Đồ án tốt nghiệp khoa Kỹ Thuật Xây Dựng Đại học GTVT. Tổng hợp và thực hành các kiến thức đã học trong 4 năm học, tại Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng Trường Đại học Giao Thông Vận Tải thành phố Hồ Chí Minh. Rèn luyện tính độc lập và tinh thần trách nhiệm trong việc nghiên cứu, tính toán một công trình xây dựng thực tế. Thực hành thu thập số liệu, chuẩn bị dữ liệu đầy đủ cho đồ án. Đồng thời phân tích, lựa chọn phương án kiến trúc và kết cấu phù hợp với công trình. Tiến hành xác định các loại tải trọng, phân tích tính toán tải trọng gió động và tải trọng động đất. Thực hành thiết kế các hạng mục kết cấu : sàn dự ứng lực, cột, vách cứng, móng và tường vây. Tìm hiểu kiến trúc, thiết kế phần kết cấu và nền móng của Residential Tower 50 tầng trong khu phức hợp “FOUR ORIENTATIONS”. Thuyết minh giới thiệu đề tài : vị trí, đặc điểm, qui mô, giải pháp kiến trúc, giải pháp kỹ thuật (kết cấu, điện, nước, thông gió, chiếu sáng, ...) Trình bày phương án kiến trúc được chọn thông qua các bản vẽ mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt. Phân tích tải trọng gió theo phương pháp mở rộng. Phân tích tải trọng động đất theo phương pháp mở rộng. Mô hình công trình bằng các phần mềm Etabs, Safe… Xác định nội lực khung không gian và một số cấu kiện tiêu biểu Thiết kế sàn tầng điển hình (kết cấu sàn dự ứng lực) Tính toán bố trí cốt thép cho cột, vách Thiết kế móng bè trên nền cọc. Thiết kế móng cọc khoan nhồi Chọn phương án móng. Thiết kế tường vây tầng hầm Đồ án bao gồm cả phần thuyết minh và bản vẽ kèm theo
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và được sự hướngdẫn của TS Nguyễn Hữu Thành Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong đề tài này làtrung thực và chưa công bố dưới bất kỳ hình thức nào trước đây Những số liệu trongcác bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tác giả thuthập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo
Ngoài ra, trong đồ án còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu củacác tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chú thích nguồn gốc
Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nộidung đồ án của mình Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải Thành Phố Hồ Chí Minhkhông liên quan đến những vi phạm tác quyền, bản quyền do tôi gây ra trong quá trìnhthực hiện (nếu có)
TP Hồ Chí Minh, ngày 5 tháng 1 năm 2015
Bùi Quang Vinh
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến toàn thể thầy cô trường Đại HọcGiao Thông Vận Tải Thành Phố Hồ Chí Minh Đặc biệt, tập thể quý thầy cô khoa KỹThuật Xây Dựng đã hết lòng dạy dỗ, cung cấp cho em những kiến thức quý báu trongsuốt quá trình học tập và rèn luyện tại trường, tạo điều kiện cho em tiếp xúc với thực tế
để rút ngắn khoảng cách của lý thuyết và thực tiễn, ngày càng nâng cao kiến thức, kỹnăng chuyên môn Đó là tài sản quý giá nhất, là hành trang để em bước vào đời, bướcđến cuộc sống tương lai sau này
Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Hữu Thành Thầy đã tận tìnhchỉ bảo và hướng dẫn em trong suốt quá trình làm đồ án tốt nghiệp Thầy đã địnhhướng cho em cách nhìn nhận vấn đề, đặt nghi vấn, và tìm hướng giải quyết vấn đề
Sự nghiêm túc, sự độc lập cao, tỉ mỉ, nhìn nhận vấn đề theo nhiều khía cạnh… lànhững gì em học được từ Thầy, Thầy không những truyền đạt kiến thức mà còn có kỹnăng trong công việc, giúp em vững vàng hơn trước những khó khăn trong cuộc sống,điều này thực sự quý báu Một lần nữa, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đếnThầy
Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè luôn bên cạnhđộng viên, hỗ trợ về mặt tinh thần để giúp chúng em vượt qua những khó khăn và hoànthành tốt đồ án tốt nghiệp
Do thời gian có hạn và kiến thức còn hạn chế nên chắc chắn không tránh khỏithiếu sót trong quá trình thực hiện đồ án Em mong nhận được những lời phê bình vàchỉ bảo từ quý Thầy cô và các bạn, để ngày càng hoàn thiện hơn Em xin cảm ơn
TP Hồ Chí Minh, ngày 5 tháng 1 năm 2015
Bùi Quang Vinh
Trang 3MỘT SỐ KÝ HIỆU DÙNG TRONG ĐỒ ÁN NÀY
Nội lực
M - moment uốn
Q - lực cắt
N - lực dọc
Đặc trưng cơ học của vật liệu
Rb - cường độ chịu nén tính toán của bê tông khi tính toán theo
trạng thái giới hạn thứ nhất
Rbt - cường độ chịu kéo tính toán của bê tông khi tính toán theo
trạng thái giới hạn thứ nhất
Eb - môđun đàn hồi ban đầu của bê tông
Es - môđun đàn hồi của thép
fpu - giới hạn bền của cáp
fpy - giới hạn chảy của cáp
Eps - môđun đàn hồi của cáp
Một số đơn vị sử dụng
Lực, trọng lượng - kilôniuton (kN), đềcaniuton (daN)
Chiều dài - mét (m), centimét (cm), milimét (mm)
Cường độ, ứng suất - mêgapascal (Mpa)
Trang 4DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng III.1 Sơ bộ tiết diện vách 22
Bảng III.2 Chọn sơ bộ tiết diện cột 24
Bảng III.3 Kết quả vận tốc gió tác động công trình theo hầm gió và TCVN 2737-1995 37
Bảng III.4 Thành phần tải trọng do gió tĩnh phương X gây ra 46
(thành phần Wx, Wy, Mx1, Mx2, Mx3) 46
Bảng III.4 Thành phần tải trọng do gió tĩnh phương X gây ra 48
(thành phần Mx4, Mx5, Mx6, Mx7, Mx8) 48
Bảng III.5 Thành phần tải trọng do gió tĩnh phương X gây ra 54
(thành phần Wx, Wy, My1, My2, My3) 54
Bảng III.5 Thành phần tải trọng do gió tĩnh phương X gây ra 56
Bảng III.6 Hệ số tương quan không gian 59
Bảng III.7 Kết quả tính toán thành phần xung Wp gió theo phương X (mode 1) 59
(Thành phần WPX, WPY, MPM1, MPM2) 59
Bảng III.7 Kết quả tính toán thành phần xung Wp gió theo phương X (mode 1) 61
(Thành phần MPM3, MPM4, MPM5) 61
Bảng III.7 Kết quả tính toán thành phần xung Wp gió theo phương X (mode 1) 63
(Thành phần MPM6, MPM7, MPM8) 63
Bảng III.8 Kết quả tính toán thành phần xung Wp gió theo phương X (mode 2) 65
(Thành phần MPM3, MPM4, MPM5) 66
Bảng III.8 Kết quả tính toán thành phần xung Wp gió theo phương X (mode 2) 68
Trang 5Bảng III.9 kết quả tính toán thành phần xung Wp gió theo phương Y (mode 1) 72
(Thành phần WPX, WPY, MPM1, MPM2) 72
Bảng III.9 Kết quả tính toán thành phần xung Wp gió theo phương Y (mode 1) 73
(Thành phần WPM3, WPM4, MPM5) 73
Bảng III.9 Kết quả tính toán thành phần xung Wp gió theo phương Y (mode 1) 75
(Thành phần WPM6, WPM7, MPM8) 75
Bảng III.10 Kết quả tính toán thành phần xung Wp gió theo phương Y (mode 2) 77
(Thành phần WPX, WPY, MPM1, MPM2) 77
Bảng III.10 Kết quả tính toán thành phần xung Wp gió theo phương Y (mode 2) 79
(Thành phần WPM3, WPM4, MPM5) 79
Bảng III.10 Kết quả tính toán thành phần xung Wp gió theo phương Y (mode 2) 80
(Thành phần WPM6, WPM7, MPM8) 80
Bảng III.11 Chu kỳ và tần số 12 dạng dao động đầu tiên 84
Bảng III.12 Chu kỳ và tần số dao động của một số công trình 85
Bảng III.13 Hệ số động lực 92
Bảng III.14 Hệ số hữu hiệu tham gia dao động 93
Bảng III.15 Giá trị tính toán thành phần động của lực gió theo phương X 100
(mode 1,2,3) 100
Bảng III.15 Giá trị tính toán thành phần động của lực gió theo phương X 102
(mode 4,5,6) 102
Bảng III.16 Giá trị tính toán thành phần động của lực gió theo phương Y 106
(mode 1,2,3) 106
Trang 6Bảng III.16 Giá trị tính toán thành phần động của lực gió theo phương Y 108
(mode 4,5,6) 108
Bảng III.17 Phổ thiết kế theo phương nằm ngang 122
Bảng III.18 Thay đổi tiết diên kết cấu 133
Bảng III.19 Kết quả tính toán cốt thép dọc và ngang cho vách W2 tại tầng hầm 4 145
Bảng III.20 Kết quả thép dọc và ngang phần tử “Pier” của cụm vách W2 147
Bảng III.21 Kết quả cốt thép phần tử “Spandrel” của cụm vách W2 149
Bảng V.1 Độ cứng bên của cọc 258
Bảng V.2 Kết quả tính cốt thép lớp trên đài móng barret 277
Bảng V.3 Kết quả tính cốt thép lớp dưới đài móng barret 277
Bảng V.4 Kết quả kiểm tra tải thực tế 296
Bảng V.5 Kết quả độ lún và tải trọng 296
Bảng V.6 Dữ liệu tính toán phương pháp Chin 300
Bảng V.7 Kết quả kiểm tra tải thực tế 301
Bảng V.8 Kết quả độ lún và tải trọng 302
Bảng V.9 Dữ liệu tính toán phương pháp Chin 305
Bảng V.10 Kết quả kiểm tra tải thực tế 306
Bảng V.11 Kết quả độ lún và tải trọng 307
Bảng V.12 Dữ liệu tính toán phương pháp Chin 309
Bảng V.13 Tổng hợp sức chịu tải cực hạn của cọc 313
Bảng VI.1 Đặc trưng vật liệu đất 319
Bảng VI.2 Đặc trưng vật liệu tường vây 320
Trang 7Bảng VI.3 Đặc trưng vật liệu của neo (ANCHOR) 320 Bảng VI.4 Đặc trưng vật liệu vữa phụt (GROUT BODY) 320
Trang 8DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình II.1 Mặt bằng tổng thể công trình 6
Hình II.2 Mặt cắt 8
Hình II.3 Cảnh quan lối vào chính 9
Hình II.4 Mặt bằng bố trí thang máy 11
Hình II.5 Nội thất bên trong công trình 12
Hình III.1 Mặt bằng vách tầng điển hình 21
Hình III.2 Diện truyền tải của cột C7 (trục R4 – RC) 23
Hình III.3 Mặt bằng bố trí cột 25
Hình III.4 Hoạt tải sàn tầng hầm, kN/m2 29
Hình III.5 Hoạt tải sàn tầng trệt, kN/m2 30
Hình III.6 Hoạt tải sàn tầng căn hộ, kN/m2 30
Hình III.7 Hoạt tải sàn tầng 22 (khu phức hợp), kN/m2 31
Hình III.8 Mô hình hầm gió 32
Hình III.9 Mô hình của dự án FOUR ORIENTATIONS trong đường hầm gió 33
Hình III.10 Mô hình của công trình 33
Hình III.11 Chuyển đổi từ vận tốc gió trung bình t-giây sang t-giờ (nguồn ASCE 7-05) 34
Hình III.12 Biểu đồ so sánh vận tốc gió và phân bố theo chiều cao lên công trình 39
Hình III.13 Phân bố vận tốc gió theo chiều cao 41
Hình III.14 Độ lệch tâm và các thành phần lực gió dọc phương X 43
Hình III.15a Độ lệch tâm và các thành phần lực gió ngang với hướng gió X 44
Trang 9Hình III.15b Độ lệch tâm và các thành phần lực gió ngang với hướng gió X 45
Hình III.16a Biểu đồ thành phần tải trọng do gió tĩnh phương X 49
Hình III.16b Biểu đồ thành phần tải trọng do gió tĩnh phương X 50
Hình III.17 Độ lệch tâm do gió dọc phương Y 51
Hình III.18a Độ lệch tâm do thành phần gió ngang của hướng gió Y 52
Hình III.18b Độ lệch tâm do thành phần gió ngang của hướng gió Y 53
Hình III.19a Biểu đồ thành phần tải trọng do gió tĩnh phương Y 57
Hình III.19b Biểu đồ thành phần tải trọng do gió tĩnh phương Y 58
Hình III.20a Biểu đồ thành phần xung của lực gió ứng với hướng gió X-mode1 70
Hình III.20b Biểu đồ thành phần xung của lực gió ứng với hướng gió X-mode1 70
Hình III.21a Biểu đồ thành phần xung của lực gió ứng với hướng gió X-mode2 71
Hình III.21b Biểu đồ thành phần xung của lực gió ứng với hướng gió X-mode2 71
Hình III.22a Biểu đồ thành phần xung của lực gió ứng với hướng gió Y-mode 1 82
Hình III.22b Biểu đồ thành phần xung của lực gió ứng với hướng gió Y-mode 1 83
Hình III.23a Biểu đồ thành phần xung của lực gió ứng với hướng gió Y-mode 2 83
Hình III.23b Biểu đồ thành phần xung của lực gió ứng với hướng gió Y-mode 2 84
Hình III.24 Hình dạng 6 dạng dao động đầu tiên 86
Hình III.25 Hình dạng 6 mode shape đầu tiên 88
Hình III.26 Hệ số động lực n (nguồn tiêu chuẩn 2737-1995) 91
Hình III.27 Hệ số nhiễu B (nguồn NBCC 1995) 111
Hình III.28 Hệ số giảm kích thước s (nguồn NBCC 1995) 111
Hình III.29 Hệ số F (nguồn NBCC 1995) 112
Trang 10Hình III.30 Hệ đỉnh gp (nguồn NBCC 1995) 112
Hình III.31 Mặt cắt phần kiến tạo của dải Java 117
Hình III.32 Bản đồ động đất khu vực 118
Hình III.33 Sự gia tăng gia tốc đỉnh (t=0s) 119
Hình III.34 Đồ thị phổ thiết kế theo phương nằm ngang 122
Hình III.35 Hướng tác động của động đất 124
Hình III.36 Biểu đồ khối lượng từ tầng 17 đến tầng 28 129
Hình III.37 Biểu đồ sự thay đổi tọa độ tâm khối lượng từ tầng 17 đến tầng 28 130
Hình III.38 Sự biến thiên hoành độ và tung độ của hướng động đất 1 130
Hình III.39 Sự biến thiên hoành độ và tung độ của hướng động đất 2 130
Hình III.40 Công năng của các tầng thay đổi 131
Hình III.41 Mặt cắt tại vị trí thay đổi công năng 131
Hình III.42 Mặt bằng kết cấu tầng 21 133
Hình III.43 Nội lực trong vách 139
Hình III.44 Sơ đồ tính vách theo phương pháp ứng suất đàn hồi 139
Hình III.45 Sơ đồ tính vách theo phương pháp vùng biên chịu moment 140
Hình III.46 Biểu đồ tương tác 142
Hình III.47 Phần tử “Pier” và “Spandrel” 142
Hình III.48 Mặt cắt cụm vách W2 tại tầng hầm 4 144
Hình IV.1 Quy trình thi công sàn dự ứng lực căng trước 162
Hình IV.2 Hệ thống bê tông dự ứng lực căng sau 163
Hình IV.3 Quy trình thi công sàn dự ứng lực căng sau 163
Trang 11Hình IV.4 Bố trí cáp và gia cường theo hai phương 175
Hình IV.5 Vị trí và kích thước ô bản S1 183
Hình IV.6 Mặt bằng sàn 185
Hình IV.7 Mô hình 3D tầng điển hình 185
Hình IV.8 Mặt bằng bố trí Tendon 188
Hình IV.9 Điều chỉnh quỹ đạo cáp trong sàn 188
Hình IV.10 Mặt bằng bố trí cáp 190
Hình IV.11 Mặt bằng bố trí dầm 209
Hình V.1 Biểu đồ thí nghiệm nén 3 trục không thoát nước (trên -34m) 216
Hình V.2 Thông số nén cố kết của đất (trên -34m) 216
Hình V.3 Hình trụ hố khoan 218
Hình V.4 Kết quả tính toán sức chịu tải của cọc theo Indonesia 226
Hình V.5 Bố trí cọc móng M20 233
Hình V.6 Mặt cắt trụ địa chất móng M20 234
Hình V.7 Khối móng quy ước 236
Hình V.8 Mặt cắt địa chất móng barret 256
Hình V.9 Mặt bằng bố trí cọc barret 257
Hình V.10 Khối móng quy ước 264
Hình V.11 Độ lún của móng 269
Hình V.12 Dải Strip A 273
Hình V.13 Dải Strip B 274
Hình V.14 Giá trị lực cắt của dải Strip A (T) 274
Trang 12Hình V.15 Giá trị lực cắt của dải Strip B (T) 275
Hình V.16 Moment theo Strip A (T.m) 276
Hình V.17 Moment theo Strip B (T.m) 276
Hình V.18 Tháp chọc thủng do cột C3 284
Hình V.19 Chia dải Strip A 286
Hình V.20 Chia dải Strip B 286
Hình V.21 Moment của Strip A 287
Hình V.22 Moment của Strip B 287
Hình V.23 Gia tải bằng kích thủy lực, dùng dàn chất tải và đối trọng làm phản lực 294
Hình V.24 Gia tải bằng kích thủy lực, dùng cọc neo làm phản lực 294
Hình V.25 Gia tải bằng kích thủy lực, dùng dàn chất tải và đối trọng kết hợp cọc neo làm phản lực 295
Hình V.26 Sơ đồ bố trí hệ kích bằng thủy lực và hệ đo đạc trong thí nghiệm nén tĩnh 295
Hình V.27 Phương pháp Mazurkiewicz 296
Hình V.28 Đồ thị nén lún 298
Hình V.29 Xác định sức chịu tải cọc - Phương pháp Mazurkiewicz TP-1(T267) 298
Hình V.30 Xác định sức chịu tải cọc - Phương pháp Chin TP-1(T267) 300
Hình V.31 Xác định sức chịu tải cọc - Phương pháp Davisson TP-1(T267) 301
Hình V.32 Đồ thị nén lún 303
Hình V.33 Xác định sức chịu tải cọc - Phương pháp Mazurkiewicz TP-6(H-23) 303
Hình V.34 Xác định sức chịu tải cọc - Phương pháp Chin TP-6(H-23) 305
Hình V.35 Xác định sức chịu tải cọc - Phương pháp Davisson TP-6(H-23) 306
Trang 13Hình V.36 Đồ thị nén lún 308
Hình V.37 Xác định sức chịu tải cọc - Phương pháp Mazurkiewicz TP-7(P-196) 308
Hình V.38 Xác định sức chịu tải cọc - Phương pháp Chin TP-7(P-196) 310
Hình V.39 Xác định sức chịu tải cọc - Phương pháp Davisson TP-7(P-196) 310
Hình VI.1 Các loại tường cừ chống hố đào thông dụng 317
Hình VI.2 Khai báo vật liệu 321
Hình VI.3 Mô hình tường vây – đất nền 322
Hình VI.4 Khai báo mực nước ngầm 322
Hình VI.5 Chuyển vị ngang của tường vây 328
Trang 14MỤC LỤC
CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của dự án 1
1.2 Mục đích nghiên cứu 1
1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu 2
1.4 Phương pháp nghiên cứu 2
1.5 Kết quả nghiên cứu 3
1.6 Kết cấu của đồ án tốt nghiệp 4
CHƯƠNG II : KIẾN TRÚC 5
2.1 Giới thiệu về công trình 5
2.1.1 Các yêu cầu khi thiết kế nhà cao tầng 5
2.1.2 Chức năng và quy mô công trình 5
2.2 Giới thiệu về công trình 9
2.2.1 Các yêu cầu khi thiết kế nhà cao tầng 9
2.2.2 Giải pháp mặt đứng 10
2.2.3 Hệ thống giao thông 10
2.3 Giải pháp kỹ thuật 11
2.3.1 Giải pháp kết cấu 11
2.3.2 Vật liệu chính cho công trình 12
2.3.3 Hệ thống nước 13
2.3.4 Hệ thống điện và chiếu sáng 13
2.3.5 Hệ thống thông hơi – điều hòa 14
2.3.6 Hệ thống thu rác 14
2.3.7 Giải pháp phòng cháy chữa cháy và chống sét 14
2.4 Kết luận 15
CHƯƠNG III: KẾT CẤU 16
3.1 Giải pháp kết cấu 16
Trang 153.1.1 Các yêu cầu khi thiết kế nhà cao tầng 16
3.1.2 Phân tích một số kết cấu điển hình hiện nay 17
3.1.3 Lựa chọn hệ kết cấu 19
3.2 Lựa chọn các loại vật liệu 19
3.2.1 Bê tông 19
3.2.2 Cốt thép 20
3.2.3 Kính 20
3.2.4 Tường 20
3.3 Xác định sơ bộ tiết diện các cấu kiện 20
3.3.1 Sơ bộ tiết diện vách 20
3.3.2 Sơ bộ tiết diện sàn 22
3.3.3 Sơ bộ tiết diện dầm 22
3.3.4 Sơ bộ tiết diện cột 23
SƠ ĐỒ TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG 26
3.4 Xác định tải trọng đứng 27
3.4.1 Tải trọng tác dụng lên sàn 27
3.4.2 Gán trị tải trọng nhập trong mô hình Etabs 29
3.5 Xác định tải trọng ngang 31
3.5.1 Phương pháp tính toán và số liệu đầu vào 31
3.5.2 Giới thiệu về thí nghiệm hầm gió 32
3.5.3 Chuyển đổi vận tốc gió 34
3.5.4 So sánh kết quả vận tốc gió xác định theo tiêu chuẩn Việt Nam và hầm gió 36
3.5.5 Xác định áp lực gió tĩnh lên công trình 40
3.5.6 Xác định các thành phần động của lực gió (xung vận tốc gió) 58
3.5.7 Xác định tải trọng gió động 84
3.5.8 Tính gia tốc đỉnh 109
3.5.9 Kiểm tra chuyển vị ngang tại đỉnh 115
Trang 163.5.10 Kiểm tra chuyển vị ngang giữa các tầng 116
3.5.11 Xác định tải trọng động đất 117
3.6 Tổ hợp nội lực thiết kế 126
3.6.1 Các trường hợp tải trọng 126
3.6.2 Tổ hợp nội lực 127
3.7 Xử lý tính không điều đặn của kết cấu 128
3.7.1 Hiện tượng 128
3.7.2 Phân tích nguyên nhân 131
3.7.3 Phương pháp xử lý và cơ sở lý thuyết 132
3.7.4 Nội dung thực hiện 132
3.8 Thiết kế các cấu kiện 138
3.8.1 Tính toán cốt thép cụm vách W2 138
3.8.2 Tính toán cốt thép cột 151
CHƯƠNG IV : THIẾT KẾ SÀN DỰ ỨNG LỰC 160
4.1 Giới thiệu 160
4.1.1 Khái niệm về bê tông dự ứng lực 160
4.1.2 Ưu, khuyết điểm 160
4.1.3 Các phương pháp gây ứng suất trước 162
4.1.4 Phương pháp tính sàn phẳng 164
4.1.5 Trình tự tính toán 166
4.2 Thiết kế sàn dự ứng lực cho tầng điển hình 171
4.2.1 Chọn chiều dày sàn 171
4.2.2 Vật liệu sử dụng 172
4.2.3 Xác định tải trọng 174
4.2.4 Xác định hình dáng cáp và bố trí quỹ đạo cáp 174
4.2.5 Xác định khoảng cách giữa các bó cáp 178
4.2.6 Xây dựng mô hình sàn tầng điển hình bằng phần mềm Safe 185
4.2.7 Phân tích mô hình và kiểm tra điều kiện về độ võng 192
Trang 174.2.8 Kiểm tra các điều kiện về ứng suất 193
4.2.9 Kiểm tra các điều kiện về cường độ ULS 203
4.2.10 Phân tích, đánh giá và tính toán bù ứng suất cho đường cáp dài 212
CHƯƠNG V: THIẾT KẾ MÓNG 215
5.1 Giới thiệu 215
5.2 Điều kiện địa chất 216
5.2.1 Kết quả thí nghiệm địa chất 216
5.2.2 Địa tầng 217
5.2.3 Phân tích điều kiện thiết kế nền móng và đất nền 218
5.3 Xác định sức chịu tải của cọc 219
5.3.1 Khái quát về móng cọc khoan nhồi 219
5.3.2 Đề xuất các cọc và xác định sức chịu tải của cọc 220
5.4 Phương án 1: Móng đơn cọc khoan nhồi kết hợp móng bè cọc baret 231
5.4.1 Tính toán móng cọc khoan nhồi điển hình 232
5.4.2 Tính toán cụm cọc dưới hệ vách 255
5.5 Phương án 2: Móng bè trên nền cọc 278
5.5.1 Xác định độ cứng gối đàn hồi thay thế cọc Kcọc và đất nến Knền 278
5.5.2 Xác định chiều dài tính đổi của cọc 279
5.5.3 Xây dựng móng bằng bằng phần mềm Safe 280
5.5.4 Kiểm tra sức chịu tải của cọc 282
5.5.5 Kiểm tra lún cho móng bè 283
5.5.6 Tính toán cọc chịu tải trọng ngang 284
5.5.7 Kiểm tra chọc thủng đài cọc 284
5.5.8 Tính toán kết cấu đài móng 285
5.6 Phân tích, so sánh và lựa chọn phương án 288
5.7 Chuyên mục: Xác định sức chịu tải của cọc từ kết quả thí nghiệm nén tĩnh
290
5.7.1 Giới thiệu về thí nghiệm nén tĩnh 290
Trang 185.7.2 Phương pháp Mazurkiewicz 295
5.7.3 Xác định sức chịu tải cực hạn của cọc TP-1(-T267) 296
5.7.4 Xác định sức chịu tải cực hạn của cọc TP-6(H-23) 301
5.7.5 Xác định sức chịu tải cực hạn của cọc TP-7(P-196) 306
5.7.6 Kết luận 311
CHƯƠNG VI : THIẾT KẾ TƯỜNG VÂY TẦNG HẦM 317
6.1 Giới thiệu 317
6.2 Phân tích và lựa chọn sơ bộ tiết diện 318
6.2.1 Phân tích 318
6.2.2 Lựa chọn sơ bộ tiết diện 318
6.2.3 Lựa chiều sâu đặt tường 318
6.2.4 Lựa chọn neo đất 319
6.3 Xây dựng mô hình Plaxis 319
6.3.1 Các thông số cần thiết 319
6.3.2 Xây dựng trình tự thi công vào quá trình phân tích 320
6.3.3 Xây dựng mô hình 321
6.4 Kiểm tra điều kiện chuyển vị ngang 328
6.5 Tính toán cốt thép cho tường vây 329
6.5.1 Tính toán cốt thép dọc 330
6.5.2 Tính toán cốt thép ngang 330
KẾT LUẬN 331
TÀI LIỆU THAM KHẢO 332
Trang 19CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của dự án
Trong những năm gần đây, kinh tế Indonesia được đánh giá là tăng trưởng mạnhnhất trong vòng 15 năm qua và Indonesia đang trên con đường trở thành cường quốckinh tế trên thế giới Đi kèm với sự phát triển ấy là sự lớn mạnh của các công ty, doanhnghiệp, các tập đoàn nước ngoài…Sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế của bất kì mộtquốc gia nào cũng luôn đi kèm với sự phát triển về cơ sở hạ tầng, kỹ thuật và đặc biệthơn đó là nhu cầu ngày càng cao của người dân nơi đây về chất lượng cuộc sống củabản thân và gia đình
Khi nhu cầu của con người ngày càng cao thì việc sở hữu một không gian sốnghiện đại, sang trọng và tiện lợi là điều không thể thiếu được Chính vì thế, đây là một
cơ hội rất tốt để các công ty, các tập đoàn xây dựng tại Indonesia và thế giới nâng caotên tuổi của mình trong lĩnh vực cao ốc văn phòng và khu nhà ở sang trọng
Jakarta là thủ đô của một trong những quốc gia đông dân nhất trên thế giới, đô thịhóa và phát triển cơ sở hạ tầng sẽ tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩyhơn nữa sự phát triển của Quốc Gia
Chính vì nắm bắt được cơ hội nên chủ đầu tư PT RAJAWALI GROUP đã tiến
hành đầu tư dự án FOUR ORIENTATIONS, việc xây dựng dự án này là thực
sự cần thiết Nó đáp ứng nhu cầu nhà ở của người dân cũng như góp phần tôđậm cảnh quan thủ đô Jakarta, để xứng tầm với sự phát triển của đất nướcIndonesia
Trang 20Thực hành thu thập số liệu, chuẩn bị dữ liệu đầy đủ cho đồ án Đồng thời phântích, lựa chọn phương án kiến trúc và kết cấu phù hợp với công trình.
Tiến hành xác định các loại tải trọng, phân tích tính toán tải trọng gió động và tảitrọng động đất
Thực hành thiết kế các hạng mục kết cấu : sàn dự ứng lực, cột, vách cứng, móng
và tường vây
1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu
Tìm hiểu kiến trúc, thiết kế phần kết cấu và nền móng của Residential Tower 50tầng trong khu phức hợp “FOUR ORIENTATIONS”
Thuyết minh giới thiệu đề tài : vị trí, đặc điểm, qui mô, giải pháp kiến trúc, giảipháp kỹ thuật (kết cấu, điện, nước, thông gió, chiếu sáng, )
Trình bày phương án kiến trúc được chọn thông qua các bản vẽ mặt bằng, mặtđứng, mặt cắt
Phân tích tải trọng gió theo phương pháp mở rộng
Phân tích tải trọng động đất theo phương pháp mở rộng
Mô hình công trình bằng các phần mềm Etabs, Safe…
Xác định nội lực khung không gian và một số cấu kiện tiêu biểu
Thiết kế sàn tầng điển hình (kết cấu sàn dự ứng lực)
Tính toán bố trí cốt thép cho cột, vách
Thiết kế móng bè trên nền cọc
Thiết kế móng cọc khoan nhồi
Chọn phương án móng
Thiết kế tường vây tầng hầm
1.4 Phương pháp nghiên cứu
Đồ án tốt nghiệp được thực hiện dựa trên phương pháp nghiên cứu lý thuyết vàcác kết quả thực nghiệm có liên quan
Căn cứ :
Trang 21 Giáo trình, tài liệu chuyên ngành từ các học phần: sức bền vật liệu, cơ kếtcấu, kết cấu bê tông cốt thép, cơ học đất, nền móng, kỹ thuật thi công, tổchức thi công
Các lý thuyết, giả thuyết tính toán được hội đồng khoa học thừa nhận
Các tiêu chuẩn, quy phạm hiện hành
Ứng dụng các phần mềm: Etabs, Autocad, Word, Excel, Safe,Plaxis…
Thực hiện:
Phân tích, xử lý số liệu
Xây dựng mô hình công trình
Phân tích và tính toán thiết kế
Vẽ các bản vẽ thiết kế
Lập báo cáo đồ án
1.5 Kết quả nghiên cứu
Nội dung đồ án đã thực hiện bao gồm 5% thiết kế kiến trúc, 60% thiết kế kết cấu
5 bản vẽ kết cấu các phương án móng
1 bản vẽ tường vây tầng hầm
1 bản vẽ chuyên mục (xác định sức chịu tải của cọc)
1.6 Kết cấu của đồ án tốt nghiệp
Chương II: KIẾN TRÚC
Chương III: KẾT CẤU
Trang 22Chương IV: THIẾT KẾ SÀN ỨNG LỰC TRƯỚC
Chương V: NỀN MÓNG
Chương VI: THIẾT KẾ TƯỜNG VÂY TẦNG HẦM
Trang 23CHƯƠNG II : KIẾN TRÚC
2.1 Giới thiệu về công trình
2.1.1 Các yêu cầu khi thiết kế nhà cao tầng
DỰ ÁN :
Tên dự án: FOUR ORIENTATIONS
Chủ đầu tư: PT RAJAWALI GROUP
Địa điểm xây dựng: JAKARTA, INDONESIA
Diện tích của dự án: 19466 m2
Diện tích xây dựng: 11775m2
Dự án tích hợp gồm 3 khu: FOUR ORIENTATIONS RESIDENCES,
RAJAWALI CORPORATE OFFICE TOWER, FOUR ORIENTATIONS HOTEL
CÔNG TRÌNH THỰC HIỆN:
Tên công trình: RESIDENTIAL TOWER
Tổng diện tích sàn xây dựng của RESIDENTIAL TOWER: 104588 m2
Tổng diện tích sàn sử dụng của RESIDENTIAL TOWER: 77236 m2
Chiều cao công trình: +214,6m so với cốt ±0,00 gồm 5 tầng hầm, 1 tầng trệt
và 49 tầng cao ( bao gồm một tầng lửng)
Vị trí địa lí: Công trình tọa lạc tại trên ngã 3 của ba con đường lớn tại thủ
đô JAKARTA, INDONESIA
2.1.2 Chức năng và quy mô công trình
Dự án FOUR ORIENTATIONS là một khu phức hợp trung tâm thương mại dịch vụ, văn phòng và căn hộ cao cấp FOUR ORIENTATIONS là một dự án tiêu biểucủa thủ đô Jakarta Không lâu nữa, nó sẽ là một công trình tầm cỡ và hiện đại ngay tạitrung tâm thủ đô Jakarta Dự án được kì vọng là sẽ mang đến dịch vụ tiện ích và khônggian sống hiện đại cho các chủ nhân tương lai của dự án này
Trang 24-Công trình RESIDENTIAL TOWER nằm trong khu FOUR ORIENTATIONSRESIDENCES Nó được xây dựng với mục đích cung cấp những căn hộ cao cấp, cóchiều cao 214,6m với 140 căn hộ cao cấp, 8 biệt thự trên cao và 2 cung điện trên cao,RESIDENTIAL TOWER sẽ tạo ra một tiêu chuẩn sống mới về cuộc sống ở Jakarta.
Hình II.1 Mặt bằng tổng thể công trìnhQuy mô công trình:
Gồm 5 tầng hầm, sâu -20m so với cốt cao độ ±0.00
+ Cung cấp chổ đậu xe cho 346 chổ đậu xe hơi
+ Tầng hầm 1 có thêm hệ thống kỹ thuật
+ 3 tầng hầm cung cấp chổ đậu xe cho những cư dân sống trongRESIDENTIAL TOWER, 2 tầng hầm cung cấp chổ đậu xe cho khu vựcRAJAWALI CORPORATE TOWER và FOUR ORIENTATIONSHOTEL
1 RAJAWALI CORPORATE TOWER
2 FOUR ORIENTATIONS RESIDENCES
3 FOUR ORIENTATIONS HOTEL
Trang 25 Tầng 1 : là khu vực công cộng được phân chia theo chức năng và được thiết
kế cảnh quang xung quanh hợp lý:
+ Phía đông bắc: lối vào, tiếp tân và khu vực chờ với hướng nhìn ra hồnước
+ Phía đông nam: phòng đa chức năng với hướng nhìn ra hồ bơi
+ Phía tây bắc: thư viện với hướng nhìn ra vườn
+ Phía tây nam: khu vực kỹ thuật, văn phòng …
Tầng 2 là tầng kỹ thuật với diện tích 750m2
Tầng 3 đến tầng 20 và tầng 24 đến tầng 40 là khu căn hộ trên cao, với tổng
số là 140 căn hộ Diện tích sàn mỗi tầng là 1604m2 trong đó diện tích căn
hộ từ 1423m2 đến 1426m2 Mỗi tầng có 4 căn hộ với 2 căn hộ theo đườngchéo giống hệt nhau Mỗi căn hộ chia làm 3 khu vực riêng biệt: khu vựcsinh hoạt, khu vực phòng ngủ, khu vực dịch vụ
+ Tầng 23: phòng đa năng được thiết kế giữ không gian riêng tư, phòng
đa năng có kích thước nhỏ, phòng xem phim và quày rượu nhìn xuống
hồ bơi bên dưới
Tầng 41 đến tầng 45 là khu biệt thự trên cao, gồm có 4 biệt thự đơn và 4biệt thự đôi
Tầng 46 là tầng kỹ thuật (cơ, điện, nước) với chiều cao tầng là 8.4m, diệntích sàn là 1604m2
Trang 26MẶT CẮT A-A
TL: 1/500
+210.6 49 48 47
46 45 44 43 42 41 40 39 38 37 36 35 34 33 32 31 30 29 28 27 26 25 24 23 22
21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 09 08 07 06 05 04 03 02 01 B1 B2 B3 B4 B5
37 36 35 34 33 32 31
TẦNG HẦM 4 -16.50 TẦNG HẦM 3 -13.00 TẦNG HẦM 2 -9.50 TẦNG HẦM 1 -6.00
LẦU 1
±0.00
LẦU 2 +4.20
LẦU 3 +8.40
LẦU 4 +12.60
LẦU 5 +16.80
LẦU 6 +21.00
LẦU 7 +25.20
LẦU 8 +29.40
LẦU 9 +33.60
LẦU 10 +37.80
LẦU 11 +42.00
LẦU 12 +46.20
LẦU 13 +50.40
LẦU 14 +54.60
LẦU 15 +58.80
LẦU 16 +63.00
LẦU 17 +67.20
LẦU 18 +71.40
LẦU 19 +75.60
LẦU 20 +79.80
LẦU 21 +84.00
LẦU 21 +88.20
LẦU 22 +92.40
LẦU 23 +96.60
LẦU 24 +100.80
LẦU 25 +105.00
LẦU 26 +109.20
LẦU 27 +113.40
LẦU 28 +117.60
LẦU 29 +121.80
LẦU 30 +126.00
LẦU 31 +130.20
LẦU 32 +134.40
LẦU 33 +138.60
LẦU 34 +142.80
LẦU 35 +147.00
LẦU 36 +151.20
LẦU 37 +155.40
LẦU 38 +159.60
LẦU 39 +163.80
LẦU 40 +168.00
LẦU 41 +172.20
LẦU 42 +176.40
LẦU 43 +180.60
LẦU 44 +184.80
LẦU 45 +189.00
LẦU 46 +193.20
LẦU 47 +201.60
LẦU 48 +206.10
LẦU 49
48 47
46 45
23 22 22 21
30 29 28 27 26 25 24
44 43 42 41 40 39 38
20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 09 08 07 06 05 04 03 02 01
TẦNG KỸ THUẬT
5 LẦU BIỆT THỰ TRÊN CAO:
- KHU VỰC CỨU NẠN
- KHU KỸ THUẬT
18 LẦU DƯỚI: CĂN HỘ TRÊN CAO:
72 CĂN HỘ
PARKING PARKING PARKING PARKING PARKING/MEP
LẦU 1
±0.00
LẦU 2 +4.20
LẦU 3 +8.40
LẦU 4 +12.60
LẦU 5 +16.80
LẦU 6 +21.00
LẦU 7 +25.20
LẦU 8 +29.40
LẦU 9 +33.60
LẦU 10 +37.80
LẦU 11 +42.00
LẦU 12 +46.20
LẦU 13 +50.40
LẦU 14 +54.60
LẦU 15 +58.80
LẦU 16 +63.00
LẦU 17 +67.20
LẦU 18 +71.40
LẦU 19 +75.60
LẦU 20 +79.80
LẦU 21 +84.00
LẦU 21 +88.20
LẦU 22 +92.40
LẦU 23 +96.60
LẦU 24 +100.80
LẦU 25 +105.00
LẦU 26 +109.20
LẦU 27 +113.40
LẦU 28 +117.60
LẦU 29 +121.80
LẦU 30 +126.00
LẦU 31 +130.20
LẦU 32 +134.40
LẦU 33 +138.60
LẦU 34 +142.80
LẦU 35 +147.00
LẦU 36 +151.20
LẦU 37 +155.40
LẦU 38 +159.60
LẦU 39 +163.80
LẦU 40 +168.00
LẦU 41 +172.20
LẦU 42 +176.40
LẦU 43 +180.60
LẦU 44 +184.80
LẦU 45 +189.00
LẦU 46 +193.20
LẦU 47 +201.60
LẦU 48 +206.10
LẦU 49 +210.60
Tầng cuối là tầng mái
Trang 27Ở mỗi tầng điều bố trí hệ thống thu rác thuận tiện và hệ thống cứu hỏa đúng tiêuchuẩn.
Công trình được trang bị 2 cầu thang bộ và 6 thang máy được phân bố tại nhiều
vị trí nhằm đảm bảo cho giao thông theo phương đứng của công trình
2.2 Giới thiệu về công trình
2.2.1 Các yêu cầu khi thiết kế nhà cao tầng
Mặt bằng công trình được thiết kế có dạng hình tứ giác với 2 mặt công trình tiếpgiáp với 2 tuyến đường, phần công trình còn lại tiếp giáp với các phần khác của dự án.Sảnh chính của tòa nhà và khu vực đa chức năng ở tầng 1 có hướng nhìn ra khuvườn và hồ bơi ở hướng đông nam Công trình được liên kết với 2 khu vực còn lại của
dự án bằng hệ thống đường nội bộ được trồng bằng cây xanh ở xung quanh tạo rakhông gian hiện đại phù hợp với dự án
Khu vực bốc dỡ hàng hóa của tòa nhà được bố trí ở hướng tây nam với một lốiriêng biệt Chính sự bố trí này tạo ra sự riêng biệt kín đáo và không ảnh hưởng đến khudân cư
Giao thông lên xuống giữa các tầng hầm cho ô tô được bố trí 2 ram dốc nằm vềhai phía của công trình, đảm bảo giao thông một chiều thuận tiện không xảy ra ùn tắc
Hình II.3 Cảnh quan lối vào chính
Trang 28Giao thông theo phương ngang được bố trí theo kiểu vệ tinh, tức là các căn hộđược bố trí xung quanh, hành lang nằm tại trung tâm nối các căn hộ trực tiếp đến cácphương tiện giao thông theo phương đứng, điều này giúp các căn hộ hoàn toàn độc lập
và dễ dàng thoát hiểm trong mọi tình huống
Tầng 21 đến tầng 23 được thiết kế là khu phức hợp với nhiều chức năng khácnhau bao gồm cả khu vực cứu hộ
Tầng 47 và tầng 48 được thiết kế là 2 cung điện trên cao, mỗi tầng có một hồ bơi
2.2.2 Giải pháp mặt đứng
Công trình gồm 5 tầng hầm, một tầng trệt và 49 tầng cao bao gồm 1 tầng lửng.Tầng hầm công trình có chiều cao là 3.5m, riêng tầng hầm 1 có chiều cao là 6m.Các tầng căn hộ trên cao có chiều cao tầng là 4.2m Đặc biệt, khu vực kỹ thuật ở tầng
46 có chiều cao tầng 8.4m và 2 tầng cung điện trên cao với chiều cao là 4.5m Do vậy,chiều cao công trình khá lớn: 214.6m tính từ cao độ ±0.00m của công trình
Mặt đứng công trình được thiết kế đa số bằng nhôm và kính làm cho công trình thêm vẻ sang trọng
2.2.3 Hệ thống giao thông
Tòa nhà được trang bị 2 thang bộ, 6 thang máy với sự bố trí hợp lý theo nhu cầu
đi lại giữa các tầng Riêng đối với tầng 21 đến 23 và tầng lửng là khu phức hợp vớinhiều hoạt động được diễn ra tại đây nên nhu cầu đi lại cao, chính vì vậy tại đây được
bố trí thêm 2 thang bộ để đảm bảo giao thông theo phương đứng tại khu vực này
Các hệ thống thang máy, thang bộ, hệ thống kỹ thuật được tập trung vào phần lõi
ở chính giữa công trình, phân chia phục vụ theo công năng và nhu cầu của công trình.Các tầng trên cao (gồm khu biệt thự và cung điện) được bố trí thang máy riêng đi đến.Tầng 21 có khu vực thoát hiểm nhằm phục vụ tốt nhất cho tòa nhà Đảm bảo đượckhoảng cách thoát hiểm hợp lý khi có sự cố
Để đảm bảo giao thông theo phương đứng được thuận tiện thang máy được phân
ra hoạt động theo tầng:
Trang 29 Thang máy số 1 và 3 phục vụ cho khu vực tầng hầm, khu căn hộ bên dưới
Tải trọng và chiều cao công trình lớn nên giải pháp móng được chọn là móng cọckhoan nhồi và cọc Barret, loại móng này có sức chịu tải lớn, độ tin cậy cao đảm bảocho công trình bền vững
Trang 302.3.2 Vật liệu chính cho công trình
Gạch xây: dùng gạch nhà máy có kích thước chuẩn
Vật liệu lát nền: dùng đá granite, đá tự nhiên, gạch ceramic
Phần tường bên trong: sơn nước ICI (hoặc dùng các sản phẩm có tính năng tươngđương), ốp gạch ceramic, ốp gỗ, chân tường ốp đá tự nhiên
Hệ thống cửa: kính khung nhôm Hệ thống vách kính: kính 07 ly khung nhômliên doanh do các nhà thiết kể bổ sung (trên cơ sở bản vẽ thiết kế kiến trúc) để đảmbảo khả năng chịu lực tốt cho hệ thống vách nhôm kính
Trần: trần thạch cao loại thường, loại tốt và loại chịu ẩm tùy theo không gian vàcông năng sử dụng
Hệ thống vách ngăn: vách ngăn xây gạch
Chống thấm: cho sàn, sàn vệ sinh, bể nước, sân thượng dùng phụ gia radcon,index, sika hay các loại hóa chất tương tự
Thiết bị điện: dùng các thiết bị điện của châu Âu hay Mỹ, và và cáp sử dụngCadivi hay Perilli (hoặc các loại có tính năng công nghệ tương tự)
Hình II.5 Nội thất bên trong công trình
Trang 31Hệ thống cấp thoát nước: dùng ống nhựa chịu áp lực cao và ống sắt trán kẽm chonước nóng và chữa cháy, thiết bị vệ sinh dùng American standard hay các thiết bị chấtlượng tương đương Bơm nước sử dụng thiết bị Nhật hay Mỹ.
Hệ thống báo cháy: sử dụng thiết bị Anh hay Mỹ, bơm nước cứu hỏa sử dụngthiết bị Anh hay Mỹ
Thang máy: sử dụng Mitsubishi, Shindler hay các nhãn hiệu uy tín khác
Các thiết bị kỹ thuật khác: sử dụng thiết bị châu Âu hay Mỹ
2.3.3 Hệ thống nước
Nguồn nước được lấy từ hệ thống cấp nước khu vực và dẫn vào công trình thôngqua 2 đường ống dẫn nước đặt tại 2 góc của công trình Nước được dẫn xuống bể nướcthô ở tầng hầm 5 Thông qua phòng kỹ thuật xử lý nước đặt tại các tầng hầm, nước sẽđược xử lý rồi thông qua hệ thống bơm và các đường ống kỹ thuật ở hai góc còn lạicủa công trình, nước sẽ được cung cấp đến các tầng
Vì công trình có chiều cao lớn nên tại tầng 2, tầng 21 và tầng 46 được bố trí cáctầng kỹ thuật Tại đây, nước sẽ được tăng áp và cung cấp đến các tầng và các hồ bơi Các đường ống thoát nước cũng được dẫn từ các phòng vệ sinh xuống bể phốt và
bể chứa nước thải dưới nền công trình Các đường ống này cũng được đặt cùng hệthống đường ống cấp nước trong các hộp kỹ thuật
2.3.4 Hệ thống điện và chiếu sáng
Sử dụng hệ thống cung cấp điện từ lưới điện chung của thành phố đưa vào tủđiện chung cho khu FOUR ORIENTATIONS RESIDENCES và FOURORIENTATIONS HOTEL Sau đó, thông qua hộp kỹ thuật điện truyền tải đến các tòanhà và được kiểm soát bởi các phòng kỹ thuật được phân bố trong tòa nhà
Một phòng kỹ thuật quản lý hệ thống cung cấp điện cho toàn tòa nhà Bên cạnh
đó bố trí máy phát điện cung cấp điện dự phòng khi mất điện đột xuất
Hệ thống chiếu sáng tự nhiên được sử dụng triệt để vào ban ngày, vì hầu hết tất
cả các mặt của tòa nhà đều bao che bằng kính Nhưng hệ thống chiếu sáng nhân tạovẫn được thiết kế đầy đủ và sang trọng để phục vụ vào ban đêm
Trang 32Bố trí hệ thống chiếu sáng ở các khu vực chung như nhà vệ sinh, hành lang,thang bộ, thang máy …, kết hợp hệ thống đèn chiếu sáng bên ngoài ngôi nhà với mụcđích trang trí, tăng vẽ đẹp cho toàn cao ốc vào buổi tối.
Hệ thống điện chạy dọc tòa nhà theo hệ thông hộp kỹ thuật tương ứng
2.3.5 Hệ thống thông hơi – điều hòa
Bố trí hệ thống thông hơi cho tất cả các tầng, thông với hệ thống trục chính, hệthống này chạy dưới sàn và được che kín bởi trần nhà
Hệ thống máy điều hòa, quạt gió được bố trí đầy đủ cho các căn hộ,văn phòng…, với các trung tâm điểu khiển ở các tầng kỹ thuật
Hệ thông hút khói bếp được bố trí dọc tòa nhà theo các căn hộ
Hệ thông quạt hút thông gió được bố trí quanh chu vi các tầng hầm
2.3.6 Hệ thống thu rác
Tất cả các tầng đều có vị trí thu gom rác Sau đó rác được đưa ra hệ thống thu rácthành phố
2.3.7 Giải pháp phòng cháy chữa cháy và chống sét
Bố trí thiết bị thu sét chủ động trên tầng mái, sau đó có hệ thống dẫn xuống đất,thiết kế theo tiêu chuẩn quốc tế
Bố trí hệ thống cứu hỏa gồm các bình cứu hỏa trong mỗi khối căn hộ,văn phòng, lối đi, các sảnh, cầu thang,… với khoảng cách tối đa theo đúngtiêu chuẩn quốc tế Xung quanh đường có hệ thống giao thông nội bộ đảm bảo cho xecứu hỏa vào tiếp cận công trình khi cần thiết
Hệ thống chữa cháy với các đầu phun tự động kích hoạt khi các đầu dò khói vànhiệt báo hiệu, hệ thống bình xịt được bố trí đầy đủ ở các tầng gần khu vực cầu thangbộ
Trang 332.4 Kết luận
Đây là công trình đạt tiêu chuẩn quốc tế Khi xây dựng xong, đây sẽ là một côngtrình vừa đẹp về thẩm mỹ vừa đảm bảo tốt về công năng sử dụng, tô đẹp thêm cho sựphát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Indonesia
Đối với công trình tầm cỡ như vậy thì việc thiết kế kết cấu hết sức quan trọng, đòi hỏi sự hỗ trợ rất nhiều từ các mặt liên quan như kiến trúc, điện nước … để có thể hoàn thành bản thiết kế toàn diện
Trang 34CHƯƠNG III: KẾT CẤU
3.1 Giải pháp kết cấu
3.1.1 Các yêu cầu khi thiết kế nhà cao tầng
Nên chọn giải pháp kết cấu và cấu tạo kiến trúc sao cho các giá trị tải trọng (tảitrọng bản thân, tải trọng sử dụng, tải trọng gió và tải trọng động đất) là nhỏ nhất và tốtnhất là giảm theo chiều cao công trình
Sơ đồ mặt bằng nhà nên đơn giản, gọn và có độ cứng chống xoắn lớn:
Đơn giản: các dạng mặt bằng đối xứng (vuông, chữ nhật, tròn) được ưutiên sử dụng Những nhà có “cánh” (dạng L, T, U,…) thường bị hư hỏng,sụp đổ khi gặp động đất mạnh Trong trường hợp này cần bố trí khe khángchấn để tách rời phần cách ra không bị va đập nhau
Gọn: tránh dùng các mặt bằng trải dài hoặc có cánh mỏng vì phải chịu tảitrọng ngang phức tạp do sự lệch pha dao động Đối với các loại nhà nàycần phải bố trí khe khán chấn
Có động cứng chống xoắn lớn: để tránh biến dạng xoắn, tâm cứng của nhàphải trùng với trọng tâm hình học của nhà và nằm trên đường tác dụng củahợp lực tải trọng ngang Điều kiện này được thỏa mãn khi công trình đượcthiết kế đối xứng trong bố cục mặt bằng lẫn hệ kết cấu chịu tải trọngngang Khi tâm cứng không trùng với trọng tâm, sẽ sinh ra biến dạng xoắnlớn
Theo TCXD 198:1997, đối với nhà có mặt bằng chữ nhật, tỷ số chiều dài(L) và chiều rộng (B) phải thỏa:
L/B ≤ 6, với công trình có cấp chống động đất ≤ 7;
L/B ≤ 5, với công trình có cấp chống động đất 8 và 9
Theo phương đứng, nhà phải điều đặn và liên tục, cân đối:
Đều đặn và liên tục: hình dạng nhà nhiều tầng nên lựa chọn dạng đều hoặcthay đổi đều, giảm dần kích thước lên phía trên nhằm giảm hệ quả bất lợi
Trang 35của tác động động đất Khi hình dạng nhà không điều đặn liên tục, biên độdao động sẽ lớn ở một số tầng Lúc này phải thiết kế các vách cứng lớn tạicác vùng chuyển tiếp để truyền tải trọng từ phần này sang phần khác củacông trình.
Cân đối: khi công trình có tỷ số chiều cao trên bề rộng (H/B) lớn, khi chịutải ngang sẽ chuyển vị ngang lớn Lực dọc trong cột biên do tải ngang lớndẫn đến lực nén tác động xuống móng lớn
Không nên đặt các tải trọng sử dụng lớn lên các tầng cao
Hạn chế chuyển vị ngang: Nếu chuyển vị ngang lớn sẽ làm tăng giá trị nội lực do
độ lệch tâm tăng theo; làm phát sinh các nội lực phụ sinh ra các rạn nứt các kết cấunhư cột, dầm, tường, làm biến dạng hệ thống kỹ thuật như các đường ống nước, đườngđiện,… làm tăng dao động ngôi nhà, làm cho con người có cảm giác khó chịu vàhoảng sợ, có thể làm mất ổn định tổng thể nhà Chuyển vị ngang nhà không được vượtquá giới hạn cho phép, trong TCVN 198-1997 có quy định:
Kết cấu khung BTCT: f/H ≤ 1/500
Kết cấu khung - vách : f/H ≤ 1/750
Kết cấu tường BTCT: f/H ≤ 1/1000
Có khả năng chịu lửa cao, thoát hiểm an toàn Có độ bền, tuổi thọ cao
Móng phải phù hợp và chịu được tải trọng bên trên
3.1.2 Phân tích một số kết cấu điển hình hiện nay
3.1.2.1 Hệ kết cấu khung chịu lực
Hệ này được tạo thành từ các cột, dầm liên kết với nhau theo hai phương tạothành hệ khung không gian Trên mặt bằng, hệ khung có thể có dạng chữ nhật, tròn,hoặc đa giác…
Tải trọng đứng và tải trọng ngang (tác động của gió và động đất) của kết cấukhung đều do dầm và cột đảm nhiệm không có khối tường chịu lực
Trang 36Không gian mặt bằng lớn, bố trí kiến trúc linh hoạt, có thể đáp ứng yêu cầu sửdụng không bị hạn chế, phù hợp với các loại công trình.
Do kết cấu khung có độ cứng ngang nhỏ, khả năng chịu lực ngang tương đốithấp, để đáp ứng yêu cầu chống gió và động đất, mặt cắt của dầm và cột tương đối lớn,lượng thép dùng tương đối nhiều Dưới tác động của động đất, do biến dạng ngangtương đối lớn nên kết cấu bao che công trình và trang trí bên trong dễ bị nứt và hưhỏng Vì vậy, kết cấu khung chịu lực không phù hợp với những công trình có chiềucao lớn Theo TCVN 198-1997, hệ kết cấu khung chịu lực chỉ phù hợp với các côngtrình khoảng 20 tầng trở lại
3.1.2.2 Hệ kết cấu vách cứng chịu lực
Cấu tạo chủ yếu trong hệ kết cấu công trình chịu tải trọng ngang (gió) Bố trí hệtường cứng ngang và dọc theo chu vi lõi thang tạo hệ lõi cứng cùng chịu lực và chu vicông trình để có độ cứng chống xoắn tốt Kết cấu vách cứng được xem là đem lại hiệuquả cao trong việc xây dựng những công trình cao tầng, đặc biệt cho những chung cưcao cấp
Vách là cấu kiện thẳng đứng có thể chịu được các tải trọng ngang và đứng Đặcbiệt là các tải trọng ngang lớn xuất hiện trong các công trình nhà cao tầng Sự ổn địnhcủa công trình nhờ các vách cứng ngang và dọc
Khả năng chịu tải của vách cứng phụ thuộc rất lớn về hình dạng tiết diện ngang
và vị trí bố trí chúng trên mặt bằng Ngoài ra, trong thực tế các vách cứng thường bịgiảm yếu do các lổ cửa
Như vậy vách cứng được hiểu theo nghĩa là các tấm tường được thiết kế chịu tảitrọng ngang Bản sàn được xem như tuyệt đối cứng trong mặt phẳng của chúng Có tácdụng tham gia vào việc tiếp thu và truyền tải trọng vào các tường cứng và truyềnxuống móng Thường nhà cao tầng dưới tác động của tải trọng ngang được xem nhưmột thanh ngàm ở móng
Trang 373.1.2.3 Hệ kết cấu khung – vách cứng
Hệ kết cấu khung-vách cứng được tạo ra bằng sự kết hợp hệ thống khung và hệthống vách cứng Tận dụng ưu điểm của mỗi loại, vừa có thể cung cấp một không gian
sử dụng tương đối lớn vừa có khả năng chống lực ngang tốt
Hệ thống khung và vách được liên kết với nhau thông qua hệ dầm sàn
Vách cứng trong kết cấu khung vách có thể bố trí độc lập, cũng có thể kết hợplàm vách của thang máy, gian cầu thang, giếng trời
Hệ thống vách đóng vai trò chủ yếu trong việc chịu tải trọng ngang, hệ thốngkhung được thiết kế để chịu tải trọng đứng Sự phân hóa chức năng này tạo điều kiện
để tối ưu hóa các cấu kiện, giảm bớt kích thước cột và dầm, đáp ứng được yêu cầu củakiến trúc
Vì vậy, hệ kết cấu này được sử dụng khá nhiều trong hệ kết cấu nhà cao tầng
3.1.3 Lựa chọn hệ kết cấu
Tòa nhà “Residential Tower” gồm 5 tầng hầm, 1 tầng trệt và 48 tầng cao Đạt
đến cao độ +214.6m so với cao độ ±0.00m Với 5 tầng hầm dùng để đậu xe, các tầngcao được sử dụng với công năng chính là khu căn hộ cao cấp, ngoài ra ở các tầng giữađược sử dụng làm khu phức hợp cho các căn hộ
Chiều cao công trình khá lớn nên tải trọng đứng và tải trọng ngang tác dụng vàocông trình khá lớn
Căn cứ vào những đặc điểm của công trình và các đặc tính của hệ kết cấu ở trên
Ta thấy hệ kết cấu khung – vách cứng là phù hợp với công trình nhất
Kết luận: chọn hệ kết cấu “khung - vách cứng”
3.2 Lựa chọn các loại vật liệu
3.2.1 Bê tông
Bê tông cho cột, vách, đài, tường tầng hầm là bê tông thương phẩm:
Bê tông B40 có: Rb = 22 MPa = 220 daN/cm2
Rbt = 1.4 MPa = 14 daN/cm2
Eb = 36x103 MPa = 36x104 daN/cm2
Trang 38Khối lượng riêng: = 2.5 T/m
Bê tông cho dầm sàn dự ứng lực là bê tông thương phẩm:
Bê tông B30 có: Rb = 17 MPa = 170daN/cm2
Sử dụng kính cường lực 2 lớp, mỗi lớp dày 8mm
Khối lượng riêng của kính: = 2500 kg/m3
3.2.4 Tường
Sử dụng gạch ống 4 lỗ kích thước 90x90x190
3.3 Xác định sơ bộ tiết diện các cấu kiện
3.3.1 Sơ bộ tiết diện vách
Chiều dày vách chọn theo công thức:
Trong đó:
Trang 39N là tổng nội lực tại chân cột N S q
q=1÷1.6 T/m2làtổng tải trọng truyền lên sàn Với công trình là chung cưlấy q=1T/m2
S
là tổng diện tích sàn truyền vào vách1.2÷1.5 là hệ số kể đến ảnh hưởng của moment
Rb là cường độ chịu nén của bê tông Rb = 22 Mpa = 2200 T/m2
Hệ kết cấu chịu lực chính của công trình chủ yếu là hệ vách, nhiều vách đan xenvới nhau được gom lại thành các cụm vách (Hình III.1)
RB
RD RE
RG RH RK
Hình III.1 Mặt bằng vách tầng điển hìnhSau khi tính toán sơ bộ tiết diện vách ta được kết quả như sau:
Bảng III.1 Sơ bộ tiết diện vách
Trang 40Vách Tiết diện chọn sơ bộ (đơn vị: mm)
3.3.2 Sơ bộ tiết diện sàn
Xác định chiều dày sơ bộ của bản sàn theo công thức sơ bộ của sách
“thiết kế sàn bê tông ứng lực trước” của tác giả Phan Quang Minh:
hs là chiều dày của của ô sàn
L là nhịp theo phương cạnh dài của ô sànVậy chọn sơ bộ chiều dày sàn là hs=200mm
3.3.3 Sơ bộ tiết diện dầm
Đối với phần nổi của công trình, phần kết cấu sàn được thiết kế với sàn phẳng dựứng lực, nên dầm được sử dụng ở đây là dầm môi của sàn và dầm ngăn các giếng kỹthuật Đối với tầng hầm không được thiết kế sàn dự ứng lực nên hệ dầm vẫn được bốtrí đầy đủ
Chọn sơ bộ chiều cao dầm theo công thức: