Cá tính nghệ sỹ của nhà văn.

Một phần của tài liệu Quan niệm nghệ thuật về con người trong sáng tác của nguyên hồng trước cách mạng tháng tám (Trang 33 - 35)

Cây bút pháp A.Abraham chủ nhiệm tạp chí EU PROPE có lần gặp Nguyên Hồng gọi ông là “ngời của đất” bởi vóc dáng tính tình xuề xoà, cởi mở.

Cuộc sống thiếu tình thơng, phải tự lập từ nhỏ cùng với những trải nghiệm của bản thân trong thế giới những ngời cùng khổ sớm hình thành ở nhà văn một cá tính riêng đặc biệt giàu cảm xúc, dễ xúc động. Con ngời giàu cảm xúc và dễ xúc động đó đã viết lên những trang văn giàu cảm xúc, đã xây dựng nên những nhân vật luôn biết yêu thơng và chia sẽ. Cho nên điểm hấp dẫn chủ yếu trong sáng tác của Nguyên Hồng cha phải là một bức tranh hiện thực lớn với những xung đột gay gắt, căng thẳng. ở Nguyên Hồng những yếu tố nội tâm, những tình cảm sôi nổi, dạt dào từ bên trong đôi lúc cứ muốn lấn lớt trùm lên trên cái hiện thực khách quan đợc miêu tả. Nguyễn Đăng Mạnh đã từng nói về nhà văn Nguyên Hồng: “Có thể nói mỗi dòng chữ ông viết ra là một dòng nớc mắt nóng bỏng tình xót thơng ép thẳng ra từ một trái tim vô cùng nhạy cảm của mình”(11) Nguyên Tuân - một nhà văn xuôi lãng mạn có cái giọng khinh bạc, chua cay đối với xã hội kim tiền ô trọc lúc bấy giờ đã từng nhận xét khá đúng về anh: “Tôi là một thằng thích phá đình, phá chùa mà anh thì đúng là một ngời của truyện tô tợng, đúc chuông”.(12)

2.4.2.Cá tính sáng tạo:

Văn Nguyên Hồng là giọng văn giàu cảm xúc, giàu tình cảm nồng say. Chất thơ, chất trữ tình trội át chất phân tích, tự sự. Ngời ta thờng nói đến cảm hứng trử tình lãng mạn trong sáng tác của Nguyên Hồng. Chính vì vậy tác phẩm của ông luôn làm ngời đọc xúc động, khơi gợi bên trong họ niềm tin tởng, những hy vọng về tơng lai. Hiện thực đợc nhìn bằng con mắt lãng mạn, cho nên những nhân vật, những tính cách của họ thờng đợc nhà văn lý tởng hoá. Nguyên Hồng luôn nhìn thấy chất thơ ngay trong cuộc sống nhếch nhác, tầm thờng: “ở những nơi gọi là tận cùng mặt đất, ở đó những hoang vu từng mấy m-33

ơi thế kỷ trào dâng một thứ không khí ẩm mốc, buồn vắng cũng nổi lên những nhạc điệu t- ơi sáng nh ánh mặt trời dội vàng xuống tận mặt cỏ rồi”(Cuộc sống).

2.4.3.Thế giới quan và quan điểm sáng tạo.

2.4.3.1.Thế giới quan:

Trong ý nghĩa tổng quát thế giới quan là quan niệm của con ngời về toàn bộ thế giới bao quanh (thế giới tự nhiên và đời sống xã hội). Thế giới quan tốt sẽ định hớng cho một tác phẩm tốt. Các nhà văn hiện thực phê phán tuy nghiêm khắc nhìn nhận cuộc sống nhng cũng thể hiện một tinh thần nhân đạo sâu sắc trong việc ủng hộ những yếu tố tích cực của cuộc sống. Chính điều này đã giúp nhà văn phát hiện ra một số vấn đề nổi trội trên bề mặt hiện thực: vấn đề cuộc đời, số phận, tính cách nhân vật để từ đó bày tỏ sự cảm thông, chia sẽ và khẳng định những phẩm chất tinh thần đẹp đẽ trong con ngời họ. Nguyên Hồng cũng thế, ông không dừng lại ở hiện tợng bề mặt. Nhà văn luôn có ý thức đi sâu vào bên trong để tìm đến những phẩm chất đẹp đẽ của nhân vật. Có lẽ vì thế mà t tởng chủ đạo trong tác phẩm của Nguyên Hồng là t tởng nhân đạo Cộng sản chủ nghĩa, đặc biệt là từ khi nhà văn giác ngộ và đi theo Cách mạng từ thời kỳ Mặt trận dân chủ. Nhà văn luôn có cái nhìn lạc quan, niềm tin yêu cuộc sống và con ngời. Điều đó đã chi phối toàn bộ hệ thống nhân vật từ tính cách đến cảnh huống...Nó không còn là khái niệm trìu tợng nữa mà đã trở thành t t- ởng - cảm xúc thành “linh hồn chan hoà vào trong tác phẩm” (Biêlinxky).

2.4.3.2.Quan niệm sáng tác.

Nếu nh các nhà văn lãng mạn “tuyên bố rồi thâm thù vĩnh viễn không đội trời chung với thực tại” (Biêlinxky) thì Nguyên Hồng lấy phản ánh hiện thực làm quan điểm sáng tác của mình. Nguyên Hồng trong “Bớc đờng viết văn” đã tâm sự: “Tôi không viết đ- ợc những chuyện tình yêu phù phiếm, bừa bãi, những truyện khơi gợi tình cảm thấp hèn, những chuyện để chiều ý, để cầu lấy chút khen ngợi hay sự nhắc nhở của bọn vô công rồi nghề, phè phởn khô khan, trơ trẽn, cái bọn giàu có trong xã hội thợng lu lúc bấy giờ”(13).

ông quan niệm văn học phải phản ánh cuộc sống “đối với ngời cầm bút không có gì cô độc, nhỏ nhen bằng phải xa ngời (cuộc sống) và đối với bất kỳ tác phẩm nào thiếu cái đó là không có tất cả là hết”.

2.4.4-Khuynh hớng nghệ thuật.

Nhà văn coi trọng những nguyên tắc sáng tác của chủ nghĩa hiện thực, coi trọng hiện thực trực tiếp là đối tợng của nghệ thuật chủ nghĩa hiện thực phê phán, coi trọng các chi tiết chân thực lịch sử cụ thể. Vì vậy, nhân vật trong sáng tác của ông đợc xây dựng phức tạp, đa dạng. Đó là sự xen lẫn nhau giữa các mặt đối lập: Tốt - xấu, cao cả - thấp hèn. Điều này đợc thể hiện rõ ở nhân vật lu manh tha hoá.

Một phần của tài liệu Quan niệm nghệ thuật về con người trong sáng tác của nguyên hồng trước cách mạng tháng tám (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w