1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Ôn tập nhận định llđ có đáp án

8 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NHẬN ĐỊNH SAU ĐÂY ĐÚNG HAY SAI, GIẢI THÍCH VÀ NÊU CSPL? 1 Người sử dụng lao động không được xử lý kỷ luật người lao động khi hết thời hiệu => Nhận định Sai CSPL Điều 122, 123 BLLĐ 2019 Theo như quy đị.

NHẬN ĐỊNH SAU ĐÂY ĐÚNG HAY SAI, GIẢI THÍCH VÀ NÊU CSPL? Người sử dụng lao động không xử lý kỷ luật người lao động hết thời hiệu => Nhận định Sai CSPL: Điều 122, 123 BLLĐ 2019 Theo quy định thời hiệu xử lý kỷ luật lao động tháng kể từ xảy hành vi vi phạm Đối với hành vi vi phạm liên quan trực tiếp đến tài chính, tài sản, bí mật cơng nghệ, kinh doanh thời hiệu xử lý kỷ luật 12 tháng Do đó, người sử dụng lao động xử lý kỷ luật người lao động trường hợp thông thường khoảng thời gian tháng kể từ ngày xảy hành vi vi phạm Tuy nhiên, trường hợp hết thời gian quy định khoản Điều 122, hết thời hiệu thời hiệu khơng đủ 60 ngày NSDLĐ kéo dài thời hiệu để xử lý kỷ luật lao động tối đa không 60 ngày Người lao động bị áp dụng trách nhiệm vật chất phải bồi thường toàn thiệt hại gây => Nhận định Sai CSPL: Điều 129, Khoản Điều 130 BLLĐ 2019 Khi người lao động bị áp dụng trách nhiệm vật chất khơng phải trường hợp phải bồi thường toàn thiệt hại xảy mà tùy vào trường hợp, tùy vào lỗi, mức độ thiệt hại thực tế,… mà bồi thường phần, toàn bồi thường Người lao động làm vào ngày chủ nhật trả 200% lương => Nhận định Sai CSPL: Điều 98, 111 BLLĐ 2019; Điều 55, 57 NĐ145 Do câu hỏi chưa cụ thể nên chia trường hợp TH1: Nếu CN ngày nghỉ tuần (khoản Điều 111 BLLĐ 2019) Theo điểm b khoản Điều 98 BLLĐ 2019 Điều 55 NĐ 145/2020 NSDLĐ phải trả cho NLĐ ÍT NHẤT 200% tiền lương Nếu NLĐ làm việc vào ban đêm ngày nghỉ tuần NLĐ cịn trả thêm khoản tiền theo cơng thức tính tiền lương làm việc vào ban đêm NĐ 145/2020 (khoản Điều 98 BLLĐ Điều 57 NĐ 145/2020) TH2: Nếu CN không ngày nghỉ tuần (khoản Điều 111 BLLĐ 2019) Nếu ngày CN ngày làm việc bình thường nhiên rơi vào ngày lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương NLĐ hưởng lương theo ngày NSDLĐ phải trả ÍT NHẤT 300% tiền lương cho NLĐ (điểm c khoản Điều 98 BLLĐ 2019 Điều 55 NĐ 145/2020) NLĐ khơng tham gia đình cơng phải ngừng việc lý đình cơng khơng trả lương ngừng việc => Nhận định Sai CSPL: Khoản Điều 99, Điều 207 BLLĐ 2019 Căn theo Điều 207 Bộ luật Lao động 2019 quy định tiền lương quyền lợi hợp pháp khác người lao động thời gian đình cơng, NLĐ khơng tham gia đình cơng phải ngừng việc lý đình cơng trả lương ngừng việc theo quy định khoản Điều 99 BLLĐ 2019 quyền lợi khác theo quy định pháp luật lao động Như vậy, người lao động khơng tham gia đình cơng phải ngừng việc lý đình cơng trả lương thời gian ngừng việc Mức lương hai bên thỏa thuận không thấp mức lương tối thiểu NSDLĐ phải đăng ký nội quy lao động CQ QLNN lao động cấp tỉnh => Nhận định Sai CSPL: Điều 119 BLLĐ 2019, Quyết định 338/QĐ-LĐTBXH ngày 17/3/2021 NSDLĐ nộp hồ sơ đến quan chuyên môn lao động thuộc UBND cấp tỉnh quan chuyên môn lao động thuộc UBND cấp huyện (được quan chuyên môn lao động thuộc UBND cấp tỉnh ủy quyền), Quyết định 338 bổ sung thêm quan thực thủ tục đăng ký nội quy lao động là: quan chuyên môn lao động thuộc UBND cấp huyện (được quan chuyên môn lao động thuộc UBND cấp tỉnh ủy quyền) Như vậy, NSDLĐ đăng ký nội quy lao động CQ QLNN lao động thuộc cấp huyện không cấp tỉnh Và trường hợp NSDLĐ phải đăng ký nội quy lao động sử dụng từ 10 người lao động trở lên trường hợp cơng ty sử dụng 10 người lao động khơng cần phải đăng ký nội quy lao động việc không đăng ký nội quy lao động khơng bị xử phạt hành theo quy định pháp luật Thời làm thêm không vượt 50% so với thời làm việc bình thường người lao động => Nhận định Sai CSPL: Điều 108 BLLĐ 2019 NSDLĐ không ban hành nội quy lao động văn khơng có quyền xử lý kỷ luật lao động => Nhận định Sai CSPL: TGLV bình thường NLĐ bên thỏa thuận không 10 ngày 48 giờ/tuần 10 Tai nạn xảy NLĐ ngồi làm việc ngồi nơi làm việc khơng phải tai nạn lao động => Sai CSPL: Điều 45 Luật ATVSLĐ 2015 Trong trường hợp thực cơng việc theo u cầu NSDLĐ NLĐ coi bị tai nạn nơi làm việc làm việc, hay bị tai nạn giao thơng ngồi làm việc mà tuyến đường từ nơi đến nơi làm việc từ nơi làm việc nơi khoảng thời gian tuyến đường hợp lý - tức NLĐ bị tai nạn đường làm đường nhà hưởng chế độ tai nạn lao động 11 Chỉ có người đại diện theo pháp luật bên phía NSDLĐ có thẩm quyền định xử lý kỷ luật NLĐ => Sai - Điểm i k2 Điều 69 NĐ145 Theo đó, người có thẩm quyền xử lý kỷ luật lao động người có thẩm quyền giao kết hợp đồng lao động bên phía người sử dụng lao động: + Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp người ủy quyền theo quy định pháp luật; + Người đứng đầu quan, tổ chức có tư cách pháp nhân theo quy định pháp luật người ủy quyền theo quy định pháp luật; + Người đại diện hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác khơng có tư cách pháp nhân người ủy quyền theo quy định pháp luật; + Cá nhân trực tiếp sử dụng lao động Hoặc người quy định cụ thể nội quy lao động 12 Thời hiệu yêu cầu giải tranh chấp lao động tập thể năm kể từ ngày bên cho quyền lợi ích bị xâm phạm => Sai - Điều 194 BLLĐ 2019 14 Người lao động chưa nghỉ năm chưa nghỉ hết số ngày nghỉ năm toán tiền ngày chưa nghỉ 15 Người lao động giao kết hợp đồng lao động xác định thời hạn phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp => Nhận định Sai CSPL: Điều 43 LVL 2013 Theo Điều 43 LVL 2013 NLĐ giao kết HĐ xác định thời hạn phải tham gia BHTN Tuy nhiên, nhận định ko đề cập rõ NLĐ có hưởng lương hưu hay giúp việc gia đình hay ko theo K2 Điều (Những NLĐ cơng nhân nước ngồi ko thuộc diện tham gia BHTN) 16 Khi tạm thời chuyển người lao động sang làm công việc khác so với hợp đồng lao động, người sử dụng lao động phải có thỏa thuận với người lao động => Nhận định Sai CSPL: Điều 29 BLLĐ 2019 Theo Điều 29 BLLĐ 2019, NSDLĐ ko cần phải có thỏa thuận với NLĐ phải báo trước cho NLĐ ngày đồng thời tuân thủ theo quy định Điều 29 tiền lương, thời làm việc, vị trí cơng việc, (Q 60 ngày cộng dồn năm phải thỏa thuận) 17 Luật lao động không điều chỉnh quan hệ lao động quan nhà nước => Nhận định Đúng Điều chỉnh áp dụng khác Đôi BLLĐ áp dụng đc số quy định vs công chức, viên chức Có quan hệ tạp vụ, lái xe, có ký HĐLĐ LLĐ điều chỉnh 18 Người sử dụng lao động ủy quyền cho người khác giao kết hợp đồng lao động với người lao động => Nhận định Sai CSPL: Điều 18 BLLĐ 2019 NSDLĐ cá nhân khơng ủy quyền 19 Các bên giao kết tối đa hai lần hợp đồng lao động xác định thời hạn => Nhận định Sai CSPL: Điều 20 BLLĐ 2019 NLĐ nước ngoài, cao tuổi cho phép giao kết HĐXĐTH, ng đc thuê làm cty vốn 100% NN 20 Thời gian làm việc để tính trợ cấp thơi việc tổng thời gian người lao động làm việc cho người sử dụng lao động => Nhận định Sai Khoản Điều 46 21 Khi chuyển người lao động sang làm công việc khác so với hợp đồng lao động, người sử dụng lao động phải trả 85% lương công việc theo hợp đồng lao động => Sai - K3 Điều 29, = 85% không bắt buộc =85% 22 Người lao động nước làm việc Việt Nam khơng có giấy phép lao động quan hệ lao động chấm dứt => Sai - Điều 154 BLLĐ 23 Người lao động bị chấm dứt quan hệ lao động doanh nghiệp thay đổi cấu, công nghệ trả trợ cấp việc làm => Sai - Điều 42, k1 điều 47, có TGLV 12 tháng trở lên 24 Người sử dụng lao động người lao động không chấm dứt hợp đồng lao động thời gian người lao động nữ mang thai, nghỉ thai sản, nuôi nhỏ 12 tháng tuổi => Sai - có thỏa thuận chấm dứt được, NLĐ quyền đơn phương, NSDLĐ không đơn phương chấm dứt 25 Người lao động có đủ 12 tháng làm việc trở lên cho người sử dụng lao động, chấm dứt hợp đồng lao động doanh nghiệp thay đổi cấu, công nghệ nhận tháng trợ cấp việc làm => ĐÚng 26 Trong trường hợp, người lao động phải trực tiếp giao kết thực hợp đồng lao động => Sai - Điều 18 27 Chỉ có Ban chấp hành cơng đồn sở có quyền đại diện cho tập thể lao động thương lượng tập thể phạm vi doanh nghiệp => Nhận định Sai CSPL: Điều 69 28 Khi người lao động gây thiệt hại không nghiêm trọng sơ suất, người sử dụng lao động khấu trừ ba tháng tiền lương người lao động => Sai - Điều 129 BLLĐ 2019 Vì trường hợp NLĐ làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị có hành vi khác gây thiệt hại tài sản NSDLĐ mà gây thiệt hại không nghiêm trọng sơ suất với giá trị không 10 tháng lương tối thiểu vùng NLĐ phải bồi thường tối đa 03 tháng tiền lương bị khấu trừ tháng không khấu trừ mức 03 tháng tiền lương 29 Thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp chấm dứt hiệu lực doanh nghiệp sáp nhập vào doanh nghiệp khác => Sai - Điều 80 BLLĐ 2019 30 Thời gian người lao động nghỉ việc ốm đau coi thời gian làm việc NLĐ để tính số ngày nghỉ năm => Sai - Điều 65 Nghị định 145/2020/NĐ-CP - thời gian coi thời gian làm việc để tính số ngày nghỉ năm người lao động bao gồm thời gian nghỉ ốm đau cộng dồn không 02 tháng năm 31 Nội quy lao động có hiệu lực sau 15 ngày tính từ ngày Sở Lao động-Thương binh Xã hội nhận hồ sơ đăng ký nội quy doanh nghiệp => Đúng Căn Điều 121 Bộ luật Lao động 2019 quy định: “Nội quy lao động có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày quan nhà nước có thẩm quyền quy định Điều 119 Bộ luật nhận đầy đủ hồ sơ đăng ký nội quy lao động 32 Trưởng phòng nhân quyền định sa thải người lao động người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp ủy quyền xử lý kỷ luật lao động => Nhận định SAi CSPL: Điều 118 BLLĐ 2019 th1: ban đầu, TPNS người định để GKHĐ với NLĐ họ có quyền XLKL Th2: họ người định nội dung nội quy lđ (Điều 118) người XLKL Nếu TPNS k thuộc trường hợp này, đến XLKL người đại diện theo pl vb ủy quyền cho TPNS xử lý KL NLĐ k đủ thẩm quyền 33 NLĐ có thời gian làm việc từ đủ 12 tháng trở lên bị chấm dứt quan hệ lao động doanh nghiệp thay đổi cấu, cơng nghệ trả trợ cấp việc làm => NSDLĐ có trách nhiệm chi trả trợ cấp việc làm theo quy định Điều 47 BLLĐ cho NLĐ làm việc thường xuyên cho từ đủ 12 tháng trở lên bị việc làm thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp, hợp tác xã… 34 Người sử dụng lao động không xử lý kỷ luật người lao động mắc bệnh tâm thần => Nhận định Sai CSPL: K5 Điều 122 BLLĐ 2019 Chia TH TH1: NLĐ vi phạm mắc bệnh tâm thần Theo K5 Điều 122 BLLĐ 2019, không XLKL NLĐ vi phạm kỷ luật lao động mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức điều khiển hành vi Mục đích nguyên tắc cho việc XL hành vi VP giáo dục, thuyết phục việc áp dụng TNKL lao động, nên NLĐ bị XL người mắc bệnh tâm thần bệnh khác… mục đích khơng đạt Những người khơng có khả nhận thức khơng xem có lỗi thực hành vi TH2: NLĐ vi phạm tỉnh táo sau bị mắc bệnh tâm thần 35 Khi người lao động đến tuổi nghỉ hưu quan hệ lao động đương nhiên chấm dứt => Nhận định Sai CSPL: 26 Khi hợp đồng lao động bị tun bố vơ hiệu quan hệ lao động chấm dứt => Nhận định Sai CSPL: Điều 51 BLLĐ 2019 TH1: HĐLĐ bị vô hiệu toàn Trong trường hợp hợp đồng thực hiện, ngun tắc hợp đồng khơng có giá trị pháp lý kể từ thời điểm giao kết Tuy nhiên, nhìn chung khơng thể áp dụng ngun tắc "hồn trả nhận bên cho nhau" Do vậy, cần xử lý cho thời gian thực hợp đồng hợp đồng có giá trị pháp lý Nói cách khác, thời gian đó, bên có quyền nghĩa vụ HĐLĐ tồn cách hợp pháp TH2: HĐLĐ vô hiệu phần Phần bị vô hiệu khơng có giá trị thực Tùy theo trường hợp mà bên có sửa đổi, bổ sung hay quan có thẩm quyền tuyên bố phần vơ hiệu thay nội dung tương ứng quy định pháp luật, thỏa ước lao động nội quy lao động 27 Trường hợp không thỏa thuận với người sử dụng lao động người lao động khơng nghỉ khơng hưởng lương => Sai - k2, k3 Điều 115 nghỉ theo k3 thỏa thuận, cần đồng ý nsdlđ 29 NLĐ nghỉ năm ngày liên tục mà khơng có lý đáng bị xử lý kỷ luật sa thải => DÚng Theo quy định điểm e khoản Điều 36 Bộ luật Lao động 2019, người lao động tự ý nghỉ việc mà lý đáng từ 05 ngày làm việc liên tục trở lên người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Đồng thời, theo khoản Điều 125 Bộ luật Lao động 2019 người sử dụng lao động áp dụng hình thức kỉ luật sa thải người lao động tự ý nghỉ việc 05 ngày cộng dồn thời hạn 30 ngày 20 ngày cộng dồn thời hạn 365 ngày tính từ ngày tự ý nghỉ việc mà khơng có lý đáng Thời gian hưởng trợ cấp việc vd: HĐ1 ký 1/1/2006 - 31/12/2007 , lương 7tr/tháng HĐ1 kt => QH xảy trước 1/1/2009 nên toàn tg Hđ1 bên k tgia BHTN, tg tgia BHTN sớm 1/1/2009 Khi hết hạn HĐ1, NSD tốn tiền trợ cấp thơi việc = số năm x lương x 0,5 = x 7tr x 0,5 1/1/2008, ký HĐ2 (không xđ) chấm dứt 1/10/2022, lương 10tr/tháng tg từ trước 1/1/2009 đến sau 1/1/2009, lưu ý tg tham gia BHTN ĐK NLĐ: + cơng dân VN + ký HĐ đủ 12 tháng trở lên HĐ k xđ NSD: + bên NSD phải sd 10 NLĐ trở lên => Nếu bên đủ đk tgia bhtn tính từ 1/1/2009 - 1/10/2022 tg tham gia BHTN => tg hưởng TCTV năm 1/1/2008 - 1/1/2009 => TCTV = số năm x lương x 0,5 = x 10tr x 0,5 = 5tr TH2: sau kt HĐ1, NLĐ chưa trả TCTV, tiếp tục ký hĐ2, đến ngày chấm dứt 1/10/2022, chưa nhận tctv tg tctv năm hĐ1 năm hđ2 lương giải theo tđ nghỉ việc: 10tr TCTV = x 10tr x 0,5 ... làm công việc khác so với hợp đồng lao động, người sử dụng lao động phải có thỏa thuận với người lao động => Nhận định Sai CSPL: Điều 29 BLLĐ 2019 Theo Điều 29 BLLĐ 2019, NSDLĐ ko cần phải có thỏa... lao động => Nhận định Sai CSPL: Điều 18 BLLĐ 2019 NSDLĐ cá nhân khơng ủy quyền 19 Các bên giao kết tối đa hai lần hợp đồng lao động xác định thời hạn => Nhận định Sai CSPL: Điều 20 BLLĐ 2019 NLĐ... 27 Chỉ có Ban chấp hành cơng đồn sở có quyền đại diện cho tập thể lao động thương lượng tập thể phạm vi doanh nghiệp => Nhận định Sai CSPL: Điều 69 28 Khi người lao động gây thiệt hại không nghiêm

Ngày đăng: 12/02/2023, 21:23

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w