Nghệ thuật xây dựng nhân vật.

Một phần của tài liệu Quan niệm nghệ thuật về con người trong sáng tác của nguyên hồng trước cách mạng tháng tám (Trang 35 - 56)

Bởi từ cách nhìn, điểm nhìn sẽ chi phối tới cách lựa chọn hình thức phù hợp.

Ch

ơng III.

Nghệ thuật xây dựng nhân vật.

Con ngời là đối tợng của nhiều nhà khoa học khác nhau. Nhng chỉ trong văn học, con ngời mới đợc thể hiện một cách khái quát, cụ thể, sinh động và truyền cảm. Bởi con ngời trong văn học đợc miêu tả với nhiều biện pháp nghệ thuật khác nhau. M.Goorky có lần khuyên một nhà viết văn trẻ: “Anh hãy bỏ nghề viết đi. Đấy không phải là việc của anh. Anh hoàn toàn không có khả năng miêu tả con ngời cho sinh động mà đấy là điều chủ yếu”. Lời khuyên này nói về tầm quan trọng của nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tác phẩm.

Đối với nhân vật “toàn bộ vấn đề là ở tính cách” (Đôxtôiepxky) “tính cách là điểm trung tâm của mối quan hệ giữa nội dung và hình thức...”(Hê ghen). Tính cách nhân vật đ- ợc thể hiện qua suy nghĩ, ngôn ngữ, hành động. Vì thế miêu tả nội tâm, ngoại hình, ngôn ngữ, hành động ... là các thủ pháp để xây dựng nhân vật.

3.1.Miêu tả ngoại hình.

Ngoại hình là một khái niệm nhằm chẻ hình dáng, trang phục, cử chỉ, tác phong...Tón lại, là toàn bộ những biểu hiện tạo nên dáng vẻ bề ngoài của nhân vật đó. Miêu tả ngoại hình chính là dựng lại chân dung, diện mạo bên ngoài của nhân vật.35

ở văn học dân gian, việc miêu tả ngoại hình thờng gắn với phạm trù đạo đức: thiện - ác, tốt - xấu rõ ràng, hoặc phạm trù đẳng cấp: giàu - nghèo, quý - tiện. Những nhân vật đợc miêu tả đẹp về hình thức thờng là những cô gái, chàng trai nghèo khổ nhng có tấm lòng nhân hậu, dũng cảm hoặc là những công chúa, hoàng tử.

Văn học cổ trung đại, việc thể hiện vẻ đẹp ngoại hình thờng mang tính ớc lệ. Vẻ đẹp của nàng cung nữ trong “Cung oán ngâm khúc”:

áng đào kiễm đâm bông não chúng Khoé thu ba gợn sóng kinh thành.

Trong “Truyện Kiều” vẻ đẹp của nhân vật nào cũng mang tính ớc lệ. Vẻ đẹp của Thuý Kiều: “Làn thu thuỷ nét xuân sơn”, sắc đẹp của Thuý Vân “Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang”, vẻ đẹp của ngời anh hùng Từ Hải “Râu hùm hàm én mày ngài, vai năm tấc rộng, thân mời thớc cao”. Đó là những vẻ đẹp lấy thiên nhiên, vũ trụ làm chuẩn mực là cái đẹp đễ chiêm ngỡng, sùng bái chứ không phải để cảm.

Đến văn học lãng mạn mà tiêu biểu là tiểu thuyết của tự lực văn đoàn vẻ đẹp ngoại hình dờng nh gắn liền với nhu cầu giải phóng cảm giác của con ngời cá nhân. Nhu cầu th- ởng thức nhân vật văn học lãng mạn thờng đợc lý tởng hoá. Trong khi đó thì ngoại hình của nhân vật hiện thực đã đạt đến độ cá thể hoá cao độ. Đây là nét tiêu biểu khẳng định u thế của văn học hiện thực phê phán trong việc phản ánh hiện thực nói chung.

Nguyên Hồng là nhà văn thuộc trào lu văn học hiện thực phê phán. Tác phẩm của ông cũng đạt nhiều thành công trong việc miêu tả ngoại hình nhân vật. Trong tác phẩm “Bĩ vỏ”, hình ảnh Năm Sài Gòn - một tên “chạy vỏ” sừng kền để lại ấn tợng trong ta trớc hết ở bộ dạng gớm giếc: “Năm đen cháy, cằm bạnh xạm râu, hai mắt xếch, mé trên bên phải vẹt hẳn một nữa lông mày dới vết dao chém sâu hỏm. Trên má Năm, trên trán Năm mấy cái sẹo nữa chằng chịt nh những vết rạn của chiếc vại sành”. Chỉ chừng ấy chi tiết ta có thể hình dung ra một cuộc đời vật lộn với bao hiểm nguy để sống, một tính cách táo bạo, gian hiểm đã từng chém giết ngời. Nguyên Hồng chẳng đã hạ một câu “Cứ khuôn mặt ấy mà ngời khác đoán thì Năm sẽ mất hết tính ngời”. Cũng nh Năm các tay “anh chị” khác đồng bọn của Năm Sài Gòn cũng có một hình thù gớm giếc, ghê sợ. “Ngời mặc quần lĩnh, áo nhiễu tây trắng cổ bẻ đi săng đen bốn quai là Tự Lập Lơ, trùm chạy vỏ trong chợ sắt. Anh chàng béo nục bụng hở, trể ra gơng mặt vàng ệch, hai cánh tóc vắt qua vành tai36

và tóc mai dài chống cằm gọi là để theo mốt “phi lô đốp” là Sáu Gáo Đồng cầm đầu các kẻ chuyên môn dắt díu những “cơm thầy cơm cô” ở vờn hoa đa ngời”.

Hình thù quái dị, táo tợn trên khác hẳn với ngờ nghệch dại dột của một cô gái quê hiền hậu ra tỉnh lần đầu là Tám Bính: “Cặp mắt lờ đờ nhng long lanh, cặp mày không tỉa, chiếc khăn vuông mạng mấy miếng nhỏ, tấm áo tứ thân, cái quần cạp hồng thắt lng xanh và một dáng điệu sợ sệt, e thẹn”.

Trong khi đó những ngời lao động lam lũ lại hiện ra với một vẻ đẹp riêng. Khuôn mặt thì “tóp đi, nữa đi nữa gò má xạm thêm, cổ ngẳng, hai vai hóp, ngực lép kẹp”. Quần áo thì “cái cột giậu nứa tép ấy đã thế lại còn mặc tân thời, nghĩa là áo cánh chít nách, quần hẹp đũng, áo dài sáu khuy nịt ngời. Tất cả đều vá víu đen thui vừa giặt xong cũng không hơn giẻ lau của nhà giàu mấy tý”. Đây là ngoại hình của cô vợ Hng trong truyện “Miếng bánh”. Nó nói lên cái hốc hác, xơ xác, của những con ngời nghèo đói. Hình ảnh ngời mẹ không con trong “Ngời mẹ không con”: “trán thì dô, gò má thì cao, răng hô, da nhăn nheo, vành khăn trên đầu chẳng bao giờ gọn gàng, mái tóc thì ngắn, những đám xoăn nh sợi móc. Thân hình nh một pho tợng gỗ đẽo gọt nham nhở dới đất móc lên hay hun khói”. Bà mẹ nhà Bác Nấu “cả ngời bà cụ đã cằn nh một que củi” (Nhà bố Nấu). Những chi tiết ngoại hình đó đã khắc hoạ lên những đói khổ, vẩt vả, bơn chải tất bật trong cuộc sống để kiếm từng miếng ăn của những ngời dới đáy. Không có vẻ táo tợn, nham hiểm chỉ cảm thấy một dáng vẻ cam chịu phơi trần thân mình giữa cuộc đời.

Nh vậy, việc miêu tả ngoại hình thể hiện rõ tính cách nhân vật. Nhà văn không mô tả để mô tả mà một chi tiết của ngoại hình cũng gắn với một nội dung biểu hiện. Đặc biệt trong việc miêu tả ngoại hình, nhà văn không chạy theo các chi tiết mà tập trung vào các chi tiết tiêu biểu gây đợc sự chú ý của ngời đọc. Quả vậy! Trong rất nhiều biểu hiện của ngoại hình, hình ảnh “đôi mắt” đợc nhắc tới rất nhiều và đợc miêu tả rất thành công. Đôi mắt là cửa sổ tâm hồn, nhìn vào đôi mắt ngời ta biết ngời đó vui hay buồn, hiền lành hay giận giữ. Nhân vật lu manh có chung một đôi mắt “sắc sảo”, “tinh ranh”, “cái nhìn nhanh” có khi “quắc lên ròng rọc”... thể hiện đợc cuộc sống với những kẻ quen sống rình mò, thủ đoạn, mánh khoé. “Cặp mắt lờ đờ” lại là cặp mắt của những ngời luôn chịu khổ đau, luôn

sống trong sự kiềm toả bao vây. Hình ảnh “cặp mắt lờ đờ” đợc Nguyên Hồng nhắc đi nhắc lại nhiều lần trong nhiều tác phẩm.

Qua đây ta thấy miêu tả ngoại hình là một trong những biện pháp để cá tính hoá nhân vật, tạo ra vẽ riêng bên ngoài khác với các nhân vật khác.

3.2.Ngôn ngữ nhân vật và ngôn ngữ miêu tả nhân vật.

Ngôn ngữ là yếu tố đầu tiên của văn học, là công cụ đầu tiên để vẽ bức trang hiện thực đời sống, thể hiện rõ nét phong cách tác giả. Khi đi vào nghiên cứu vấn đề này tôi muốn đề cập đến hai vấn đề: Ngôn ngữ nhân vật và ngôn ngữ miêu tả nhân vật.

3.2.1.Ngôn ngữ nhân vật.

Ngôn ngữ nhân vật hiểu một cách sơ bộ là lời nói của nhân vật. Nó là một trong các phơng tiện quan trọng đợc nhà văn sử dụng nhằm thể hiện cuộc sống và cá tính nhân vật. Trong sáng tác Nguyên Hồng, ngôn ngữ nhân vật thờng mang tính khách quan. Các nhân vật lu manh nói bằng giọng cục cằn, thô lỗ, những tiếng lóng nh: “Cớm”, “Tôm”, “chuỗn”, “chuỗn tơi”, “cáy”...mà chỉ những kẻ lu manh mới hiểu đợc. Đó là ngôn ngữ riêng của đám lu manh nhằm che đậy những hành vi mánh khoé xấu xa của họ trớc mọi ngời.

Những ngời dân lao động bình thờng dới đáy, cuộc sống khó khăn, đói khổ, cùng quẩn đã làm cho họ nhiều khi cảm thấy ngột ngạt nên ngôn ngữ cũng rất là trần trụi nặng nề, sử dụng rất nhiều khẩu ngữ, lời ăn tiếng nói hàng ngày không đợc trau chuốt gọt dũa: Ngôn ngữ Mão Chuột mắng vợ trong tác phẩm “Ngời mẹ không con”:

“-Con cá rô đực kia! ở với cái mặt mày lúc nào cũng nhăn nhó nh thế thì đời nào tao mới mọc mũi sũi tăm lên đợc hở”. Ngôn ngữ bố Nấu trong lúc giận vợ vì nợ nần mà không nói cho bác biết. Bác “túm lấy tóc vợ” hét:

“-Giời ơi! Mày có vay mợn ai cũng lại cho tau biết chứ. Chỉ thậm thậm, thụt thụt để ngời ta đơng réo rắt, chửi bới kia kìa”.

Mặc dầu nói bằng những lời nói trần trụi, không đợc gọt dũa nhng ẩn đằng sau đó là tấm lòng tình nghĩa “nớc măt ngời chồng lại dàn dụa, và đau tủi lại hiện cả lên gơng

mặt đáng lẻ sáng sủa nhng vì rầu rải nên đen xạm và càng ngày càng hốc hác”(Đây, bóng tối).

Mũn một ngời vợ luôn hy sinh cho chồng, cho con. Cuộc sống gặp nhiều vất vả nh- ng không bao giờ nàng kêu ca, than vãn mà luôn động viên, dịu dàng an ủi chồng con. Lời nói của nàng chứa đựng một tấm lòng thơng yêu chan chứa:

“-Thôi mình ạ, cảnh ngộ eo hẹp bắt buộc mình phải thế, mình cũng đừng nên phiền muôn làm gì. Miễn tôi buôn bán vất vả cũng chẳng nh ai bị chồng hành hạ mẹ chồng vùi dập, chị em chồng đay nghiến là đợc rồi. Nghèo túng ta lần hồi, tiện ai là ngời ấy xoay xở”.

Và muốn cho Nhân vui lòng, Mũn vẫy đàn con lại vừa vuốt lng Nhân vừa dịu dàng nói:

-Mà mình trông ba đứa con nhỏ hay vòi vĩnh, hay quấy khóc kia kìa, chăm nom chúng nó thật bận bịu vô cùng thế mà mình lại phải trông coi cơm nớc cho cả nhà thì sự vất vả nắng nôi của tôi đã thấm thía gì. Mũn khéo nói quá khiến Nhân phì cời (Đây, bóng tối).

Có thể nói ngôn ngữ của nhân vật cũng góp phần bộc lộ tính cách, tâm lý, tình cảm.

3.2.2-Ngôn ngữ miêu tả nhân vật:

Nguyên Hồng đến với văn chơng dờng nh chỉ chịu áp lực của một sự thôi thúc từ bên trong. Đó là niềm đam mê, khao khát cần phải viết nh để trút bỏ dãi bày một điều gì, nh cần phải lên tiếng trớc con ngời và cuộc đời. Với ông, văn đúng là ngời, hồn nhiên nh con ngời, nồng nhiệt nh con ngời. Có lẽ vì vậy mà khi thể hiện nhân vật nhà văn đã sử dụng những lớp ngôn ngữ giàu giá trị biểu cảm, cảm xúc, gây ấn tợng.

Nguyễn Hồng đã khai thác và vận dụng sáng tạo khả năng biểu đạt có giá trị biểu cảm và gợi cảm cao của thành ngữ để diễn tả nỗi cực khổ và những phẩm chất tinh thần tốt đẹp của ngời lao động nh: “bán trôn nuôi miệng”, “tay làm hàm nhai”, “gồng thuê gánh mớn”, “không nhà không của”, “bào xé ruột gan”, “gần đất xa trời”, “đầu tắt mặt tối” ...

Đồng thời, nhà văn dùng phép cờng điệu hoặc lời nói có màu sắc ngoa dụ. Đặc biệt là tác giả đã dùng những tính từ chỉ cảm giác: “tê tái”, “thẫn thờ”, “đờ đẫn”, “tê mê”, “bàng hoàng”, “quằn quại” ... để khắc hoạ tâm trạng xót xa, đau đớn của nhân vật.39

Ngôn ngữ Nguyên Hồng là thứ ngôn ngữ đặc biệt, giàu cảm xúc. Nguyên Hồng sử dụng nhiều thán từ: Giời!, ơi!, Giời ơi!, Chết thật!, Khổ thật!, A!, Hỡi!, Sao!... Trong những hoàn cảnh nhân vật ở trạng thái cảm xúc cao độ: “Ngạc nhiên đến bàng hoàng”, “xót xa đến tê dại”, “đau đớn đến quằn quại”, “sợ hãi đến hoảng hốt”, “vui mừng đến bốc lửa”, “yêu thơng đến nông nàn” và “tức giận đến bầm gan tím ruột”. Nhng có lẽ, tác giả dùng để diễn tả trạng thái cảm xúc đau buồn của nhân vật là chủ yếu.

Nguyên Hồng cũng sử dụng nhiều dấu cảm làm cho câu văn trở nên xúc động thống thiết. Nó thể hiện nỗi xúc động của tác giả đối với câu chuyện hơn là sự xúc động bật lên từ chính bản thân câu chuyện. Chẳng hạn trong “Cái bào thai” tác giả lặp đi. lặp lại những câu cảm thán: “Minh ơi! Hỡi Thanh! Hỡi Thanh! Hỡi Thanh! (....) Hỡi mình! Hỡi Thanh thân mến của Minh và xuân không có trong cõi đời này! Hỡi Thanh yêu dấu! Hơí Thanh yêu dấu! (...)”. Trong “Buổi chiều xám”: “Chết rồi! Khốn nạn! .... khốn nạn! (...) Khốn nạn! .... khốn nạn! ... sự khốn nạn đã đến cùng tột rồi! (...) A! Đồng bào xem! Hơn hai mơi triệu linh hồn máu mủ với xan còn phải đợi những điều kiện nào mới vùng dậy, đập tan những thống khổ?”...

Bằng những câu cảm thán Nguyên Hồng đã bộc lộ nỗi xúc động thống thiết, mãnh liệt của mình đối với nhân vật. Ngôn ngữ của Nguyên Hồng là ngôn ngữ giàu cảm xúc, đầy tình thơng mến. Ông viết bằng trái tim hơn là lý trí sáng suốt. Nó khác hẳn với ngôn ngữ Nguyễn Công Hoan suồng sã, bồ bã, hài hớc; ngôn ngữ Ngô Tất Tố: khoẻ mạnh, gân guốc, chính xác đôi lúc pha màu châm biếm dí dỏm.

3.3.Miêu tả hành động:

Hành động là những việc làm cụ thể của nhân vật trong các quan hệ ứng xử với các nhân vật khác và trong những tình huống khác nhau của cuộc sống.

Mô tả tính cách nhân vật qua mô tả hành động là một thủ pháp cơ bản của nghệ thuật xây dựng nhân vật. Hành động đợc xem nh là kết quả cuối cùng của quá trình nhận thức, quá trình tâm lý, quá trình tình cảm. Và thực ra, văn học hiện đại mô tả tâm lý, tính

cách, nhận thức, ngôn ngữ cũng là cách cắt nghĩa hành động mà thôi, giúp ngời đọc hiểu rõ hơn hành động của nhân vật.

Trong tác phẩm của Nguyên Hồng nhà văn rất chú ý mô tả hành động của nhân vật. Đó không chỉ là yếu tố cần thiết thúc đẩy diễn biến cốt truyện mà còn là yếu tố cần thiết để bộc lộ tính cách nhân vật. Chẳng hạn, hành động Tám Bính huy sinh hạnh phúc riêng của mình để giải thoát cho Năm Sài Gòn khi Năm Sài Gòn bị bắt mặc dầu trớc đó Năm từng xỉ vã Bính “mặt sứa gan lim” gọi Bính là “đồ chó đểu” rồi đuổi thẳng nàng ra khỏi nhà. Hành động đó là minh chứng cho tấm lòng vị tha, độ lợng của nàng. Rồi Chín Huyền (Chín Huyền) mặc dầu trong tình cảnh ốm đau, dù yêu thơng hai con nhỏ, không bao giờ muốn rời bỏ chúng, nhng vì tình thơng đối với ngời bạn trong đám lu manh ngày trớc đã không nghĩ đến sự an nguy của mình, đã giải thoát cho hắn và chấp nhận cuộc sống đày đoạ, tù tội. Một hành động của con ngời nghĩa hiệp, những trang hảo hán. Hành động đầy trách nhiệm và tình cảm yêu thơng của Quyến trong “Trong cảnh khốn cùng” Quyến rất khao khát tình yêu nhng trớc tình yêu thơng của cặp vợ chồng nghèo, nàng quyết định ở lại với ngời chồng bệnh tật, ốm yếu của mình và cảm thấy lòng thanh thản. Và chắc hẳn bạn sẽ không thể kìm nén lòng mình trớc hình ảnh một ngời phụ nứ “tranh nhau bán bánh”, “dùng giằng”, “không muốn lên bờ” khi “tàu đã súp lê lần thứ 3” đến nỗi trợt chân ngã nhào xuống sông và chết. Hành động đó nói lên sự bơn chải trong cuộc sống của Mũn, xuất phát từ lòng hy sinh vì chồng, vì con, vì gia đình bé nhỏ mà ấm cúng.

Nh vậy, miêu tả hành động cũng góp phần thể hiện tính cách nhân vật.

3.4.Miêu tả nội tâm.

Thể hiện con ngời một cách đầy đủ, toàn diện không thể không miêu tả thế giới nội tâm. Miêu tả nội tâm trong văn học không chỉ là một yêu cầu không thể thiếu để tái hiện

Một phần của tài liệu Quan niệm nghệ thuật về con người trong sáng tác của nguyên hồng trước cách mạng tháng tám (Trang 35 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w