(Sáng kiến kinh nghiệm) vận DỤNG PHƯƠNG PHÁP lập BẢNG BIỂU, PHƯƠNG PHÁP dạy học TÍCH hợp LIÊN môn để dạy học PHẦN LỊCH sử VIỆT NAM từ 1930 1945

77 21 0
(Sáng kiến kinh nghiệm) vận DỤNG PHƯƠNG PHÁP lập BẢNG BIỂU, PHƯƠNG PHÁP dạy học TÍCH hợp LIÊN môn để dạy học PHẦN LỊCH sử VIỆT NAM từ 1930   1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT XUÂN HÒA =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP LẬP BẢNG BIỂU, PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MÔN ĐỂ DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1930-1945 Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Dung Mã sáng kiến: 37.57.01 Vĩnh Phúc, Năm 2020 MỤC LỤC (Trích: Vịnh cách mạng 1930- 1931 - Nguồn Internet) 27 (Trích: Vịnh cách mạng 1930- 1931 - Nguồn Internet) .27 (Trích: Vịnh cách mạng 1930- 1931 - Nguồn Internet) .27 - Kiểm tra chất lượng dạy học thực nghiệm cách cho lớp làm kiểm tra 15 phút vào đầu tiết học sau Đề kiểm tra (PHỤ LỤC 3) .44 - Lớp thực nghiệm lớp 12A4 Lớp đối chứng lớp 12A5 44 - Tiêu chuẩn đánh giá: học sinh làm tự luận, điểm số cho dựa đáp án .44 Điểm tối đa 44 10 điểm 44 Điểm giỏi .44 đến 10 điểm 44 Điểm .44 đến điểm 44 Điểm trung bình .44 đến điểm 44 Điểm yếu .44 đến điểm 44 Điểm 44 Còn lại từ đến điểm 44 3.4 Kết thực nghiệm 44 Sau chấm theo thang điểm quy định, xép loại theo mức giỏi, khá, trung bình, yếu, kém, tơi thu kết thực nghiệm sau: 44 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Các sở để lựa chọn vấn đề viết sáng kiến: * Cơ sở lí luận: Nhận thức học sinh THPT khơng dừng lại nhận thức cảm tính mà nhận thức lý tính Nhận thức sở để hình thành tư tưởng, tình cảm Nhận thức sâu sắc tư tưởng, tình cảm đắn, tốt đẹp Bộ mơn Lịch sử trường THPT có vai trò đặc biệt quan trọng việc giáo dục nhận thức để hình thành giới quan, nhân sinh quan cho học sinh Trong dạy học Lịch sử, phương pháp lập bảng hệ thống kiến thức, so sánh, phương pháp dạy học tích hợp liên mơn có vai trị quan trọng: tạo hứng thú học tập, khắc sâu kiến thức, phát triển thao tác tư khả tư sáng tạo học sinh Trên sở giúp giáo viên nhìn nhận vai trị, vị trí việc lập bảng hệ thống hóa kiến thức, dạy học tích hợp liên môn đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá Từ đó, giáo viên tăng cường đưa loại câu hỏi lập bảng, câu hỏi tích hợp liên môn vào việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh để rèn luyện cho em kĩ hệ thống hóa kiến thức phát huy sáng tạo em * Cơ sở thực tiễn: Là giáo viên dạy học Lịch sử, tơi ln cố gắng nghiên cứu tìm hiểu cách thức, phương pháp dạy học tích cực để giúp học sinh học tập làm thi đạt kết cao Sáng kiến đưa phương pháp giúp học sinh lĩnh hội kiến thức nhanh, sâu sắc nhớ lâu cách thức đơn giản mà lại khơng nhàm chán Qua rèn luyện cho học sinh kĩ tư duy, thực hành (tổng hợp, khái qt, lập bảng…) Từ giúp em có lịng say mê, u thích, ý thức học tập mơn mang tính chủ động tích cực Qua thực tiễn đứng lớp nhận thấy việc hướng dẫn học sinh lập bảng hệ thống kiến thức, vận dụng kiến thức mơn học khác văn học, địa lí, âm nhạc… để học lịch sử có tác dụng lớn, em say mê hào hứng với mơn học, với kiến thức dài khó không bị nhàm chán Với giáo viên, việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực lập bảng, tích hợp liên mơn góp phần nâng cao hiệu hoạt động dạy học lực chuyên mơn * Tính cấp thiết vấn đề: Vận dụng phương pháp lập bảng biểu dạy học tích hợp liên mơn dạy học lịch sử vấn đề mới, phương pháp dạy học tích cực nhiều giáo viên áp dụng chia sẻ kinh nghiệm Cuộc thi dạy học tích hợp vận dụng kiến thức liên mơn Bộ giáo dục đào tạo tổ chức hàng năm vinh danh nhiều giáo viên, học sinh đạt giải cao qua thi Tuy nhiên, thi dừng lại việc giải vấn đề đơn vị kiến thức nhỏ lẻ, chưa có tính hệ thống theo giai đoạn lịch sử định Các cơng trình liên quan đến vấn đề nghiên cứu mà tơi biết có đề cập đến phương pháp dạy học tích cực góc độ khác cơng trình viết chung chung mang tính lí luận, có ví dụ minh chứng ví dụ nằm rải rác chương trình mơn, khơng có cơng trình nghiên cứu theo mảng hệ thống kiến thức: + Hệ thống phương pháp dạy học Lịch sử trường THCS, Trịnh Đình Tùng (Chủ biên), NXB Sư phạm, 2016 + Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử Trung học phổ thơng, Trịnh Đình Tùng (Chủ biên), NXB Sư phạm, 2016 + Phương pháp dạy học lịch sử, Phan Ngọc Liên - Trần Văn Trị, NXB Giáo dục, 1999 + Các loại thi học sinh giỏi môn Lịch sử, Phan Ngọc Liên (Chủ biên), NXB Hà Nội, 2007 + Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh, Quyển - Khoa học tự nhiên, Quyển - Khoa học xã hội, NXB Sư phạm, 2016 Ngoài hệ thống sách tham khảo, sách giáo viên khối 10, 11, 12 nhiều đề cập đến phương pháp dạy học tích cực đưa vào sử dụng Sáng kiến tơi lần sử dụng cách có hệ thống hai phương pháp dạy học tích cực (phương pháp lập bảng thống kê phương pháp dạy học tích hợp liên môn) vào giai đoạn lịch sử 1930-1945 Tên sáng kiến: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP LẬP BẢNG BIỂU, PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MƠN ĐỂ DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1930 - 1945 Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Nguyễn Thị Dung - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Xuân Hòa - Số điện thoại: 0988450177 E_mail:nguyenthidung.gvxuanhoa@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Nguyễn Thị Dung - GV Trường THPT Xuân Hòa, Phúc Yên Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: sáng kiến sử dụng làm tài liệu tham khảo giảng dạy môn Lịch sử, Văn học, Địa lí trường phổ thơng làm tài liệu hỗ trợ trình tự học học sinh - Vấn đề mà sáng kiến giải quyết: Sáng kiến tập trung giải tốt vấn đề sau đây: + Hệ thống lại kiến thức phần Lịch sử Việt Nam từ 1930-1945 (tương đương với 14, 15, 16 sách giáo khoa Lịch sử 12 - NXB Giáo dục, Ban bản) + Cách thức sử dụng phương pháp lập bảng thống kê, bảng hệ thống kiến thức, bảng so sánh để học phần Lịch sử Việt Nam từ 1930-1945 + Vận dụng kiến thức môn Văn học, Địa lý, Âm nhạc để học phần Lịch sử Việt Nam từ 1930-1945 Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: 14/11/2019 Mô tả chất sáng kiến: 7.1 Về nội dung sáng kiến Nội dung sáng kiến trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lí luận Chương 2: Vận dụng phương pháp lập bảng biểu, phương pháp dạy học tích hợp liên mơn để dạy học phần Lịch sử Việt Nam từ 1930-1945 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Một số khái niệm Phương pháp dạy học: đường, cách thức định hướng cho hoạt động thầy trị q trình dạy học Ở q trình Thầy có hai chức năng: tổ chức, điều khiển, hướng dẫn học sinh lĩnh hội kiến thức truyền đạt (kiến thức học sinh chưa biết); Trị có hai chức quyền hạn chủ động lĩnh hội kiến thức quyền nêu thắc mắc, câu hỏi để giáo viên giải đáp Phương pháp dạy học tích cực: Là phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Phương pháp dạy học tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, tức tập kết vào phát huy tính tích cực người học khơng phải tập kết vào phát huy tính tích cực người dạy Đổi phương pháp dạy học Lịch sử: chuyển từ dạy học dựa vào trí nhớ học sinh, bắt chước (thầy giảng - trò nghe, thầy đọc - trò chép) sang việc dạy học để phát triển nhân cách tồn diện, nhấn mạnh lực sáng tạo tư hoạt động học học sinh Bảng hệ thống kiến thức lịch sử: Còn gọi bảng niên biểu Thực chất bảng hệ thống kiến thức theo thứ tự thời gian, nêu mối liên hệ kiện nước hay nhiều nước thời kì Hệ thống kiến thức bảng niên biểu giúp học sinh nắm kiến thức bản, tạo điều kiện cho tư logic, liên hệ tìm chất kiện, nội dung lịch sử Có ba loại bảng niên biểu: + Niên biểu tổng hợp: Bảng liệt kê kiện lớn xảy thời gian dài Loại niên biểu giúp học sinh khơng ghi nhớ kiện mà nắm mốc thời gian đánh dấu mối quan hệ kiện quan trọng + Niên biểu chuyên đề: Đi sâu trình bày nội dung vấn đề quan trọng bật thời kì lịch sử định nhờ mà học sinh hiểu chất kiện cách toàn diện, đầy đủ + Niên biểu so sánh: Dùng để đối chiếu, so sánh kiện xảy lúc lịch sử, thời gian khác có điểm tương đồng, dị biệt nhằm làm bật chất, đặc trưng kiện ấy, để rút kết luận khái quát Bảng so sánh dạng niên biểu so sánh dùng số liệu tài liệu kiện chi tiết để làm rõ chất, đặc trưng kiện loại khác loại Dạy học tích hợp liên mơn: Dạy học tích hợp liên mơn dạy học nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều mơn học "Tích hợp" nói đến phương pháp mục tiêu hoạt động dạy học cịn "liên mơn" đề cập tới nội dung dạy học Đã dạy học "tích hợp" chắn phải dạy kiến thức "liên môn" ngược lại, để đảm bảo hiệu dạy liên mơn phải cách hướng tới mục tiêu tích hợp Ở mức độ thấp dạy học tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục có liên quan vào q trình dạy học môn học như: lồng ghép giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia biên giới, biển, đảo; giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, bảo vệ mơi trường, an tồn giao thơng Mức độ tích hợp cao phải xử lí nội dung kiến thức mối liên quan với nhau, bảo đảm cho học sinh vận dụng tổng hợp kiến thức cách hợp lí để giải vấn đề học tập, sống, đồng thời tránh việc học sinh phải học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác Chủ đề tích hợp liên mơn chủ đề có nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học, thể ứng dụng chúng tượng, trình tự nhiên hay xã hội Các chủ đề tích hợp liên mơn có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn học sinh, có ưu việc tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh Học chủ đề tích hợp, liên môn, học sinh tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải tình thực tiễn, phải ghi nhớ kiến thức cách máy móc, nhờ lực phẩm chất học sinh hình thành phát triển Ngồi ra, dạy học chủ đề tích hợp, liên mơn giúp cho học sinh học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác nhau, vừa gây q tải, nhàm chán, vừa khơng có hiểu biết tổng quát khả ứng dụng kiến thức tổng hợp vào thực tiễn 1.2 Đặc điểm nhận thức học sinh THPT học tập lịch sử Quá trình nhận thức học sinh có điểm giống với nhận thức nhà khoa học diễn theo quy luật chung: Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn Giai đoạn trực quan nhận thức lịch sử học sinh trình tiếp xúc với tài liệu mang tính gián tiếp Trong học tập lịch sử, trước hết, học sinh tri giác tài liệu kiện, trình lịch sử cụ thể để tạo biểu tượng Giai đoạn tiếp theo, hoạt động tư tích cực, độc lập, học sinh đến tri thức trừu tượng, khái quát Trên sở học sinh nắm nội hàm khái niệm, hệ thống khái niệm lịch sử Tiếp đó, học sinh phải vận dụng kiến thức có kiến thức liên mơn để tạo tư mối liên hệ kiến thức cũ với điều mới, điều chưa biết để sở tìm chất kiện, hiểu kiện lịch sử cách toàn diện Học sinh biết sử dụng hiểu biết khứ để hiểu tại, hành động thực tiễn biết định hướng tương lai 1.3 Tóm tắt kiến thức phần Lịch sử Việt Nam từ 1930-1945 Phần lịch sử Việt Nam từ 1930 - 1945 chương trình sách giáo khoa lịch sử 12 - Ban bản, bố trí thành sau: Bài 14: Phong trào cách mạng 1930 - 1935 Bài 15: Phong trào dân chủ 1936 - 1939 Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 - 1945) Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời Lịch sử Việt Nam từ 1930-1935: Do tác động khủng hoảng kinh tế 1929-1933, từ năm 1930 kinh tế Việt Nam bước vào thời kì suy thối, khủng hoảng Hậu lớn khủng hoảng kinh tế làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ tầng lớp nhân dân lao động Mâu thuẫn xã hội ngày sâu sắc với hai mâu thuẫn mâu thuẫn dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp mâu thuẫn nông dân với địa chủ phong kiến Vì vậy, phong trào cách mạng tiếp tục phát triển mạnh mẽ, lôi đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia Đầu năm 1930, Đảng cộng sản Việt Nam đời lãnh đạo phong trào đấu tranh công - nông khắp nước Phong trào cách mạng 1930-1931, bùng nổ lan rộng nước, tháng 9/1930 phong trào đạt đỉnh cao Nghệ An, Hà Tĩnh đưa đến đời Xô viết Xô viết đời thực quyền làm chủ người dân, mang lại lợi ích cho người dân, tồn 4-5 tháng nguồn cổ vũ to lớn nhân dân nước Tháng 10/1930, Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương lâm thời Đảng cộng sản Việt Nam họp Hương Cảng (Trung Quốc) Trần Phú chủ trì Hội nghị định đổi tên Đảng cộng sản Việt Nam thành Đảng cộng sản Đông Dương, thông qua Luận cương Trần Phú soạn thảo Luận cương xác định vấn đề đường lối phương pháp cách mạng Đông Dương Lịch sử Việt Nam từ 1936-1939: Trong năm 30 kỉ XX, chủ nghĩa phát xít hình thành Đức, Italia, Nhật Bản, nước phát xít tăng cường hoạt động quân chuẩn bị cho chiến tranh giới Trước tình hình Quốc tế cộng sản triệu tập đại hội lần thứ VII, rõ kẻ thù trước mắt nhân dân giới chủ nghĩa phát xít, đề nghị thành lập mặt trận thống nhân dân nước để chống chủ nghĩa phát xít Thực chủ trương Quốc tế cộng sản, tháng 7/1936 Ban chấp hành Trung ương Đảng họp rõ kẻ trù trước mắt nhân dân ta bọn phản động thuộc địa, chủ nghĩa phát xít Chủ trương thành lập mặt trận thống nhân dân phản đế Đông Dương, đến năm 1938 đổi tên thành mặt trận dân chủ Đông Dương Từ năm 1936-1939, phong trào dân chủ diễn sôi lãnh đạo Đảng buộc Pháp phải nhượng số yêu sách trước mắt dân sinh, dân chủ Qua phong trào quần chúng giác ngộ, trở thành lực lượng trị hùng hậu, cán đảng viên rèn luyện trưởng thành Lịch sử Việt Nam từ 1939-1945: Tháng 9/1939 chiến tranh giới thứ hai bùng nổ, Pháp thi hành nhiều sách thù địch thuộc địa Tháng 11/1939, Ban chấp hành Trung ương Đảng họp, đánh dấu chuyển hướng quan trọng, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu Tháng 9/1940, Nhật Xô viết Nghệ Tĩnh: a Sự đời Xô viết: - GV phát vấn: Câu hỏi 1: Xô viết đời đâu? Tại lại đời nơi đó? Câu hỏi 2: Tại lại gọi Xô viết? - HS trả lời câu hỏi, GV chốt ý cho HS ghi a Sự đời Xô viết: - Tháng 09/1930, phong trào cách mạng dâng cao hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, làm cho quyền thực dân, phong kiến bị tê liệt, tan rã Tại địa phương cấp ủy Đảng thôn xã lãnh đạo nhân dân tự quản lý đời sống trị, kinh tế, văn hóa xã hội địa phương, làm chức quyền, gọi Xơ viết - Xơ viết đời Nghệ An huyện Thanh Chương, Nam Đàn, Anh Sơn, Nghi Lộc, Hưng Nguyên, Diễn Châu Ở Hà Tĩnh, Xơ viết hình thành huyện Can Lộc, Nghi Xuân, Hương Khê b Những sách quyền Xơ viết: - GV phát phiếu học tập cho HS: yêu cầu HS hoàn thiện sơ đồ sách quyền Xơ viết - Chính trị: - Kinh tế: - Văn hóa-xã hội: - HS thảo luận cặp đơi, dựa vào SGK hồn thiện sơ đồ phút, báo cáo kết với GV, GV chốt ý cho HS ghi 61 - Chính trị: tự hội họp, tham gia đồn thể Lập tịa án, đội tự vệ đỏ - Kinh tế: chia ruộng đất, xóa thuế vơ lí, quan tâm thủy lợi - Văn hóa-xã hội: mở lớp dạy chữ quốc ngữ, xóa bỏ tệ nạn - GV phát vấn: Câu hỏi 1: Em tâm đắc với sách quyền Xơ viết? Em có bổ sung khơng? Nếu có bổ sung vào lĩnh vực tương ứng Câu hỏi 2: Chính sách Xơ viết mang lại lợi ích cho ai? Câu hỏi 3: Vì Xơ viết tồn 4-5 tháng? - HS suy nghĩ, thảo luận trả lời câu hỏi, GV chốt ý cho HS ghi * Nhận xét: - Xô viết mang lại lợi ích cho người dân, hình thức quyền nhà nước sơ khai dân, dân dân - Xơ viết tồn 4-5 tháng bị đàn áp nguồn cổ vũ to lớn nhân dân nước 2.3 Hoạt động củng cố, luyện tập: - GV củng cố cho HS vận dụng kiến thức học thông qua câu hỏi sau: Câu 1: Hai hiệu mà Đảng ta đề phong trào cách mạng 19301931 gì? A “Đả đảo đế quốc” “Đả đảo phong kiến” B “Tự do, dân chủ” “Cơm áo, hịa bình” C “Tịch thu ruộng đất đế quốc Việt gian” “Tịch thu ruộng đất địa chủ phong kiến” 62 D "Chống đế quốc” "Chống phát xít" Câu 2: Hậu lớn mà khủng hoảng kinh tế 1929-1933 gây xã hội Việt Nam gì? A Số đơng tư sản dân tộc gặp khó khăn kinh doanh B Nơng dân phải chịu cảnh sưu cao, thuế nặng C Công nhân bị sa thải, đồng lương ỏi D Làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ tầng lớp nhân dân lao động Câu Trong nguyên nhân sau đây, nguyên nhân nhất, định bùng nổ phong trào cách mạng 1930 – 1931? A Ảnh hưởng khủng hỏang kinh tế 1929 - 1933 B Thực dân Pháp tiến hành khủng bố trắng sau khới nghĩa Yên Bái C Đảng Cộng sản Việt Nam đời, kịp thời lành đạo công nhân nông dân đứng lên chống đế quốc phong kiến D Địa chù phong kiến câu kết với thực dân Pháp đàn áp, bóc lột tệ đôi với nông dân Câu 4: Nguyên nhân quan trọng dẫn tới phong trào cách mạng phát triển mạnh thời kỳ 1930 - 1931 Nghệ - Tĩnh gì? A Nơi tâp trung đơng đảo giai câp cơng nhân B Nơi thành lập quyền Xơ viết sớm C Nơi có truyền thống anh dũng chống giặc ngoại xâm D Nơi có chi đảng đời sớm, đội ngũ cán bộ, đảng viên đông Câu 5: Điểm khác biệt lớn phong trào cách mạng 1930-1931 so với phong trào đấu tranh trước năm 1930 gì? A Phong trào Đảng cộng sản Đông Dương lãnh đạo B Phong trào diễn nước C Phong trào kết hợp hình thức đấu tranh hợp pháp bất hợp pháp, cơng khai bí mật D Thành lập quyền Xơ viết 63 2.4 Hoạt động vận dụng, mở rộng: - GV đưa câu hỏi: Lập bảng rõ điểm phong trào cách mạng 1930-1931 so với phong trào cách mạng trước đó? Gợi ý: STT Nội dung Lãnh đạo Nhiệm vụ CM Quy mô Lực lượng tham gia Hình thức đấu tranh Điểm 64 PHỤ LỤC 2: GIÁO ÁN KHÔNG ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP LẬP BẢNG VÀ DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MƠN TIẾT 20-BÀI 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1931 VỚI ĐỈNH CAO XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH I Mục tiêu học Về kiến thức: - Biết nét tình hình kinh tế, trị, xã hội Việt Nam thời kì khủng hoảng kinh tế giới 1929-1933 - Hiểu phong trào cách mạng lãnh đạo trực tiếp Đảng mặt: lực lượng tham gia, hình thức đấu tranh, mục tiêu đấu tranh, quy mơ phong trào, từ so sánh với phong trào chống Pháp tổ chức giai đoạn trước - Trình bày diễn biến phong trào cách mạng 1930 -1931 - Trình bày nhận xét sách quyền Xơ viết Về kĩ năng: - Rèn luyện cho HS kĩ xác định kiến thức để nắm vững - Rèn luyện kĩ tư lô gic, phân tích, tổng hợp, nhận định kiện lịch sử Về thái độ: Bồi dưỡng cho HS lòng tự hào truyền thống đấu tranh bất khuất dân tộc, niềm tin tưởng tuyệt đối vào lãnh đạo Đảng Từ HS biết xác định trách nhiệm việc phấn đấu để giữ gìn thành cách mạng mà Đảng ta đem lại chiến đấu xây dựng đất nước Năng lực hình thành : - Năng lực chung : lực tự học, phát giải vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ… - Năng lực chuyên biệt : lực thực hành môn, tường thuật diễn biến lược đồ, nhận xét, đánh giá, liên hệ, vận dụng kiến thức giải vấn đề thực tiễn… 65 II Chuẩn bị GV HS Chuẩn bị GV - Lược đồ, tranh ảnh phong trào Xô Viết Nghệ - Tĩnh, đồ câm Việt Nam, phiếu học tập - Thiết bị dạy học cần thiết: giáo án, SGK, máy tính, máy chiếu Chuẩn bị HS - Sưu tầm tư liệu phục vụ học - Tranh ảnh phong trào Xơ Viết Nghệ - Tĩnh III Q trình tổ chức hoạt động học cho học sinh Các hoạt động đầu 1.1 Ổn định tổ chức lớp (1 phút) Lớp Ngày dạy 12A4 12A5 1.2 Kiểm tra cũ: (3 phút) Sĩ số Câu hỏi: Em trình bày nội dung Cương lĩnh trị Đảng đồng chí Nguyễn Ái Quốc khởi thảo? Đáp án: * Nội dung Cương lĩnh - Đường lối cách mạng: Tiến hành tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng, tiến tới xã hội cộng sản - Nhiệm vụ chiến lược: đánh đổ đế quốc Pháp, bọn phong kiến tư sản phản động, xây dựng nước Việt Nam độc lập, tự do, lập quyền công nông, tịch thu ruộng đất bọn đế quốc bọn phản cách mạng chia cho dân nghèo - Lực lượng cách mạng: Công - nông, tiểu tư sản trí thức ; phú nơng, trung tiểu địa chủ tư sản lợi dụng trung lập - Lãnh đạo cách mạng đảng cộng sản - Cách mạng Việt Nam có mối quan hệ khăng khít với cách mạng giới 66 Nội dung học 2.1 Khởi động (2 phút) - GV cho HS theo dõi video trả lời câu hỏi Video Nguồn tư liệu video tích hợp từ kiến thức lịch sử, văn học - HS quan sát, theo dõi, trao đổi thảo luận - Dự kiến câu trả lời học sinh: em làm thuê, em đứng lên đấu tranh đòi lại ruộng đất, em kinh doanh… - GV chốt ý dẫn dắt vào mới: tác động khủng hoảng kinh tế giới 1929-1933, Pháp tăng cường vơ vét bóc lột để bù đắp làm cho kinh tế Việt Nam khủng hoảng, suy thoái, đời sống người dân cực khổ họ đứng lên đấu tranh lãnh đạo Đảng 2.2 Hoạt động hình thành kiến thức Nội dung 1: MỤC I VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1929-1933 - GV cung cấp kiến thức tình hình giới năm 1929-1933 cho HS, HS lắng nghe để nắm bối cảnh + Những năm 1929-1933, giới tư lâm vào khủng hoảng kinh tế trầm trọng quy mô lớn, để lại hậu nặng nề, làm cho mâu thuẫn lòng xã hội tư phát triển gay gắt Phong trào đấu tranh công nhân quần chúng lao động dâng cao + Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội đạt thành tựu đáng kể, hồn thành cơng nghiệp hóa tiến hành tập thể hóa nơng nghiệp Cơng xã Quảng Châu (Trung Quốc) dành thắng lợi + Sự phát triển phong trào cách mạng giới điều kiện quan trọng cổ vũ cho bùng nổ phong trào cách mạng Đông Dương + Những mâu thuẫn xã hội Đông Dương lúc trở nên gay gắt pháp tăng cường khai thác thuộc địa để bù đắp lại hậu khủng hoảng kinh tế 1929-1933 làm cho đời sống tầng lớp nhân dân lao động gặp khó khăn 67 - GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS đọc SGK hoàn thiện phiếu học tập thời gian phút: Tình hình Việt Nam năm 1929-1933 Xã hội: ………………… Kinh tế: ………………… Hậu quả: ………………… - HS đọc SGK thực nhiệm vụ, báo cáo kết - GV chốt ý cho HS ghi bài: Tình hình Việt Nam năm 1929-1933 Kinh tế: khủng hoảng, suy thoái Xã hội: mâu thuẫn mâu thuẫn toàn thể dân tộc VN với đế quốc Pháp Hậu quả: phong trào cách mạng bùng nổ Nội dung 2: MỤC II PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1931 Phong trào cách mạng 1930-1931: a Nguyên nhân bùng nổ: - GV cung cấp hình ảnh yêu cầu HS quan sát hình ảnh, kết hợp với kiến thức mục I, kiến thức SGK rút nguyên nhân bùng nổ phong trào cách mạng 1930-1931: Các chiến sĩ bị giết khởi Cờ đảng nghĩa Yên Bái tháng năm 1930 68 - HS thực nhiệm vụ, báo cáo kết quả, GV chốt ý cho HS ghi bài: a Nguyên nhân bùng nổ phong trào cách mạng 1930-1931: - Cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội thúc đẩy phong trào cách mạng bùng nổ - Đầu năm 1930, khởi nghĩa Yên Bái thất bại, Pháp khủng bố dã man người yêu nước làm cho mẫu thuẫn xã hội gay gắt - Cũng đầu năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam đời kịp thời lãnh đạo nhân dân đứng lên chống phong kiến đế quốc b Diễn biến: - GV phát vấn: Câu hỏi 1: Mục tiêu đấu tranh, hiệu đấu tranh kẻ thù phong trào cách mạng? Câu hỏi 2: Tháng 5/1930 quy mơ phong trào bùng nổ đâu? Mục đích đấu tranh gì? - HS đọc SGK trả lời câu hỏi GV - GV chốt ý, cho HS ghi bài: b Diễn biến: - Từ tháng đến tháng 4/1930: bùng nổ nhiều đấu tranh cơng nhân, nơng dân địi cải thiện đời sống, hiệu “đả đảo đế quốc”, “đả đảo phong kiến” - Tháng 5/1930: phong trào nổ kể nước kỉ niệm ngày quốc tế lao động - Tháng 9/1930: phong trào dâng cao tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh - GV cung cấp cho HS hình ảnh Lược đồ phong trào phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh, HS đọc SGK thực yêu cầu bên cạnh: 69 - Địa phương có phong trào CM dâng cao: - Hình thức đấu tranh: ………………………………………… ………………………………………… - Chỉ thành lớn chứng tỏ PTCM 1930-1931 đạt đỉnh cao: Lược đồ PT Xô Viết Nghệ Tĩnh ………………………………………… ……………………………… - HS thảo luận cặp đôi, thực yêu cầu, báo cáo kết GV chốt ý cho HS ghi b Diễn biến: - Địa phương có phong trào CM dâng cao: Hưng Nguyên, Nam Đàn, Thanh Chương (Nghệ An), Đức Thọ, Hương Khê (Hà Tĩnh) - Hình thức đấu tranh: phong phú, có hình thức đấu tranh liệt (mít tinh, biểu tình, phá nhà lao, đốt huyện đường) - Chỉ thành lớn chứng tỏ PTCM 1930-1931 đạt đỉnh cao: đời Xô viết Nghệ tĩnh Xô viết Nghệ Tĩnh: a Sự đời Xô viết: - GV phát vấn: Câu hỏi 1: Xô viết đời đâu? Tại lại đời nơi đó? Câu hỏi 2: Tại lại gọi Xô viết? - HS trả lời câu hỏi, GV chốt ý cho HS ghi a Sự đời Xô viết: - Tháng 09/1930, phong trào cách mạng dâng cao hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, làm cho quyền thực dân, phong kiến bị tê liệt, tan rã Tại địa phương cấp ủy Đảng thơn xã lãnh đạo nhân dân tự quản lý đời sống 70 trị, kinh tế, văn hóa xã hội địa phương, làm chức quyền, gọi Xơ viết - Xô viết đời Nghệ An huyện Thanh Chương, Nam Đàn, Anh Sơn, Nghi Lộc, Hưng Ngun, Diễn Châu Ở Hà Tĩnh, Xơ viết hình thành huyện Can Lộc, Nghi Xuân, Hương Khê b Những sách quyền Xơ viết: - GV phát phiếu học tập cho HS: yêu cầu HS hồn thiện sơ đồ sách quyền Xơ viết - Chính trị: - Kinh tế: - Văn hóa-xã hội: - HS thảo luận cặp đôi, dựa vào SGK hoàn thiện sơ đồ phút, báo cáo kết với GV, GV chốt ý cho HS ghi - Chính trị: tự hội họp, tham gia đồn thể Lập tịa án, đội tự vệ đỏ - Kinh tế: chia ruộng đất, xóa thuế vơ lí, quan tâm thủy lợi - Văn hóa-xã hội: mở lớp dạy chữ quốc ngữ, xóa bỏ tệ nạn 71 - GV phát vấn: Câu hỏi 1: Em tâm đắc với sách quyền Xơ viết? Em có bổ sung khơng? Nếu có bổ sung vào lĩnh vực tương ứng Câu hỏi 2: Chính sách Xơ viết mang lại lợi ích cho ai? Câu hỏi 3: Vì Xơ viết tồn 4-5 tháng? - HS suy nghĩ, thảo luận trả lời câu hỏi, GV chốt ý cho HS ghi * Nhận xét: - Xơ viết mang lại lợi ích cho người dân, hình thức quyền nhà nước sơ khai dân, dân dân - Xơ viết tồn 4-5 tháng bị đàn áp nguồn cổ vũ to lớn nhân dân nước 2.3 Hoạt động củng cố, luyện tập: - GV củng cố cho HS vận dụng kiến thức học thông qua câu hỏi sau: Câu 1: Hai hiệu mà Đảng ta đề phong trào cách mạng 19301931 gì? A “Đả đảo đế quốc” “Đả đảo phong kiến” B “Tự do, dân chủ” “Cơm áo, hịa bình” C “Tịch thu ruộng đất đế quốc Việt gian” “Tịch thu ruộng đất địa chủ phong kiến” D "Chống đế quốc” "Chống phát xít" Câu 2: Hậu lớn mà khủng hoảng kinh tế 1929-1933 gây xã hội Việt Nam gì? A Số đơng tư sản dân tộc gặp khó khăn kinh doanh B Nông dân phải chịu cảnh sưu cao, thuế nặng C Công nhân bị sa thải, đồng lương ỏi D Làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ tầng lớp nhân dân lao động Câu Trong nguyên nhân sau đây, nguyên nhân nhất, định bùng nổ phong trào cách mạng 1930 – 1931? 72 A Ảnh hưởng khủng hỏang kinh tế 1929 - 1933 B Thực dân Pháp tiến hành khủng bố trắng sau khới nghĩa Yên Bái C Đảng Cộng sản Việt Nam đời, kịp thời lành đạo công nhân nông dân đứng lên chống đế quốc phong kiến D Địa chù phong kiến câu kết với thực dân Pháp đàn áp, bóc lột tệ đơi với nơng dân Câu 4: Nguyên nhân quan trọng dẫn tới phong trào cách mạng phát triển mạnh thời kỳ 1930 - 1931 Nghệ - Tĩnh gì? A Nơi tâp trung đông đảo giai câp công nhân B Nơi thành lập quyền Xơ viết sớm C Nơi có truyền thống anh dũng chống giặc ngoại xâm D Nơi có chi đảng đời sớm, đội ngũ cán bộ, đảng viên đông Câu 5: Điểm khác biệt lớn phong trào cách mạng 1930-1931 so với phong trào đấu tranh trước năm 1930 gì? A Phong trào Đảng cộng sản Đông Dương lãnh đạo B Phong trào diễn nước C Phong trào kết hợp hình thức đấu tranh hợp pháp bất hợp pháp, công khai bí mật D Thành lập quyền Xơ viết 2.4 Hoạt động vận dụng, mở rộng: - GV đưa câu hỏi: Phong trào cách mạng 1930-1931 có so với phong trào cách mạng trước đó? 73 PHỤ LỤC 3: ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Đề bài: Câu (5,0 điểm): Lập bảng thể điểm phong trào cách mạng 19301931 so với phong trào cách mạng trước đó? Câu (5,0 điểm): Dựa hiểu biết kiến thức địa lí, lịch sử học giải thích tháng năm 1930 phong trào cách mạng dâng cao Nghệ An, Hà Tĩnh? 74 PHỤ LỤC 4: ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Câu (5,0 điểm): Lập bảng thể điểm phong trào cách mạng 19301931 so với phong trào cách mạng trước đó? STT Nội dung Lãnh đạo Nhiệm vụ CM Điểm Đảng cộng sản Việt Nam Chống đế quốc, chống phong kiến, giành Điểm 1,0 1,0 Quy mô Lực lượng tham độc lập Rộng lớn khắp nước Đơng đảo quần chúng nhân dân, hình thành 1,0 1,0 gia Hình thức đấu liên minh cơng nơng Phong phú, liệt 1,0 tranh Câu (5,0 điểm): Dựa hiểu biết kiến thức địa lí, lịch sử học giải thích tháng năm 1930 phong trào cách mạng dâng cao Nghệ An, Hà Tĩnh? Nội dung Điểm - Tháng năm 1930 phong trào CM lại dâng cao tỉnh Nghệ An, 1,0 Hà Tĩnh Vì: + Là nơi có truyền thống yêu nước cách mạng phát triển mạnh 1,0 + Thường xuyên chịu ảnh hưởng thiên tai (hạn hán, lũ lụt…) 1,0 + Chính sách bóc lột Pháp với tác động thiên tai khiến 1,0 sống người dân lao động bị bần hóa + Có chi đảng phát triển mạnh mẽ, số lượng đảng viên đông 1,0 75 ... độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP LẬP BẢNG BIỂU, PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MÔN ĐỂ DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1930 - 1945 2.1 Phương pháp. .. thức sử dụng phương pháp lập bảng thống kê, bảng hệ thống kiến thức, bảng so sánh để học phần Lịch sử Việt Nam từ 1930- 1945 + Vận dụng kiến thức môn Văn học, Địa lý, Âm nhạc để học phần Lịch sử Việt. .. lịch sử 1930- 1945 Tên sáng kiến: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP LẬP BẢNG BIỂU, PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MÔN ĐỂ DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1930 - 1945 Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Nguyễn Thị

Ngày đăng: 15/06/2021, 13:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan