1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn vận dụng phương pháp lập bảng biểu, phương pháp dạy học tích hợp liên môn để dạy học phần lịch sử việt nam từ 1930 1945

79 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 751,31 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT XUÂN HÒA =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP LẬP BẢNG BIỂU, PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN M[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT XUÂN HÒA =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP LẬP BẢNG BIỂU, PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MÔN ĐỂ DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1930-1945 Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Dung Mã sáng kiến: 37.57.01 Vĩnh Phúc, Năm 2020 skkn MỤC LỤC Lời giới thiệu Tên sáng kiến: 3 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: .3 Mô tả chất sáng kiến: NỘI DUNG .5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Một số khái niệm 1.2 Đặc điểm nhận thức học sinh THPT học tập lịch sử 1.3 Tóm tắt kiến thức phần Lịch sử Việt Nam từ 1930-1945 CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP LẬP BẢNG BIỂU, PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MƠN ĐỂ DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1930 - 1945 10 2.1 Phương pháp lập bảng biểu 10 2.1.1 Các bước tiến hành .10 2.1.2 Hướng dẫn lập bảng biểu phần Lịch sử Việt Nam từ 1930-1945 11 2.2 Phương pháp dạy học tích hợp liên mơn 19 2.2.1 Các nguyên tắc lựa chọn nội dung tích hợp 19 2.2.2 Quy trình xây dựng học tích hợp liên mơn .21 2.2.3 Những nội dung Lịch sử tích hợp kiến thức Văn học, Địa lí, Âm nhạc 22 2.2.4 Cách sử dụng kiến thức Văn học, Địa lí, Âm nhạc vào dạy học Lịch sử .25 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 43 3.1 Mục đích thực nghiệm 43 3.2 Đối tượng thực nghiệm 43 3.3 Nội dung thực nghiệm 44 3.4 Kết thực nghiệm 44 Những thông tin cần bảo mật (nếu có): Khơng 46 skkn Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: 46 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có): 46 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: 47 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: 48 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): 48 skkn BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Các sở để lựa chọn vấn đề viết sáng kiến: * Cơ sở lí luận: Nhận thức học sinh THPT không dừng lại nhận thức cảm tính mà nhận thức lý tính Nhận thức sở để hình thành tư tưởng, tình cảm Nhận thức sâu sắc tư tưởng, tình cảm đắn, tốt đẹp Bộ mơn Lịch sử trường THPT có vai trị đặc biệt quan trọng việc giáo dục nhận thức để hình thành giới quan, nhân sinh quan cho học sinh Trong dạy học Lịch sử, phương pháp lập bảng hệ thống kiến thức, so sánh, phương pháp dạy học tích hợp liên mơn có vai trị quan trọng: tạo hứng thú học tập, khắc sâu kiến thức, phát triển thao tác tư khả tư sáng tạo học sinh Trên sở giúp giáo viên nhìn nhận vai trị, vị trí việc lập bảng hệ thống hóa kiến thức, dạy học tích hợp liên mơn đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá Từ đó, giáo viên tăng cường đưa loại câu hỏi lập bảng, câu hỏi tích hợp liên mơn vào việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh để rèn luyện cho em kĩ hệ thống hóa kiến thức phát huy sáng tạo em * Cơ sở thực tiễn: Là giáo viên dạy học Lịch sử, cố gắng nghiên cứu tìm hiểu cách thức, phương pháp dạy học tích cực để giúp học sinh học tập làm thi đạt kết cao Sáng kiến đưa phương pháp giúp học sinh lĩnh hội kiến thức nhanh, sâu sắc nhớ lâu cách thức đơn giản mà lại không nhàm chán Qua rèn luyện cho học sinh kĩ tư duy, thực hành (tổng hợp, khái quát, lập bảng…) Từ giúp em có lịng say mê, u thích, ý thức học tập mơn mang tính chủ động tích cực skkn Qua thực tiễn đứng lớp nhận thấy việc hướng dẫn học sinh lập bảng hệ thống kiến thức, vận dụng kiến thức môn học khác văn học, địa lí, âm nhạc… để học lịch sử có tác dụng lớn, em say mê hào hứng với môn học, với kiến thức dài khó khơng bị nhàm chán Với giáo viên, việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực lập bảng, tích hợp liên mơn góp phần nâng cao hiệu hoạt động dạy học lực chun mơn * Tính cấp thiết vấn đề: Vận dụng phương pháp lập bảng biểu dạy học tích hợp liên môn dạy học lịch sử vấn đề mới, phương pháp dạy học tích cực nhiều giáo viên áp dụng chia sẻ kinh nghiệm Cuộc thi dạy học tích hợp vận dụng kiến thức liên môn Bộ giáo dục đào tạo tổ chức hàng năm vinh danh nhiều giáo viên, học sinh đạt giải cao qua thi Tuy nhiên, thi dừng lại việc giải vấn đề đơn vị kiến thức nhỏ lẻ, chưa có tính hệ thống theo giai đoạn lịch sử định Các cơng trình liên quan đến vấn đề nghiên cứu mà tơi biết có đề cập đến phương pháp dạy học tích cực góc độ khác cơng trình viết chung chung mang tính lí luận, có ví dụ minh chứng ví dụ nằm rải rác chương trình mơn, khơng có cơng trình nghiên cứu theo mảng hệ thống kiến thức: + Hệ thống phương pháp dạy học Lịch sử trường THCS, Trịnh Đình Tùng (Chủ biên), NXB Sư phạm, 2016 + Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử Trung học phổ thơng, Trịnh Đình Tùng (Chủ biên), NXB Sư phạm, 2016 + Phương pháp dạy học lịch sử, Phan Ngọc Liên - Trần Văn Trị, NXB Giáo dục, 1999 + Các loại thi học sinh giỏi môn Lịch sử, Phan Ngọc Liên (Chủ biên), NXB Hà Nội, 2007 skkn + Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh, Quyển - Khoa học tự nhiên, Quyển - Khoa học xã hội, NXB Sư phạm, 2016 Ngoài hệ thống sách tham khảo, sách giáo viên khối 10, 11, 12 nhiều đề cập đến phương pháp dạy học tích cực đưa vào sử dụng Sáng kiến lần sử dụng cách có hệ thống hai phương pháp dạy học tích cực (phương pháp lập bảng thống kê phương pháp dạy học tích hợp liên môn) vào giai đoạn lịch sử 1930-1945 Tên sáng kiến: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP LẬP BẢNG BIỂU, PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MƠN ĐỂ DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1930 - 1945 Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Nguyễn Thị Dung - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Xuân Hòa - Số điện thoại: 0988450177 E_mail:nguyenthidung.gvxuanhoa@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Nguyễn Thị Dung - GV Trường THPT Xuân Hòa, Phúc Yên Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: sáng kiến sử dụng làm tài liệu tham khảo giảng dạy môn Lịch sử, Văn học, Địa lí trường phổ thơng làm tài liệu hỗ trợ trình tự học học sinh - Vấn đề mà sáng kiến giải quyết: Sáng kiến tập trung giải tốt vấn đề sau đây: + Hệ thống lại kiến thức phần Lịch sử Việt Nam từ 1930-1945 (tương đương với 14, 15, 16 sách giáo khoa Lịch sử 12 - NXB Giáo dục, Ban bản) + Cách thức sử dụng phương pháp lập bảng thống kê, bảng hệ thống kiến thức, bảng so sánh để học phần Lịch sử Việt Nam từ 1930-1945 skkn + Vận dụng kiến thức môn Văn học, Địa lý, Âm nhạc để học phần Lịch sử Việt Nam từ 1930-1945 Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: 14/11/2019 Mô tả chất sáng kiến: 7.1 Về nội dung sáng kiến Nội dung sáng kiến trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lí luận Chương 2: Vận dụng phương pháp lập bảng biểu, phương pháp dạy học tích hợp liên môn để dạy học phần Lịch sử Việt Nam từ 1930-1945 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm skkn NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Một số khái niệm Phương pháp dạy học: đường, cách thức định hướng cho hoạt động thầy trị q trình dạy học Ở q trình Thầy có hai chức năng: tổ chức, điều khiển, hướng dẫn học sinh lĩnh hội kiến thức truyền đạt (kiến thức học sinh chưa biết); Trị có hai chức quyền hạn chủ động lĩnh hội kiến thức quyền nêu thắc mắc, câu hỏi để giáo viên giải đáp Phương pháp dạy học tích cực: Là phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Phương pháp dạy học tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, tức tập kết vào phát huy tính tích cực người học khơng phải tập kết vào phát huy tính tích cực người dạy Đổi phương pháp dạy học Lịch sử: chuyển từ dạy học dựa vào trí nhớ học sinh, bắt chước (thầy giảng - trò nghe, thầy đọc - trò chép) sang việc dạy học để phát triển nhân cách tồn diện, nhấn mạnh lực sáng tạo tư hoạt động học học sinh Bảng hệ thống kiến thức lịch sử: Còn gọi bảng niên biểu Thực chất bảng hệ thống kiến thức theo thứ tự thời gian, nêu mối liên hệ kiện nước hay nhiều nước thời kì Hệ thống kiến thức bảng niên biểu giúp học sinh nắm kiến thức bản, tạo điều kiện cho tư logic, liên hệ tìm chất kiện, nội dung lịch sử Có ba loại bảng niên biểu: + Niên biểu tổng hợp: Bảng liệt kê kiện lớn xảy thời gian dài Loại niên biểu giúp học sinh khơng ghi nhớ kiện mà nắm mốc thời gian đánh dấu mối quan hệ kiện quan trọng + Niên biểu chuyên đề: Đi sâu trình bày nội dung vấn đề quan trọng bật thời kì lịch sử định nhờ mà học sinh hiểu chất kiện cách toàn diện, đầy đủ skkn + Niên biểu so sánh: Dùng để đối chiếu, so sánh kiện xảy lúc lịch sử, thời gian khác có điểm tương đồng, dị biệt nhằm làm bật chất, đặc trưng kiện ấy, để rút kết luận khái quát Bảng so sánh dạng niên biểu so sánh dùng số liệu tài liệu kiện chi tiết để làm rõ chất, đặc trưng kiện loại khác loại Dạy học tích hợp liên mơn: Dạy học tích hợp liên mơn dạy học nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều mơn học "Tích hợp" nói đến phương pháp mục tiêu hoạt động dạy học "liên môn" đề cập tới nội dung dạy học Đã dạy học "tích hợp" chắn phải dạy kiến thức "liên môn" ngược lại, để đảm bảo hiệu dạy liên mơn phải cách hướng tới mục tiêu tích hợp Ở mức độ thấp dạy học tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục có liên quan vào trình dạy học mơn học như: lồng ghép giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia biên giới, biển, đảo; giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, bảo vệ mơi trường, an tồn giao thơng Mức độ tích hợp cao phải xử lí nội dung kiến thức mối liên quan với nhau, bảo đảm cho học sinh vận dụng tổng hợp kiến thức cách hợp lí để giải vấn đề học tập, sống, đồng thời tránh việc học sinh phải học lại nhiều lần nội dung kiến thức mơn học khác Chủ đề tích hợp liên mơn chủ đề có nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học, thể ứng dụng chúng tượng, trình tự nhiên hay xã hội Các chủ đề tích hợp liên mơn có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn học sinh, có ưu việc tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh Học chủ đề tích hợp, liên môn, học sinh tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải tình thực tiễn, phải ghi nhớ kiến thức cách máy móc, nhờ lực phẩm chất học sinh hình thành phát triển Ngồi ra, dạy học chủ đề tích hợp, liên mơn giúp cho học sinh học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác skkn nhau, vừa gây tải, nhàm chán, vừa hiểu biết tổng quát khả ứng dụng kiến thức tổng hợp vào thực tiễn 1.2 Đặc điểm nhận thức học sinh THPT học tập lịch sử Quá trình nhận thức học sinh có điểm giống với nhận thức nhà khoa học diễn theo quy luật chung: Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn Giai đoạn trực quan nhận thức lịch sử học sinh trình tiếp xúc với tài liệu mang tính gián tiếp Trong học tập lịch sử, trước hết, học sinh tri giác tài liệu kiện, trình lịch sử cụ thể để tạo biểu tượng Giai đoạn tiếp theo, hoạt động tư tích cực, độc lập, học sinh đến tri thức trừu tượng, khái quát Trên sở học sinh nắm nội hàm khái niệm, hệ thống khái niệm lịch sử Tiếp đó, học sinh phải vận dụng kiến thức có kiến thức liên mơn để tạo tư mối liên hệ kiến thức cũ với điều mới, điều chưa biết để sở tìm chất kiện, hiểu kiện lịch sử cách toàn diện Học sinh biết sử dụng hiểu biết khứ để hiểu tại, hành động thực tiễn biết định hướng tương lai 1.3 Tóm tắt kiến thức phần Lịch sử Việt Nam từ 1930-1945 Phần lịch sử Việt Nam từ 1930 - 1945 chương trình sách giáo khoa lịch sử 12 - Ban bản, bố trí thành sau: Bài 14: Phong trào cách mạng 1930 - 1935 Bài 15: Phong trào dân chủ 1936 - 1939 Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 - 1945) Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời Lịch sử Việt Nam từ 1930-1935: Do tác động khủng hoảng kinh tế 1929-1933, từ năm 1930 kinh tế Việt Nam bước vào thời kì suy thoái, khủng hoảng Hậu lớn khủng hoảng kinh tế làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ tầng lớp nhân dân lao động Mâu thuẫn xã hội ngày sâu sắc với hai mâu thuẫn mâu thuẫn dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp mâu thuẫn nơng dân với địa chủ phong kiến Vì vậy, phong trào cách mạng tiếp tục phát triển mạnh mẽ, lôi đông đảo skkn ... học sinh THPT học tập lịch sử 1.3 Tóm tắt kiến thức phần Lịch sử Việt Nam từ 1930- 1945 CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP LẬP BẢNG BIỂU, PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MÔN ĐỂ DẠY HỌC PHẦN LỊCH... độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa skkn CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP LẬP BẢNG BIỂU, PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MƠN ĐỂ DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1930 - 1945 2.1 Phương. .. bảng so sánh để học phần Lịch sử Việt Nam từ 1930- 1945 skkn + Vận dụng kiến thức môn Văn học, Địa lý, Âm nhạc để học phần Lịch sử Việt Nam từ 1930- 1945 Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử:

Ngày đăng: 13/02/2023, 09:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w