Đề cương chương 1 2 luật hôn nhân và gia đình, câu hỏi nhận định có đáp án

23 6 0
Đề cương chương 1 2 luật hôn nhân và gia đình, câu hỏi nhận định có đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vấn đề 1 Kết hôn a) Khái niệm Kết hôn là việc nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định của Luật này về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn (Khoản 5 Điều 3 Luật HNGĐ 2014) b) Điều kiệ.

Vấn đề 1: Kết hôn a) Khái niệm: Kết hôn việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng với theo quy định Luật điều kiện kết hôn đăng ký kết hôn (Khoản Điều Luật HNGĐ 2014) b) Điều kiện kết hôn (Điều LHNGĐ 2014) - Điều kiện tuổi kết hơn: + Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 quy định chặt chẽ bổ sung thêm từ “đủ” vào độ tuổi, có nghĩa nam phải trịn 20 tuổi khơng thiếu 01 ngày, nữ phải trịn 18 tuổi không thiếu 01 ngày đủ tuổi kết hôn Độ tuổi thừa nhận hầu giới phù hợp với thực tế độ tuổi vậy, nám nữ người đủ lực hành vi dân sự, tự lao động để ni thân có đủ trưởng thành để xây dựng sống nhân + Thực tiễn: Ngồi ra, thực tiễn thi hành quy định tuổi kết cịn nhiều bất cập quy định pháp luật tập quán tuổi kết hôn Ở số địa phương, cộng đồng, người dân kết hôn theo độ tuổi tập quán dẫn tới tình trạng tảo cịn tồn nhóm cộng đồng đặc biệt tỷ lệ kết hôn trước tuổi luật định vùng cao, nơi đồng bào dân tộc người sinh sống cao Nhưng thực tế nhiều nam, nữ chung sống với vợ chồng chưa tới độ tuổi Pháp luật hộ tịch thừa nhận quyền làm mẹ người chưa đủ 18 tuổi, đăng ký khai sinh cho ngồi giá thú - Điều kiện ý chí chủ thể kết hôn + Việc kết hôn nam nữ tự nguyện định Việc kết hôn coi giao dịch dân vậy, bên tham gia vào quan hệ vọ chồng phải tự tham gia, tự thỏa thuận tự nguyện, không lừa dối, cưỡng ép kết hôn + Quy định nhằm đề cao tính độc lập suy nghĩ tự nguyện, chủ động định dựa tình cảm, tình yêu bên nam, nữ kết hôn Đây đặc điểm quan trọng chế độ hôn nhân tiến bộ, khác với chế độ hôn nhân cổ hủ thời phong kiến với quan niệm “Cha mẹ đặt đâu ngồi đấy”, ép buộc bên 02 bên nam nữ phải kết trái với ý chí, nguyện vọng, tình cảm - Điều kiện lực hành vi dân + Năng lực hành vi dân khả cá nhân việc nhận thức, điều khiển hành vi xác lập quyền, thực nghĩa vụ dân với cá nhân, tổ chức khác + nam nữ kết hôn không bị lực hành vi dân Tại thời điểm kết hôn, nam nữ tham gia đăng ký kết phải người có đầy đủ lực hành vi dân Điều kiện kèm với điều kiện ý trí, bên tham gia đăng ký kết hôn mà bị lực hành vi dân khơng thể tự tham gia, khơng thể tự định việc đăng ký kết hôn + Nếu người bị lực hành vi dân kết hôn với người khác không đạt mục tiêu xây dựng gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc; ảnh hưởng đến khả quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ người bạn đời thành viên khác gia đình Chưa kể người bị lực hành vi dân kết hôn với người khác ảnh hưởng đến chức sinh sản tạo hệ bị lực hành vi hạn chế lực hành vi dân - Các trường hợp cấm kết hôn sống chung vợ chồng: (điểm a, b, c d khoản Điều Luật Hôn nhân gia đình năm 2014) + Cấm kết giả tạo (Khoản 11 Điều LHNGĐ 2014): Trên thực tế việc kết hôn giả tạo đảm bảo thủ tục pháp lý, cặp vợ chồng dù kết hôn giả tạo cấp Giấy chứng nhận đăng ký kết Tuy nhiên, mục đích nhân lại không đảm bảo việc kết hôn, thủ tục pháp lý hình thức giấy tờ, hai người không chung sống với chung sống lại nhanh chóng ly sau hai người hai đạt mục đích Hơn nhân giả tạo thực chất hôn nhân theo hợp đồng thỏa thuận trái với quy định pháp luật lợi ích khơng xuất phát từ tình u với mục đích xây dựng hạnh phúc gia đình + Cấm tảo hơn, lừa dối, cưỡng ép, cản trở kết hôn + Quy định cấm kết người dịng máu trực hệ, người có họ phạm vi ba đời khơng có tính khả thi áp dụng vùng dân tộc thiểu số (Ví dụ đồng bào dân tộc Xinh Mun địa bàn huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La cịn có nhân cận huyết nhiều) + Kết hôn trái pháp luật hiểu: “ Kết hôn trái pháp luật việc nam, nữ đăng ký kết hôn quan nhà nước có thẩm quyền bên hai bên vi phạm điều kiện kết hôn theo quy định Điều Luật này” Như Điều có dẫn chiếu đến điểm a,b,c,d khoản Điều Luật quy định hành vi bị cấm Trong điểm c quy định cấm “ Người có vợ, có chồng mà kết chung sống vợ chồng với người khác chưa có vợ, chưa có chồng mà kết chung sống vợ chồng với người có chồng, có vợ” Những trường hợp người có vợ, có chồng mà chung sống vợ chồng với người khác thực tế xảy nhiều, ảnh hưởng không nhỏ đến danh dự, nhân phẩm người phụ nữ nói riêng, phá vỡ hạnh phúc gia đình vốn tốt đẹp, khó giải Muốn xác định chung sống vợ chồng với phải đáp ứng nhiều khía cạnh pháp lý, đường lối giải địa phương đa phần vận động, giải thích pháp luật để bên chấm dứt quan hệ sai trái + Khoản Điều 10 Luật HN&GĐ năm 2000 quy định cấm kết hôn “giữa người giới tính” cịn khoản Điều Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 quy định “Nhà nước khơng thừa nhận nhân người giới tính” Quy định có nghĩa Nhà nước không công nhận mối quan hệ hôn nhân người giới tính hợp pháp, khơng chấp nhận cho họ làm thủ tục đăng ký kết hôn quan Nhà nước có thẩm quyền Những người giới làm lễ cưới, thực nghi thức kết cặp đơi nam nữ bình thường khác nhiên pháp luật lại không công nhận mối quan hệ họ hôn nhân hợp pháp, việc họ ăn chung với không làm phát sinh quyền, quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm vợ chồng hợp pháp có đăng ký kết + Về quy định cấm người lực hành vi dân Người lực dân hiểu người bị mắc bệnh làm khả nhận thức, điều khiển hành vi có định Tịa án tun bố người bị lực hành vi dân + Quan hệ chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn, đặc biệt trường hợp chung sống vợ chồng trước ngày 03/01/1987 Theo quy định Nghị số 35/2000/NQ-QH10 ngày 09/06/2000 Ủy ban Thường vụ Quốc hội việc thi hành Luật Hôn nhân gia đình trường hợp xem có đăng ký kết hôn, giao dịch họ xem vợ chồng hợp pháp c) Đăng ký kết hôn: Kết hôn việc xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định pháp luật điều kiện kết đăng ký kết Vì vậy, kết hôn, người kết hôn phải tuân thủ quy định ĐKKH phải thực việc Đăng ký kết hôn theo quy định PL - Thẩm quyền đăng ký kết hơn: + Khơng có yếu tố nước (Điều 17, 53 Luật hộ tịch) Căn Điều 17 Luật hộ tịch 2014: “Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú hai bên nam, nữ thực đăng ký kết hôn” Nơi cư trú cơng dân Luật cư trú giải thích cụ thể sau: “Nơi cư trú công dân chỗ hợp pháp mà người thường xuyên sinh sống Nơi cư trú công dân nơi thường trú nơi tạm trú Mỗi công dân đăng ký thường trú chỗ hợp pháp nơi thường xuyên sinh sống.” Theo quy định trên, thẩm quyền đăng ký kết hôn thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã nơi thường trú tạm trú bên thực đăng ký kết hôn + Thẩm quyền đăng ký kết có yếu tố nước ngồi (Khoản ĐIều 123 LHNGĐ 2014, Điều 7(điểm d, khoản 1), Điều 37, ĐIều 53 Luật hộ tịch, Điều 18 NĐ 123/2015) Luật Hộ tịch số 60/2014/QH13 có hiệu lực từ ngày 1-1-2016 thẩm quyền đăng ký kết có yếu tố nước UBND huyện thực Cụ thể sau: UBND cấp huyện nơi cư trú công dân Việt Nam thực đăng ký kết hôn công dân nước với người nước ngồi, cơng dân nước với công dân Việt Nam định cư nước ngồi, cơng dân Việt Nam định cư nước ngồi với nhau, cơng dân Việt Nam đồng thời có quốc tịch nước ngồi với cơng dân Việt Nam với người nước Trường hợp người nước ngồi cư trú Việt Nam có u cầu đăng ký kết Việt Nam UBND cấp huyện nơi cư trú hai bên thực đăng ký kết hôn Như vậy, thẩm quyền đăng ký kết có yếu tố nước ngồi chuyển từ Sở tư pháp sang Uỷ ban nhân dân cấp huyện Sự thay đổi giúp giảm bớt chi phí, thời gian cho cơng dân việc đăng ký kết có yếu tố nước ngồi Cơ quan đại diện Việt Nam nước (cơ quan đại diện ngoại giao, quan đại diện lãnh quan khác ủy quyền thực chức lãnh Việt Nam nước ngoài) thực đăng ký kết hôn công dân Việt Nam với người nước ngồi, việc đăng ký khơng trái với pháp luật nước sở Trường hợp cơng dân Việt Nam định cư nước ngồi kết với Cơ quan đại diện thực đăng ký kết hơn, có u cầu Ngồi ra, trường hợp người Việt Nam người nước ngồi sinh sống khu vực biên giới thẩm quyền đăng ký khu vực biên giới thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã - Hậu pháp lý việc kết hôn không thẩm quyền Theo quy định Điều Luật HN&GĐ năm 2014, việc kết khơng thẩm quyền khơng có giá trị pháp lý Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn bị thu hồi, hủy bỏ, bên nam nữ phải đăng ký kết hôn lại quan có thẩm quyền - Nghi thức, thủ tục đăng ký kết hôn: Vấn đề 2: Hủy kết hôn trái pháp luật không công nhận QH vợ chồng a) Khái niệm Kết hôn trái pháp luật việc nam, nữ đăng ký kết hôn quan nhà nước có thẩm quyền bên hai bên vi phạm điều kiện kết hôn theo quy định Điều Luật (Khoản Điều LHNGĐ 2014) b) Xử lý kết hôn trái pháp luật - Thẩm quyền xử lý việc kết hôn trái pháp luật Theo khoản Điều 11 Luật Hôn nhân Gia đình 2014, Tịa án thực việc xử lý việc kết hôn trái pháp luật theo quy định Luật Hơn nhân Gia đình 2014 pháp luật tố tụng dân Khi xem xét, giải u cầu có liên quan đến việc hủy kết trái pháp luật, Tòa án phải vào yếu tố sau để định như: + Yêu cầu đương sự; + Điều kiện kết hôn theo Điều Luật Hơn nhân Gia đình 2014; + Điều kiện công nhận quan hệ hôn nhân quy định Điều 11 Luật Hơn nhân Gia đình 2014 (Căn khoản Điều Thông tư liên tịch 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTCBTP) - Trường hợp hai bên kết hôn trái pháp luật khơng có đủ điều kiện kết thời điểm Tòa án giải Tại khoản Điều Thông tư liên tịch 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP, trường hợp hai bên đăng ký kết thời điểm Tịa án giải hai bên kết khơng có đủ điều kiện kết hôn quy định Điều Luật Hơn nhân Gia đình 2014 thực sau: + Nếu có yêu cầu hủy việc kết trái pháp luật Tịa án định hủy việc kết hôn trái pháp luật; + Nếu hai bên yêu cầu ly hôn yêu cầu cơng nhận quan hệ nhân Tịa án bác yêu cầu họ định hủy việc kết hôn trái pháp luật Trong trường hợp Tịa án áp dụng quy định Điều 12 Luật Hơn nhân Gia đình 2014 để giải hậu pháp lý việc hủy kết hôn trái pháp luật - Trường hợp hai bên kết hôn có đủ điều kiện kết thời điểm Tịa án giải Khoản Điều 11 Luật Hơn nhân Gia đình 2014, khoản Điều Thơng tư liên tịch 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP quy định trường hợp thời điểm kết hơn, hai bên kết khơng có đủ điều kiện kết sau có đủ điều kiện kết hôn quy định Điều Luật Hơn nhân Gia đình 2014 Tịa án xử lý sau: + Nếu hai bên kết hôn u cầu Tịa án cơng nhận quan hệ nhân Tịa án định cơng nhận quan hệ nhân kể từ thời điểm bên kết có đủ điều kiện kết + Nếu hai bên yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật có bên u cầu cơng nhận quan hệ nhân có bên u cầu ly cịn bên khơng có u cầu Tịa án định hủy việc kết hôn trái pháp luật Trường hợp có đơn khởi kiện, đơn u cầu Tịa án giải quyền, nghĩa vụ cha, mẹ, con; quan hệ tài sản, nghĩa vụ hợp đồng bên từ thời điểm kết hôn đến thời điểm hủy việc kết hôn trái pháp luật giải theo quy định Điều 12 Luật Hôn nhân Gia đình 2014 - Trường hợp hai bên u cầu Tịa án cho ly có bên u cầu ly cịn bên u cầu cơng nhận quan hệ nhân Tịa án giải cho ly hôn Trong trường hợp này: + Quyền, nghĩa vụ cha, mẹ, từ thời điểm kết hôn đến thời điểm ly hôn giải theo quy định quyền, nghĩa vụ cha, mẹ, ly hôn; + Quan hệ tài sản, nghĩa vụ hợp đồng bên từ thời điểm kết hôn đến trước thời điểm đủ điều kiện kết hôn giải theo quy định Điều 16 Luật Hơn nhân Gia đình 2014; + Quan hệ tài sản, nghĩa vụ hợp đồng bên từ thời điểm đủ điều kiện kết hôn đến thời điểm ly hôn giải theo quy định Điều 59 Luật Hơn nhân Gia đình 2014 - Ai có quyền u cầu hủy việc kết trái pháp luật? + Người bị cưỡng ép kết hôn, bị lừa dối kết hôn Theo khoản Điều 10 Luật Hôn nhân Gia đình 2014, người bị cưỡng ép kết hôn, bị lừa dối kết hôn, theo quy định pháp luật tố tụng dân sự, có quyền sau: - Tự u cầu Tịa án hủy việc kết hôn trái pháp luật việc kết hôn vi phạm điều kiện tự nguyện quy định điểm b khoản Điều Luật Hơn nhân Gia đình 2014 - Đề nghị cá nhân, tổ chức quy định khoản Điều 10 Luật Hơn nhân Gia đình 2014 u cầu Tịa án hủy việc kết trái pháp luật việc kết hôn vi phạm điều kiện tự nguyện quy định điểm b khoản Điều Luật Hơn nhân Gia đình 2014 + Cá nhân, quan, tổ chức theo khoản Điều 10 LHNGĐ 2014 Cá nhân, quan, tổ chức, theo quy định pháp luật tố tụng dân sự, có quyền u cầu Tịa án hủy việc kết trái pháp luật việc kết hôn vi phạm quy định điểm a, c d khoản Điều Luật Hơn nhân Gia đình 2014, bao gồm: - Vợ, chồng người có vợ, có chồng mà kết hôn với người khác; cha, mẹ, con, người giám hộ người đại diện theo pháp luật khác người kết hôn trái pháp luật - Cơ quan quản lý nhà nước gia đình - Cơ quan quản lý nhà nước trẻ em - Hội liên hiệp phụ nữ Ngoài ra, cá nhân, quan, tổ chức khác phát việc kết hôn trái pháp luật có quyền đề nghị quan, tổ chức quan quản lý nhà nước gia đình, quan quản lý nhà nước trẻ em, Hội liên hiệp phụ nữ yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật - Hậu pháp lý việc hủy kết hôn trái pháp luật Hậu pháp lý việc hủy kết hôn trái pháp luật theo quy định Điều 12 Luật Hôn nhân Gia đình 2014 sau: + Khi việc kết trái pháp luật bị hủy hai bên kết hôn phải chấm dứt quan hệ vợ chồng + Quyền, nghĩa vụ cha, mẹ, giải theo quy định quyền, nghĩa vụ cha, mẹ, ly hôn + Quan hệ tài sản, nghĩa vụ hợp đồng bên giải theo quy định Điều 16 Luật Hôn nhân Gia đình 2014 c) Khơng cơng nhận quan hệ vợ chồng - Căn không công nhận QHVC + không đăng ký kết hôn Theo quy định điều 14 Luật Hơn nhân gia đình 2014, nam, nữ có đủ điều kiện kết hôn theo quy định Luật chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết khơng làm phát sinh quyền, nghĩa vụ vợ chồng + kết hôn giới tính Hiện nay, Nhà nước khơng cịn cấm người có giới tính kết “khơng thừa nhận” mối quan hệ hôn nhân Do vậy, dù người đồng giới kết hôn họ không công nhận vợ chồng hợp pháp + không đủ điều kiện kết hôn Điều kiện kết hôn theo quy định gồm: Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên; Việc kết hôn nam nữ tự nguyện định; Không bị lực hành vi dân sự; Việc kết hôn không thuộc trường hợp cấm kết hôn theo quy định điểm a, b, c d khoản Điều Luật này, gồm: + đăng ký kết hôn không thẩm quyền Điều 13 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 quy định: “Trong trường hợp việc đăng ký kết hôn khơng thẩm quyền có u cầu, quan nhà nước có thẩm quyền thu hồi, hủy bỏ giấy chứng nhận kết hôn theo quy định pháp luật hộ tịch yêu cầu hai bên thực lại việc đăng ký kết hôn quan nhà nước…” Vấn đề 3: Quan hệ vợ chồng Khái niệm QHVC Là quan hệ phát sinh hành vi kết hôn sống chung vợ chồng PL thừa nhận; gồm quyền CÂU HỎI Xác định thời kỳ hôn nhân theo PL hành - Khái niệm thời kỳ hôn nhân (TKHN) Khoản 13 Điều LHNGĐ: “ Thời kỳ hôn nhân khoảng thời gian tồn quan hệ vợ chồng, tính từ ngày đăng ký kết hôn đến ngày chấm dứt nhân” Theo đó: + ngày đăng ký kết lấy làm mốc đầu để thời kỳ hôn nhân bắt đầu, + ngày chấm dứt hôn nhân mốc cuối Khi thời kỳ nhân bắt đầu pháp luật bắt đầu điều chỉnh quan hệ vợ chồng, bao gồm tài sản chung, cái, quan hệ cấp dưỡng, nuôi dưỡng khác thành viên gia đình với nhau,… Trường hợp TKHN bắt đầu trước ngày đăng ký kết hôn sau ngày đăng ký kết hôn + Thời kỳ hôn nhân bắt đầu trước ngày đăng ký kết hôn Điều 13 LHNGĐ quy định sau: “Trong trường hợp việc đăng ký kết khơng thẩm quyền có yêu cầu, quan nhà nước có thẩm quyền thu hồi, huỷ bỏ giấy chứng nhận kết hôn theo quy định pháp luật hộ tịch yêu cầu hai bên thực lại việc đăng ký kết quan nhà nước có thẩm quyền Trong trường hợp này, quan hệ hôn nhân xác lập từ ngày đăng ký kết hôn trước.” Như vậy, lần đầu đăng ký kết hôn quan khơng có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận kết có u cầu, người đăng ký kết sai thẩm quyền phải thực đăng ký kết lần thứ hai quan nhà nước có thẩm quyền Lúc này, quan hệ hôn nhân xác lập từ ngày đăng ký kết hôn quan không thẩm quyền (tức lần đầu) + Thời kỳ hôn nhân bắt đầu sau ngày đăng ký kết hôn Khái niệm “kết hôn trái pháp luật” quy định Luật nhân gia đình là: “việc nam, nữ đăng ký kết hôn quan nhà nước có thẩm quyền bên hai bên vi phạm điều kiện kết hôn theo quy định Điều Luật này.” Một trường hợp xử lý việc kết hôn trái pháp luật là: “Trong trường hợp thời điểm Tòa án giải yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật mà hai bên kết có đủ điều kiện kết hôn theo quy định Điều Luật hai bên yêu cầu công nhận quan hệ hôn nhân Tịa án cơng nhận quan hệ nhân Trong trường hợp này, quan hệ nhân xác lập từ thời điểm bên đủ điều kiện kết theo quy định Luật này.” Theo trường hợp nam, nữ đăng ký kết hôn chưa đủ điều kiện (kết hôn trái pháp luật) mà có u cầu Tịa án cơng nhận quan hệ vợ chồng mốc xác định từ hai bên đủ điều kiện kết hôn VD: đăng ký kết hôn nam chưa đủ 20 tuổi nữ chưa đủ 18 tuổi, TKHN nam đủ 20 tuổi nữ đủ 18 tuổi theo quy định điều kiện đăng ký kết hôn theo Điều Luật nhân gia đình Căn nguyên tắc xác lập tài sản chung vợ chồng chế độ tài sản luật định? Việc chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản chung vợ chồng chế độ tài sản luật định? Theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 có hai chế độ tài sản vợ chồng: + Chế độ tài sản theo thỏa thuận + Chế độ tài sản theo quy định pháp luật Tài sản chung vợ chồng quy định theo Điều 33 Luật nhân gia đình năm 2014 - Xác định tài sản chung hợp vợ chồng Tài sản chung hợp vợ chồng gồm: + Tài sản vợ, chồng tạo thời kỳ hôn nhân; + Thu nhập lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng bên thời kỳ hôn nhân; + Thu nhập hợp pháp khác vợ, chồng thời kỳ hôn nhân gồm: Các khoản tiền thưởng, tiền trợ cấp, tiền trúng thưởng xổ số; tài sản mà vợ, chồng xác lập quyền sở hữu theo quy định Bộ luật Dân vật vơ chủ, vật bị chơn giấu, bị chìm đắm; vật bị đánh rơi, bị bỏ quên, gia súc, gia cầm bị thất lạc, vật nuôi nước thu nhập khác theo quy định pháp luật + Tài sản mà vợ chồng thừa kế chung tặng cho chung; + Tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận tài sản chung Quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có sau kết tài sản chung vợ chồng, trừ trường hợp vợ chồng thừa kế riêng, tặng cho riêng có thơng qua giao dịch tài sản riêng - Việc chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản chung vợ chồng: Vợ chồng bình đẳng với việc xây dựng, phát triển khối tài sản chung bình đẳng việc chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản chung Quyền chiếm hữu quyền nắm giữ, quản lý, bảo vệ tài sản chung Vợ chồng quản lý, nắm giữ tài sản chung Vợ chồng uỷ quyền cho việc chiếm hữu tài sản chung Người uỷ quyền có tồn quyền chiếm hữu tài sản chung vợ chồng Trong trường hợp lý mà vợ chồng chiếm hữu tài sản chung vợ chồng ủy quyền cho người khác chiếm hữu tài sản chung theo quy định Bộ luật Dân Quyền sử dụng quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản Trên nguyên tắc bình đẳng, việc sử dụng tài sản chung để đầu tư, kinh doanh phải vợ chồng bàn bạc, thỏa thuận Nếu vợ chồng uỷ quyền cho việc sử dụng tài sản chung người uỷ quyền có tồn quyền sử dụng tài sản chung vào hoạt động sản xuất, kinh doanh Hoa lợi, lợi tức thu từ việc khai thác công dụng tài sản tài sản chung vợ chồng Quyền định đoạt quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản từ bỏ quyền sở hữu Việc xác lập, thực chấm dứt giao dịch dân liên quan đến tài sản chung vợ chồng bất động sản, động sản mà theo quy định pháp luật phải đăng ký quyền sở hữu tài sản nguồn tạo thu nhập chủ yếu gia đình phải có thỏa thuận văn vợ chồng Văn phải có chữ ký vợ chồng, văn cơng chứng, chứng thực Neu vợ chồng ủy quyền cho việc định đoạt tài sản chung người ủy quyền có tồn quyền định đoạt tài sản chung mà khơng cần phải bàn bạc, thỏa thuận với bên Vợ, chồng phải chịu trách nhiệm liên đới giao dịch dân liên quan đến tài sản chung vợ chồng nhằm để phục vụ nhu cầu sinh hoạt thiết yếu hàng ngày gia đình - Nghĩa vụ chung tài sản vợ chồng Trong thời kỳ nhân, vợ chồng có khoản nợ, bồi thường thiệt hại mà vợ chồng có nghĩa vụ thực hiện, gọi nghĩa vụ chung tài sản vợ chồng Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 quy định vợ chồng có nghĩa vụ chung tài sản sau đây: + Nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch vợ chồng thỏa thuận xác lập (như vay tài sản, thuê tài sản ); + Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại mà theo quy định pháp luật vợ chồng phải chịu trách nhiệm; + Nghĩa vụ vợ chồng thực nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu gia đình; + Nghĩa vụ phát sinh từ việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung; + Nghĩa vụ phát sinh từ việc sử dụng tài sản riêng để trì, phát triển khối tài sản chung để tạo nguồn thu nhập chủ yếu gia đình (Ví dụ: Ngôi nhà tài sản riêng vợ, tiền cho thuê nhà nguồn thu nhập chủ yếu gia đình Khi cần sửa chữa nhà chi phí sửa nhà xác định nghĩa vụ chung tài sản vợ chồng;) + Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại gây mà theo quy định Bộ luật Dân cha mẹ phải bồi thường như: Bồi thường thiệt hại chưa thành niên gây ra; + Nghĩa vụ khác theo quy định luật có liên quan Chế định pháp lý tài sản riêng? Ví dụ việc hạn chế quyền định đoạt tài sản vợ chồng Điều 43 LHNGĐ năm 2014 quy định tài sản riêng vợ, chồng gồm: tài sản mà người có trước kết hôn; tài sản thừa kế riêng, tặng cho riêng thời kỳ hôn nhân; tài sản chia riêng cho vợ, chồng thời kỳ hôn nhân (theo quy định điều 38, 39 40 LHNGĐ năm 2014); tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu vợ, chồng tài sản khác mà theo quy định pháp luật thuộc sở hữu riêng vợ, chồng Tài sản hình thành từ tài sản riêng vợ, chồng tài sản riêng vợ, chồng Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng thời kỳ hôn nhân thực theo quy định khoản Điều 33 khoản Điều 40 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 Điều 11 Nghị định số 126/2014/NĐ-CP quy định tài sản riêng khác vợ, chồng theo quy định pháp luật là: + Quyền tài sản đối tượng sở hữu trí tuệ theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ; + tài sản mà vợ, chồng xác lập quyền sở hữu riêng theo án, định Tòa án quan có thẩm quyền khác; + khoản trợ cấp, ưu đãi mà vợ, chồng nhận theo quy định pháp luật ưu đãi người có cơng với cách mạng; quyền tài sản khác gắn liền với nhân thân vợ, chồng - Trường hợp hạn chế quyền định đoạt tài sản riêng vợ, chồng quy định Điều 63 LHNGĐ 2014 Pháp luật quy định trường hợp hạn chế quyền định đoạt tài sản riêng vợ, chồng Điều 63 Luật Hôn nhân gia đình 2014 Ở Điều 63 quy định quyền lưu cư vợ chồng ly hôn “Nhà thuộc sở hữu riêng vợ, chồng đưa vào sử dụng chung ly thuộc sở hữu riêng người đó; trường hợp vợ chồng có khó khăn chỗ quyền lưu cư thời hạn 06 tháng kể từ ngày quan hệ nhân chấm dứt, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác.” Đây điểm mới, tiến Luật Hơn nhân gia đình 2014 so với Luật Hơn nhân gia đình 2000 Ở Luật năm 2000 chưa có quy định việc lưu cư vợ, chồng sau ly hôn mà quy định khoản Điều 30 Nghị định 70/2001/NĐ – CP hướng dẫn thi hành Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 Đến năm 2014 quy định cụ thể hóa luật nhằm bảo vệ quyền lợi vợ chồng sau ly hôn Sau ly hôn nhà tài sản riêng vợ, chồng đưa vào sử dụng chung mà sau ly hôn mà bên chồng vợ (không phải chủ sở hữu nhà đó) gặp khó khăn chỗ có quyền lưu cư thời hạn 06 tháng kể từ ngày chấm dứt hôn nhân Như vậy, thời hạn tháng bên vợ, chồng lưu cư nhà bên chồng, vợ chủ sở hữu ngơi nhà khơng phép bán ngơi nhà trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận khác Trường hợp làm hạn chế quyền định đoạt tài sản riêng vợ, chồng thời kỳ sau ly hôn Việc pháp luật quy định nhằm tạo điều kiện nơi cho bên vợ, chồng chỗ tìm chỗ thời gian định Trình bày phát sinh QH cha mẹ con, Sự khác biệt QH cha mẹ kiện sinh kiện nhận nuôi - Căn xác định quan hệ cha mẹ Điều 88 LHNGĐ năm 2014 quy định để xác định cha mẹ con, cụ thể bao gồm sau đây: + Con sinh thời kỳ hôn nhân người vợ có thai thời kỳ nhân chung vợ chồng + Con sinh thời hạn 300 ngày kể từ thời điểm chấm dứt hôn nhân coi người vợ có thai thời kỳ nhân Thời điểm chấm dứt hôn nhân vợ chồng chết xác định theo ngày ghi giấy chứng tử Trường hợp chấm dứt nhân có định tòa án tuyên bố vợ chồng chết thời điểm chấm dứt nhân ngày xác định Quyết định tòa án Trường hợp chấm dứt nhân ly ngày chấm dứt ngày án định tòa án có hiệu lực pháp luật + Con sinh trước ngày đăng ký kết hôn cha mẹ thừa nhận chung vợ chồng Tuy hôn nhân hai bên nam nữ xác lập sau ngày sinh vợ chồng thừa nhận để bảo vệ lợi ích trẻ nhỏ, pháp luật quy định đứa trẻ chung vợ chồng Trường hợp cha mẹ không thừa nhận phải có chứng Tịa án xác định Người nhận không nhận cha, mẹ người u cầu Tịa án xác định người hay khơng - Sự khác biệt QH cha mẹ kiện sinh kiện nhận nuôi Sự khác biệt trường hợp hôn nhân chấm dứt bên vợ, chồng chết Trong trường hợp Tòa án tuyên bố vợ chồng chết thời điểm hôn nhân chấm dứt xác định theo ngày chết ghi án, định Tòa án Đối với tài sản vợ chồng trường hợp bên chết bị Tòa án tuyên bố chết giải theo quy định Điều 66 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, cụ thể: - Khi bên vợ, chồng chết bị Tịa án tun bố chết bên sống quản lý tài sản chung vợ chồng, trừ trường hợp di chúc có định người khác quản lý di sản người thừa kế thỏa thuận cử người khác quản lý di sản - Khi có u cầu chia di sản tài sản chung vợ chồng chia đôi, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận chế độ tài sản Phần tài sản vợ, chồng chết bị Tòa án tuyên bố chết chia theo quy định pháp luật thừa kế - Trong trường hợp việc chia di sản ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống vợ chồng sống, gia đình vợ, chồng cịn sống có quyền u cầu Tòa án hạn chế phân chia di sản theo quy định Bộ luật dân - Tài sản vợ chồng kinh doanh giải theo quy định khoản 1, Điều 66 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, trừ trường hợp pháp luật kinh doanh có quy định khác Bên cạnh đó, Điều 67 Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014 quy định quan hệ nhân thân, tài sản vợ, chồng bị tuyên bố chết mà trở về: Khi Tòa án định hủy bỏ tuyên bố người chết mà vợ chồng người chưa kết với người khác quan hệ nhân khôi phục kể từ thời điểm kết hôn Trong trường hợp có định cho ly Tịa án theo quy định khoản Điều 56 Luật định cho ly có hiệu lực pháp luật Trong trường hợp vợ, chồng người kết với người khác quan hệ nhân xác lập sau có hiệu lực pháp luật Về tài sản người bị tuyên bố chết trở với người vợ chồng giải sau: - Khi người bị Tòa án tuyên bố chết, đồng nghĩa với việc mặt pháp lý người khơng cịn tồn tại, quyền nghĩa vụ họ chấm dứt Nay họ quay trở về, muốn khôi phục quyền nghĩa vụ trước tiên phải yêu cầu Tòa án định hủy bỏ tuyên bố người chết theo quy định khoản Điều 73 Bộ luật Dân năm 2015 - Trong trường hợp nhân khơi phục quan hệ tài sản khôi phục kể từ thời điểm định Tòa án hủy bỏ tuyên bố chồng, vợ chết có hiệu lực Tài sản vợ, chồng có kể từ thời điểm định Tòa án việc tuyên bố chồng, vợ chết có hiệu lực đến định hủy bỏ tuyên bố chồng, vợ chết có hiệu lực tài sản riêng người đó; - Trong trường hợp nhân khơng khơi phục tài sản có trước định Tịa án việc tuyên bố vợ, chồng chết có hiệu lực mà chưa chia giải chia tài sản ly hơn./ Có thể đại diện ly hơn? Việc u cầu Tịa án giải ly hôn quy định điều 51, Luật hôn nhân gia đình 2014 Trong khoản 4, điều 85, Bộ Luật tố tụng hình 2015 có quy định "đối với việc ly hôn, đương không ủy quyền cho người khác thay mặt tham gia tố tụng" Như việc "tham gia tố tụng" việc ly hôn ủy quyền cho người khác Căn khoản Điều 85 Bộ luật Tố tụng dân 2015, việc ly hôn, đương khơng ủy quyền cho người khác thay mặt tham gia tố tụng Trừ trường hợp cha, mẹ, người thân thích khác bên vợ, chồng có quyền u cầu Tịa án giải ly người đại diện đáp ứng điều kiện sau: - Một bên vợ, chồng bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi mình; - Đồng thời nạn nhân bạo lực gia đình chồng, vợ họ gây làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần họ Như vậy, theo quy định pháp luật, việc tham gia thực thủ tục ly hôn việc vợ, chồng không phép ủy quyền cho người khác thực thay (kể luật sư) Cha, mẹ, người thân thích khác người đại diện trường hợp bên vợ, chồng khơng thể tự tham gia tố tụng nguyên nhân nêu ... ly hôn giải theo quy định Điều 59 Luật Hơn nhân Gia đình 2014 - Ai có quyền u cầu hủy việc kết trái pháp luật? + Người bị cưỡng ép kết hôn, bị lừa dối kết hôn Theo khoản Điều 10 Luật Hôn nhân Gia. .. kiện kết hôn quy định Điều Luật Hơn nhân Gia đình 2014 Tịa án xử lý sau: + Nếu hai bên kết hôn u cầu Tịa án cơng nhận quan hệ nhân Tịa án định cơng nhận quan hệ nhân kể từ thời điểm bên kết có đủ... việc kết hôn trái pháp luật Theo khoản Điều 11 Luật Hôn nhân Gia đình 2014, Tịa án thực việc xử lý việc kết hôn trái pháp luật theo quy định Luật Hơn nhân Gia đình 2014 pháp luật tố tụng dân Khi

Ngày đăng: 12/02/2023, 21:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan