Báo cáo thực tập: Thiết kế hệ thống quản lý thư viện
Trang 1MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
LỜI NÓI ĐẦU 3
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 4
I Khảo sát nơi thực tập 4
1 Giới thiệu về nơi thực tập: 4
2 Tổng quan về Công Ty 5
a Sơ đồ, cơ cấu tổ chức: 5
b Chức năng của các Bộ phận: 5
II Tổng quan về cơ sở dữ liệu SQL SERVER 2000 6
CHƯƠNG II: KHẢO SÁT HỆ THỐNG BÀI TOÁN THIẾT KẾ QUẢN LÝ THƯ VIỆN 8
I Hệ thống quản lý thư viện 8
1 Tổng quan về thư viện 8
a Cơ cấu tổ chức: 8
b Mô tả sơ lược về cơ cấu tổ chức: 8
2 Quy trình quản lý sách và độc giả 8
a Đối với công việc nhập sách: 8
b Nhận độc giả mới: 9
c Quy trình mượn sách: 10
d Báo cáo thống kê: 11
3 Nhiệm vụ của một hệ thống quản lý thư viện: 11
4 Nhược điểm của hệ thống quản lý thư viện trên: 11
5 Hướng thực thi của đề tài 12
II Sơ đồ hoạt động nghiệp vụ 12
III Giới thiệu về ngôn ngữ sử dụng 13
A Ngôn ngữ HTML 13
1 Khái niệm 13
2 Cấu trúc cơ bản của một file HTML 13
B ACTIVE SERVER PAGES 14
Trang 2B.1 Giới thiệu về Active Server Pages 14
1 Active Server Pages là gì ? 14
2.Cách hoạt động của ASP 14
3 Cấu trúc của một trang ASP 15
4 Mô hình ứng dụng web qua công nghệ ASP 15
5 Hoạt động của một trang ASP 16
6 Các tính chất của ASP 16
7 Một số ưu và khuyết điểm của ASP 17
B.2 Các đối tượng Built-in trong ASP 17
B.3.Các component của ASP 24
C VBSCRIPT 24
C.1 VBScript là gì ? 24
C.2 Sự phát triển của VBScript 24
C.3 Kiểu dữ liệu của VBScript 25
C.4 Biến 25
C.5 Hằng 27
C.6 Toán tử (Operator) 27
C.7 Các cấu trúc điều khiển chương trình: 28
C.8 Procedures 32
D CƠ SỞ DỮ LIỆU SQL SERVER 2000 33
1 Mô hình cơ sở dữ liệu Client-Server 33
2 Làm việc với SQL Server 34
3 Bảo mật truy xuất dữ liệu trên SQL Server 35
4 Tạo và quản lý các user account : 37
5 Gán quyền cho user và group : 38
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng, ngành Công nghệ thông tin đã và đang là một ngành mũi nhọn Ta có thể dễ dàng nhận thấy điều này qua các ngành nghề trong xã hội Ở các cơ quan, cửa hàng, siêu thị người
ta đã thay thế dần các phương thức quản lý và thanh toán cũ kỹ, lạc hậu, thay vào đó họ trang bị những hệ thống máy tính hiện đại, được nối mạng và sử dụng chương trình quản lý trên mạng để làm việc
Cùng với tốc phát triển và sử dụng rộng rãi của mạng Internet, các Trường Đại học ở Việt Nam đang đẩy cao việc sử dụng hệ thống máy tính được nối mạng để quản lý trong nhiều bộ phận, trong đó việc quản lý thư viện của Trường là việc cần thiết, nhằm phục vụ được bạn đọc một cách nhanh chóng, chính xác và giúp cho người quản lý theo dõi được tình hình công việc thường xuyên.
Phần mềm quản lý thư viện bằng web, có nhiệm vụ quản lý, phục vụ công tác tra cứu của độc giả Hệ thống quản lý thư viện phải nắm giữ được số lượng sách trong thư viện, phân loại sách theo từng phân loại, môn loại mục để có thể
dễ dàng tiện cho việc truy tìm Ngoài ra hệ thống cũng phải biết được tình trạng tài liệu hiện tại, phải được cập nhật thông tin mỗi khi bổ sung các tư liệu mới hoặc thanh lý các tư liệu không có giá trị.
Tóm tắt nội dung:
Phần mềm quản lý thư viện Trường Đại học bằng web là phần mềm giúp việc quản lý thư viện qua mạng Bao gồm các công việc sau:
Quản lý sách
Quản lý độc giả qua việc cấp thẻ độc giả.
Quản lý việc mượn và trả sách của độc giả.
Thống kê sách, độc giả, mượn và trả sách của đọc giả.
Trang 4CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
I Khảo sát nơi thực tập
1 Giới thiệu về nơi thực tập:
CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ ỨNG DỤNG VIỆT NAM - ADC
Địa chỉ: 2/26 Trần Quý Cáp - Đống Đa - Hà
Nội - Việt Nam -
Điện thoại: (+84-04) 7323397 - 7323398 Fax: (+84-04) 7323398
E-mail: adcvietnam@adcvietnam.net Website: www.adcvietnam.net
Công ty Cổ phần TM và phát triển công nghệ ứng dụng Việt Nam, tên giao dịch quốc tế là Vietnam Applied Technology Development And Commerce Joint Stock Company - ADC là đơn vị hoạt động chuyên nghiệp trong
lĩnh vực phát triển phần mềm, thương mại điện tử và tích hợp hệ thống công nghệthông tin
Mục tiêu của ADC là hỗ trợ các đơn vị kinh tế, xã hội tham gia hoạt động
tuyên truyền, quảng bá, kinh doanh trên mạng internet toàn cầu đạt hiệu quả caonhất với mức chi phí thấp nhất
ADC luôn đi đầu trong việc nghiên cứu, phát triển và cung cấp các giải pháp,
chương trình phần mềm quản trị nội bộ và các phần mềm hoạt động trong môitrường mạng
Các sản phẩm của ADC đều được phát triển dựa trên đòi hỏi từ thực tiễn và
phải đáp ứng, giải quyết ngay lập tức các yêu cầu về quản trị, điều hành, kinh doanhcủa Khách hàng cũng như các yêu cầu về phát triển, mở rộng của Khách hàng trongtương lai
Điểm nổi bật, mạnh mẽ nhất của các giải pháp, sản phẩm do ADC cung cấp
Trang 5chính là phát huy khả năng sáng tạo của Khách hàng Khách hàng dễ dàng làm chủcác công nghệ, kỹ thuật cũng như dễ dàng thể hiện và điều hành các hoạt động diễntheo ý đồ và mục đích của mình khi sử dụng các sản phẩm của ADC trong quản trịcác hoạt động của mình.
Song song với việc cung cấp các giải pháp, sản phẩm cho các tổ chức, ADC
còn là một nhà tư vấn và phát triển chuyên nghiệp, uy tín trong chương trình xâydựng và phát triển các mạng thông tin, mạng thương mại, mạng chuyên ngành ởphạm vi quốc gia, khu vực và toàn cầu
Thành công và sức mạnh của ADC được thể hiện trong việc hợp tác chặt chẽ
và hiệu quả với các chuyên gia hàng đầu thuộc các ngành, lĩnh vực kinh tế, xã hộikhác cũng như phát huy tối đa sức sáng tạo, tinh thần đoàn kết, tự chủ của tập thểcác cán bộ trẻ trung, năng động đang làm việc tại ADC
Với Kim chỉ nam hành động là "Hợp tác để vượt qua mọi rào cản và thách thức"
Trang 6công ty.
* Phòng Kinh doanh: được phát triển dựa trên đòi hỏi từ thực tiễn và phải đápứng, giải quyết ngay lập tức các yêu cầu về quản trị, điều hành, kinh doanh củaKhách hàng cũng như các yêu cầu về phát triển, mở rộng của Khách hàng trongtương lai
* Phòng Lập trình: nghiên cứu, phát triển và cung cấp các giải pháp, chươngtrình phần mềm quản trị nội bộ và các phần mềm hoạt động trong môi trường mạng,đào tạo, nâng cao trình độ cho nguồn nhân lực của công ty
* Phòng Nhân sự: chịu trách nhiệm về nguồn nhân lực của công ty
* Phòng Kế toán: có trách nhiệm về tài chính của công ty
II Tổng quan về cơ sở dữ liệu SQL SERVER 2000
SQL Server viết tắt bởi : Structure Query Language – ngôn ngữ cấu trúc truy vấn.Microsoft SQL Server 2000 là một công cụ thiết kế, điều khiển và quản trị cơ
sở dữ liệu, các biến cố server, các MS SQL Server Object và SQL Server với tínhthực thi cao
Mô hình cơ sở dữ liệu Client-Server
SQL Server là hệ quản trị cơ sở dữ liệu theo mô hình client-server Phân chiacông việc giữa client và server như sau:
a Client-side :
- Phải xác định thông tin cần server cung cấp trước khi gửi yêu cầu tới server
- Có trách nhiệm hiển thị toàn bộ thông tin cho user
- Phải làm việc với các result set hơn là làm việc trực tiếp trên các bảng củadatabase
- Phải làm mọi thao tác xử lý dữ liệu
- Cung cấp tất cả định dạng của dữ liệu và thông tin cần thiết để tạo report
Trang 7- Không có giao diện người dùng (user interface) Tự thân SQL Server làkhông có giao diện người dùng, ngoại trừ một số tool giúp admin quản trị hệ thống.
- Hoàn toàn độc lập với các ứng dụng client
- Không chịu trách nhiệm việc hiển thị thông tin cho người dùng từ các kếtquả thực thi các query
Trang 8CHƯƠNG II: KHẢO SÁT HỆ THỐNG BÀI TOÁN
THIẾT KẾ QUẢN LÝ THƯ VIỆN
ĐỀ TÀI: Thiết kế webdatabase quản lý thư viện Trường Đại học KTQD.
I Hệ thống quản lý thư viện
1 Tổng quan về thư viện
a Cơ cấu tổ chức:
b Mô tả sơ lược về cơ cấu tổ chức:
Ban quản lý thư viện: chịu trách nhiệm điều hành chung cho toàn bộ các côngtác trong Thư viện
Phòng nghiệp vụ: Lập kế hoạch mua sách mới, thanh lý sách cũ, kế hoạchphục vụ độc giả, cấp thẻ độc giả
Bộ phận bổ xung tài liệu: liên hệ với các nhà xuất bản để mua sách, cácđơn vị, cá nhân cung ứng sách để tiếp nhận sách đưa vào thư viện
Nhân viên thủ thư: Tiếp nhận sách đánh mã số, phân loai sách, kiểm trađộc giả có thể đọc sách, thống kê và tra cứu sách
2 Quy trình quản lý sách và độc giả
Công việc quản lý sách trong Thư viện được quản lý theo một quy trình như sau:
a Đối với công việc nhập sách:
Mỗi khi có bổ sung sách mới bộ phận bổ sung tài liệu sẽ lập kế hoạch bổ sungtài liệu dựa trên catalog nhà xuất bản và tên các loại sách hiện có ở các hiệu sách.Nếu kế hoạch bổ sung tài liệu được duyệt thì bộ phận này sẽ tiến hành đi mua về vàlàm một số thao tác sau trước khi nhập sách vào kho:
Đóng dấu của thư viện lên sách
Phân loại sách theo lĩnh vực:
Ví dụ: Tin học, y học, nghệ thuật…
Ban quản lý thư viện
Thủ thư BP.Bổ sung tài liệu Phòng nghiệp vụ
Trang 9Phân loại sách theo môn loại:
Sách về tin học: cơ sở dữ liệu, mạng máy tính, tối ưu hoá…
Sách về toán: toán cao cấp, hình giải tích…
Đánh mã số cho sách : Mã số sách gồm :mã phân loại ghép với mã môn loạighép với số thứ tự ghép v số tập của sách
Viết các thông tin về sách (mã số sách, tên sách, tên tác giả, nơi xuất bản,năm xuất bản, giá tiền, số trang, tập ) vào fic và bỏ vào hộp fic
Các hộp fic được phân loại theo lĩnh vực như: kinh tế, điện tủ vi tính…trongmỗi hộp lại được phân nhỏ theo một số đặc thù nhất định Các hộp fic cũng đượcphân loại theo vần đầu của tên tác giả hoặc tên sách
b Nhận độc giả mới:
Khi độc giả đến đăng ký làm thẻ trình thẻ sinh viên và nộp một hình của độcgiả và kèm theo lệ phí làm thẻ Nhân viên cấp thẻ sẽ phát phiếu đăng ký để bạn đọckhai báo vào theo hình thức như sau:
Sau đó bạn đọc sẽ được cấp một thẻ đọc sách, mỗi thẻ có 1 số thẻ riêng không
Trang 10trùng với các số thẻ khác Ở đây số thẻ chính là mã số của độc giả Mã số độc giảđược đánh theo khoá học, gồm 6 chỡ số Trong đó, 2 chữ số đầu tiên chỉ khoá học,4chữ số sau chỉ số thứ tự của sinh viên thuộc khoá học đó.
Trang 11cầu để để lấy sách cho độc giả Khi tìm được sách thủ thư yêu cầu độc giả ký nhậnsách Sau khi thủ thư nhận lại phiếu yêu cầu đã có ký nhận của độc giả thì sẽ giaosách cho độc giả và giữ lại phiếu yêu cầu kẹp cùng với thẻ đọc sách của độc giả bỏvào hộp kéo dành cho độc giả là sinh viên của khoá hộc ấy
Khi độc giả chọn sách để mượn thì căn cứ vào các hộp fic để tìm sách cần đọc.Thủ thư theo dõi việc mượn sách của độc giả dựa vào ngày mượn ghi trênphiếu yêu cầu và ngày trả sách, nếu độc giả nào vi phạm các quy định của thư viên
sẽ bị xử phạt tuỳ theo mức độ vi phạm
d Báo cáo thống kê:
Ngoài công việc phục vụ trực tiếp bạn đọc, Thư viện còn phải thống kê độcgiả theo thời gian chỉ định từ đó năm bắt được chính xác số độc giả và các thông tinliên quan Thống kê sách và các thông tin liên quan đến sách như số sách mượn, sốsách còn…để biết được tình hình sách tại thư viện Thống kê thu , chi trong việcmua sách và mượn sách để biết số tiền đã chi và thu vào liên quan tới sách
3 Nhiệm vụ của một hệ thống quản lý thư viện:
Một hệ thống quản lý thư viện có nhiệm vụ quản lý kho tư liệu mà thư việnhiện có, phục vụ công tác tra cứu, nghiên cứu của độc giả Hệ thống quản lý thưviện phải nắm được số lượng sách có trong thư viện, phân loại sách theo phân loại,môn loại cụ thể để dễ dàng cho việc mã hoá, tiện cho việc truy tìm Ngoài ra hệthống cũng phải biết được tình trạng hiện tại, phải được cập nhật thông tin mỗi khi
bổ sung các tư liệu mới hoặc thanh lý các tư liệu không có giá trị Đối với việc phục
vụ tra cứu, hệ thống phải đưa ra mục lục phân loại, môn loại các sách có trong thưviện, sao cho độc giả dễ dàng tìm được các tư liệu cần thiết, bên cạnh đó hệ thốngcũng phải quản lý được những độc giả có nhu cầu mượn tư liệu Thông thường việcphân loại sách và quản lý độc giả là những công việc phức tạp nhất trong hệ thốngquản lý thư viện
4 Nhược điểm của hệ thống quản lý thư viện trên:
Hệ thống trên dùng nhiều đến giấy tờ, vì vậy việc bảo quản, truy tìm mấtnhiều thời gian Hệ thống dễ mắc phải sai sót cũng như chưa tiện lợi với bạn đọc.Công việc quản lý độc giả rất khó khăn khi số lượng bạn đọc lớn, bởi việc kiểm trathời gian mượn trả sách, số lượng sách mượn là thủ công, vì vậy rất dễ thất thoát tư
Trang 12liệu Việc phân loại sách và tạo ra mục lục cần khá nhiều thời gian.
5 Hướng thực thi của đề tài.
Xuất phát từ những nhược điểm của hệ thống quản lý bằng thủ công, nên việctin học hoá công tác quản lý là việc làm hợp lý Từ những yêu cầu quản lý, chươngtrình làm các công việc với 5 mảng như sau:
II Sơ đồ hoạt động nghiệp vụ
Ở mức này ban quản lý, thủ thư, bộ phận bổ sung tài liệu, độc giả có quan hệtrực tiếp với chức năng chính của hệ thống, chức năng này chỉ ở mức khung cảnh,nghĩa là chức năng này bao gồm nhiều hệ thống hoạt động với mục tiêu được gắnvới nó
III Giới thiệu về ngôn ngữ sử dụng
Quản lý Thư viện
Ban quản lý
Độc giả
Sách mới
Yêu cầu
bổ sung sách
Yêu cầu Kết quả
Yêu cầu báo cáo thống kê
Báo cáo thống kê
BP.Bổ xung tài liệu Thủ thư Yêu cầu
Kết quả
Trang 132 Cấu trúc cơ bản của một file HTML
phần thân được bao bởi hai tag <body>,</body>: trình bày nội dung thể hiệntrên trang web Các nội dung cần hiển thị hoặc xử lý trên trang web sẽ được địnhnghĩa trong phần body của file HTML Để cho các trang web được sinh động hơn,ngôn ngữ HTML còn bao gồm rất nhiều tag dùng cho việc định trang, liên kết cáctrang với nhau, thêm hình ảnh vào trang…
B ACTIVE SERVER PAGES
B.1 Giới thiệu về Active Server Pages
Trang 141 Active Server Pages là gì ?
Microsoft Active Server Pages (ASP) không hẳn là một ngôn ngữ lập trình,Microsoft gọi nó là môi trường Server-Side Scripting, môi trường này cho phép tạo
ra các trang Web có nội dung linh hoạt Với các người dùng khác nhau khi truy cậpvào những trang Web này có thể sẽ nhận được các kết quả khác nhau Nhờ nhữngđối tượng có sẵn (Built-in Object) và khả năng hỗ trợ các ngôn ngữ script nhưVBScript và Jscript ASP giúp người xây dựng dễ dàng và nhanh chóng tạo ra cáctrang web chất lượng Những tính năng trên giúp người phát triển ứng dụng nhanhchóng tiếp cận ngôn ngữ mới, điều này là một ưu điểm không nhỏ của ASP
Mô hình hoạt động của ASP :
Mô hình tổng quát hoạt động của ASP.
2 Cách hoạt động của ASP.
Các script của ASP được chưa trong các text file có tên mở rộng là asp, trong
script có chứa các lệnh của một ngôn ngữ script nào đó
Khi một Web Browser gửi một request tới một file asp thì script trong file sẽ
được chạy để trả kết quả về cho browser đó Khi web server nhận được request tới
một file asp thì nó sẽ đọc từ đầu tới cuối file asp đó, thực hiện các lệnh script
trong đó và trả kết quả về cho Web Browser dưới dạng của một trang HTML
3 Cấu trúc của một trang ASP
Trang 15Trang ASP đơn giản là một trang văn bản với phần mở rộng là asp gồm có 3
phần như sau
-Văn bản (text)
a HTML tag (HTML : Hypertext Markup Language)
b Các đoạn script asp
Khi thêm một đoạn script vào HTML, ASP dùng dấu phân cách (delimiters)
để phân biệt giữa đoạn HTML và đoạn ASP <% bắt đầu đoạn script và %> để kếtthúc đoạn script Có thể xem trang ASP như một trang HTML có bổ sung các ASPScript Command
4 Mô hình ứng dụng web qua công nghệ ASP :
Thao tác giữa client và server trong một ứng dụng web có thể được thể hiệnkhái quát như sau :
ODBC
DB server
DBMSS
QL server
Trang 165 Hoạt động của một trang ASP :
Khi một trang ASP được yêu cầu bởi web browser, web server sẽ duyệt tuần
tự trang này và chỉ dịch các script ASP tuỳ theo người xây dựng trang web quyđịnh mà kết quả do web server dịch sẽ trả về lần lượt cho trình duyệt của ngườidùng hay là chỉ trả về khi dich xong tất cả các script kết quả trả về này mặc định làmột trang theo cấu trúccủa một trang HTML
6 Các tính chất của ASP :
Với ASP có thể chèn các script thực thi được vào trực tiếp các file HTML Khi
đó việc tạo ra trang HTML và xử lý script trở nên đồng thời, điều này cho phép tatạo ra các hoạt động của web site một cách linh hoạt uyển chuyển, có thể chèn cácthành phần HTML động vào trang Web tuỳ vào từng trường hợp cụ thể
Môi trường của ASP sẽ được cài đặt trên Server cùng với Web server một ứng
dụng viết bằng ASP là một file hay nhiều file văn bản có phần tên mở rộng là asp, các
file này được đặt trong một thư mục ảo (Virtual Dirrectory) của Web server
Các ứng dụng ASP dễ tạo vì ta dùng các ASP script để viết các ứng dụng Khitạo các script của ASP ta có thể dùng bất kỳ một ngôn ngữ script nào, chỉ cần cóscripting engine tương ứng của ngôn ngữ đó mà thôi ASP cung cấp sẵn cho ta haiscripting engine là Visual Basic Script (VBScript) và Java Script (Jscript) Ngoài raASP còn cung cấp sẵn các ActiveX Component rất hữu dụng, ta có thể dùng chúng
để thực hiện các công việc phức tạp như truy xuất cơ sở dữ liệu, truy xuất file,…Không những thế mà ta còn có thể tự mình tạo ra cá component của riêng mình vàthêm vào để sử dụng trong ASP ASP tạo ra các trang HTML tương thích với cácWeb Browser chuẩn
Trang 177 Một số ưu và khuyết điểm của ASP
- Dùng ASP chung ta sẽ gặp không ít khó khăn trong việc can thiệp sâu vào hệ thống
- Các ứng dụng ASP chạy chậm hơn công nghệ Java Servlet
- Tính bảo mật thấp do các mã ASP đều có thể đọc được nếu người dùng cóquyền truy cập vào web server Có lẽ đây là lý do quan trọng nhất để người dùngkhông chọn công nghệ Asp
B.2 Các đối tượng Built-in trong ASP.
ASP có sẵn 5 đối tượng ta có thể dùng được mà không cần phải tạo Chúngđược gọi là các build-in object, bao gồm :
Request : Là đối tượng nhận tất cả các giá trị mà trình duyệt của client gởi
đến server thông qua một yêu cầu HTTP (HTTP request)
Response : Khác với đối tượng Request, Response gửi tất cả thông tin vừa
xử lý cho các client yêu cầu
Server : Là môi trường máy server nơi ASP đang chạy, chứa các thông tin
và tác vụ về hệ thống
Aplication : Đại diện cho ứng dụng Web của ASP, chứa script hiện hành.
Session : Là một biến đại diện cho user.
Trang 181 Đối tượng Request.
Định nghĩa:
Với đối tượng Request, các ứng dụng có thể lấy dễ dàng các thông tin gửi tới
từ user
Ví dụ : Khi user submit thông tin từ một form
Đối tượng Request cho phép truy xuất tới bất kỳ thông tin nào do user gửi tớibằng giao thức HTTP như:
- Các thông tin chuẩn nằm trong các biến server
- Các tham số gửi tới bằng phương thức POST
- Các tham số gửi tới bằng phương thức GET
- Các Cookies
- Các Client Certificates
Cú pháp tổng quát:
Request.(Collection Name)(Variable)
Đối tượng Request : Có 5 Collection:
- Client Certificates : Nhận Certification Fields từ Request của WebBrowser Nếu Web Browser sử dụng http:// để connect với server, Browser sẽ gửicertification fields
- Query string : Nhận giá trị của các biến trong HTML query string Đây làgiá trị được gửi lên theo sau dấu chấm hỏi (?) trong HTML Request
- Form : Nhận các giá trị của các phần tử nên form sử dụng phương thức POST
- Cookies : Cho phép nhận những giá trị của cookies trong một HTMLRequest
- Server Variable : Nhận các giá trị của các biến môi trường
Ví dụ lấy thông tin từ form :
HTML form là cách thức thông thường để trao đổi thông tin giữa Web Server
và user HTML form cung cấp nhiều cách nhập thông tin của user như : textboxes,radio button, check boxes,… và hai phương thức gửi thông tin là POST và GET
Ứng dụng ASP có thể sử dụng form để tạo ra sự liên lạc dữ liệu giữa cáctrang theo một trong ba cách :
Trang 19- File html chứa các form và gửi giá trị của nó tới một file asp
- File asp có thể tạo form và gửi giá trị của nó tới một file asp
- File asp có thể tạo form và gửi thông tin tới ngay chính nó.
Khi lấy thông tin từ form, đối tượng Request có thể lấy các loại thông tin khácnhau bằng cách “ Sử dụng Query String ” Việc sử dụng Querystring Collectionlàm cho việc truy xuất thông tin trở nên dễ dàng hơn Nếu phương thức gửi từ form
là GET, thì QueryString chứa toàn bộ thông tin gửi tới như các tham số đi đằng saudấu chấm hỏi (?) address box nếu phương thức gửi là POST thì thông tin gửi đi sẽdấu đi
Gửi thông tin trong cùng một file asp : ASP cho phép một file asp chứa form, khi user điền các giá trị vào form rồi gửi thì chính file asp đó sẽ nhận các thông tin
Trang 20Khi user điền vào form địa chỉ email và submit thì file example.asp này sẽ
nhận thông tin bằng phát biểu: value=” < % Request (“Email”) %>
Đoạn script này sẽ tuỳ thuộc vào giá trị chuỗi ký tự nhận được có chứa ký tự
@ hay không để trả lời với user cũng chính bằng văn bản HTML nhúng trong
example.asp
2 Đối tượng Response.
Định nghĩa : Việc gửi thông tin tới cho user sẽ được thực hiện nhờ đối tượngResponse
Cú pháp tổng quát : Response.Collection| property| method
Collection của đối tượng Response:
Cookies : Xác định giá trị biến cookies Nếu cookies được chỉ ra không tồntại, nó sẽ được tạo ra Nếu nó tồn tại thì nó được nhận giá trị mới
Các Properties:
- Buffer: Chỉ ra trang Web output được giữ lại đệm buffer hay không Khimột trang được đệm lại, Server sẽ không gửi một đáp ứng nào cho Browser cho đếnkhi tất cả các script trên trang hiện tại đã được thực thi xong hay phương phápFLUSH or END được gọi
- ContentType: Chỉ ra HTML content type cho response Nếu không cóContentType nào được chỉ ra, thì mặc nhiên là “text/HTML”
- Expires: Chỉ định số thời gian trước khi một trang được cached trên mộtbrowser hết hạn
- ExpiresAbsolute: Chỉ ra ngày giờ của một trang được cache trên browserhết hạn