Đồ án nền móng khoa kỹ thuật công trình
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM
KHOA: Cơ khí Động lực
BỘ MƠN: Cơng nghệ Nhiệt - Điện lạnh
Số ĐVHT: 03
Trình độ đào tạo: Đại học chính quy
A NGÂN HÀNG CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN
Chương 1: <VẬT LIỆU ẨM>
1 Các nội dung kiến thức tối thiểu mà sinh viên phải nắm vững sau khi học xong chương 1
1.1 – Hiểu và nêu được các khái niệm, các thuật ngữ, hay các định nghĩa về:
Độ ẩm tương đối, độ ẩm tuyệt đối.
Nhiệt dung riêng của vật liệu ẩm.
Động học quá trình sấy.
1.2 – Biểu diễn được biểu đồ sấy.
2 Các mục tiêu kiểm tra đánh giá và dạng câu hỏi kiểm tra đánh giá gợi ý chương 1
STT Mục tiêu kiểm tra đánh
giá
Nội dung Dạng câu hỏi gợi ý
1 Mức độ Nhớ được các kiến thức ở mục 1
Độ ẩm của vật liệu Định nghĩa và công thức của độ
ẩm tương đối, độ ẩm tuyệt đối.
2 Mức độ Hiểu được các kiến
thức đã học ở mục 1
Aåm trong vật liệu Sử dụng các kiến thức đã học để
nêu các tính chất vật lý của nước, đặc tính mao dẫn, phân loại vạt liệu ẩm
3 Khả năng vận dụng các kiến thức đã học ở mục 1
Các đặc trưng nhiệt động của vật liệu ẩm.
Nhiệt dung riêng, hệ số dẫn nhiệt, hệ số sẫn nhiệt độ của vật liệu ẩm.
4 Khả năng so sánh, đánh giá
Động học quá trình sấy Tốc độ sấy và biểu đồ sấy.
3 Ngân hàng câu hỏi và đáp án chi tiết chương 1
1 Câu hỏi Độ ẩm tương đối, độ ẩm tuyệt đối của vật liệu: định nghĩa, cơng thức tính. 1
2 Đáp - Độ ẩm tương đối (cịn gọi là độ ẩm tồn phần) là tỉ lệ phần trăm khối 0,5
Biểu mẫu 3a
Trang 2- Độ ẩm tuyệt đối (còn gọi là độ ẩm tính theo vật liệu khô) là tỉ lệ phần trăm khối lượng nước chứa trong một kilogam vật liệu khô.
[%]
100 G
G
k
a
k = ω
+
[%]
100 100
ω ω
( G
Một vật liệu ẩm có độ ẩm tương đối ω =45%, hãy xác định các trị số
sau đây của vật liệu:
45 100
, G
100
55 81 81
Một vật liệu ẩm có độ ẩm tuyệt đối ωk=45%, hãy xác định các trị số
sau đây của vật liệu:
45 100
+
= +
, G
100
55 03 31
án Hấp phụ giữa nước và vật liệu chia làm 2 loại: hấp phụ hoá học và hấp phụ vật lý
Hấp phụ hoá học là hiện tượng liên kết bền vững giữa các phần tử
nước và các phần tử của vật hấp phụ thông qua việc trao đổi điện tử vòng ngoài Vì vậy, hấp phụ hoá học rất bền vững và do đó trong quá trình sấy rất khó hoặc không thể tách nước khỏi hấp phụ hoá học.
Hấp phụ vật lý là hiện tượng liên kết giữa các phân tử của nước với
0,5
Trang 3các phân tử của vật hấp phụ khơng cĩ sự trao đổi ion mà chỉ do sức căng mặt ngồi là lực mao dẫn gây ra; trong đĩ nước và vật rắn là các
hệ độc lập với nhau về mặt hố học Nước chứa trong vật liệu sấy chủ yếu là nước do hấp phụ vật lý và nước này cĩ thể dễ dàng tách ra khỏi vật liệu ẩm trong quá trình sấy.
Mao dẫn là hiện tượng nước bám dính và lưu chuyển trong vật liệu
qua các lỗ khe dưới tác động của áp suất khơng khí.
a Vật keo: Đặc tính cơ bản của nĩ là khi hút ẩm hoặc nhả ẩm thì kích
thước của các hang xốp của vật thay đổi Thơng thường, khi nhận thêm ẩm thì kích thước của các hang keo giãn ra và ngược lại khi bị mất ẩm thì co lại Nĩi cách khác, vật keo là vật cĩ tính đàn hồi.
0,5
b Vật xốp mao dẫn: là vật mà kích thước của các hang xốp của nĩ
khơng thay đổi hoặc thay đổi rất ít khi hút ẩm hay nhả ẩm.
c Vật keo xốp mao dẫn: là vật liệu vừa cĩ tính keo vừa cĩ tính mao
dẫn Phần lớn các vật liệu ẩm thuộc loại này.
AB: giai đoạn đốt nóng.
BC: giai đoạn sấy.
K: điểm tới hạn.
wcb: độ ẩm cân bằng.
0,5
w cb
K C
B A
W
τ Biểu đồ sấy
Trang 4Chương 2: <KHÔNG KHÍ ẨM>
1 Các nội dung kiến thức tối thiểu mà sinh viên phải nắm vững sau khi học xong chương 2
1.1 – Hiểu và nêu được các khái niệm, các thuật ngữ, hay các định nghĩa về:
Một số khái niệm cơ bản về không khí ẩm.
Thông số cơ bản của không khí ẩm.
1.2 – Biểu diễn được biểu đồ I-d của không khí ẩm và cách sử dụng.
2 Các mục tiêu kiểm tra đánh giá và dạng câu hỏi kiểm tra đánh giá gợi ý chương 2
STT Mục tiêu kiểm tra đánh giá Nội dung Dạng câu hỏi gợi ý
1 Mức độ Nhớ được các kiến
thức ở mục 1
Thông số cơ bản của không khí ẩm.
Định nghĩa và công thức của độ
ẩm tương đối, độ ẩm tuyệt đối, hàm ẩm.
2 Mức độ Hiểu được các kiến thức đã học ở mục 1
Enthalpy của không khí ẩm.
Cách xác định công thức của Enthalpy.
3 Khả năng vận dụng các kiến
thức đã học ở mục 1
Biểu diễn biểu đồ I-d của không khí ẩm
Hình dạng của đồ thị và cách xác định các thông số.
Độ ẩm tuyệt đối của khơng khí ẩm là lượng hơi nước chứa trong 1 m3
khơng khí ẩm Tức là về trị số thì bằng khối lượng riêng của hơi nước
ở trong hỗn hợp khơng khí đĩ Ký hiệu ρa, [kg/m3].
V
Ga
a = ρ
0,5
Độ ẩm tương đối của khơng khí là tỉ số giữa lượng hơi nước chứa
trong 1 m3 khơng khí với lượng hơi nước trong 1 m3 hỗn hợp khơng khí đĩ đã bão hồ hơi nước trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất
Ký hiệu ϕ , [%].
bh
a max a
a
ρ
ρ ρ
0,5
Câu
hỏi Hàm ẩm, entanpy của khơng khí ẩm: định nghĩa, cơng thức tính. 1 Đáp Hàm ẩm của khơng khí (cịn gọi là lượng chứa ẩm hay độ chứa hơi) là 0,5
Trang 5hiệu d, [g/kgKK]
a
a
p p
p 622 d
−
Entanpy của không khí ẩm (còn gọi là nhiệt lượng riêng của không khí ẩm) là tổng số entanpy của không khí khô và hơi nước ở trong hỗn hợp Ký hiệu I, [j/kgKK]
độ này gọi là nhiệt độ bầu ướt.
0,5
Giả sử có một hỗn hợp không khí ẩm chưa bão hoà hơi nước, cho làm
lạnh hỗn hợp này với điều kiện hàm ẩm không đổi (d=const) Nhiệt độ
của hỗn hợp giảm dần xuống đến một nhiệt độ nào đó thì hỗn hợp sẽ
đạt đến trạng thái bão hoà ( ϕ =1) Nhiệt độ tương ứng với trạng thái
này gọi là nhiệt độ điểm sương.
Ðiểm sương là nhiệt độ giới hạn của việc làm lạnh không khí đến
trạng thái bão hoà ( ϕ =1) khi hàm ẩm không đổi (d=const).
sát, thuận tiện cho việc sử dụng Tuy nhiên, các đường biểu diễn của đồ
thị chỉ vẽ ở góc phần tư thứ nhất, các giá trị của hàm ẩm d được biểu diễn trên trục hoành thông lệ (trục phụ d).
Trên đồ thị I-d cho điểm A có các thông số trạng thái tA=600C,
dA=20g/kg KK, hãy xác định trị số của các thông số:
- Nhiệt độ điểm sương ts.
- Nhiệt độ bầu ướt tư.
1
Đáp
án
Từ A dóng đường thẳng d=const (song song với trục I) cắt đường
ϕ =1 tại B, nhiệt độ điểm sương ts đi qua điểm B:
ts=250C.
0,5
Từ A dóng đường thẳng I=const (song song với trục d) cắt đường
ϕ =1 tại C, nhiệt độ bầu ướt tư đi qua điểm C:
tư=320C.
0,5
16 Câu
hỏi
Trên đồ thị I-d cho điểm A có các thông số trạng thái IA=30kcal/kgKK,
dA=20g/kg KK, hãy xác định trị số của các thông số:
- Nhiệt độ điểm sương t
1
Trang 6- Nhiệt độ bầu ướt tư.
Đáp
án
Từ A dĩng đường thẳng d=const (song song với trục I) cắt đường
ϕ =1 tại B, nhiệt độ điểm sương ts đi qua điểm B:
ts=250C.
0,5
Từ A dĩng đường thẳng I=const (song song với trục d) cắt đường
ϕ =1 tại C, nhiệt độ bầu ướt tư đi qua điểm C:
tư=34,50C.
0,5
Chương 3: <CƠ SỞ THIẾT KẾ THIẾT BỊ SẤY>
1 Các nội dung kiến thức tối thiểu mà sinh viên phải nắm vững sau khi học xong chương 3
1.1 – Hiểu và nêu được các khái niệm, các thuật ngữ, hay các định nghĩa về:
Các phương pháp sấy, chế độ sấy.
1.2 – hiểu được nguyên lý cơ bản của các phương pháp sấy.
2 Các mục tiêu kiểm tra đánh giá và dạng câu hỏi kiểm tra đánh giá gợi ý chương 3
STT Mục tiêu kiểm tra đánh giá Nội dung Dạng câu hỏi gợi ý
1 Mức độ Nhớ được các kiến thức ở mục 1
Các phương pháp sấy.
Các phương pháp sấy nhân tạo.
2 Mức độ Hiểu được các kiến thức đã học ở mục 1
Chế độ sấy Các chế độ sấy thông dụng.
3 Khả năng vận dụng các kiến
thức đã học ở mục 1
Trình tự thiết kế thiết bị sấy Nêu trình tự tống quát thiết kế môt thiết bị sấy
Phân loại các phương pháp sấy theo phương thức cung cấp nhiệt:
• Phương pháp sấy đối lưu.
• Phương pháp sấy bức xạ.
• Phương pháp sấy tiếp xúc.
• Phương pháp sấy bằng điện trường dịng cao tần.
• Phương pháp sấy thăng hoa.
1
Đáp
án
Phương pháp sấy đối lưu: Nguồn nhiệt cung cấp cho quá trình sấy là
nhiệt truyền từ tác nhân sấy đến vật liệu bằng cách truyền nhiệt đối lưu.
0,2
Phương pháp sấy bức xạ: Trong phương pháp sấy này nguồn nhiệt
cung cấp cho quá trình sấy thực hiện bằng bức xạ từ một bề mặt nào
đĩ đến vật sấy.
0,2
Phương pháp sấy tiếp xúc: Trong phương pháp này người ta cung 0,2
Trang 7cấp nhiệt cho vật sấy bằng cách cho tiếp xúc trực tiếp vật với bề mặt nguồn nhiệt.
Phương pháp sấy bằng điện trường dịng cao tần: Nhiệt cung cấp
cho vật sấy nhờ dịng điện cao tần tạo nên điện trường cao tần trong vật làm vật nĩng lên.
0,2
Phương pháp sấy thăng hoa: Phương pháp này thực hiện bằng cách
làm lạnh vật đồng thời hút chân khơng để cho vật sấy đạt đến trạng thái thăng hoa của nước Ẩm thốt ra khỏi vật liệu nhờ quá trình thăng hoa.
0,5
Một số chế độ sấy thơng dụng:
- Chế độ sấy cĩ đốt nĩng trung gian.
- Chế độ sấy hồi lưu một phần khí thải.
- Chế độ sấy kết hợp hồi lưu và đốt nĩng trung gian.
- Chế độ sấy hồi lưu tồn phần khí thải.
0,5
19 Câu hỏi
Quan hệ giữa chiều chuyển động của vật liệu sấy và tác nhân sấy trong máy sấy làm việc liên tục Sơ đồ nguyên lý làm việc, đặc điểm của quá trình, phạm vi ứng dụng c?a:
- Sấy cùng chiều:
Vật liệu sấy và tác nhân sấy di chuyển cùng chiều Vật liệu ban đầu mang lượng ẩm lớn được tiếp xúc với tác nhân sấy ban đầu có độ ẩm nhỏ và nhiệt độ cao nên lượng ẩm bốc hơi rất nhanh Về phía cuối quá trình di chuyển thì vật liệu có độ ẩm nhỏ lại tiếp xúc với tác nhân sấy có độ ẩm lớn hơn, càng về cuối lượng ẩm bốc hơi càng giảm và tốc độ sấy giảm dần.
Sấy cùng chiều có đặc điểm là nhiệt độ của sản phẩm lúc ra khỏi thiết bị sấy tương đối thấp nhưng độ ẩm của vật liệu cũng còn cao
Do đó, người ta thường ứng dụng trong trường hợp vật liệu sấy lúc gần khô không chịu được nhiệt độ cao và cường độ sấy lớn như lúc còn ẩm Mặt khác, lúc gần khô vật liệu có tính hút ẩm nhỏ; điều này cho phép tiết kiệm năng lượng sấy bằng cách tuần hoàn (hồi lưu) tác nhân sấy trở lại một phần khi nó ra khỏi máy sấy.
1
- Sấy ngược chiều:
Vật liệu sấy và tác nhân sấy di chuyển ngược chiều Vật liệu sấy ban đầu
1
Vật liệu sấy (VLS) Tác nhân sấy (TNS)
Sấy cùng chiều
Vật liệu sấy (VLS) Tác nhân sấy (TNS)
Trang 8có độ ẩm lớn nhất được tiếp xúc với tác nhân sấy ban cuối có độ ẩm lớn nhất và nhiệt độ nhỏ nhất; khi sắp ra khỏi thiết bị sấy, vật liệu sấy có độ ẩm bé nhất được tiếp xúc với tác nhân sấy có độ ẩm bé nhất và có nhiệt độ cao nhất Do đó, thời gian sấy kéo dài hơn và độ ẩm của sản phẩm sấy có thể đạt được rất nhỏ.
Sấy ngược chiều được ứng dụng cho trường hợp vật liệu sấy có độ dẫn ẩm kém nhằm tránh hiện tượng tạo thành một lớp vỏ khô xung quanh vật liệu làm cản trở việc thoát ẩm bên trong và dễ gây rạn nứt sản phẩm sấy Mặt khác, sấy ngược chiều thường được ứng dụng phổ biến cho các loại vật liệu sấy có độ ẩm lớn không cho phép sấy quá nhanh, vật liệu sấy chịu được nhiệt độ cao lúc sắp khô, vật liệu sấy có tính hút ẩm lớn.
- Sấy chéo dòng.
- Sấy kết hợp.
2
Đáp
án
- Sấy chéo dòng:
Tác nhân sấy có nhiệt độ cao di chuyển vuông góc với dòng
vật liệu sấy, do đó thế sấy đạt khá lớn và cường độ sấy cũng khá cao.
Sấy chéo dòng được ứng dụng cho vật liệu sấy có độ ẩm bé hoặc sắp khô cho phép sấy ở nhiệt độ cao và nhanh
Mặt khác, sấy chéo dòng còn được sử dụng khi không thể thực hiện được phương thức sấy cùng chiều hay ngược chiều do khó khăn về mặt kết cấu thiết bị hay trở lực của tác nhân sấy quá lớn.
1
- Sấy kết hợp:
Tác nhân sấy di chuyển từ 2 đầu vào rồi đi ra ở giữa thiết bị hay ngược lại, vật liệu sấy di chuyển vào một cửa và ra ở một cửa khác.
Sấy kết hợp được ứng dụng trong trường hợp không dùng được
Sấy chéo dòng
Sấy kết hợp TNS
VLS
TNS VLS
Trang 9phương thức sấy cùng chiều và ngược chiều
Chương 4: <TÍNH TOÁN NHIỆT THIẾT BỊ SẤY ĐỐI LƯU>
1 Các nội dung kiến thức tối thiểu mà sinh viên phải nắm vững sau khi học xong chương 4
1 – Hiểu được các cách tính toán.
Cân bằng vật liệu trong thiết bị sấy đối lưu.
Tính toán nhiệt.
Hiệu suất của thiết bị.
2 Các mục tiêu kiểm tra đánh giá và dạng câu hỏi kiểm tra đánh giá gợi ý chương 4
đối lưu.
2 Mức độ Hiểu được các kiến thức đã học ở mục 1
Tính toán nhiệt Tính toán nhiệt thiết bị say đối
lưu dùng không khí làm tác nhân.
Quá trình sấy có hồi lưu một phần khí thải:
- Sơ đồ nguyên lý làm việc.
- Biểu diễn quá trình sấy trên đồ thị I-d.
- Phạm vi ứng dụng.
2
Trang 10khác hồi lưu có tác dụng làm chế độ sấy dịu đi (nhiệt độ tác nhân
sấy giảm, độ ẩm tương đối tăng lên), do vậy hồi lưu thường được sử
dụng để sấy các vật liệu dễ bị biến dạng khi tốc độ sấy lớn như sấy
gỗ, đồ gốm sứ, vật liệu xây dựng, …
0,5
Không khí thải hồi lưu (ϕ2 , t 2 , d 2 )
2 1
A(ϕ0 , t 0 , d 0 ) M(ϕM , t M , d M )
Vật liệu sấy
C(ϕ2 , t 2 , d 2 ) B(ϕ1 , t 1 , d 1 )
Không khí vào
3
Sơ đồ nguyên lý làm việc của quá trình sấy hồi lưu
1 Calorifer, 2 Buồng sấy, 3 Quạt
Trang 11Câu
hỏi
Quá trình sấy có đốt nóng trung gian:
- Sơ đồ nguyên lý làm việc.
- Biểu diễn quá trình sấy trên đồ thị I-d.
Trang 12Đáp
án
0,5
Sấy có gia nhiệt trung gian làm giảm đáng kể nhiệt độ tác nhân
sấy vào buồng sấy Gia nhiệt trung gian nhiều tầng có tác dụng làm
cho chế độ sấy điều hoà hơn Trường hợp sấy lý thuyết tiêu hao
nhiệt và không khí sấy có gia nhiệt trung gian cũng bằng tiêu hao
khi không gia nhiệt trung gian Quá trình sấy có đốt nóng trung gian
thích hợp cho việc sấy các vật liệu không chịu được nhiệt độ cao.
0,5
1
Biểu diễn quá trình sấy có đốt nóng
trung gian trên đồ thị I – d
Trang 13Chương 5: <TÍNH TOÁN NHIỆT THIẾT BỊ SẤY BUỒNG>
1 Các nội dung kiến thức tối thiểu mà sinh viên phải nắm vững sau khi học xong chương 5
Cấu tạo, nguyên lý làm việc thiết bị sấy buồng.
Tính toán thiết kế.
2 Các mục tiêu kiểm tra đánh giá và dạng câu hỏi kiểm tra đánh giá gợi ý chương 5
ST
T Mục tiêu kiểm tra đánh giá Nội dung Dạng câu hỏi gợi ý
1 Mức độ Nhớ được các kiến
thức ở mục 1
Phân loại Phân loại các thiết bị sấy buồng
2 Mức độ Hiểu được các kiến
thức đã học ở mục 1
Cấu tạo Cấu tạo và Nguyên lý hoạt
động cũa thiết bị sấy buồng.
3 Khả năng vận dụng các kiến thức đã học ở mục 1 Tính toán thiết kế Ghi rõ các công thức tính toán
của thiết bị sấy buồng
4 Khả năng so sánh, đánh giá So sánh So sánh quá trình tổn thất năng
1 Ghi lò, 2 Cửa điều chỉnh không khí, 3 Quạt, 4 Giá chứa vật liệu sấy, 5.Cử
tháo sản phẩm,6 Vách dập tàn lửa
1,5
Mơ tả nguyên lý hoạt động
Nêu đúng nguyên lý như hình vẽ 0,5
Hình 5 – 1: Sơ đồ cấu tạo của thiết bị sấy buồng đối lưu cưỡng bức dùng nhiên liệu than đá
6
5
4
3 2
K K
1
Trang 14Nêu ưu nhược đđiểm, phạm vi ứng dụng
Ưu điểm:
Thiết bị bao gồm một hoặc vài buồng sấy, trong đó vật liệu được xếp thành lớp tĩnh trên các giá hay toa xe Việc nạp và tháo vật liệu sấy tiến hành qua cửa buồng sấy Trong thiết bị sấy loại này, vật liệu được sấy gián đoạn ở áp suất khí quyển nên còn gọi là máy sấy tĩnh, sấy mẻ.
Nhược điểm:
- Thời gian sấy kéo dài vì lớp vật liệu nằm yên.
- Sấy không đều; sản phẩm có chỗ khô, chỗ ướt, dễ bị nứt nẻ.
- Mất nhiều nhiệt lượng do tháo và nạp liệu qua cửa cũng như không tận dụng hết nhiệt của tác nhân sấy.
- Điều kiện làm việc nặng nhọc, không đảm bảo vệ sinh.
- Cấu tạo đơn giản nhưng khó kiểm tra quá trình Phạm vi ứng dụng: Có thể sử dụng để sấy hầu hết các sản phẩm công – nông nghiệp.
1
Chương 6: <TÍNH TOÁN THIẾT BỊ SẤY ĐỐI LƯU KHÁC>
1 Các nội dung kiến thức tối thiểu mà sinh viên phải nắm vững sau khi học xong chương 6
Thiết bị sấy tiếp xúc
Thiết bị sấy bức xạ
Thiết bị sấy thăng hoa
Thiết bị sấy dùng dòng cao tần
2 Các mục tiêu kiểm tra đánh giá và dạng câu hỏi kiểm tra đánh giá gợi ý chương 6
Dùng các kiến thức đã học để thiết lập phương trình cân bằng nhiệt.
2 Mức độ Hiểu được các kiến
thức đã học ở mục 1
Tính toán thiết kế Tính toán thiết kế các loại thiết
bị sấy đối lưu
3 Khả năng vận dụng các kiến thức đã học ở mục 1 Biểu diễn quá trình
Trang 15Đáp
án
1 Thùng sấy, 2 Vành răng, 3 Cyclone, 4 Quạt,
5 Cửa ra sản phẩm, 6 Vis tải, 7 Con lăn, 8 Bánh răng, 9.Calorifer, 10 Phễu cấp liệu, 11.Cánh xáo trộn
1,5
Nguyên lý hoạt động
Thiết bị sấy thùng gồm thùng hình trụ 1 đặt nghiêng khoảng 6
÷ 80 so với mặt phẳng nằm ngang Vành ray 12 trượt trên các con
lăn tựa 7 khi thùng quay, khoảng cách giữa các con lăn có thể điều
chỉnh được để thay đổi góc nghiêng của thùng Thùng quay được
nhờ lắp chặt trên thùng vành răng 2 (bánh răng đặt tại trọng tâm
của thùng) ăn khớp bánh răng 8 nối với động cơ điện thông qua hộp
giảm tốc Thùng quay với vận tốc khoảng 1 ÷ 8 vòng/phút.
Thiết bị sấy thùng quay làm việc ở áp suất khí quyển Tác nhân sấy có thể là không khí hay khói lò Thường thì vật liệu sấy
hay tác nhân sấy chuyển động cùng chiều để tránh sấy quá khô và
tác nhân sấy khỏi mang theo vật liệu sấy nhiều như sấy ngược
chiều Vận tốc của không khí hay khói lò đi trong trong thùng
khoảng 2 ÷ 3 m/s.
Vật liệu ướt qua phễu cấp liệu 10 rồi vào thùng ở đầu cao và được chuyển động trong thùng nhờ các cánh xáo trộn 11 Cánh xáo
trộn vừa phân bố đều vật liệu theo tiết diện thùng, vừa xáo trộn vật
liệu vừa làm cho vật liệu tiếp xúc với tác nhân sấy tốt hơn Vật liệu
sấy sau khi sấy khô được đưa ra cửa 5 nhờ vis tải 6 vận chuyển ra
ngoài Còn khói lò hay không khí thải ra được cho qua cyclone 3 để
giữ lại những hạt vật liệu bị bay theo rồi xả ra ngoài trời qua ống
khói Để tránh khí thải chui qua các khe hở của máy sấy làm ảnh
hưởng đến môi trường, người ta đặt quạt hút 4 bổ sung cho sức hút
của ống khói và tạo áp suất âm trong máy sấy.
Nếu sấy bằng khói lò thì dẫn khói lò vào thiết bị sấy bằng
1 0
12
Trang 16Nêu ưu nhược điểm, phạm vi ứng dụng
• Thiết bị cấu tạo gọn, chiếm mặt bằng nhỏ.
- Nhược điểm: Vật liệu dễ bị vỡ vụn.
Phạm vi ứng dụng: Để sấy các vật liệu dạng hạt rời, độ ẩm
án 1 Phễu cấp liệu, 2 Buồng sấy, 3 Con lăn đỡ, 4 Băng tải, 5 Thùng chứa sản phẩm,
6 Calorifer,7 Quạt, 8 Tấm chắn, 9 Ống thải tác nhân sấy
1,5
Nguyên lý hoạt động:
Thiết bị sấy băng tải gồm một buồng sấy hình khối chữ nhật
2, trong đó có một hay vài băng tải 4 chuyển động chậm nhờ nhận truyền động từ các tang quay Các băng này tựa trên các con lăn 3
để khỏi bị võng xuống, băng này làm bằng vải cao su, bằng kim
loại hay lưới kim loại và chuyển động với vận tốc khoảng 0,3 ÷ 0,6 mét/phút.
Vật liệu sấy do phễu cấp liệu 1 cung cấp vào buồng sấy và được các băng tải 4 vận chuyển dần xuống phía dưới, ngược chiều với tác nhân sấy do quạt 7 và calorifer 6 cung cấp đi lên, các tấm chắn 8 làm nhiệm vụ dẫn hướng dòng không khí nóng di chuyển.
0,5
Ưu nhược điểm, phạm vi ứng dụng:
Ưu điểm: Cường độ sấy mãnh liệt, thời gian sấy ngắn, có thể
Sơ đồ cấ
u tạo thi ết
bị sấy thù
ng qu ay
1
Th ùn
g sấy , 2
Và
nh ră
ng,
3
Cy clo
ne,
4
Qu ạt,
5
Cử
a
ra sả
n ph ẩm , 6
Vis tải,
7
Co
n lăn , 8
Bá
nh ră
ng,
9
Ca lor ifer ,
10
Ph ễu cấ
p liệ
u,
11
Cá
nh xá
o trộ
n,
12
Và
nh ray
Trang 17tăng năng suất sấy do việc cấp và tháo vật liệu sấy diễn ra liên tục.
Nhược điểm: Tổn thất nhiệt lớn, Phạm vi ứng dụng: Chỉ thích hợp với vật liệu dạng hạt.
1 Phễu cấp liệu, 2 Buồng sấy , 3 Sàn phân phối,
4 Quạt, 5 Calorifer, 6 Thùng chứa, 7 Tấm chắn, 8 Cyclone
3 2
8
Thu hồi bụi
1
Trang 18độ thích hợp do quạt 4 và calorifer 5 cung cấp được thổi từ dưới sàn
phân phối lên và làm cho lớp hạt vật liệu dao động như là “sôi”, nên được gọi là máy sấy tầng sôi Trong quá trình sôi, không khí bị thổi cưỡng bức qua các hạt vật liệu ở vận tốc đủ lớn để vượt qua trọng lực của hạt vật liệu và duy trì các hạt ở trạng thái lơ lửng Vật liệu sấy ở trạng thái sôi nhận nhiệt và nhả ẩm cho tác nhân sấy trở nên nhẹ hơn, theo tác nhân đi lên lớp trên đồng thời nó cũng di chuyển ngang trong quá trình sấy liên tục và được lấy ra ở thùng
chứa 6 ở một độ cao thích hợp nhờ tấm chắn 7 Các sản phẩm dạng hạt bụi nhỏ bay theo tác nhân sấy được thu hồi nhờ cyclone 8.
Thiết bị sấy tầng sôi là thiết bị sấy ít gặp trong công nghệ sau thu hoạch và chế biến nông sản thành thương phẩm ở Việt Nam.
Ưu nhược điểm, phạm vi ứng dụng:
Thiết bị sấy tầng sôi có ưu điểm là thích hợp với vật liệu dạng hạt, độ khô sản phẩm rất đồng đều, cường độ sấy mãnh liệt do sự tiếp xúc triệt để giữa vật liệu và tác nhân sấy, cho phép sấy ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ cho phép vì thời gian tiếp xúc ngắn Hiệu suất sử dụng thiết bị cao, giá thành đầu tư thấp Nhưng có nhược điểm là sấy được vật liệu có độ ẩm quá lớn, cục to, dễ vỡ vụn, tổn thất thuỷ lực lớn, thiết bị bị ăn mòn nhanh.
Phạm vi ứng dụng: Dùng để sấy các vật liệu dạng hạt, độ ẩm trung bình.