Skkn phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 9 tại trường thcs phạm hồng thái, huyện ea kar, tỉnh đăk lăk

30 3 0
Skkn phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 9 tại trường thcs phạm hồng thái, huyện ea kar, tỉnh đăk lăk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Stt Tên mục Trang 1 I PHẦN MỞ ĐẦU Trang 2 2 1 Lí do chọn đề tài Trang 2 3 2 Mục tiêu, nhiệm vụ Trang 2 4 3 Đối tượng nghiên cứu Trang 3 5 4 Giới hạn của đề tài Trang 3 6 5 Phương pháp nghiên c[.]

MỤC LỤC Stt Tên mục I PHẦN MỞ ĐẦU Trang Trang 2 Lí chọn đề tài Trang Mục tiêu, nhiệm vụ Trang Đối tượng nghiên cứu Trang Giới hạn đề tài Trang Phương pháp nghiên cứu Trang II PHẦN NỘI DUNG Trang Cơ sở lí luận Trang Thực trạng vấn đề nghiên cứu Trang 10 Nội dung hình thức giải pháp Trang 11 3.a Mục tiêu giải pháp Trang 12 3.b Nội dung cách thức thực giải pháp Trang 13 3.c Mối quan hệ giải pháp, biện pháp Trang 25 14 15 3.d Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên Trang 25 cứu, phạm vi, hiệu ứng dụng III PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Trang 28 16 Kết luận Trang 28 17 Kiến nghị Trang 29 18 Tài liệu tham khảo Trang 30 skkn PHƯƠNG PHÁP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP TẠI TRƯỜNG THCS PHẠM HỒNG THÁI, HUYỆN EA KAR, TỈNH ĐĂK LĂK Nguyễn Thị Biên GV trường THCS Phạm Hồng Thái – Ea Kar I PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Để Giáo dục nước ta xứng tầm Quốc tế, Đảng Nhà nước ta xây dựng đề án “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế" hội nghị Trung ương VIII (khóa XI) thơng qua Căn Kết luận số 51-KL/TW ngày 29 tháng 10 năm 2012 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Đề án “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”; Chỉ thị số 02/CT-TTg ngày 22 tháng 01 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Ngày 04 tháng năm 2013 BGD Quyết định ban hành chương trình hành động ngành giáo dục thực chiến lược phát triển giáo dục việt nam 2011-2020 Ngày tháng 11 năm 2013 Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng kí ban hành Nghị “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế" hội nghị trung ương (khóa XI) thơng qua Nhiệm vụ năm học 2016- 2017 Sở GD&ĐT Đăk Lăk đề phải nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện bên cạnh chất lượng đại trà trọng chất lượng mũi nhọn Chính mà chất lượng giáo dục mũi nhọn nhà trường quan tâm, Ban Giám hiệu nhà trường khuyến khích cán bộ, giáo viên tổ chức hoạt động chuyên đề, ngoại khóa, thao giảng, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy, để bồi dưỡng học sinh giỏi Thấy tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện bên cạnh chất lượng đại trà trọng chất lượng mũi nhọn Thấy thực trạng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường THCS Phạm Hồng Thái, huyện Ea Kar, Tỉnh Đăk Lăk cịn có số vấn đề nan giải Để góp phần nhỏ vào thực tốt đề án đổi giáo dục toàn diện nhiệm vụ năm học đề ra, nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi giảng dạy, tơi tìm tịi, góp nhặt, tích lũy số kinh nghiệm skkn công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn năm trường THCS Phạm Hồng Thái nói riêng huyện Ea kar nói chung Với lý tơi mạnh dạn chọn đề tài: PHƯƠNG PHÁP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP TẠI TRƯỜNG THCS PHẠM HỒNG THÁI, HUYỆN EA KAR, TỈNH ĐĂK LĂK Ở đề tài giới hạn phần I “Chia phần, kiểu bài, đề tài - khâu quan trọng bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 9” đề tài lớn bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn  2 Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài 2.a Mục tiêu đề tài: - Thơng qua đề tài SKKN này, mục đích tạo diễn đàn cho đồng chí giáo viên dạy ngữ văn tổ môn Ngữ văn trao đổi rút kinh nghiệm làm tài liệu sở cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi nhà trường - Định hướng cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi năm - Bồi dưỡng để gặp đề em làm tốt khơng phải phải trúng đề làm tốt 2.b Nhiệm vụ nghiên cứu :    Đề tài có nhiệm vụ sau :         - Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu ý nghĩa, tầm quan trọng nguyên tắc việc bồi dưỡng học sinh giỏi         - Nhiệm vụ 2: Tình hình bồi dưỡng học sinh giỏi trường nói riêng trường THCS nói chung         - Nhiệm vụ 3: Chia phần, kiểu bài, đề tài công tác bồi dưỡng học sinh giỏi - Nhiệm vụ 4: Rút học công tác bồi dưỡng HSG (phần I) Đối tượng nghiên cứu Học sinh giáo viên trường THCS Phạm Hồng Thái, Huyện Ea Kar nói riêng trường THCS địa bàn Huyện Ea Kar nói chung Giới hạn đề tài Phần I “Chia phần, kiểu bài, đề tài - khâu quan trọng bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 9” - Các kiểu chương trình Ngữ văn THCS - Một số văn chương trình THCS từ 6-9 - Một số văn sách giáo khoa hỗ trợ thêm kiến thức văn bản, tiếng Việt Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp khảo sát phân loại - Phương pháp điều tra, tìm hiểu skkn - Phương pháp phân tích, phân loại tổng hợp - Phương pháp thống kê, so sánh, đối chiếu - Phương pháp thực nghiệm (dạy lớp) II NỘI DUNG Cơ sở lý luận Để thực đề tài nghiên cứu số văn bản: - Nghị 29-NQTW, ngày tháng 11 năm 2013 Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - Luật giáo dục (điều 5) đổi phương pháp dạy học - Sách bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 6, 7, 8, NXB GD - Đề luyện thi kiểm tra môn Ngữ văn lớp THCS - Nghị luận vấn đề, việc tượng xã hội - Nghị luận tư tưởng, đạo lý - Nghị luận tác phẩm văn học - Các kiểu bài, phương thức biểu đạt để tạo lập văn - Cẩm nang bồi dưỡng ngữ văn trung học sở Nhận thức việc bồi dưỡng học sinh giỏi: - Chất lượng mũi nhọn quan trọng công tác giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi nhiệm vụ trọng tâm ngành giáo dục - Bồi dưỡng học sinh giỏi hoạt động dạy học mang tính đặc thù cao: Người học học sinh giỏi có khiếu theo môn học; người dạy giáo viên có trình độ tay nghề cao, có kinh nghiệm dạy học - Có thể nói hoạt động dạy học có trình độ cao địi hỏi người học người dạy phải có lực tố chất cần thiết, địi hỏi có thời gian, có lịng nhiệt tình say mê Có chế độ động viên kịp thời cấp quản lí Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2a Đối với phụ huynh, học sinh: Trường THCS Phạm Hồng Thái 80% HS dân tộc thiểu số, 80% gia đình hộ nghèo, cận nghèo kinh tế khó khăn, cha mẹ học nên việc quan tâm đến việc học Các em mảng chơi học Tiếng Việt chưa phải thơng thạo giao tiếp Chính việc cảm văn, diễn đạt văn lúng túng Hiểu nói mang đậm màu sắc địa phương dân tộc người Chọn học sinh giỏi Ngữ văn khó - Từ lâu thói quen học văn nghe – chép, sử dụng văn mẫu trở thành thói quen từ tạo nên thụ động, máy móc cách học cách tiếp thu cách thực hành làm kiểm tra Nên lực cảm thụ, diễn đạt, phân loại khó skkn Một thực tế việc bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn nan giải từ bậc tiểu học trở lên học sinh không trọng học mơn Ngữ văn, có vài em không theo bồi dưỡng môn tự nhiên, tiếng Anh theo bồi dưỡng môn Ngữ văn mà thơi Khơng nói HS khơng mà phụ huynh chẳng mặn mà cho thi học sinh giỏi mơn Ngữ văn Vì ngồi xã hội khỏi nói, học giỏi văn tuyển dụng, việc làm khó xin, xin cơng việc đồng lương ỏi khơng đi, dạy thêm có học đâu? Vậy học mơn văn để làm gì? Người xưa có câu “Văn học nhân học” Học văn để làm người, “nhân khơng học” có học sinh giỏi môn Ngữ văn được? 2b Đối với thầy cô dạy môn Ngữ văn: Bồi dưỡng HSG hoạt động dạy học mang tính đặc thù cao: Người học học sinh giỏi, có khiếu theo mơn học; người dạy giáo viên có trình độ tay nghề cao, giàu kinh nghiệm dạy học Chương trình bồi dưỡng nâng cao so với chương trình giáo dục khóa Bộ GDĐT; Thời gian phương pháp bồi dưỡng trường vận dụng vào hoàn cảnh cụ thể …Có thể nói hoạt động dạy học trình độ cao, địi hỏi người dạy người học phải có lực tố chất cần thiết; địi hỏi cấp quản lí giáo dục phải có kế hoạch đạo xây dựng giải pháp phù hợp với đặc thù công tác bồi dưỡng HSG - Việc bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn phân cơng cho đồng chí khó khơng muốn nhận - Phần học sinh q yếu, phần thầy lại xa xôi, áp lực đậu, không đậu - Tài liệu bồi dưỡng khơng thiếu định học sinh đạt đến mức vừa không Đây vấn đề nan giải - Chất lượng học sinh giỏi văn chưa cao - Học sinh chưa thật u thích mơn văn, chọn vào mơn văn em miễn cưỡng học - Để có học sinh giỏi văn cần có thời gian bồi dưỡng định - Nhìn chung chưa có tâm cao, cịn số đồng chí chưa có nhiệt huyết việc bồi dưỡng mà xem nhiệm vụ phân công - Về chế độ bồi dưỡng học sinh giỏi chưa có quy định cho thỏa đáng, số trường việc giao cho giáo viên cịn thiếu tiết Vì dẫn đến có số giáo viên chưa có tinh thần trách nhiệm cao bồi dưỡng - Việc bồi dưỡng chưa thực hiên liên tục, mà cịn mang tính phong trào, đến hẹn lại lên - Giáo viên toàn huyện chưa có cách nhìn thống quan điểm bồi dưỡng học sinh giỏi, người cách chưa đồng Ơn thi mị kim đáy bể, bắt cá skkn ao may rủi.Tồn ơn theo đề chờ trúng đề, theo văn bản, chưa ôn theo đề tài, theo phần để gặp đề kiểu học sinh không ngỡ ngàng mà làm - Lịng u nghề bị hao hụt mơn bị xem nhẹ, không muốn đầu tư Hơn cần kiếm việc làm thêm nghề có làm thêm kinh tế đâu Xã hội không trọng dụng, trị khơng học, thầy chán khơng muốn đầu tư Đầu tư có học sinh giỏi mơn Ngữ văn “thương hiệu” hay “danh hiệu” chả để làm - Thực tế trường học môn Ngữ văn em chán học, sức tưởng tượng, suy luận, cảm nhận tác phẩm yếu, hành văn khơ khan, thiếu hình ảnh sức biểu cảm nên chất lượng thi học sinh giỏi môn Ngữ văn thấp mơn khác Để có học sinh giỏi môn tự nhiên 15/20 điểm trở lên không Đối với môn Ngữ văn lẹt đẹt 13,14 điểm/20 điểm ghê gớm 2c Đối với thầy cô môn tự nhiên: - Một số thầy dạy mơn Tốn, Lí, Hóa, Sinh, Tiếng Anh… không để ý nhiều đến môn Văn mà đề cao mơn q nhiều tập, chép phạt hàng chục, trăm lần để học sinh phải dồn lực thời gian vào mà xem nhẹ mơn khác 2d Những trăn trở tơi Vậy làm bây giờ? Đó trăn trở nhiều thầy cô nhiều hệ, thầy cô lớn tuổi, tâm huyết với nghề? Làm để nâng cao tay nghề giáo viên dạy văn có kiến thức, có phương pháp, có khả cảm nhận tác phẩm để hướng dẫn bồi dưỡng em học sinh giỏi mơn Ngữ văn có hiệu nhất? Động lực thúc đẩy đến với đề tài với ước ao nhỏ bé giúp cho tơi có thêm nhiều kiến thức cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi cấp, đồng thời bạn đồng nghiệp xây dựng đề tài bổ ích trao đổi với nhau, học tập, tiến bộ, có hướng bồi dưỡng học sinh giỏi trọng tâm kiến thức, kĩ làm bài, cảm nhận tốt văn bản, sáng tạo phương pháp làm Đặc biệt viết xác, viết khỏe, viết trơi chảy, lí luận sắc bén Đề tài tơi thử nghiệm nhiều năm trường THCS Trần Phú năm học từ 2012- 2013 đến 2016-2017 trường THCS Phạm Hồng Thái - Huyện EaKar nhiều năm tham gia bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi Ngữ văn thi cấp tỉnh Phòng Giáo dục huyện Ea kar, tỉnh Đăk Lăk Tất kết tốt thấy rõ hiệu đề tài Nội dung hình thức giải pháp 3a Mục tiêu giải pháp Như trình bày chất lượng mũi nhọn quan trọng công tác giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi nhiệm vụ trọng tâm ngành giáo dục - Làm để động viên giáo viên phân công bồi dưỡng Học sinh giỏi? - Làm để chọn học sinh giỏi môn văn? skkn - Định hướng ôn nào? Bắt đầu từ đâu? Ôn gì? - Lượng kiến thức ơn sao? Đây mục tiêu giải pháp… 3b Nội dung cách thức thực giải pháp 3b.1.Giải pháp thứ nhất: Xác định phần phân môn Tiếng Việt, kiểu tập làm văn, đề tài văn Đề thi học sinh giỏi mênh mông vô hạn nên để ôn tủ thất bại lớn Phải xác định rõ ôn để gặp dạng nào, kiến thức phần em làm khó Vậy ta phải xác định kiểu để ôn sau: + Bước 1: - Về nội dung: Xác định phần phân môn Tiếng Việt, kiểu phân môn tập làm văn, đề tài văn bản, trọng tâm liên quan phục vụ cho viết - Cách thức thực hiện: Khi Gv chuẩn bị chương trình, giáo án lên lớp cần thể rõ phần liên quan đến kiến thức, kĩ cho nội dung kiến thức Ví dụ: Phần phép tu từ, chi tiết nghệ thuật độc đáo thuộc phần đề thi học sinh giỏi => Phân tích tác dụng phép tu từ đoạn thơ, thơ, nghị luận đoạn thơ, thơ + Bước 2: - Nội dung: Phân công, giao nhiệm vụ cho học sinh chuẩn bị phân loại phần, kiểu bài, đề tài quan trọng liên quan đến nội dung làm - Cách thức thực hiện: học sinh nhà (hoặc lớp) chọn phân loại phần, kiểu bài, đề tài học quan trọng liên quan + Bước 3: - Nội dung: Kiểm tra phần chuẩn bị học sinh - Cách thức thực hiện: Trước vào tiết dạy giáo viên phải kiểm tra kết nhiệm vụ mà giáo viên giao cho học sinh Việc kiểm tra tạo cho học sinh có ý thức chuẩn bị, sau học sinh tự khẳng định hiểu biết mình, giáo viên biết điểm yếu học sinh để uốn nắn em + Bước 4 : - Nội dung: Sử dụng, vận dụng nội dung vào tiết ôn bồi dưỡng - Cách thức thực hiện: Đây khâu quan trọng trình thực Trong trình thực hoạt động dạy học giáo viên thông qua hệ thống câu hỏi, nhiệm vụ học sinh, nhóm học sinh thực theo yêu cầu giáo viên Từ giáo viên khái quát vấn đề, kết luận vấn đề Cụ thể : skkn * Phần Tiếng Việt - Phần phép tu từ, chi tiết nghệ thuật độc đáo tác dụng chúng - Phần tường minh, hàm ý - Phần trường từ vựng - Phần phương châm hội thoại - Phần thành phần biệt lập -…………… * Phần Tập làm văn: - Kiểu nghị luận việc, tượng xã hội, đạo lý, tư tưởng=> chia chung chúng có cách làm giống - Kiểu thuyết minh, giới thiệu - Kiểu kết hợp xen kẽ phương thức: Hình thức viết thư, xen nghị luận hay thuyết minh, giới thiệu, tự sự, miêu tả - Kiểu tổng hợp dạng đề mở - Kiểu nghị luận văn học * Phần văn bản: - Đề tài người phụ nữ - Đề tài vẻ đẹp người lính, hệ trẻ Việt Nam thời chống Mĩ - Đề tài người lao động - Đề tài chủ quyền dân tộc, biển đảo, cương vực lãnh thổ… - Đề tài cống hiến - Đề tài tình cảm gia đình: Tình mẹ con, cha con; tình bà cháu - Đề tài vẻ đẹp tình yêu quê hương đất nước - Đề tài lãnh tụ: viết lãnh tụ lãnh tụ viết - Đề tài tranh thực chế độ phong kiến Việt Nam - Đề tài thức tỉnh - Đề tài tinh thần yêu nước nhân dân ta Riêng phần có thêm thao tác cho học sinh xếp văn theo đề tài: Minh chứng: - Đề tài người phụ nữ Việt Nam gồm tác phẩm: (Theo thứ tự thời gian) + Chuyện người gái Nam Xương (Nguyễn Dữ) + Truyện Kiều (Nguyễn Du) + Truyện Lục Vân Tiên (Nguyễn Đình Chiểu) + Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương) + Chinh phụ ngâm + Tức nước vỡ bờ (Tắt đèn – Ngơ Tất Tố) + Trong lịng mẹ (Ngun Hồng) skkn + Con cò (Chế Lan Viên) + Bếp lửa (Bằng Việt) + Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ (Nguyễn Khoa Điềm) + Những xa xôi (Lê Minh Khuê) Bồi dưỡng đề tài “Người phụ nữ” Văn học Việt Nam Mục đích việc xếp ôn theo đề tài để học sinh nhận thấy số phận, địa vị người phụ nữ theo thời kì lịch sử khác Sự nhìn nhận xã hội vai trị, vị trí người phụ nữ, điểm chung, điểm riêngcủa họ Đề thi HSG huyện Ea Kar năm học 2015 – 2016 theo đề tài: Câu 3: (10 điểm) Vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam từ nét đẹp truyền thống đến đại thể tác phẩm: “Chuyện người gái Nam Xương” (Nguyễn Dữ), SGK Ngữ văn 9, skkn tập 1; đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” tác phẩm “Tắt đèn” (Ngô Tất Tố), SGK Ngữ văn 8, tập 1; thơ “Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” (Nguyễn Khoa Điềm), SGK Ngữ văn 9, tập 1và thực tế sống hôm * Về đạt số ý sau: a Nêu vấn đề: (0,5 điểm) - Giới thiệu chung vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam - Vẻ đẹp người phụ nữ từ truyền thống đến đại qua tác phẩm b Giải vấn đề: (9,0 điểm) b.1 Nét đẹp truyền thống: Gốc: Công, dung, ngôn, hạnh + Vũ Nương đại diện cho người phụ nữ VN thời phong kiến đầy đủ vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ VN: Thùy mị nết na, tư dung tốt đẹp (D/c) - Nết na, khuôn phép, thủy chung với chồng, hiếu thảo với mẹ chồng (D/c) - Bao dung vị tha tận tình, chu đáo yêu thương chồng con, nặng tình nghĩa (D/c) - Giàu đức hy sinh, có ý thức bảo vệ nhân phẩm (D/c) + Chị Dậu người “đàn bà lực điền” kế thừa đầy đủ phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ Vũ Nương: - Yêu thương chồng con, đảm dang tháo vát (D/c) - Giàu lòng hy sinh cho chồng gia đình (kể thân mình) (D/c) - Giữ gìn phẩm chất (D/c) Nhưng chị mạnh mẽ liệt Vũ Nương, không khất phục, cam chịu lấy chết để giải mà lấy lí lẽ khơng dùng hành động, sức mạnh, nghị lực để giải quyết: Đánh lại cai lệ người nhà lí trưởng => phát triển => Vũ Nương, Chị Dậu chưa vượt khỏi hàng rào phong kiến nên vẻ đẹp nằm phạm vi gia đình b.2 Vẻ đẹp đại: Được kế thừa, phát huy vẻ đẹp truyền thống phát triển thời kì cách mạng với chữ vàng: Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm mà Bác Hồ tặng + Bà mẹ dân tộcTà-ôi “Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” Nguyễn Khoa Điềm thể kế thừa, phát huy vẻ đẹp truyền thống: trung hậu, đảm - Đảm đang, chịu thương, chịu khó (D/c) - Chăm lo, yêu thương gia đình, chồng (D/c) - Phát triển vẻ đẹp đại: Tham gia gánh vác thêm công việc xã hội, kháng chiến - Anh hùng, bất khuất - Nuôi đội, chăm lo cho dân làng, trực tiếp tham gia kháng chiến bảo vệ đất nước - Mơ sống tốt đẹp: mơ gạo trắng ngần, mơ bắp lên đều, mơ gặp Bác Hồ (đất nước thống nhất) 10 skkn + Về cấu trúc triển khai tổng quát: a Phần một: Phân tích văn (hoặc nêu vắn tắt nội dung câu chuyện) để rút ý nghĩa vấn đề (hoặc câu chuyện) b Phần hai (trọng tâm): Nghị luận (phát biểu) ý nghĩa vấn đề xã hội rút từ tác phẩm văn học (câu chuyện) - Kiểu nghị luận văn học: Phân loại: Kiểu văn nghị luận tác phẩm văn học chia làm hai loại nhỏ: nghị luận tác phẩm truyện (đoạn trích) nghị luận đoạn thơ, thơ Khái niệm: - Nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) trình bày nhận xét, đánh giá nhân vật, kiện, chủ đề hay nghệ thuật tác phẩm cụ thể - Nghị luận đoạn thơ thơ trình bày nhận xét đánh giá giá trị nội dung hay giá trị nghệ thuật đoạn thơ hay thơ Một số thao tác cần lưu ý làm thuộc kiểu Nghị luận tác phẩm văn học * Bước 1: Nắm nội dung tồn tác phẩm: Để biết nắm tác phẩm hay chưa, bạn trả lời câu hỏi sau + Tác phẩm sáng tác? Trong hồn cảnh nào? + Nội dung tác phẩm gì? + Tác phẩm có luận điểm? Những luận làm sáng tỏ luận điểm Đối với tác phẩm thơ khơng nắm nội dung tồn tác phẩm bạn cịn phải học thuộc lòng phần nội dung nằm chương trình học + Các thủ pháp nghệ thuật chủ đạo tác phẩm gì? v.v * Bước 2: Trước đề cần xem xét dạng đề tác phẩm (dạng đề hiểu thể loại nội dung): a Phân tích đặc điểm nhân vật b Phát biểu cảm nghĩ nhân vật c Phân tích vấn đề tác phẩm văn học d Phân tích tác phẩm văn học * Bước 3: Lập dàn ý lí thuyết: a Nghị luận tác phẩm truyện hay đoạn trích - Mở bài: Giới thiệu tác phẩm (tùy theo yêu cầu cụ thể đề bài) nêu ý kiến đánh giá sơ - Thân bài: Nêu luận điểm nội dung nghệ thuật tác phẩm, có phân tích, chứng minh luận tiêu biểu xác thực - Kết bài: Nêu nhận định đánh giá chung tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) b Nghị luận đoạn thơ thơ 16 skkn - Mở bài: Giới thiệu đoạn thơ, thơ bước đầu nêu nhận xét đánh giá (Nếu phân tích đoạn thơ nên nêu rõ vị trí đoạn thơ tác phẩm khái quát nội dung cảm xúc nó) - Thân bài: Lần lượt trình bày suy nghĩ, đánh giá nội dung nghệ thuật đoạn thơ, thơ - Kết bài: Khái quát giá trị ý nghĩa đoạn thơ, thơ * Bước 4: Hoàn thiện viết 3b.3 Giải pháp thứ 3: Hướng dẫn làm số đề cụ thể (mỗi phân mơn nêu phần làm ví dụ) * Phần Tiếng Việt: Phần phân tích phép tu từ, chi tiết nghệ thuật độc đáo tác dụng chúng Đề thi HSG Huyện Ea Kar năm 2015-2016 Câu 2: (6 điểm)(Đề thức) Phân tích hay nghệ thuật nội dung đoạn văn sau: “…Mỗi rụng có linh hồn riêng, tâm tình riêng, cảm giác riêng Có tựa mũi tên nhọn, tự cành rơi cắm phập xuống đất cho xong chuyện, cho xong đời lạnh lùng, thản nhiên, không thương tiếc, không dự vẩn vơ Có chim bị lảo đảo vịng khơng, cố gượng ngoi đầu lên, hay giữ thăng cho chậm giây nằm phơi mặt đất Có nhẹ nhàng khoan khối đùa bỡn, múa may với gió thoảng, thầm bảo đẹp vạn vật : thời khứ dài dằng dặc cành không vài giây bay lượn, bay lượn đẹp nên thơ Có sợ hãi ngần ngại rụt rè, gần tới mặt đất, cịn cất muốn bay trở lại cành…” (Trích “Lá rụng” Khái Hưng, SGK Ngữ văn 6, tập hai - trang 17) Đáp án: HS trình bày viết thành văn Đảm bảo số ý sau đây: Xác định đươc nội dung đoạn văn là: miêu tả cách rụng khác lá, “Mỗi rụng có linh hồn riêng, tâm tình riêng, cảm giác riêng” Phân tích giá trị số biện pháp nghệ thuật bản: a Phép so sánh: Mỗi phép so sánh miêu tả làm bật cụ thể trạng thái rơi lá: + Có tựa mũi tên nhọn, tự cành rơi cắm phập xuống đất cho xong chuyện, cho xong đời lạnh lùng, thản nhiên, không thương tiếc, không dự vẩn vơ =>Tác dụng: làm bật cách rụng trạng thái rơi thẳng, nhanh + Có chim bị lảo đảo vịng khơng, cố gượng ngoi đầu lên, hay giữ thăng cho chậm giây nằm phơi mặt đất 17 skkn =>Tác dụng: làm bật cách rụng rụng theo vịng xốy gió + Có nhẹ nhàng khoan khối đùa bỡn, múa may với gió thoảng, thầm bảo đẹp vạn vật tại: một thời khứ dài dằng dặc cành không vài giây bay lượn, bay lượn đẹp nên thơ =>Tác dụng: làm bật cách rụng nhẹ nhàng bay theo gió khơng gian + Có sợ hãi ngần ngại rụt rè, gần tới mặt đất, cất muốn bay trở lại cành =>Tác dụng: làm bật cách rụng gần rơi xuống mặt đất bị gió trở lại bay lên b Phép nhân hoá: đoạn văn sử dụng phép nhân hố giúp ta thấy có linh hồn riêng, tâm tình riêng, cảm giác riêng người; Khái Hưng thổi hồn vào rụng, làm cho từ vơ tri vơ giác trở thành có hồn mà người đọc cảm nhận khơng cịn mà người gần gũi, thân thuộc, thân Chiếc vật vô tri, vô giác tự nhiên Khi biểu sống tồn Khi rụng biểu ngừng sống trở với đất Mỗi rụng biểu cho cảnh biệt ly Vậy biệt ly khơng phải có nghĩa buồn rầu khổ sở Sao ta không ngắm biệt ly theo tâm hồn nhẹ nhàng rơi?” Mượn hình ảnh hết nhựa rời cành, kết thúc kiếp sống theo quy luật tự nhiên nhà văn muốn nói sống chết người Quan điểm tư tưởng mà tác giả gửi gắm đoạn văn trên: Quan niệm sống chết người khác (học sinh nêu số dẫn chứng sống chết người khác nhau) - Có chết thản nhiên, khơng tiếc thương, không lưu luyến đời - Cận kề chết, nuối tiếc sống - Chết thản, nhẹ nhàng - Sợ hãi trước chết Phải người có nhìn tinh tế, tỉ mỉ miêu tả đoạn văn hay, sống động phải có tâm hồn, vốn sống phong phú tác giả nhìn rụng mà nghĩ đến người Câu 2: (6 điểm) (Đề dự bị) Phân tích hay nghệ thuật sáng tác Nguyễn Khuyến để làm nên hài hước, dí dỏm thơ sau: Đã lâu nay, bác tới nhà, Trẻ thời vắng, chợ thời xa 18 skkn Ao sâu nước cả, khôn chài cá, Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà Cải chửa cây, cà nụ, Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa Đầu trò tiếp khách, trầu khơng có, Bác đến chơi đây, ta với ta! (Bạn đến chơi nhà - Nguyễn Khuyến, trang 104-SGK Ngữ văn tập 1) Đáp án HS trình bày viết thành văn Đảm bảo số ý sau đây: Xác định nội dung thơ: Tình bạn đậm đà thắm thiết, hiểu thông cảm cho không màng vật chất tình cảm chân thực đáng quý trọng Phân tích hay cố tình dựng nên hoàn cảnh chuỗi thiếu thốn từ lớn đến bé, từ xa tới gần: - Câu 1: Đúng Nguyễn Khuyến phải tiếp đãi bạn thịnh soạn bạn thân lâu ngày tới chơi - Nhưng câu đến câu (6 câu) hết bất ngờ đến bất ngờ tới với người đọc khiến ta có cảm giác ơng cố tình giả nghèo để khơng tiếp bạn: + Đầu tiên trẻ vắng (vợ, con) chợ xa già khơng Thơi ao bắt cá vườn bắt gà ta dùng tạm không + Không ngờ ao sâu, nước lớn già khơng bắt cá được, cịn vườn rộng, rào thưa khơng bắt gà Thơi vào vườn gần nhà trước sân có rau, củ dùng tạm + Nhưng chưa thể dùng tất bắt đầu - dạng tiềm ẩn: Cải chưa cây, cà nụ, bầu vừa rụng rốn, mướp hoa Thôi vào nhà ăn trầu uống nước + Miếng trầu đầu câu chuyện tối thiểu khơng có nốt Nếu thơ đến có lẽ hiểu đáng thương, tội nghiệp nhờ câu thứ - câu kết thơ mà ý thơ vút lên - Chính linh hồn thơ - Câu 8: Khẳng định tình bạn chân thành, thắm thiết: +Không màng vật chất +Hiểu thông cảm cho hai người tâm đầu ý hợp => tình bạn chân Phân tích nghệ thuật thể độc đáo: - Khơng gian tình từ xa đến gần: Chợ=> ao (cá), vườn (gà)=> vườn (cải, cà)=> Sân (bầu, mướp)=> vào nhà (trầu) - Vật chất từ lớn đến bé: Nhiều thứ (Chợ)=> cá, gà=> cải, cà=> bầu, mướp=> Trầu - Tất vật dạng tiềm ẩn, có nhiều mà khơng, chưa dùng - Giọng điệu hài hước dí dỏm, tự trào nghèo Nêu cảm nghĩ quan điểm tình bạn Nguyễn Khuyến: 19 skkn -Tình bạn khơng màng vật chất mà tình bạn hiểu, thơng cảm, sẻ chia cho - Quan điểm em tình bạn Đề thi HSG Huyện Ea Kar năm 2016-2017 Câu 2: (6 điểm) Nhà thơ Xuân Diệu viết bàn thơ (Toàn tập Xuân Diệu, tập 6, trích SGK Ngữ văn tập 2, trang 11, Nxb GD) có ý kiến: “Thơ hay hồn lẫn xác (…) khơng thể tóm tắt thơ được, mà phải đọc lại” Hãy khám phá hay khổ thơ sau để làm rõ ý kiến Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng (Trích “Mùa xuân nho nhỏ” - Thanh Hải, SGK Ngữ văn 9, tập - trang 55, 56 Nxb GD) Đáp án Câu 2: (6 điểm) Yêu cầu chung: - Bài làm thành văn ngắn Có bố cục ba phần - Kiểu nghị luận: Phân tích tác dụng biện pháp nghệ thuật sử dụng khổ thơ để làm bật nội dung khổ thơ Về nội dung cần làm bật số ý sau: a Giải thích ý kiến để làm rõ yêu cầu đề phân tích tác dụng biện pháp nghệ thuật: Thơ hay hồn lẫn xác có nghĩa hay nội dung, ý nghĩa (hồn) lẫn nghệ thuật, hình thức (xác) b Xác định biện pháp nghệ thuật đặc sắc sử dụng đoạn thơ phân tích tác dụng chúng: - Nêu xuất xứ nội dung đoạn thơ - Một số biện pháp nghệ thuật đặc sắc tác dụng: + Đảo ngữ (hoặc đảo trật tự cú pháp) câu thơ: Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc => Tác dụng: Nhấn mạnh hành động “mọc”, gợi xuất bơng hoa màu tím biếc đầy sức sống, mãnh liệt, đầy sức xn bơng hoa, thơng qua gợi lên sức sống mãnh liệt mùa xuân: diễn tả sắc xuân, xuân đem lại vẻ đẹp, sức sống cho quê hương đất nước Đồng thời diễn tả cảm xúc ngạc nhiên, thú vị nhà thơ trước hình ảnh mùa xuân 20 skkn ...PHƯƠNG PHÁP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP TẠI TRƯỜNG THCS PHẠM HỒNG THÁI, HUYỆN EA KAR, TỈNH ĐĂK LĂK Nguyễn Thị Biên GV trường THCS Phạm Hồng Thái – Ea Kar I PHẦN MỞ... tài: PHƯƠNG PHÁP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP TẠI TRƯỜNG THCS PHẠM HỒNG THÁI, HUYỆN EA KAR, TỈNH ĐĂK LĂK Ở đề tài giới hạn phần I “Chia phần, kiểu bài, đề tài - khâu quan trọng bồi dưỡng. .. công tác bồi dưỡng học sinh giỏi giảng dạy, tơi tìm tịi, góp nhặt, tích lũy số kinh nghiệm skkn công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn năm trường THCS Phạm Hồng Thái nói riêng huyện Ea kar

Ngày đăng: 13/02/2023, 09:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan