Skkn một số biện pháp giúp trẻ 5 6 tuổi trong trường mầm non hoạt động tích cực trong các góc

28 2 0
Skkn một số biện pháp giúp trẻ 5 6 tuổi trong trường mầm non hoạt động tích cực trong các góc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1 Lời giới thiệu Bác Hồ đã nói “Trẻ em như búp trên cành, biết ăn biết ngủ, biết học hành là ngoan” Trẻ mầm non học mà chơi chơi mà học và hoạt động vui[.]

BÁO CÁO KẾT QUẢ   NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu           Bác Hồ nói: “Trẻ em búp cành, biết ăn biết ngủ, biết học hành ngoan” Trẻ mầm non học mà chơi chơi mà học hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo Thơng qua trị chơi, giúp trẻ hình thành phát triển cấu trúc tâm lý nhân cách trẻ Hoạt động chơi có ảnh hưởng định đến hình thành nhân cách trẻ mẫu giáo chơi tiền đề cho hoạt động học tập lứa tuổi Vì cần tạo cho trẻ môi trường để trẻ hoạt động, trải nghiệm, vui chơi, từ trẻ tiếp thu kiến thức cách nhẹ nhàng, tự nhiên           Ở trường mầm non muốn trẻ phát triển tốt phải người thể tốt nhiệm vụ giáo dục ln linh động sáng tạo giúp trẻ thông qua chơi mà học, cách thơng qua hoạt động chơi góc Vì chơi góc trẻ khơng phải thật mà giả vờ, giả vờ lại mang tính chất thật Cơ cần phải biết dạy cho trẻ chơi gì? Chơi để đem lại kiến thức phục vụ cho hoạt động học, phục vụ cho phát triển tư trẻ Vì đồ chơi góc phong phú kích thích hứng thú và tạo ham muốn khám phá mở mang kiến thức giới xung quanh trẻ nhiêu           Từ thực tế mà thể lớp, việc cho trẻ chơi góc từ đồ dùng, đồ chơi nhận thấy việc thực chơi góc khơng phải trẻ chơi khơng, mà cịn giúp trẻ phát triển tồn diện Trẻ chơi chủ yếu nhu cầu khả trẻ, nhu cầu muốn bắt chước, muốn làm người lớn, khả sức lực trẻ chưa đủ để làm người lớn trẻ giải tỏa nhu cầu hình thức hoạt động chơi góc: Góc phân vai, góc xây dựng, góc học tập, góc nghệ thuật, góc thiên nhiên,…Qua đó, trẻ phát triển mở rộng tính sáng tạo, độc đáo tác động qua lại trẻ với môi trường xung quanh cách tích cực, tự lực, tự nguyện tự tin           Hoạt động chơi góc có giá trị lớn trở thành phương tiện để giáo dục trẻ phát triển tình cảm xã hội, phát triển thẩm mỹ, phát triển thể chất, phát triển ngôn ngữ, phát triển nhận thức phương tiện khơng thể thiếu nhằm phát triển tồn diện nhân cách trí tuệ cho trẻ trường mầm non           Xu đổi mạnh mẽ Giáo dục nói chung Giáo dục mầm non nói riêng lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên người hướng dẫn, tổ chức hoạt động nhằm phát huy lực chung cho trẻ, đáp ứng với việc bước đầu hình thành người cho xã hội đại skkn không ngừng phát triển Trẻ lứa tuổi mẫu giáo ngây thơ, hồn nhiên, ham thích học hỏi lạ, vậy, người giáo viên phải làm để giúp trẻ vừa vui chơi cách hồn nhiên, tiếp nhận kiến  thức mà cô giáo muốn truyền đạt đến trẻ?  Để trẻ tiếp nhận kiến thức cách thụ động mà phải tích cực, chủ động, thích khám phá tìm hiểu giới xung quanh- yếu tố quan trọng giúp cho việc hình thành trẻ kỹ ban đầu giúp trẻ sẵn sàng tiếp nhận tri thức lồi người sau           Qua trị chơi, trẻ tiếp nhận kiến thức cách nhẹ nhàng mà hiệu Trẻ ln muốn thể tơi mình, muốn làm hành động người lớn, khơng giúp trẻ học làm người lớn tốt trị chơi đóng vai theo chủ đề Qua chơi góc, trẻ hịa vào giới người lớn, giới thật trí tưởng tượng trẻ Cùng với xu đổi sáng tạo giáo dục Trường mầm non Hoàng Đan phát động nhiều phong trào trang trí lớp làm đồ dùng đồ chơi tự tạo lớp để phát huy tính sáng tạo giáo viên, đồng thời kích thích tích cực trẻ hoạt động góc, Tuy nhiên chưa thực phát huy tính sáng tạo hiệu cho trẻ hoạt động góc:           + Trẻ chưa có kỹ sử dụng đồ dùng đồ chơi thành thạo tham gia hoạt động góc.                 + Trong chơi trẻ chưa biết chơi đoàn kết, chia sẻ đồ chơi với nhau, cịn tình trạng tranh giành đồ chơi với bạn + Trẻ chưa tích cực hoạt động + Một số trẻ cịn nhút nhát khơng tự tin tham gia hoạt động Khi tham gia hoạt động trẻ chưa biết hợp tác, thể vai chơi  Vì giáo viên đứng lớp tơi ln có suy nghĩ làm để có biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi hoạt động tích cực hoạt động góc. Từ suy nghĩ trên, giáo viên nhiều năm thực chương trình đổi giáo dục, từ thực tế chăm sóc ni dạy trẻ, tơi ln quan tâm đến việc xây dựng môi trường lớp học có thẩm mỹ, khoa học, mơi trường có nhiều góc mở tạo nhiều hội cho trẻ trải nghiệm Và tôi đã lựa chọn đề tài: "Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi trường mầm non hoạt động tích cực góc”. nhằm đưa biện pháp giúp trẻ sử dụng đồ dùng, đồ chơi thành thạo, phát huy tính sáng tạo, chủ động trẻ giúp trẻ hoạt động tích cực góc. Do khả nghiên cứu cịn hạn chế nên chắn đề tài nhiều thiếu sót, mong bạn đồng nghiệp, cấp lãnh đạo hội đồng khoa học đóng góp ý kiến để đề tài hoàn thiện skkn Tên sáng kiến: "Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm non hoạt động tích cực góc” 3. Tác giả sáng kiến - Họ tên: Đỗ Hồng Hạnh - Địa tác giả sáng kiến: Trường mầm non Hoàng Đan - Số điện thoại: 0349 830 134 - E_mail: dohonghanh.c0hoangdan@vinhphuc.edu.vn   Chủ đầu tư tạo sáng kiến   Tôi: Đỗ Hồng Hạnh tác giả đầu tư sáng kiến với quỹ thời gian nghiên cứu, mua tài liệu nghiên cứu, toàn hồ sơ sổ sách, nguyên vật liệu để làm đồ dùng đồ chơi trang trí góc phục vụ trò chơi trẻ góc Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: - Lĩnh vực phát triển nhận thức, tình cảm- kỹ xã hội cho trẻ 5-6 tuổi giúp trẻ hoạt động cách tích cực hoạt động góc - Sáng kiến áp dụng lớp 5- 6 tuổi A1 ở trường mầm non Hồng Đan, nhân rộng toàn khối 5 tuổi trong toàn trường Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu Báo cáo kết nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến "Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm non hoạt động tích cực góc” được áp dụng lần đầu thử nghiệm từ tháng 2 năm 2018 kết thúc vào ngày 10 tháng 02 năm 2019 Mô tả chất sáng kiến 7.1 Về nội dung sáng kiến:           7.1.1 Cơ sở lý luận sáng kiến             Mỗi biết mục tiêu chung giáo dục mầm non phát triển tất khả trẻ phải hình thành cho trẻ sở ban đầu nhân cách người, làm tiền đề cho phát triển tốt giai đoạn tiếp theo, giáo dục mầm non tiếp tục tìm phương pháp để giảng dạy có nhu cầu vui chơi hay gọi hoạt động góc quan trọng phân bổ hoạt động ngày, thơng qua hoạt động góc giúp trẻ hiểu nội dung công việc thật mà trẻ chưa thực skkn             Ví dụ: Như chơi xây dựng: Trẻ thể hiểu xây nhà cần nguyên vật liệu gì? Ai xây nên ngơi nhà mà trẻ ở?             Chơi hoạt động góc giúp trẻ từ chỗ không biết, chưa biết rõ đến nắm mục đích nội dung làm giàu vốn kinh nghiệm tăng thêm hiểu biết phát triển tri thức cho trẻ Hoạt động góc giúp trẻ phát triển giao lưu qua lời nói, làm giàu vốn từ cho trẻ             Chơi hoạt động góc cịn giúp trẻ thể tình cảm, giáo dục nhân cách cho trẻ, tình cảm trẻ hình thành qua mối quan hệ tốt người với người, mối quan hệ người lao động, trẻ gia đình, tình cảm thể cánh chân thành qua trị chơi như: Gia đình, bán hàng, xây dựng,             Chơi hoạt động góc cịn giúp trẻ phát triển tình cảm tập thể, trung tâm tập hợp trẻ chơi với theo nhóm, thể đồn kết giúp đỡ lẫn nhóm chơi trẻ             Thơng qua chơi cịn giúp trẻ có lịng dũng cảm, cương quyết, có tính phấn khởi, vui mừng Khi chơi xong trẻ tích cực học tập mang lại giá trị tinh thần tốt cho sức khoẻ Khi chơi trẻ thực động tác tự nhiên với đồ dùng, đồ chơi có ý thức giữ gìn đồ chơi góc             Giờ chơi giúp trẻ nhận đẹp xấu nội dung trị chơi, giúp trẻ phát triển óc thầm mỹ, khuyến khích trẻ sáng tạo nhiều đẹp             Thơng qua hoạt động góc cịn giúp trẻ giúp trẻ rèn luyện trí nhớ, tính quan sát, kỹ phân biệt, so sánh, nhằm giúp trẻ khắc sâu kiến thức, trẻ hiểu thêm nội dung học, phát triển trí tuệ trẻ cách tồn diện Việc nghiên cứu thực trạng báo cáo kết nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến nhằm mục đích: - Xác định rõ thực trạng về tính tích cực của trẻ khi tham gia hoạt động góc trẻ 5-6 tuổi lớp tuổi A1 nói riêng, khối 5-6 tuổi nói chung trường mầm non Hồng Đan - Phân tích kết nghiên cứu thực trạng để tìm hiểu nguyên nhân thực trạng, làm sở cần thiết để áp dụng thực nghiệm đề tài nghiên cứu   Với đề tài "Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Hồng Đan hoạt động tích cực góc” khi tiến hành nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến tiến hành sau:   - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn hiệu việc sử dụng đồ dùng, đồ chơi và tính tích cực ở góc của trẻ 5-6 tuổi ở nhóm lớp, từ đưa skkn biện pháp nhằm giúp trẻ tích cực, chủ động sáng tạo hoạt động góc - Nghiên cứu thực trạng: Trẻ lớp 5-6 tuổi A1 ở trường mầm non Hoàng Đan lớp tuổi toàn trường             + Việc điều tra thực trạng vấn đề quan trọng cần thiết cho việc nghiên cứu Điều tra thực trạng giúp thân thấy những ưu điểm tồn vần đề liên quan đến đề tài nghiên cứu Từ giúp tơi định hướng vấn đề cần làm để có biện pháp cụ thể, phù hợp với thực tế để thực có hiệu Chính để thực thi đề tài tơi tiến hành điều tra thực trạng về quả trình chơi trẻ việc sử dụng đồ dùng đồ chơi góc, hứng thú trẻ chơi             + Đầu năm học 2018- 2019, nhà trường phân công dạy lớp mẫu giáo tuổi A1 theo chương trình đổi hành, trước đưa biện pháp nghiên cứu đưa vào áp dụng nhóm lớp tơi tìm hiểu thực trạng nhận thấy điều kiện thuận lợi khó khăn sau:           7.1.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu * Thuận lợi - Trong năm gần Phòng Giáo dục- Đào tạo Tam Dương  đã có kế hoạch từng năm học với những biện pháp cụ thể để nâng cao chất lượng hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ. Đặc biệt ln trọng đạo trường mầm non toàn Huyện,triển khai thực chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” Chính việc thực hoạt động giáo dục trẻ theo hướng mở, lấy trẻ làm trung tâm tạo hội cho trẻ thực hành, trải nghiệm, khám phá nhiều qua trẻ hứng thú hoạt động - Trường Mầm non Hoàng Đan đã được quan tâm Đảng ủy- UBND xã Hồng Đan, phịng GD&ĐT Tam Dương đầu tư xây dượng sở vật chất, trang thiết bị dạy học tương đối đầy đủ - Ban giám hiệu nhà trường quan tâm đạo sát chuyên môn, các điều kiện sở vật chất lớp (gồm đồ dùng, đồ chơi, học liệu, đồ dùng phục vụ cho hoạt động góc) - Bản thân tơi phân công trực tiếp giảng dạy lớp 5-6 tuổi A1 ln u nghề, u trẻ, chịu khó tìm hiểu kiến thức mới, bổ ích, ln sáng tạo công tác giảng dạy, và làm đồ dùng đồ chơi góc theo chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ skkn - Trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn hoạt bát, thích vận động, thích học, 100% trẻ học độ tuổi           - Phụ huynh học sinh quan tâm đến cơng tác chăm sóc, giáo dục hoạt động lớp * Khó khăn - Về phía nhà trường + Phịng học có diện tích nhỏ, sĩ số trẻ lớp đơng 37 trẻ nên cịn ảnh hưởng tới hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ + Phịng học phịng ngủ chung nên  khơng gian để trang trí góc cịn hạn chế + Kệ, giá góc trang bị từ lâu nên cũ tính thẩm mỹ khơng cao + Đồ dùng trực quan cịn ít, chưa đa dạng, phong phú, giá trị thẩm mỹ chưa cao, giá trị sử dụng cịn hạn chế - Về phía trẻ + Sĩ số lớp đơng 37 trẻ/ lớp mà có giáo viên/ lớp + Một số trẻ nhút nhát ngại giao tiếp, nhận thức trẻ không đồng + Kỹ sử dụng đồ dùng đồ chơi trẻ hoạt động góc cịn chưa thành thạo đơi cịn lúng túng - Trẻ khơng hứng thú với hoạt động tĩnh góc học tập, thao tác chơi đơn giản, lặp lại  + Sự tập trung ý trẻ sử dụng đồ dùng, đồ chơi có thiếu ý hay tập trung + Trẻ chưa biết chia sẻ, giao lưu hợp tác với bạn, thể hiện: sử dụng đồ dùng đồ chơi chưa biết nhường nhịn bạn, tranh giành đồ dùng, đồ chơi nhau, chơi riêng lẻ, phối hợp với bạn chơi liên kết góc chơi  - Về phía giáo viên  + Thời gian dành cho việc làm đồ dùng góc cịn ít, đồ dùng hoạt động góc phải ln thay đổi theo chủ điểm, đồ dùng, đồ chơi phải đủ số lượng phục vụ cho hoạt động vui chơi trẻ + Cô giáo thường tổ chức cho trẻ chơi trò chơi lặp lại, đồ dùng sáng tạo, đồ dùng khơng thu hút, đồ dùng không biến thành đồ chơi mắt trẻ.            + Nhiều coi góc hoạt động tĩnh nơi để rèn cháu hiếu động, nơi để các cháu nghịch lớp chơi để không làm ảnh hưởng tới lớp skkn - Về phía phụ huynh  +Nhận thức bậc phụ huynh chưa đồng Một số cha mẹ trẻ chiều cho sử dụng trò chơi đại qua điện thoại, máy tính mà trẻ lãng quyên đồ dùng đồ chơi đơn giản đem lại hiệu cao Và thường khơng quan tâm đến việc trẻ chơi có thích hay khơng hay khơng quan tâm đến hiệu trị chơi mà chơi Từ thực trạng trên, nhận thấy để đạt mục tiêu giáo dục tơi cần có kế hoạch giải pháp cụ thể Trước tiên tiến hành khảo sát học sinh để giáo viên nắm thực chất học sinh từ đưa nội dung giáo dục thích hợp (bảng minh họa kèm theo)  Biểu 1: Biểu thống kê tình hình đội ngũ giáo viên dạy lớp mẫu giáo 5-6 tuổi tại trường mầm non Hoàng Đan Tên trường Số lớp tuổi Số giáo viên dạy lớp tuổi ĐH CĐ TC 4 0 Trường mầm non Hồng Đan Trình độ đào tạo          Biểu 2: KẾT QUẢ KHẢO SÁT TRẺ ĐẦU NĂM  Biểu 2A1: Lớp 5TA1 – Trường Mầm non Hoàng Đan (Tổng số trẻ khảo sát: 37 trẻ) Xếp loại Nội dung khảo sát Đạt Chưa đạt Trẻ chơi hứng thú, tích cực tham gia hoạt động 17/37 = 46% 20/37 = 54% Trẻ chơi kỹ thành thạo 14/37 = 37% 23/37 = 63% 17/37 = 46% 20/37= 54% Biết hợp tác, chia sẻ   Biểu 2A2: Lớp 5TA2 – Trường Mầm non Hoàng Đan (Tổng số trẻ khảo sát: 37 trẻ) Xếp loại Nội dung khảo sát Đạt skkn Chưa đạt Trẻ chơi hứng thú, tích cực tham gia hoạt động 15/37 = 41% 22/37 = 59% Trẻ chơi kỹ thành thạo 17/37 = 46% 20/37 = 54% 15/37 = 41% 22/37 = 59% Biết hợp tác, chia sẻ           Biểu 2A3: Lớp 5TA3 – Trường Mầm non Hoàng Đan (Tổng số trẻ khảo sát: 36 trẻ) Xếp loại Nội dung khảo sát Đạt Chưa đạt Trẻ chơi hứng thú, tích cực tham gia hoạt động 17/36 = 47% 19/36 = 53% Trẻ chơi kỹ thành thạo 17/36 = 47% 19/36 = 53% 18/36 = 50% 18/36 = 50% Biết hợp tác, chia sẻ           7.2 Về khả áp dụng sáng kiến Trước thực trạng giáo viên đứng lớp suy nghĩ làm để có biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi hoạt động tích cực hoạt động góc Từ thực tế chăm sóc ni dạy trẻ, tơi quan tâm đến việc xây dựng môi trường lớp học có thẩm mỹ, khoa học, mơi trường có nhiều góc mở, làm phong phú đồ dùng đồ chơi góc, tạo nhiều hội cho trẻ trải nghiệm Và tôi đã  lựa chọn đề tài: "Một số biện giúp trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Hồng Đan hoạt động tích cực góc”. nhằm đưa biện pháp giúp trẻ sử dụng đồ dùng, đồ chơi thành thạo, phát huy tính sáng tạo, chủ động trẻ giúp trẻ hoạt động tích cực góc Qua q trình nghiên cứu tơi thấy có nhiều biện pháp để giúp trẻ hoạt động góc tích cực Sau xin đưa số biện pháp mà tơi áp dụng nhóm lớp đạt hiệu cao cụ thể sau: 7.2.1 Biện pháp 1: Lên kế hoạch hoạt động góc cho chủ đề, chủ điểm Việc lên kế hoạch hoạt động góc cụ thể cho chủ đề, tuần việc quan trọng Từ giúp giáo viên có chuẩn bị chu đáo nội dung hình thức chủ đề, chủ điểm nhằm đạt hiệu tốt trẻ Ví dụ: Ở chủ đề “Trường mầm non”; Nhánh 1: “Trường mầm non bé” Tơi xây dựng kế hoạch hoạt động góc cụ thể sau: skkn Kế hoạch: Hoạt động góc Mục đích, yêu cầu           a) Kiến thức - Trẻ biết chơi trị giáo, y tá biết chăm sóc bệnh nhân + Biết nấu ăn đơn giản cho người + Biết đóng vai giáo dạy bạn học hát, múa + Biết mời khách mua hàng, giới thiệu mặt hàng - Trẻ biết sử dụng nguyên vật liệu khác cách phong phú để xây trường mầm non, xếp đường đến trường - Trẻ biết xem sách nói lên nội dung sách hình ảnh quen thuộc trường mầm non - Trẻ biết vẽ, xé dán trường mầm non theo ý thích Biết hát múa hát chủ đề trường mầm non - Trẻ biết chăm sóc cây, nhổ cỏ cho - Củng cố phát triển cho trẻ kỹ năng: giao tiếp, quan sát, thoả thuận, hợp tác, phân biệt, giao lưu - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ c Thái độ - Giáo dục trẻ tính đồn kết, chia sẻ giúp đỡ chơi Chuẩn bị - Góc phân vai: đồ dùng bán hàng, búp bê loại, đồ nấu ăn, hoa quả, quần áo - Góc xây dựng: gạch, sỏi, thảm cỏ, hàng rào… - Góc học tập sách: sách truyện chủ đề trường mầm non - Góc nghệ thuật: tạo hình; giấy màu, bút màu, bút chì, hát chủ đề - Góc thiên nhiên: cây, nước, xô đựng nước Tiến hành Kĩ skkn   Tên góc Nội dung chơi Góc Cơ giáo, phân bán vai hàng, cơ cấp dưỡng Góc Xây xây dựng dựng trường mầm non, xếp đường đến trường, hàng rào Góc học tập sách Xem tranh, ảnh trị chuyện trường mầm non Ghép tranh trường mầm non Góc nghệ thuậ t – tạo hình Hướng dẫn a Thoả thuận, trị chuyện góc chơi - Cho trẻ quan sát tranh chủ đề hỏi: + Bức tranh vẽ gì? + Các biết học chủ đề khơng? - Bạn giỏi lên kể xem lớp có góc chơi nào? - Góc học tập sách ỏ chỗ nào? +Hôm nay, muốn chơi góc học tập? + Con thích chơi bạn nào? - Bạn muốn chơi góc xây dựng? + Hơm xây gì? + Bạn muốn chơi góc xây dựng bạn? - Hôm muốn chơi bán hàng? + Người bán hàng phải bán nhiều hàng? + Người bán hàng phải biết mời khách đề khách mua hàng mình, biết giới thiệu mặt hàng không - Hôm trước chơi góc vậy? Cơ mời – trẻ trả lời - Hơm muốn chơi góc vẽ, khơng? Tơ, nặn trường mầm non Hát múa hát - Khi chơi phải nào? - Chơi xong phải làm gì? - Các sẵn sàng chơi chưa? - Cơ chúc chơi vui vẻ! skkn Kết Hình ảnh góc học tập   Hình ảnh góc xây dựng - Góc xây dựng bố trí gần góc phân vai để q trình chơi trẻ trao đổi, liên kết góc chơi với như: bác kỹ sư xây dưng bị thiếu vật liệu xây dựng lác bác sang góc bán hàng để hỏi mua nguyên vật liệu xây dựng Hay làm bác khát nước sang góc bán hàng mua nước hoa 7.2.3 Biện pháp 3. Lựa chon nội dung chơi skkn Nội dung hoạt động góc quan trọng, lựa chọn nội dung đơn điệu, khơng phong phú kết chơi khơng mong muốn Chính giáo viên cần lựa chọn nội dung chơi phù hợp với chủ đề, chủ điểm Hoạt động góc trường mầm non phương tiện phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ, thể chất Trẻ em đến trường không cần chăm sóc sức khỏe học tập mà quan trọng vui chơi… thơng qua hoạt động góc ngày giúp trẻ chia sẻ niềm vui với bạn bè, cộng đồng làm cho giới xung quanh bé đẹp rộng lớn Vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ mầm non, giáo viên mầm non đóng vai trị người hướng dẫn để trẻ hoạt động cách vui vẻ thoải mái nhất.            Trẻ chơi chủ yếu nhu cầu khả trẻ, nhu cầu muốn bắt chước, muốn làm người lớn, khả sức lực trẻ chưa đủ để làm người lớn trẻ giải tỏa nhu cầu hình thức hoạt động góc: Góc bé với thiên nhiên: trẻ hịa vào thiên nhiên, treir nghiệm chơi với cát, nước chăm sóc làm cho trẻ thích thú           Góc góc phân vai: trẻ đóng vai bác sỹ, trẻ thể bác sỹ tốt hết lịng chăm sóc bệnh nhân mình, hoạt động trẻ khơng nhằm  đến mục đích cuối chửa khỏi bệnh cho bệnh nhân mà để thỏa mãn nhu cầu trẻ tham gia vào xã hội người lớn   skkn  Hình ảnh bé chơi góc phân vai Ngồi trẻ cịn muốn trở thành bán hàng khéo léo cấp dưỡg nấu thật ngon để nấu cho ông bà bố mẹ ăn  Trẻ tham gia vào xã hội người lớn theo cách riêng chúng tưởng tượng người lớn đóng cương vị xã hội như: Cơ giáo, bác sỹ, công nhân, cô bán hàng… với vai trị chúng tái tạo lại sống người lớn cách tổng quát hoàn cảnh tưởng tượng chơi trẻ khơng phải thật mà giả vờ, giả vờ lại mang tính chất thật     Góc xây dựng: Trẻ đóng vai cơng nhân, làm việc chăm để xây dựng cơng trình mà trẻ thích gặp sống Thông qua hoạt động trẻ đươc làm công việc kỹ sư xây dựng Trẻ cảm thấy người lớn thích thú tham gia hoạt động skkn Bé xây công viên   Góc nghệ thuật tạo hình: trẻ thỏa sức tơ vẽ theo ý thích tạo sản phẩm theo sở thích , đư ợc thỏa sức thể tài ca hát biểu diễn với đồ dùng, dụng cụ âm nhạc tự tạo như: Phách tre, Trống làm vỏ hộp kẹo, hộp sữa, mũ múa, đàn,… skkn Qua hoạt động âm nhạc, tạo hình góc nghệ thuật giúp trẻ phát triển thẩm mỹ, thơng qua trẻ thể nghệ sỹ thực thụ Từ tạo cảm giác vui vẻ, phấn khởi cho trẻ hoạt động góc Như hoạt động góc phát triển mở rộng theo phong phú mở rộng mối quan hệ qua lại trẻ với môi trường xung quanh, phản ánh sáng tạo độc đáo tác động qua lại trẻ với môi trường xung quanh cách tích cực, tự lực tự nguyện tự tin Hoạt động góc có giá trị lớn trở thành phương tiện để giáo dục trẻ phát triển tình cảm xã hội, phát triển thẩm mỹ, phát triển thể chất, phát triển ngôn ngữ, phát triển nhận thức phương tiện thiếu nhằm phát triển tồn diện nhân cách trí tuệ cho trẻ trường mầm non 7.2.4 Biện pháp 4: Chuẩn bị nguyên vật liệu làm đồ dùng, đồ chơi góc           Muốn cho trẻ hoạt động tốt hoạt động này, từ đầu năm học tơi lên kế hoạch cho việc làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ góc, khơng lên cách chung chung mà vạch rõ ràng cụ thể cho việc làm đồ dùng, đồ chơi Ngồi đồ dùng, đồ chơi có sẵn tận dụng nguyên vật liệu dạng phế liệu sẵn có địa phương như: Thùng catton xốp, đĩa video cũ, giấy báo có trang bìa quảng cáo, chai nhựa, vỏ hộp sữa chua, hộp đựng cơm, vải vụn, chuổi hạt, vỏ ốc, vỏ ngao, vỏ điệp, ống chỉ, tăm tre, khối gỗ,  tất nguyên vật liệu cần đảm bảo an tồn tính mạng, không gây độc hại, không sắc nhọn, không nặng nề trẻ             Từ nguyên vật liệu tơi làm nhiều đồ chơi góc cho trẻ Ví dụ: Tơi dùng đĩa video cũ cắt hình rẽ quạt, hình thoi, trang trí giấy decan cho trẻ xếp hình cá dùng bình nhựa làm số đồ dùng gia đình như: Nồi cơm điện, đồ uốn tóc dùng ốc gạo xếp hình ngơi nhà, xếp thành chữ cái; Giấy bìa báo vò thành nắm nhỏ đắp núi, làm cây, làm lá, ; Từ vải vụn làm thành rối trẻ chơi đóng kịch, may quần áo, Cũng từ nguyên vật liệu đó, trẻ sử dụng hoạt động góc trẻ làm nhiều sản phẩm như: Trẻ dùng hộp đựng cơm kết hợp với giấy thấm làm loại rau; dùng hộp giấy làm số biển báo phương tiện giao thơng; dùng tăm tre gấp lại thành hình vng, hình chữ nhật             Đặc biệt việc chuẩn bị đồ dùng cần phải phù hợp với nội dung chủ điểm Ví dụ: Chủ điểm Tết – Mùa xn cô giáo cần chuẩn bị đồ dùng như: Lon nước yến, hộp giấy hình vng, chuối, cành khơ, giấy màu, hồ dán, tranh ảnh ngày tết, hát, thơ mùa xuân,  trẻ chơi góc trẻ có đủ đồ dùng để thực số nội dung như: Làm bánh ngày tết, cắm hoa ngày tết, hát múa ngày tết, mùa xuân, xem tranh ảnh ngày tết, mùa xuân; Tận dụng khối xốp để làm bánh sinh nhật để tổ chức sinh nhật cho skkn trẻ có ngày sinh mùa xuân; Tận dụng quạt hư đem dán giấy lại để làm quạt cho lúc chơi đóng kịch, từ quạt tơi hát múa sử dụng quạt hoạt động chung trẻ thích Từ nội dung đó, nhằm hỗ trợ cho hoạt động chung giúp trẻ sáng tạo việc thực số hoạt động giúp trẻ khắc sâu kiến thức Hình ảnh đồ chơi tự tạo chủ đề Tết mùa xuân             Muốn cho trẻ thực hoạt động vui chơi góc cách rõ ràng, cụ thể mang tính chặt chẽ ngồi biện pháp cịn có biện pháp mà tơi nghĩ quan trọng là: Nội dung chơi góc nhu cầu trẻ, góc chơi liên kết với góc chơi cách Vì vậy, muốn trẻ chơi tốt tơi cần phải hiểu ý nghĩa trị chơi Ví dụ: Trong trị chơi xây dựng phải hiểu ý nghĩa trò chơi xây dựng trẻ loại trị chơi biểu khả tạo hình trẻ, từ khối gỗ, khối nhựa, hộp giấy, với dạng kích thước khác trẻ lắp ghép, xây dựng nên cơng trình cơng viên, trường học, từ vật liệu thiên nhiên vỏ sò, vỏ ốc, đá, sỏi, trẻ xây nên vườn trường, vườn cây, cơng trình sáng kiến trẻ bộc lộ rõ nét Tuỳ theo hoàn cảnh sống, vốn sống khả tưởng tượng trẻ điều có khả riêng biệt biểu cơng trình Qua trị chơi thoả mản nhu cầu tìm hiểu đặc điểm, tính cất giới xung quanh, đặc biệt đồ vật xung quanh trẻ             Thơng qua trị chơi trẻ rèn luyện khả lắp ghép xây dựng, đồng thời phát triển trí tưởng tượng, ý thức, tình cảm, tính tị mị, tính ham hiểu biết phẩm chất cần thiết cho người thời đại phát triển skkn Trong trò chơi xây dựng thường hay vấp phải chủ đề xây dựng mơ hình, như: Chủ điểm trường mầm non cho trẻ xây dựng trường mầm non, xây dựng lặp đi, lặp lại nhiều lần chủ điểm đặc biệt góc xây dựng khơng có mối liên hệ với góc chơi khác, tình trạng làm cho trẻ nhàm chán khơng phát triển tính sáng tạo trẻ Từ tơi tìm biện pháp khắc phục sau:             + Tôi luôn làm phong phú mối quan hệ xã hội cách liên kết góc chơi theo chủ đề thành xã hội thu nhỏ, có nhiều ngành nghề khác nhau, góc xây dựng mẫu giáo phải có mối quan hệ qua lại góc chơi khác, trẻ khơng đặt mối quan hệ nhóm mà cịn biết nhân rộng mối quan hệ với nhóm khác Khi chơi xây dựng, ngồi tạo cơng viên định, giáo cịn gợi ý cho trẻ mở rộng liên kết với góc khác đường nối từ góc sang góc kia, từ khu chợ đến góc gia đình, từ khu vui chới đến cửa hàng, lúc góc xây dựng làm nhiệm vụ trung tâm nối góc lại với nhau, muốn chợ phải băng qua góc xây dựng Tuy nhiên, góc chơi tơi gặp khó khăn vật liệu xây dựng Để khắc phục điều cách lấy thùng giấy, ống chỉ, để làm hàng rào, đường             + Hoặc để làm phong phú thêm góc chơi tơi dùng thùng giấy làm đường hầm cho trẻ chui qua, nhằm tạo khéo léo, hứng thú cho trẻ             + Đơi cơng trình xây dựng cịn phục vụ cho khởi đầu cho đóng vai Ví dụ: Xây nhà hát để bắt đầu cho trẻ chơi đóng kịch diễn rối             + Góc xây dựng cịn chỗ trưng bày sản phẩm góc tạo hình sau trẻ làm xong sản phẩm, từ trẻ kể câu chuyện mà nhân vật trẻ tạo             Đồ chơi trẻ mẫu giáo cần đa dạng phong phú Nhiều đồ chơi trẻ có kích thích nhỏ nên làm lâu, địi hỏi tơi phải chịu khó kiên trì làm đồ chơi cho trẻ Ngồi thân tơi biết tơi cịn hỏi thêm bạn đồng nghiệp để tạo đồ dùng, đồ chơi phong phú hơn, phù hợp với nội dung chơi             Muốn có nguồn ngun vật liệu dồi ngồi việc kết hợp với phụ huynh, tơi cịn liên hệ với em trường Tiểu học, Trung học đồ dùng thủ cơng mà học sinh làm Tìm kiếm loại tranh ảnh, tờ lịch có tranh liên quan đến trị chơi Tơi ln quan sát q trình chơi ghi chép lại nguyên vật liệu, đồ chơi mà trẻ thích để cung cấp kịp thời cho nhu cầu trẻ 7.2.5. Biện pháp 5. Tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn kỹ sư phạm           Kiến thức vô tận Không thể học thời gian định mà phải học skkn ... tính tích cực? ?ở góc của? ?trẻ 5- 6 tuổi? ?ở nhóm lớp, từ đưa skkn biện pháp? ?nhằm? ?giúp trẻ tích cực, chủ động sáng tạo hoạt động góc - Nghiên cứu thực trạng:? ?Trẻ? ?lớp? ?5- 6 tuổi? ?A1 ở trường mầm non Hoàng... thiện skkn Tên sáng kiến:  "Một số biện pháp? ?giúp? ?trẻ 5- 6 tuổi? ?trong trường mầm non hoạt động tích cực góc? ?? 3. Tác giả sáng kiến - Họ tên: Đỗ Hồng Hạnh - Địa tác giả sáng kiến: Trường mầm non? ?Hoàng... giúp? ?trẻ 5- 6 tuổi? ?trường mầm non hoạt động tích cực góc? ??. nhằm đưa biện pháp giúp trẻ sử dụng đồ dùng, đồ chơi thành thạo, phát huy tính sáng tạo, chủ động trẻ giúp trẻ hoạt động tích cực góc.  Do

Ngày đăng: 13/02/2023, 09:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan