Con ngời tự ý thức về nhân phẩm.

Một phần của tài liệu Quan niệm nghệ thuật về con người của nam cao qua các tác phẩm trước cách mạng tháng tám (Trang 37 - 45)

Trong văn học hiện thực phê phán 1930 - 1945 không phải chỉ có các nhân vật của Nam Cao mới có vấn đề tự ý thức. Các nhân vật tiểu t sản trong tác phẩm Thạch Lam, Nguyên Hồng, Bùi Hiển... cũng có nhiều phút suy t dằn vặt đầy cảm động, nhng cha ai đa đợc vấn đề tự ý thức của nhân vật lên đến mức sâu sắc, thờng trực, nhất quán nh ở ngòi bút Nam Cao.

Nhìn thẳng vào sự thật, chấp nhận sự thật bao giờ cũng là khó khăn và nhìn thẳng vào lơng tâm, tâm hồn mình càng khó khăn hơn. Đó là một cuộc đấu tranh quyết liệt cần cả sự hy sinh, lòng trung thực, thái độ dũng cảm và cả những ớc muốn cao cả, ớc muốn vơn lên những tầm cao, ớc muốn hoàn thiện nhân cách mình. Họ luôn biết yêu thơng và thiết tha với những phẩm chất tốt đẹp của những ngời bạn nghèo và điều đáng quý là trong bản chất của ngời trí t(ức tiểu t sản nghèo của Nam Cao có những nét gần gũi với ngời dân lao động. Đó là cơ sở để cho nhân vật bảo vệ đợc nhân phẩm trớc những xô đẩy của cuộc đời cũ giống nh cây cọc cắm giữ lại đợc con thuyền trớc cảnh nớc chảy bèo trôi. Nhng rồi để thoát đợc cảnh chìm đắm, thì con thuyền đã phải bao phen chao đảo ngả nghiêng. Nhân vật tiểu t sản của Nam Cao cũng chìm nổi, vật vã trong cuộc đấu tranh với hoàn cảnh và trong bản thân họ cũng chứa chất bao nhiêu mâu thuẫn. Các nhân vật Hộ, Điền, Hài... bên cạnh phần đáng giận còn có chỗ đáng thơng, đáng quý, vì tuy họ có biến hình, biến dạng nhng cuối cùng lại đau đớn, hối hận để trở về với con ngời trung thực.

Mặc dù hoàn cảnh sống thật dữ dằn, nh "nghiền nát con ngời đi" nhng họ vẫn không chịu khuất phục, vẫn cố ngoi lên để sống, để bộc lộ tính cách, để làm ngời. ý thức đợc mình là một trí thức với mặt mạnh, mặt tốt đẹp, con ngời trong quan niệm của Nam Cao cũng ý thức đợc những vấn đề thói h tật xấu của bản thân mình, dám nhìn thẳng vào lơng tâm mình, tâm hồn mình.

Về vấn đề này, Nam Cao đã vợt lên trên các đồng nghiệp. Nếu nh con ngời trong "Tắt đèn", "Bớc đờng cùng" luôn đợc nhìn theo một chiều, ở mức độ tuyệt đối (nghĩa là tốt thì cực tốt, xấu thì cực xấu) thì con ngời trong quan niệm của Nam Cao lại đợc nhìn ở nhiều mặt, đa chiều. Tốt hay xấu, cao cả hay thấp hèn đều có thể có ngay trong một con ngời. Nếu Thứ đã từng có ớc mơ khát khao đem "góp sức mình vào công cuộc tiến bộ chung" thì chính Thứ cũng nhận thấy những thói h tật xấu "đáng khinh", "nhu nhợc", "hèn yếu", cảm thấy mình ích kỷ, nhỏ nhen trong từng việc nhỏ, tầm thờng trong suy nghĩ về những ngời xung quanh, về vợ con. Điền, Hộ (Nớc mắt, Trăng sáng, Đời thừa) cũng là những con ngời có ớc mơ, hoài bão cao đẹp thế nhng cuộc sống cơm áo đã đè bẹp ớc mơ của họ khiến cho họ nhiều lúc trở nên cau có, chửi bới vợ con để rồi sau đó lại nhận ra sự ích kỷ của mình... Họ đã tự ý thức đợc phẩm chất của mình để giữ lại mình, giữ đợc nhân cách của một thầy giáo, một nhà văn.

Trong tác phẩm "Tắt đèn" (Ngô Tất Tố), chị Dậu thờng rất ít suy nghĩ về bản thân mình, chị hành động vì chồng vì con, vì hoàn cảnh, nghĩa là hành động theo đạo lý chứ không theo ý thức từ bên trong và vì vậy chị Dậu chỉ có sự đau đớn về thể xác, đau đớn trớc số phận của bản thân chồng con chứ không có sự mổ xẻ phân tích tâm lý. Còn các nhân vật của Nam Cao thờng hành động theo sự điều khiển của quá trình tâm lý, do đó nhân vật của Nam Cao luôn có sự tự vấn lơng tâm, đấu tranh để vơn lên thoát khỏi cuộc sống ích kỷ, tầm thờng.

Trong một số tác phẩm sau này của Thạch Lam, Nguyên Hồng... nhân vật đã biết tự đấu tranh với mình nhng thờng là trớc một tác động nào đó của hoàn cảnh. ở Nguyên Hồng, sự thức tỉnh thờng đi kèm với một sự thay đổi nào đó trong hoàn cảnh sống, trong nhận thức cuộc sống có khi khá đột ngột của nhân vật (Cuộc sống, Hai dòng sữa, Hơi thở tàn). Còn một số nhân vật tiểu t sản của Thạch Lam cũng biết đấu tranh với mình, nhng thờng là trớc những tác động nào đó của hoàn cảnh: một miếng ăn nhục nhã trớc cơn đói cồn cào, một hành động tàn ác - tuy không cố ý làm tan nát cả gia đình anh

phu xe (Đói, Một cơn giận). Nhân vật Thanh (Một cơn giận) chỉ vì một sự giận dữ vô cớ mà vô hình trung đã đẩy ngời phu xe vào cảnh khốn cùng. Sau khi chứng kiến gia cảnh bi thảm cùng đứa con nhỏ ốm sắp chết của ngời phu xe tội nghiệp, Thanh mới cảm thấy "lòng ân hận không để tôi yên". Hay nhân vật Minh trong "Cái chân què", vì một tai nạn anh bị cụt chân và đợc đền bù một số tiền khá lớn. Minh lao vào ăn chơi để khuây khỏa nỗi buồn. Nhng rồi khi số tiền ấy hết, anh mới thực sự cảm thấy chán nản và chua chát khi nhận thấy sự thay đổi của lòng ngời đối với kẻ có tiền và không có tiền.

Con ngời tiểu t sản của Nam Cao tự ý thức rất sâu sắc về bản thân, về cá nhân mình. Nam Cao xác định cho nhân vật phải hiểu rõ mình, hiểu rõ hoàn cảnh của bản thân, không đợc quên điều độ khi mức sống luôn ở dới mức trung bình, không đợc che dấu sự "nhỏ nhen" và biết nhận ra những nhỏ nhen của bản thân để khắc phục, nhất là trong cuộc sống đầy rẫy những nhỏ nhen, không đợc biến chất thỏa hiệp với những cái tầm thờng xấu xa, trái với bản chất và nhân cách của mình.

Vì miếng cơm trong lúc khốn khó mà San và Thứ có lúc trở nên hèn mọn, nhỏ nhen. Họ tính chi li, chì chiết nhau, cạnh khóe nhau. Một lần, ăn mới xong một bát cơm đã thấy hết cả thức ăn, San cầm lấy cái đĩa đựng đậu kho chỉ còn đĩa không với một tí nớc và vài cái lá hành, đổ cơm vào trộn đi trộn lại sạch nh lau rồi trút vào bát của y. Biết là San có ý xỏ canh, Thứ lại lấy cái đĩa ấy chẳng còn hơi một chút mắm muối nào, vờ trộn lại. Và sau đó Thứ thấy bắt đầu ân hận, dằn vặt trong lòng: "Y lấy làm nhục cho y lắm". Ngời trí thức tiểu t sản ấy đã tự ý thức về nhân phẩm của mình, về phẩm cách của một ngời thầy giáo. Rồi khi San bảo Thứ đến thuê nhà cụ Hải Nam thì Thứ nghĩ rất nhiều: "Thứ phải biết trọng mình" với cái học, cái nhân cách, cái nghề nghiệp cao quý Thứ có thể ngớc mặt nhìn mặt cụ Hải Nam hay bất cứ ai một cách đàng hoàng. "Thứ thấy mình đã ích kỷ, đã đê tiện, đã hèn" khi tởng tợng ra căn phòng xinh xinh, những bữa điểm tâm, những bữa ăn tra, ăn chiều với gia đình cụ Hải Nam... những buổi chiều ngồi uống trà ở ngoài hiên, những buổi tối có trăng cùng họ dạo chơi... và cả một cuộc luyến ái với

một hay hai, ba cô trong một lúc. Thứ sực tỉnh và ý thức đợc giai cấp mình "y phải biết trọng y. Những hạng ngời nh y phải nhận chân lấy cái giá trị của mình".

Vì thơng Từ - một cô gái ngây thơ trong trắng bị lừa gạt - Hộ (Đời thừa) đã cới Từ làm vợ, coi con Từ nh con mình, rồi phấn đấu làm việc để xứng đáng là ngời chồng, ngời cha. Hộ luôn khao khát viết những áng văn có ích cho đời, giúp con ngời biết sống "gần ngời hơn", xứng đáng là "con ng- ời". Nhng cái thói xấu hám danh đã lôi kéo anh, đã làm cho anh phạm nhiều sai lầm: anh rợu chè, đánh vợ, chửi con... Nhng với t cách là ngời tự chủ, biết chịu trách nhiệm về mọi ý nghĩ và hành động của mình, tự ý thức đợc phẩm chất của một nhà văn, một ngời trí thức, Hộ đã biết xấu hổ, tự phê phán và xám hối. Đó chính là cái gốc nhân cách ngời chồng, ngời cha, ngời nghệ sĩ chân chính.

ở các nhân vật nông dân mức độ tự ý thức về nhân phẩm của nhân vật có phần khác so với các nhân vật tiểu t sản. Nét chung vẫn là sự khẳng định tâm hồn, phẩm chất bên trong của ngời nông dân. Lão Hạc tuy nghèo khổ nhng biết suy nghĩ trên từng miếng ăn cuối cùng, thậm chí cho cả đám ma sắp tới của mình. Lão khóc cho sự lừa dối của mình đối với con chó Vàng, đó chính là biểu hiện cao của chất ngời ở lão. Có thể nói, Nam Cao qua thử thách đã phong thánh cho nhân vật của mình - một vị thánh đã tử vì đạo - đạo làm ngời. Ông đã hớng đến mẫu ngời có nhân cách thuần toàn, trong sạch, tiêu biểu cho truyền thống đạo lý của dân tộc.

Chính cái nhìn con ngời thông qua lăng kính tình thơng mang tính nhân văn khiến Nam Cao quan tâm đến cuộc đấu tranh để hoàn thiện nhân cách con ngời, mà trong cách nhìn của Nam Cao thì việc hoàn thiện nhân cách là do bản thân mỗi ngời, tức là mỗi ngời phải biết đấu tranh với mình để vơn lên, để hoàn thiện chính mình.

Nam Cao sắc sảo trong phê phán nhng ngòi bút của nhà văn cũng hết sức trân trọng xót thơng khi viết về những kiếp ngời nghèo khổ trong xã hội. Nhà văn một mặt chỉ ra cuộc sống bế tắc, luẩn quẩn, chỉ ra những mặt thấp kém, nhng mặt khác cũng khẳng định xu hớng đấu tranh để vơn lên của các nhân vật tiểu t sản. Họ luôn luôn có những dằn vặt, day dứt tâm t, muốn thoát khỏi những phiền hà nhỏ mọn để vơn tới một cuộc sống tốt đẹp hơn.

Những con ngời tiểu t sản nghèo và lao động đã lê lết kéo dài tháng ngày trong xóm nhỏ. Họ bị cuộc đời xô đẩy chìm nổi trong nghèo túng đói rách. Có những lúc, họ cũng lời qua tiếng lại, đánh chửi nhau, cãi cọ nhau vì những chuyện vụn vặt. Nhng đời sống lao động, sự nghèo khó đã dạy họ phải biết thơng yêu nhau.

Nhân vật trí thức nghèo của Nam Cao đã phản ánh và tập trung đợc những nét tơng đối điển hình và chân thật về tâm lý và sinh hoạt của các tầng lớp trí thức thành thị trong 4hời kỳ đại chiến thế giới lần thứ II. Đó là thời kỳ bản thân họ phải đấu tranh gay gắt tìm đờng thoát khỏi tình trạng bế tắc của cuộc sống, vơn tới lý tởng tốt đẹp hơn. Bớc đi của họ rất vất vả, cực nhọc; họ mang theo trên mình tất cả xiềng xích, trói buộc của chế độ thực dân phát xít, của những tập tục phong kiến cổ truyền, những nếp suy nghĩ và lối sống bảo thủ. Trên đờng đi của họ, nhiều khi ta thấy họ còn vấp ngã, họ nh không có phơng hớng, không biết sẽ đi đến đâu. Nhng có một điều rõ ràng là họ phủ định xã hội đơng thời, họ có những hành động phản kháng, thờng là những bất bình cá nhân.

Những nhân vật nh Hộ, Điền đã cố gắng đấu tranh với bản thân mình để tìm đến một lối sống tốt đẹp hơn, nhân bản hơn - đó là trách nhiệm của một ngời cha, ngời chồng, của một nhà văn có lơng tâm. Hộ nhận ra: "Kẻ mạnh không phải là kẻ dẫm lên vai kẻ khác để thỏa mãn lòng vị kỷ, kẻ mạnh chính là kẻ đã giúp đỡ kẻ khác lên trên đôi vai của mình" [4 - 9]. Điền trong "Trăng sáng" đã dằn vặt, nghĩ đến gia đình, phải gây dựng lại gia đình. Điền thấy vợ Điền khổ, con Điền khổ, cha mẹ Điền khổ. Chính Điền cũng khổ. Cái khổ ấy đã làm cho họ phải suy nghĩ, phải tìm cách giải thoát và lối thoát ấy không ở đâu xa: "Điền chẳng cần đi đâu cả, Điền chẳng cần trốn tránh,

Điền cứ đứng trong lao khổ, mở hồn ra đón lấy tất cả những vang động của đời" [3 - 318]. Sau cả một đêm dài trằn trọc, sáng hôm sau Điền đã ngồi viết giữa bao chuyện eo sèo của cuộc sống lầm than.

Mặc dù phải trải qua nhiều bi kịch trong cuộc đời, nhng ngời tiểu t sản không hoàn toàn tuyệt vọng. Tuy cha thấy đợc hớng đi, nhng các nhân vật tiểu t sản của Nam Cao đều có một điểm tựa nhất định . Họ không phải là những con ngời hoàn toàn cách biệt với quần chúng lao động. Thứ đã lăn lộn vào Sài Gòn "kiếm ăn bằng rất nhiều nghề, kể cả những nghề mà những ngời tự xng là trí thức không làm. Y trà trộn với phu phen, với thợ thuyền". Thứ xem đó là những năm tháng đẹp đẽ và có ý nghĩa nhất của đời mình. Làng quên luôn luôn hiện lên trong trí nhớ của Thứ, cái làng quê bao giờ cũng nghèo xác xơ với những khuôn mặt ruột thịt họa hoằn lắm mới đợc một bữa cơm no, những khuôn mặt lúc nào cũng âu sầu vì túng đói nợ nần, vì thiên tai đe dọa, vì những cảnh bất công, ngời giàu ức hiếp kẻ nghèo, ngời có quyền lực đè nén hà hiếp ngời lơng thiện. Trong lòng Thứ sôi lên những bất bình và anh ta đau đớn nh chính bản thân mình là kẻ chịu đựng. Anh muốn cuộc đời tốt đẹp hơn, mọi ngời sống với nhau bình đẳng, hoà thuận hơn. Nhng làm thế nào để làm đợc điều đó ? Thứ tin vào sự học, "học thành tài để về dẹp những nỗi bất bình kia".

Do sự thôi thúc của miếng cơm manh áo, Thứ lại lăn vào đời và phải vất vả mới chọn cho mình đợc một cái nghề hợp với "tài năng bé nhỏ của mình, làm anh giáo quèn ở một trờng t thuộc ngoại ô thành phố". Xung quanh cái trờng t thục nơi Thứ dạy học là cả một xã hội những ngời lao động: anh chàng Mô "loong toong", vợ chồng ông Học làm đậu phụ, anh phu xe... Họ sống âm thầm lặng lẽ. Thứ phải sống lay lắt bằng nghề dạy học. Lý tởng và bao nhiêu ớc mơ của anh nh đọng lại và chết dần dần trong cuộc sống nhỏ nhen, chật vật, tù hãm. Nhng, ở tính cách nhân vật Thứ luôn có một sự chống đối, không thỏa hiệp. Thứ chống đối cái hoàn cảnh xã hội luôn đẩy con ngời vào vòng trụy lạc, sa đọa. Thứ chống đối lại nếp sống quen thuộc tầm thờng của những con ngời tiểu t sản thờng đành chịu nằm im để cho tâm hồn han rỉ. Sự chống đối của Thứ còn thể hiện ở chỗ có ớc mơ vơn tới một lý tởng tốt đẹp hơn. Mặt khác trong điều kiện sống với các thành phần bốn phơng quần

tụ lại, ngời trí thức tiểu t sản sẽ có điều kiện tự nhìn mình rõ hơn, tâm lý họ đỡ bi quan, tuyệt vọng. Họ tiếp nhận vẻ đẹp khỏe khoắn của ngời lao động và đợc củng cố thêm lòng tin, ý thức trách nhiệm về cuộc sống. Nam Cao trân trọng những gì lành mạnh trong con ngời tiểu t sản trí thức.

Có lúc ngời trí thức ấy bị cuộc sống xô đẩy nh một ngời lính bại trận bị tớc mất vũ khí. Anh cũng lập mu kế đối phó với từng chuyện vụn vặt, có lúc anh cũng nao nức với đồng tiền, với sự giàu sang và Thứ buông mình cho rơi vào trụy lạc. Có lúc ngời chồng ấy ghen tuông vô lý, đánh vợ một cách tàn nhẫn. Tuy nhiên qua những phút lỡ lầm ấy, Thứ lại đau xót: Thứ đối phó với Oanh để rồi lại ăn năn, đánh vợ xong để rồi lại ân hận. Thứ vật lộn, quằn quại trong cuộc đấu tranh với bản thân đầy mâu thuẫn và cuối cùng, Thứ vẫn cố sức mình để vợt lên khỏi những cái tầm thờng vô lý ấy. Trong Thứ, cái thiện và cái ác, không một phút nào thôi giằng xé nhau - và anh đã đi tới một

Một phần của tài liệu Quan niệm nghệ thuật về con người của nam cao qua các tác phẩm trước cách mạng tháng tám (Trang 37 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w