1 Mỗi tuần, NLĐ phải được nghỉ ít nhất một ngày cố định Nhận định trên là SAI CSPL Khoản 1 Điều 111 BLLĐ 2019 Mỗi tuần, người lao động được nghỉ ít nhất 24 giờ liên tục Nếu như trong trường hợp đặc bi.
1 Mỗi tuần, NLĐ phải nghỉ ngày cố định - Nhận định SAI - CSPL: Khoản Điều 111 BLLĐ 2019 - Mỗi tuần, người lao động nghỉ 24 liên tục Nếu trường hợp đặc biệt chu kỳ lao động nghỉ ngày cố định tuần người sử dụng lao động có trách nhiệm bảo đảm cho người lao động nghỉ tính bình qn 01 tháng 04 ngày Quan hệ người cai thầu người lao động quan hệ BLLĐ điều chỉnh - Nhận định ĐÚNG - CSPL: Điều 100 BLLĐ 2019 - Quan hệ người cai thầu người lao động quan hệ BLLĐ điều chỉnh Điều 100 BLLĐ 2019 quy định việc trả lương thông qua người cai thầu BLLĐ điều chỉnh quan hệ liên quan đến quan hệ lao động có quan hệ trả lương Mặc dù người cai thầu quan hệ với người lao động NSDLĐ mà người trung gian, người trực tiếp sử dụng lao động, ký kết HĐLĐ chủ thể quan hệ trả lương NSDLĐ trả lương thông qua người cai thầu nên quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh BLLĐ Chỉ có hợp đồng lao động sở phát sinh quan hệ lao động - Nhận định SAI - CSPL: khoản Điều 13 BLLĐ 2019 - Căn khoản Điều 13 BLLĐ 2019 bên thỏa thuận với với tên gọi khác bao gồm đầy đủ nội dung việc làm có trả cơng, tiền lương, quản lý, giám sát, điều hành bên thỏa thuận coi hợp đồng lao động làm phát sinh quan hệ lao động không hợp đồng lao động Đối với NLĐ nữ nuôi nhỏ 12 tháng, rút ngắn thời gian làm việc, tiền lương NLĐ giảm - Nhận định SAI - CSPL: Điểm a Khoản Nghị định 145/2020/NĐ-CP - Đối với lao động nữ thời gian nuôi 12 tháng tuổi có quyền nghỉ ngày 60 phút thời gian làm việc bú, vắt, trữ sữa, nghỉ ngơi Thời gian làm việc rút ngắn hưởng đủ tiền lương theo hợp đồng lao động mà không bị giảm 5 Khi thuê mướn lao động thông qua hợp đồng văn bản, quan hệ lao động người sử dụng lao động người lao động điều chỉnh Bộ luật Lao động 2019 - Nhận định SAI - CSPL: khoản Điều 220 BLLĐ 2019 - Khi thuê mướn lao động thông qua hợp đồng văn bản, quan hệ lao động NSDLĐ NLĐ điều chỉnh BLLĐ 2019 hợp đồng có nội dung khơng trái với pháp luật lao động đảm bảo quyền lợi cho NLĐ cao mức tối thiểu quy định BLLĐ 2019 Nếu HĐLĐ có nội dung trái pháp luật lao động khơng đảm bảo quyền lợi cho NLĐ HĐLĐ vơ hiệu đồng nghĩa với việc khơng tồn quan hệ lao động không điều chỉnh BLLĐ 2019 - Có thể có hướng khác - Hướng khác: Căn theo khoản Điều 220 BLLĐ 2019, hợp đồng lao động giao kết văn bản, quan hệ lao động NSDLĐ NLĐ ngồi điều chỉnh BLLĐ 2019, cịn thể điều chỉnh hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể, thỏa thuận hợp pháp giao kết chúng bảo đảm cho người lao động có quyền điều kiện thuận lợi so với quy định BLLĐ 2019 Khi việc sản xuất, kinh doanh đạt hiệu người lao động hồn thành tốt cơng việc người sử dụng lao động bắt buộc phải thưởng cho người lao động - Nhận định SAI - CSPL: Điều 104 BLLĐ 2019 - Căn theo Điều 104 BLLĐ 2019 tiền thưởng khoản tiền NSDLĐ thưởng cho NLĐ vào kết sản xuất, kinh doanh mức độ hồn thành cơng việc NLĐ Quy chế thưởng NSDLĐ định công bố Đây khoản tiền bắt buộc mà NSDLĐ phải trả cho NLĐ mà thưởng phụ thuộc vào NSDLĐ khác pháp luật lao động không bắt buộc điều Người nước phép làm việc Việt Nam thông qua hợp đồng lao động - Nhận định SAI - CSPL: Điều 154 BLLĐ 2019 - Căn theo Điều 154 BLLĐ 2019 người lao động phép làm việc Việt Nam mà không cần cấp giấy phép lao động khơng cần có hợp đồng lao động Kể trường hợp, NSDLĐ có thẩm quyền giao kết HĐLĐ với NLĐ, không trực tiếp giao kết phép ủy quyền cho người khác - Nhận định SAI - CSPL: điểm d khoản Điều 18 BLLĐ 2019 - Căn điểm d khoản Điều 18 BLLĐ 2019 người giao kết hợp đồng lao động bên phía NSDLĐ phải cá nhân trực tiếp sử dụng lao động không phép ủy quyền cho người khác Khoản Điều BLLĐ 2019, ghi nhận NSDLĐ doanh nghiệp, quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có th mướn, sử dụng NLĐ làm việc cho theo thỏa thuận trường hợp cá nhân có thuê mướn, sử dụng NLĐ làm việc theo thỏa thuận th người giúp việc cần phải có lực hành vi dân đầy đủ phải trực tiếp giao kết HĐLĐ Trước giao kết HĐLĐ, NLĐ có nghĩa vụ cung cấp thơng tin mà NSDLĐ yêu cầu - Nhận định SAI - CSPL: khoản Điều 16 BLLĐ 2019 - NLĐ có nghĩa vụ cung cấp thơng tin quy định khoản Điều 16 BLLĐ 2019 vấn đề khác liên quan trực tiếp đến việc giao kết HĐLĐ, NLĐ khơng có nghĩa vụ cung cấp thông tin không liệt kê khoản Điều 16 không liên quan trực tiếp đến việc giao kết HĐLĐ 10 TAND chủ thể có thẩm quyền tun bố HĐLĐ vơ hiệu - Nhận định ĐÚNG - CSPL: Điều 50 BLLĐ 2019 - Căn theo Điều 50 BLLĐ 2019, TAND có thẩm quyền tun bố HĐLĐ vơ hiệu Ngồi BLLĐ 2019 khơng có quy định khác thẩm quyền tuyên bố HĐLĐ vô hiệu, không liệt kê thêm chủ thể khác nên TAND chủ thể có thẩm quyền 11 Sau hai lần giao kết HĐLĐ xác định thời hạn, NLĐ tiếp tục làm việc hai bên bắt buộc phải giao kết HĐLĐ không xác định thời hạn - Nhận định SAI - CSPL: Điều 151 BLLĐ 2019 - Đối với NLĐ thông thường, sau hai lần giao kết HĐLĐ xác định thời hạn, NLĐ tiếp tục làm việc hai bên bắt buộc phải giao kết HĐLĐ không xác định thời hạn NLĐ người nước ngoài, khoản Điều 151 BLLĐ 2019 cho phép NSDLĐ NLĐ người nước thỏa thuận để ký nhiều lần HĐLĐ xác định thời hạn Điều xuất phát từ việc NLĐ nước làm việc Việt Nam cần phải cấp giấy phép lao động có thời hạn thời hạn HĐLĐ không vượt thời hạn giấy phép lao động - Hướng 2: NLĐ cao tuổi 12 Trong HĐLĐ, bên phép thỏa thuận hạn chế quyền làm việc người lao động cho NSDLĐ khác - Nhận định SAI - CSPL: khoản Điều 10 khoản Điều 19 BLLĐ 2019 - Mặc dù thỏa thuận không cạnh tranh thỏa thuận phổ biến quan hệ lao động tính hợp pháp thỏa thuận Việt Nam nhiều tranh cãi khoản Điều 10 BLLĐ 2019 quy định NLĐ có quyền làm việc cho người sử dụng lao động nơi mà pháp luật không cấm khoản Điều 19 BLLĐ 2019 cho phép người lao động giao kết nhiều hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng lao động, phải bảo đảm thực đầy đủ nội dung giao kết 13 NSDLĐ yêu cầu NLĐ thử việc lần với công việc - Nhận định ĐÚNG - CSPL: Điều 25 BLLĐ 2019 - Căn theo Điều 25 BLLĐ 2019 thời gian thử việc hai bên thỏa thuận vào tính chất mức độ phức tạp công việc thử việc lần công việc NSDLĐ không thỏa thuận thử việc nhiều lần công việc để đảm bảo quyền lợi cho NLĐ 14 Số làm thêm khơng q 50% số làm việc bình thường làm thêm ngày nghỉ lễ - Nhận định SAI - CSPL: khoản Điều 60 Nghị định 145/2020/NĐ-CP - Căn khoản Điều 60 Nghị định 145/2020/NĐ-CP giới hạn số làm thêm làm thêm vào ngày nghỉ lễ, tết ngày nghỉ hàng tuần, tổng số làm thêm không 12 ngày 15 NSDLĐ ủy quyền cho người khác giao kết HĐLĐ với NLĐ - Nhận định SAI - CSPL: điểm d khoản Điều 18 BLLĐ 2019 - Căn điểm d khoản Điều 18 BLLĐ 2019 người giao kết hợp đồng lao động bên phía NSDLĐ phải cá nhân trực tiếp sử dụng lao động không phép ủy quyền cho người khác Khoản Điều BLLĐ 2019, ghi nhận NSDLĐ doanh nghiệp, quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có thuê mướn, sử dụng NLĐ làm việc cho theo thỏa thuận trường hợp cá nhân có thuê mướn, sử dụng NLĐ làm việc theo thỏa thuận th người giúp việc cần phải có lực hành vi dân đầy đủ phải trực tiếp giao kết HĐLĐ 16.Người lao động tham gia vào quan hệ lao động cá nhân phải đủ 15 tuổi - Nhận định SAI - CSPL: Điều 143, khoản Điều 144 BLLĐ 2019 - Căn Điều 143 BLLĐ 2019, NLĐ tham gia vào quan hệ lao động cá nhân cịn người chưa thành niên bao gồm người lao động chưa đủ 15 tuổi Khi sử dụng lao động chưa thành niên NSDLĐ cần phải có đồng ý cha, mẹ người giám hộ, giao kết HĐLĐ với người chưa đủ 15 tuổi phải giao kết HĐLĐ văn với NLĐ người đại diện theo pháp luật NLĐ chưa đủ 15 tuổi 17 Khi chuyển NLĐ sang làm cơng việc khác so với HĐLĐ, NSDLĐ phải trả 85% lương công việc theo HĐLĐ - Nhận định SAI - CSPL: Khoản Điều 29 BLLĐ 2019 - Khi chuyển NLĐ sang làm công việc khác so với hợp đồng lao động NLĐ trả lương theo cơng việc Tiền lương theo cơng việc ÍT NHẤT phải 85% tiền lương công việc cũ không thấp mức lương tối thiểu 18 NLĐ chưa nghỉ hàng năm chưa nghỉ hết số ngày nghỉ hàng năm tốn tiền ngày chưa nghỉ - Nhận định SAI - CSPL: Khoản Điều 113 BLLĐ 2019 - Chỉ trường hợp việc, việc làm mà người lao động chưa nghỉ năm chưa nghỉ hết số ngày nghỉ năm người sử dụng lao động toán tiền lương cho ngày chưa nghỉ Như trường hợp chấm dứt quan hệ lao động khác NLĐ khơng tốn tiền ngày chưa nghỉ 19 NSDLĐ sử dụng NLĐ làm thêm NLĐ đồng ý - Nhận định SAI - CSPL: Điều 108 BLLĐ 2019 - NSDLĐ có quyền yêu cầu người lao động làm thêm NLĐ không từ chối trường hợp thực lệnh động viên, huy động bảo đảm nhiệm vụ quốc phòng, an ninh theo quy định pháp luật thực công việc nhằm bảo vệ tính mạng người, tài sản quan, tổ chức, cá nhân phòng ngừa, khắc phục hậu thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm thảm họa, trừ trường hợp có nguy ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe người lao động theo quy định pháp luật an toàn, vệ sinh lao động 20 NLĐ bị chấm dứt quan hệ lao động doanh nghiệp thay đổi cấu, cơng nghệ trả trợ cấp việc làm - Nhận định SAI - CSPL: Khoản Điều 42, Khoản Điều 47 BLLĐ 2019 - Trong trường hợp doanh nghiệp thay đổi cấu, công nghệ NSDLĐ phải trả trợ cấp việc làm cho NLĐ làm việc thường xuyên cho NSDLĐ từ đủ 12 tháng trở lên thời điểm người sử dụng lao động giải vấn đề việc làm, phải cho người lao động việc Như NLĐ phải làm việc thường xuyên cho NSDLĐ 12 tháng trở lên trả trợ cấp việc làm, trường hợp chấm dứt quan hệ lao động NLĐ làm việc cho NSDLĐ 12 tháng khơng trả trợ cấp việc làm 21.Khi tạm thời chuyển người lao động sang làm công việc khác so với hợp đồng lao động, người sử dụng lao động phải có thỏa thuận với người lao động - Nhận định SAI - CSPL: Điều 29 BLLĐ 2019 - Căn Điều 29 BLLĐ 2019 tạm thời chuyển NLĐ sang làm công việc khác so với HĐLĐ, NSDLĐ khoảng thời gian 60 ngày cộng dồn năm khơng cần phải thỏa thuận với NLĐ mà cần báo trước cho NLĐ ngày NSDLĐ cần phải thỏa thuận với NLĐ đồng ý văn trường hợp tạm thời chuyển NLĐ sang công việc khác so với HĐLĐ 60 ngày cộng dồn năm 22 NLĐ làm việc vào ban đêm trả 130% lương - Nhận định SAI - CSPL: Điều 90 Bộ luật Lao động 2019; khoản Điều 98 Bộ luật Lao động 2019; điểm a khoản Điều 55 Nghị định 145/2020/NĐ-CP - Vì có hai đơn vị để tính 30% lương tiền lương (bao gồm mức lương theo công việc chức danh, phụ cấp lương khoản bổ sung khác theo Điều 90 Bộ luật Lao động 2019) tiền lương thực trả theo cơng việc ngày làm việc bình thường (khơng bao gồm tiền lương làm thêm giờ, tiền lương trả thêm làm việc vào ban đêm, tiền lương ngày nghỉ lễ, tết, tiền thưởng, tiền ăn ca, khoản hỗ trợ theo điểm a khoản Điều 55 Nghị định 145/2020/NĐ-CP) - Nên đó, tiền làm việc vào ban đêm khơng phải trả 130% lương mà cịn có trường hợp trả 130% tiền lương thực trả theo cơng việc ngày làm việc bình thường 23 NLĐ trả lương thời gian ngừng việc nguyên nhân ngừng việc lỗi NSDLĐ - Nhận định SAI CSPL: Điều 99 BLLĐ 2019 Theo Điều 99 BLLĐ 2019 có quy định trường hợp trả lương ngừng việc bao gồm: - NLĐ trả đủ tiền lương ngừng việc lỗi NSDLĐ; - Mức tiền lương NLĐ trường hợp phải ngừng việc cố điện, nước mà không lỗi người sử dụng lao động thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, địch họa, di dời địa điểm hoạt động theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền lý kinh tế quy định: + Ngừng việc từ 14 ngày làm việc trở xuống tiền lương ngừng việc thỏa thuận không thấp mức lương tối thiểu; + Phải ngừng việc 14 ngày làm việc tiền lương ngừng việc hai bên thỏa thuận phải bảo đảm tiền lương ngừng việc 14 ngày không thấp mức lương tối thiểu - NLĐ khơng tham gia đình cơng khơng làm việc NLĐ khác đình cơng trả (khoản Điều 207 BLLĐ) 24 Tiền lương tuần trả cho tuần làm việc xác định sở tiền lương tháng chia cho tuần Sai CSPL: Tại Điều 96 Bộ luật lao động Chính Phủ hướng dẫn chi tiết Điều 54, Nghị định 145/2020/NĐ-CP Theo quy định nêu trên, tiền lương trả theo tuần cho hợp đồng lao động trả lương theo tháng tiền lương tháng nhân với 12 tháng chia cho 52 tuần 25 NSDLĐ phải trả 200% tiền lương NLĐ làm vào ngày chủ nhật (DT) Nhận định sai (Do câu hỏi chưa cụ thể nên chia trường hợp) Nếu CN ngày nghỉ tuần (khoản Điều 111 BLLĐ 2019) Theo điểm b khoản Điều 98 BLLĐ 2019 Điều 55 NĐ 145/2020 NSDLĐ phải trả cho NLĐ ÍT NHẤT 200% tiền lương Nếu NLĐ làm việc vào ban đêm ngày nghỉ tuần NLĐ cịn trả thêm khoản tiền theo cơng thức tính tiền lương làm việc vào ban đêm NĐ 145/2020 (khoản Điều 98 BLLĐ Điều 57 NĐ 145/2020) Nếu CN không ngày nghỉ tuần (khoản Điều 111 BLLĐ 2019) Nếu ngày CN ngày làm việc bình thường nhiên rơi vào ngày lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương NLĐ hưởng lương theo ngày NSDLĐ phải trả ÍT NHẤT 300% tiền lương cho NLĐ (điểm c khoản Điều 98 BLLĐ 2019 Điều 55 NĐ 145/2020) 26 NLĐ làm vào ngày nghỉ bù lễ trả lương làm vào ngày lễ Nhận định sai Trường hợp NLĐ làm vào ngày nghỉ bù lễ trả lương làm thêm ngày nghỉ hàng tuần không trả lương làm ngày lễ CSPL: khoản Điều 55 Nghị định 145 “ Người lao động làm thêm vào ngày lễ, tết trùng vào ngày nghỉ tuần trả lương làm thêm vào ngày nghỉ lễ, tết Trường hợp làm thêm vào ngày nghỉ bù ngày lễ, tết trùng vào ngày nghỉ tuần người lao động trả lương làm thêm vào ngày nghỉ tuần.” 27 Tiền lương trả cho NLĐ người Việt Nam lãnh thổ Việt Nam phải Đồng Việt Nam Đúng CSPL: khoản Điều 95 BLLĐ 2019 Tiền lương ghi hợp đồng lao động tiền lương trả cho người lao động tiền Đồng Việt Nam, trường hợp người lao động người nước ngồi Việt Nam ngoại tệ 28 Chỉ có NSDLĐ có thẩm quyền định xử lý kỷ luật lao động NLĐ Sai CSPL: điểm i khoản Điều 69 Nghị định 145 quy định: Người giao kết hợp đồng lao động bên phía người sử dụng lao động người có thẩm quyền định xử lý kỷ luật lao động Gồm: - Người đại diện theo pháp luật quy định điều lệ doanh nghiệp, hợp tác xã (Chủ tịch Hội đồng quản trị, Giám đốc, Tổng Giám đốc…); - Người đứng đầu quan, đơn vị, tổ chức có tư cách pháp nhân; - Người thành viên hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác khơng có tư cách pháp nhân ủy quyền làm người đại diện; - Cá nhân trực tiếp sử dụng lao động; - Người người đại diện theo pháp luật người đứng đầu quan, đơn vị, tổ chức ủy quyền văn việc giao kết hợp đồng lao động 29 NSDLĐ NLĐ không chấm dứt HĐLĐ thời gian NLĐ nữ mang thai, nghỉ thai sản, nuôi nhỏ 12 tháng tuổi Nhận định sai Theo khoản Điều 37 BLLĐ 2019 NSDLĐ khơng chấm dứt HĐLĐ thời gian NLĐ nữ mang thai, nghỉ thai sản, nuôi nhỏ 12 tháng tuổi Tuy nhiên, NLĐ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ thời gian NLĐ nữ mang thai, nghỉ thai sản, nuôi nhỏ 12 tháng tuổi đảm bảo thời gian báo trước cho NLĐ ( khoản Điều 35 BLLĐ 2019) 30 NSDLĐ không xử lý kỷ luật NLĐ hành vi vi phạm không quy định Nội quy lao động => Nhận định Sai CSPL: khoản Điều 127 BLLĐ 2019 Theo quy định nêu NSDLĐ khơng phép xử lý kỷ luật lao động NLĐ có hành vi vi phạm không quy định nội quy lao động, NLĐ có hành vi vi phạm thỏa thuận hợp đồng lao động giao kết pháp luật lao động có quy định bị XLKL 31 NSDLĐ toàn quyền quy định Nội quy lao động hành vi vi phạm hình thức xử lý kỷ luật lao động tương ứng với hành vi vi phạm - Đây nhận định sai - CSPL: khoản Điều 118 BLLĐ 2019, khoản Điều 122 BLLĐ 2019 - Vì NSDLĐ quyền quy định Nội quy lao động hành vi vi phạm NLĐ nhiên NQLĐ ban hành không trái với pháp luật lao động quy định pháp luật có liên quan Như vậy, NSDLĐ phải ban hành nội quy lao động phù hợp với quy định pháp luật khơng tồn quyền quy định Ngồi ra, theo khoản Điều 122, trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật lao động phủ quy định, NSDLĐ khơng có tồn quyền định vấn đề 32 Khi xử lý kỷ luật lao động bắt buộc phải có tham gia tổ chức đại diện tập thể lao động sở → Nhận định SAI CSPL: Khoản Điều 122 BLLĐ 2019 Căn theo Khoản Điều 122 BLLĐ 2019, việc xử lý kỷ luật NLĐ phải có tham gia tổ chức đại diện NLĐ sở mà NLĐ bị xử lý kỷ luật thành viên Việc tham gia tổ chức đại diện người lao động sở điều kiện bắt buộc NLĐ thành viên tổ chức Như vậy, NLĐ bị xử lý kỷ luật mà không thành viên tổ chức đại diện sở khơng bắt buộc phải có tham gia tổ chức đại diện NLĐ sở 34 NSDLĐ không xử lý kỷ luật NLĐ thực hành vi vi phạm kỷ luật lao động nuôi nhỏ 12 tháng tuổi Đúng CSPL: điểm d khoản Điều 122 BLLĐ 2019 “NSDLĐ không xử lý kỷ luật NLĐ thực hành vi vi phạm kỷ luật lao động nuôi nhỏ 12 tháng tuổi” 39 NLĐ có đủ 12 tháng làm việc trở lên cho NSDLĐ, chấm dứt HĐLĐ doanh nghiệp thay đổi cấu, công nghệ nhận (sửa đề thành nhất) tháng trợ cấp việc làm - Nhận định sai - CSPL: khoản Điều 42; Điều 47 BLLĐ 2019; Điều NĐ 145/2020/NĐ-CP - NSDLĐ có nghĩa vụ trả trợ cấp việc làm theo Điều 47 BLLĐ 2019 trường hợp NSDLĐ giải việc làm mà phải cho NLĐ việc doanh nghiệp thay đổi cấu, công nghệ Và NSDLĐ trả trợ cấp việc làm cho người lao động làm việc thường xuyên cho từ đủ 12 tháng trở lên năm làm việc trả 01 tháng tiền lương 02 tháng tiền lương tháng tiền lương 42 NLĐ bị áp dụng trách nhiệm vật chất phải bồi thường toàn thiệt hại xảy - Nhận định sai - CSPL: Điều 129 BLLĐ 2019 - Vì trường hợp NLĐ làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị có hành vi khác gây thiệt hại tài sản NSDLĐ mà gây thiệt hại không nghiêm trọng sơ suất với giá trị không 10 tháng lương tối thiểu vùng NLĐ phải bồi thường nhiều 03 tháng tiền lương bị khấu trừ tháng khơng bồi thường tồn - Trong trường hợp NLĐ làm dụng cụ, thiết bị, tài sản NSDLĐ tiêu hao vật tư mức cho phép bồi thường phần toàn theo thời giá thị trường nội quy lao động; trường hợp thiên tai, hỏa hoạn, địch họa, dịch bệnh nguy hiểm, thảm họa, kiện xảy khách quan lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép khơng phải bồi thường 43 Hội đồng trọng tài lao động có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích Nhận định sai Cơ sở pháp lý khoản Điều 189 Bộ luật Lao động 2019 Vì hai bên đồng thuận có quyền yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động giải tranh chấp lao động cá nhân Nêu thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích Hội đồng trọng tài lao động cịn có thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân tranh chấp lao động quyền 44 Nội quy lao động có hiệu lực kể từ ngày NSDLĐ ký định ban hành nội quy → Nhận định SAI CSPL: Điều 121 BLLD 2019 Căn theo Điều này, thấy trường hợp NSDLĐ sử dụng từ 10 NLĐ trở lên nội quy lao động có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày quan có thẩm quyền nhận đầy đủ hồ sơ đăng ký nội quy lao động Đối với trường hợp NSDLĐ sử dụng từ 10 NLĐ trở xuống ban hành NQLĐ văn hiệu lực NSDLĐ định Như vậy, số trường hợp NQLĐ có hiệu lực thời điểm NSDLĐ ký định ban hành nhiên tất 45 Chỉ có người giao kết HĐLĐ bên phía NSDLĐ có quyền xử lý kỷ luật NLĐ → Nhận định SAI CSPL: Điều 69 ND 145/2020/ND-CP Hầu NSDLĐ giao kết HDLĐ với NLĐ theo quy định Khoản Điều 18 BLLĐ 2019 có thẩm quyền xử lý kỷ luật Nhưng bên cạnh đó, theo điểm i Khoản Điều 69 NĐ 145/2020/NĐ-CP cịn có người quy định nội quy lao động có thẩm quyền xử lý kỷ luật Do đó, khơng có người giao kết HĐLĐ bên phía NSDLĐ có quyền xử lý kỷ luật 46 Chỉ sau đăng ký Nội quy lao động NSDLĐ quyền xử lý kỷ luật lao động Nhận định sai Cơ sở pháp lý: khoản Điều 119 Bộ luật Lao động 2019, điểm a khoản Điều 122 Bộ luật Lao động 2019 - Hướng 1: Vì người sử dụng lao động có 10 người lao động không bắt buộc phải đăng ký nội quy lao động quy định khoản 01 Điều 119 Bộ luật Lao động 2019 NQLĐ có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày quan có thẩm quyền nhận đầy đủ hồ sơ đăng ký NQLĐ Như sau đăng ký NQLĐ, NSDLĐ phải chờ đến NQLĐ có hiệu lực có quyền xử lý kỷ luật lao động - Hướng 2: Doanh nghiệp khơng có NQLĐ NSDLĐ có quyền xử lý kỷ luật lao động NLĐ vi phạm theo quy định tương ứng với hình thức kỷ luật lao động theo quy định BLLĐ 2019 47 Tiền lương thời gian tạm thời chuyển NLĐ sang làm công việc khác so với HĐLĐ hai bên thỏa thuận - Nhận định sai - CSPL: khoản Điều 4; khoản Điều 29 BLLĐ 2019 - Vì LLĐ tơn trọng ưu tiên thỏa thuận NLĐ NSDLĐ để xây dựng quan hệ lđ tiến bộ, nhiên thỏa thuận phải phù hợp với pháp luật lđ thỏa thuận phải bảo đảm cho người lao động có điều kiện thuận lợi so với quy định pháp luật lao động áp dụng Và theo khoản Điều 29 BLLĐ 2019 NLĐ chuyển sang làm công việc khác so với hợp đồng lao động trả lương theo công việc Nếu tiền lương công việc thấp tiền lương cơng việc cũ giữ ngun tiền lương công việc cũ thời hạn 30 ngày làm việc Tiền lương theo cơng việc phải 85% tiền lương công việc cũ không thấp mức lương tối thiểu Vậy thỏa thuận bên đảm bảo thuận lợi cho NLĐ so với quy định áp dụng thỏa thuận 48 Thời gian nghỉ Tết âm lịch NSDLĐ lựa chọn Nhận định sai CSPL: khoản Điều 112 BLLĐ 2019 Theo quy định điểm b khoản Điều 112 BLLĐ năm NLĐ có ngày nghỉ Tết Âm lịch ngày nghỉ tùy vào tình hình thực tế mà Thủ tướng Chính phủ người định ngày nghỉ xác vào ngày Việc quy định nhằm phù hợp với tình hình thực tế năm đảm bảo có thống nhất, hài hịa bảo vệ quyền lợi NLĐ 49 Các bên giao kết tối đa hai lần HĐLĐ xác định thời hạn Đây nhận định SAI CSPL: Điều 149 BLLĐ 2019 Theo quy định Điều 20 BLLĐ 2019 bên ký hai lần HĐLĐ xác định thời hạn sau 30 ngày kể từ ngày hợp đồng lao động hết hạn mà hai bên không ký kết hợp đồng lao động hợp đồng giao kết theo quy định thành hợp đồng lao động không xác định thời hạn Do đó, thấy theo quy định thơng thường NSDLĐ NLĐ giao kết tối hai lần HĐLĐ xác định thời hạn, sau tiếp tục làm việc ký HĐLĐ không xác định thời hạn Tuy nhiên, Điều 149 BLLĐ 2019 quy định “Sử dụng người lao động cao tuổi” lại ngoại lệ, theo khoản Điều quy định NSDLĐ sử dụng người lao động cao tuổi, hai bên thỏa thuận giao kết nhiều lần hợp đồng lao động xác định thời hạn Quy định nhằm đảm bảo điều kiện sức khỏe chế độ nghỉ ngơi cho NLĐ cao tuổi 50 NSDLĐ xử lý kỷ luật NLĐ thời hiệu Sai Cơ sở pháp lý: khoản Điều 122 BLLĐ 2019, khoản Điều 123 NSDLĐ xử lý kỷ luật NLĐ hết thời hiệu kéo dài thời hiệu để xử lý kỷ luật lao động không 60 ngày kể từ ngày hết thời gian nêu nêu thuộc trường hợp hết thời gian quy định khoản Điều 122: “4 Không xử lý kỷ luật lao động người lao động thời gian sau đây: a) Nghỉ ốm đau, điều dưỡng; nghỉ việc đồng ý người sử dụng lao động; b) Đang bị tạm giữ, tạm giam; c) Đang chờ kết quan có thẩm quyền điều tra xác minh kết luận hành vi vi phạm quy định khoản khoản Điều 125 Bộ luật này; d) Người lao động nữ mang thai; người lao động nghỉ thai sản, nuôi 12 tháng tuổi.” 51 Mọi NLĐ vi phạm kỷ luật bị xử lý kỷ luật lao động - Nhận định SAI - CSPL: Khoản Khoản Điều 122 BLLĐ 2019 - Không phải người lao động bị xử lý kỷ luật lao động Trường hợp NLĐ nghỉ ốm đau; bị tạm giữ, tạm giam; chờ kết xác minh điều tra từ phía quan có thẩm quyền; mang thai nghỉ thai sản, nuôi 12 tháng tuổi, trường hợp NLĐ vi phạm kỷ luật lao động bị mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi khơng bị xử lý kỷ luật lao động 52 TƯLĐTT phải đăng ký với quan nhà nước lao động có hiệu lực - Nhận định sai - CSPL: khoản Điều 78 BLLĐ - Vì ngày có hiệu lực TƯLĐTT bên thỏa thuận ghi thỏa ước Trường hợp bên không thỏa thuận ngày có hiệu lực thỏa ước lao động tập thể có hiệu lực kể từ ngày ký kết 62 Tạm đình cơng việc hình thức để xử lý kỷ luật lao động (DT) Nhận định sai Theo Điều 124 BLLĐ 2019 có hình thức xử lý kỷ luật lao động bao gồm khiển trách, kéo dài thời hạn nâng lương không tháng, cách chức sa thải Như vậy, tạm đình cơng việc khơng phải hình thức để xử lý kỷ luật lao động theo BLLĐ 2019 63 NLĐ giao kết HĐLĐ xác định thời hạn phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp (DT) Nhận định sai Theo điểm c khoản Điều 43 Luật Việc Làm 2013 đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp NLĐ giao kết HĐLĐ xác định thời hạn từ đủ tháng đến 12 tháng Như vậy, NLĐ phải xác lập HĐ làm việc từ đủ tháng trở lên tham gia vào BHTN (Đây điểm bất cập pháp luật lao động Điều 20 BLLĐ 2019 bỏ loại hợp đồng theo mùa vụ theo công việc định 12 tháng BLLĐ 2012 nhiên Luật Việc Làm 2013 chưa sửa đổi, bổ sung quy định này.) ... quy định nêu NSDLĐ khơng phép xử lý kỷ luật lao động NLĐ có hành vi vi phạm không quy định nội quy lao động, NLĐ có hành vi vi phạm thỏa thuận hợp đồng lao động giao kết pháp luật lao động có. .. lao động thông qua hợp đồng văn bản, quan hệ lao động người sử dụng lao động người lao động điều chỉnh Bộ luật Lao động 2019 - Nhận định SAI - CSPL: khoản Điều 220 BLLĐ 2019 - Khi thuê mướn lao. .. 122 Bộ luật Lao động 2019 - Hướng 1: Vì người sử dụng lao động có 10 người lao động không bắt buộc phải đăng ký nội quy lao động quy định khoản 01 Điều 119 Bộ luật Lao động 2019 NQLĐ có hiệu lực