCD8 mức độ thâm nhiễm 2+ tế bào TCD4 trờng hợp so với trờng hợp tế bào TCD8 mức độ thâm nhiễm 3+ tế bào TCD4 trờng hợp so với trờng hợp tế bào TCD8 Trong chế bệnh sinh bệnh bạch biến có chế tự miễn dịch cho thấy vai trò quan trọng đáp ứng miễn dịch tế bào Trong tế bào TCD8 đóng vai trò trực tiếp tiêu diệt tế bào sắc tố Do tế bào TCD8 tiêu diệt đợc tế bào sắc tố nên có gia tăng số lợng tế bào đáp ứng miễn dịch bệnh nhân bạch biến Mặt khác, tế bào TCD4 hoạt hóa đợc nhiều tế bào miễn dịch khác thông qua cytokin Điều lý giải tế bào TCD8 lại thâm nhiễm nhiều so với tế bào TCD4 da tổn thơng bệnh nhân bạch biến thể thông thờng giai đoạn hoạt động 4.3.3 Liên quan thâm nhiễm tế bào TCD4, TCD8, TCD3 mô da tổn thơng với mức độ hoạt động bệnh (chỉ số VIDA) Qua bảng 3.26 cho thấy thâm nhiễm tế bào TCD4 mô da tổn thơng tăng dần theo mức độ hoạt động bệnh (chỉ số VIDA) Cụ thể giai đoạn hoạt động với số VIDA = +1 mức độ thâm nhiễm tế bào TCD4 mô da tổn thơng mức 1+ trờng hợp giai đoạn hoạt động với số VIDA = +2 mức độ thâm nhiễm tế bào TCD4 mô da tổn thơng mức 1+ trờng hợp giai đoạn hoạt động với số VIDA = +3 mức độ thâm nhiễm tế bào TCD4 mô da tổn thơng mức 1+ 12 trờng hợp Qua cho thấy vai trò tế bào TCD4 đáp ứng miễn dịch tế bào bệnh Khi bệnh giai đoạn hoạt động với số VIDA cao cờng độ phản ứng miễn dịch lớn Do đó, có thâm nhiễm tăng dần tế bào TCD4 theo mức độ hoạt động bệnh mô da tổn thơng với vai trò hoạt hoá tế bào TCD8 (con đờng Th1) hoạt hoá tế bào B (con đờng Th2) chế bệnh sinh bệnh nhân bạch biến thể lan toả giai đoạn hoạt động Qua bảng 3.27 cho thấy thâm nhiễm tế bào TCD8 mô da tổn thơng tăng dần theo mức độ hoạt động bệnh (chỉ số VIDA) Cụ thể giai đoạn hoạt ®éng víi chØ sè VIDA = +1 th× møc ®é thâm nhiễm tế bào TCD8 mô da tổn thơng mức 1+ trờng hợp, mức 2+ 3+ trờng hợp giai đoạn hoạt động với số VIDA = +2 mức độ thâm nhiễm tế bào TCD8 mô da tổn thơng mức 1+ trờng hợp, mức 2+ trờng hợp giai đoạn hoạt động với số VIDA = +3 mức độ thâm nhiễm tế bào TCD8 mô da tổn thơng mức 1+ 13 trờng hợp, mức 2+ trờng hợp, mức 3+ trờng hợp Qua cho thấy vai trò tế bào TCD8 đáp ứng miễn dịch tế bào bệnh Khi bệnh giai đoạn hoạt động với số VIDA cao cờng độ phản ứng miễn dịch lớn Do đó, có thâm nhiễm tăng dần tế bào TCD8 theo mức độ hoạt động bệnh mô da tổn thơng với vai trò gây độc trực tiếp tế bào sắc tố da tổn thơng bệnh nhân bạch biến thể lan toả giai đoạn hoạt động Qua bảng 3.28 cho thấy thâm nhiễm tế bào TCD3 mô da tổn thơng tăng dần theo mức ®é ho¹t ®éng cđa bƯnh (chØ sè VIDA) Cơ thĨ giai đoạn hoạt động với số VIDA = +1 mức độ thâm nhiễm tế bào TCD3 mô da tổn thơng mức 1+ trờng hợp, mức 2+ trờng hợp, mức 3+ trờng hợp giai đoạn hoạt động với số VIDA = +2 mức độ thâm nhiễm tế bào TCD3 mô da tổn thơng mức 1+ trờng hợp, mức 2+ trờng hợp, mức 3+ trờng hợp giai đoạn hoạt động với số VIDA = +3 mức độ thâm nhiễm tế bào TCD3 mô da tổn thơng mức 1+ trờng hợp, mức 2+ trờng hợp, mức 3+ trờng hợp Qua cho thấy vai trò tế bào TCD3 hay tế bào lympho T hoạt hoá đáp ứng miễn dịch tế bào bệnh Khi bệnh mức độ hoạt động với số VIDA cao cờng độ phản ứng miễn dịch lớn Do đó, có thâm nhiễm tăng dần tế bào TCD3 4.4 Sự liên quan số lợng tế bào lympho TCD4, TCD8 TCD3 máu với thâm nhiễm tế bào mô da tổn thơng bệnh nhân bạch biến thể lan toả giai đoạn hoạt động Liên quan số lợng tế bào TCD4, TCD8 TCD3 máu thâm nhiễm tế bào mô da tổn thơng bệnh nhân bạch biến thể lan toả giai đoạn hoạt động, cho thấy số lợng tế bào TCD4, TCD8 TCD3 máu nhóm bệnh nhân bạch biến thể lan toả giảm so với nhóm đối chứng (bảng 3.15) Còn ngợc lại, có tăng thâm nhiễm tế bào TCD4, TCD8 TCD3 mô da tổn thơng bạch biến so với mô da không tổn thơng bệnh nhân bạch biến thể lan toả giai đoạn hoạt động (bảng 3.22, bảng 3.23 bảng 3.24) Nh vậy, so sánh mối tơng quan thay đổi số lợng tế bào TCD4, TCD8 TCD3 máu bệnh nhân bạch biến thể lan toả thâm nhiễm tế bào mô da tổn thơng bạch biến tơng quan nghịch Lý giải cho kết có tập trung tế bào thành phần miễn dịch đến mô da tổn thơng bạch biến để thực đáp ứng miễn dịch thể chống lại tự kháng nguyên tế bào sắc tố, có tế bào lympho T (bao gồm tế bào TCD3, TCD4 TCD8) Do số lợng tế bào miễn dịch máu giảm Các kết nghiên cứu tác giả khác số lợng tỷ lệ tế bào lympho T máu đợc báo cáo nh sau: Một số tác giả thấy có tăng số lợng tế bào TCD4 tăng cao tỷ lệ CD4/CD8 đà đợc xác định bệnh nhân bạch biến cố thủ Một tỷ lệ cao tế bào T hoạt hoá quanh mạch đợc xác định qua biểu lộ HLADR đà đợc tìm thấy bệnh bạch biến cao với nhóm chứng khoẻ mạnh [77] Ngợc lại, số nghiên cứu lại cho thấy có giảm quần thể tế bào TCD4 với giảm tỷ lệ CD4/CD8 tế bào T (HLA-DR+) hoạt hoá [43] Mahmoud F cộng thấy giảm tổng số tế bào lympho T máu với tỷ lệ phần trăm cao tế bào ThCD4+CD45RO+(T nhớ), CD4+CD25+(Th có thụ thể IL-2) CD3+HLA-DR+(T hoạt hoá) bệnh nhân bạch biến [78] Salmasi J.M thấy giảm tổng số tế bào T tăng số lợng tế bào B [106] Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Không có giải thích cho khác biệt Những nghiên cứu gần đà chứng minh diện tế bào lympho T gây độc lu hành, đặc hiệu với MelanA (là protein đặc biệt tế bào sắc tố cha rõ chức năng) tyrosinase với số lợng có ý nghĩa bệnh nhân bạch biến so sánh với nhóm chứng [91] Nghiên cứu cho thấy số lợng cao tế bào T có biểu lộ kháng nguyên tế bào lympho da (cutaneous lymphocyte antigen-CLA), đặc hiệu tế bào T di trú da tần xuất chúng liên quan với mở rộng vùng da sắc tố Những tìm thấy chứng minh vai trò tế bào lympho T đặc hiệu tế bào sắc tố, tự phản ứng, di trú da nguyên nhân gây phá huỷ tế bào sắc tố bệnh bạch biến nghiên cứu xác định đáp ứng miễn dịch tế bào với kháng nguyên đặc hiệu tế bào sắc tố rối loạn sắc tố [58] Mandelcorn - Monson R.L cộng nghiên cứu tính phản ứng tế bào lympho T gây ®éc víi gp 100, Melan A/MART -1 vµ tyrosinase ë bệnh nhân bạch biến có HLA- A (+) Tính phản ứng tế bào lympho T đặc hiệu với kháng nguyên gp 100 xuất 15/17 bệnh nhân chiếm 88%, với Melan A / MART -1 tyrosinase không thấy ex- vivo có bệnh nhân biểu đáp ứng với Melan A/MART -1 sau t¸i kÝch thÝch in vitro [79] C¸c t¸c giả khác thấy nh bệnh nhân bạch biến thông thờng giai đoạn hoạt động [69], [95] Kết luận Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, dịch tễ 150 bệnh nhân bạch biến nói chung Số lợng tỷ lệ tế bào lympho TCD3, TCD4, TCD8 máu ngoại vi 32 bệnh nhân bạch biến thể lan toả giai đoạn hoạt động nói riêng so với nhóm đối chứng; mức độ thâm nhiễm tế bào mô da tổn thơng không tổn thơng bệnh nhân bạch biến, rút số kết luận sau: Về đặc điểm lâm sàng, dịch tễ bệnh bạch biến - Tuổi khởi phát bệnh: bệnh bạch biến tất thể gặp nhiều ë ®é ti tõ 30- 49 ti (chiÕm tû lƯ 52,00%) Trong bạch biến thể lan toả gỈp tû lƯ cao ë løa ti 30- 49 ti (chiếm tỷ lệ 62,06%) Thể đứt đoạn gặp chủ yếu ë løa ti díi 10 ti (chiÕm tû lƯ 66,67%) - Nữ giới bị bệnh nhiều nam giới (tỷ lệ 72,67% so với 27,33%) - Stress tâm lý: gặp 32 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 21,35% Trong căng thẳng thần kinh ngời thân chết chia ly tình cảm chiếm tỷ lệ cao chiếm 9,34%, áp lực công việc chiếm tỷ lệ 6,67%, mÊt m¸t kinh tÕ chiÕm tû lƯ 5,34% - Trong thể lâm sàng bệnh bạch biến, gặp cao thể lan toả: tỷ lệ 77,33% - Vị trí tổn thơng khởi phát bệnh bạch biến gặp nhiều vùng mặt với tỷ lệ 80,67% Vị trí tổn thơng bệnh bạch biến gặp nhiều vùng mặt víi tû lƯ 90,67% - Trong thĨ lan to¶, bƯnh giai đoạn hoạt động gặp tỷ lệ cao nhất: 85,34% (với số VIDA từ +1 đến +3) Riêng thể gặp bệnh nhân giai đoạn tho¸i lui (víi chØ sè VIDA = -1) chiÕm tû lệ 1,72% Số lợng, tỷ lệ tế bào TCD4, TCD8, TCD3 máu ngoại vi bệnh nhân bạch biến thể lan toả giai đoạn hoạt động nhóm đối chứng; mức độ thâm nhiễm tế bào mô da tổn thơng, mô da không tổn thơng bệnh nhân bạch biến thể lan toả giai đoạn hoạt động - Các tế bào TCD4, TCD8, TCD3 máu bệnh nhân bạch biến thể lan toả giai đoạn hoạt động giảm so với nhóm đối chøng cã ý nghÜa thèng kª víi p 0,001 Cơ thĨ lµ TCD4: 597,8 ± 166,3 so víi 715,9 ± 204,4 TCD8: 446,4 ± 163,9 so víi 507,6 ± 148,1 TCD3: 1132,7 ± 340,4 so víi 1350,3 ± 346,3 Tû lệ tế bào TCD4/TCD8, TCD4/TCD3, TCD8/TCD3 máu nhóm bệnh nhân bạch biến thể lan toả giai đoạn hoạt động thay đổi so với nhãm ®èi chøng víi p0,05 4 - Các tế bào TCD4, TCD8, TCD3 mô da tổn thơng thâm nhiễm nhiều so với mô da không tổn thơng với khác biệt có ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 13/02/2023, 14:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w