Hoạt động quản lý và khai thác biển đảo Việt Nam ở miền Đông Nam Bộ 19451975 (Tập 3)

151 0 0
Hoạt động quản lý và khai thác biển đảo Việt Nam ở miền Đông Nam Bộ 19451975 (Tập 3)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYỄN VĂN HIỆP – PHẠM NGỌC TRÂM (Chủ biên) HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC BIỂN ĐẢO VIỆT NAM Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ (1945 – 1975) (TẬP 3) Bình Dương, 8-2017 MỤC LỤC Chun đề : CHÍNH QUYỀN THỰC DÂN PHÁP VÀ TAY SAI TRONG VIỆC QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC BIỂN ĐẢO ĐÔNG NAM BỘ NHỮNG NĂM (1945 – 1954) 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Vị thay đổi địa lý hành vùng biển đảo Việt Nam miền Đông Nam Bộ sau Cách mạng tháng Tám (1945) 1.3 Tình hình vùng ven biển Đơng Nam Bộ sau Cách mạng tháng Tám (1945) 1.4 Chính quyền thực dân Pháp tay sai việc quản lý biển đảo Việt Nam miền Đông Nam Bộ (1945 - 1954) 14 1.5 Chính quyền thực dân Pháp tay sai việc khai thác biển đảo Việt Nam miền Đông Nam Bộ (1945 - 1954) 20 1.6 Tiểu kết luận chuyên đề 26 Chuyên đề : HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC BIỂN DẢO VIỆT NAM Ở MIỀN ĐƠNG NAM BỘ CỦA CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN (1954 - 1975) 28 2.1 Tình hình vùng ven biển Đơng Nam Bộ (1954-1975) 28 2.2 Hoạt động quản lý khai thác biển đảo Việt Nam miền Đông Nam Bộ (19541975) 34 2.3 Tiểu kết luận chuyên đề 55 Chuyên đề 3: HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN ĐẢO Ở ĐÔNG NAM BỘ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH (1945 – 1954) 57 3.1 Đặt vấn đề 57 3.2 Lực lượng cách mạng khai thác biển đảo Việt Nam miền Đông Nam Bộ (1945 1954) 57 3.3 Hoạt động phát triển kinh tế cộng đồng cư dân biển đảo Việt Nam miền Đông Nam Bộ (1945-1954) 68 Chuyên đề : HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC, ĐÁNH BẮT HẢI SẢN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở ĐÔNG NAM BỘ (1954 – 1975) 74 4.1 Đánh bắt hải sản Đông Nam Bộ (1954-1975) 74 4.2 Khai thác du lịch biển Đông Nam Bộ (1954 - 1975) 79 4.3 Hoạt động khai thác biển đảo Việt Nam miền Đông Nam Bộ cách mạng (1954-1975) 84 Chuyên đề : HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI BIỂN Ở ĐÔNG NAM BỘ (1954 - 1975) 91 5.1 Đặt vấn đề 91 5.2 Hoạt động vận tải biển Đông Nam Bộ (1954 - 1975) 92 5.3 Tiểu kết luận chuyên đề 120 Chuyên đề 6: NGHỀ TRUYỀN THỐNG CỦA CƯ DÂN VEN BIỂN ĐÔNG NAM BỘ THỜI KỲ CHIẾN TRANH (1954 – 1975) 121 6.1 Một số tiền đề thúc đẩy phát triển nghề truyền thống cư dân ven biển Đông Nam Bộ (1954 - 1975) 121 6.2 Nghề truyền thống cư dân ven biển Đông Nam Bộ (1954 - 1975) 122 6.3 Tiểu kết luận chuyên đề 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO 140 Chuyên đề CHÍNH QUYỀN THỰC DÂN PHÁP VÀ TAY SAI TRONG VIỆC QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC BIỂN ĐẢO VIỆT NAM Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ NHỮNG NĂM (1945 – 1954) 1.1 Đặt vấn đề Sau Cách mạng Tháng Tám (1945) thành công, tỉnh thành Đông Nam Bộ phải trực tiếp kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Mặc dù, quyền nhân dân Đơng Nam Bộ thành lập, nhiệm vụ chủ yếu huy động sức người, sức tập trung cho kháng chiến toàn dân, tồn diện trường kỳ Đơng Nam Bộ Do quyền cách mạng Đơng Nam Bộ nhiệm vụ quản lý khai thác biển đảo năm 1945 – 1954 ý, phận cán bộ, đảng viên, nhân dân vùng hậu cứ, địa cách mạng với tinh thần tự cấp, tự túc thu đua tăng gia sản xuất, bám biển khai thác hải sản phục vụ nhu cầu tiêu dùng kháng chiến Mãi đến năm cuối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1953 - 1954) vấn đề quản lý khai thác biển đảo khu vực Đông Nam Bộ trọng sử dụng vào việc tiếp tế chi viện từ miền Bắc vào miền Nam chuẩn bị chuyển quân tập kết đường biển, theo tinh thần hiệp định Giơ ne vơ Về phía quyền thực dân Pháp tay sai, để đối phó với kháng chiến quân dân ta Đông Nam Bộ hoạt động quản lý khai thác biển đảo chúng giai đoạn 1945 – 1954 tập trung xây dựng máy quyền, sở hạ tầng vùng biển đảo Đông Nam Bộ, biến khu vực thành hậu quan trọng để thống trị miền Nam Việt Nam Tự thực tiễn ấy, chuyên đề này, sau phản ánh vị thay đổi địa lý hành vùng biển đảo Đơng Nam Bộ sau Cách mạng tháng Tám (1945) tập trung trình bày hoạt động quan lý khai thác biển đảo quyền thực dân Pháp tay sai giai đoạn 1945 – 1954 Riêng hoạt động khai thác biển đảo năm 1945 – 1954, chúng tơi có dành phần để trình bày hoạt động khai thác biển đảo phục vụ kháng chiến 1.2 Vị thay đổi địa lý hành vùng biển đảo Việt Nam miền Đơng Nam Bộ sau Cách mạng tháng Tám (1945) Vùng biển đảo Đông Nam Bộ giai đoạn 1945 - 1954 xác định ba tỉnh thành: thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Bà Rịa tỉnh Cấp (Cap Saint Jaques) Thành phố Hồ Chí Minh vào vị trí chếch hướng Tây Nam miền Đông Nam Bộ, Bắc giáp tỉnh Tây Ninh, Tây Nam giáp tỉnh Long An, Đông Đông Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, Đông Nam ăn thông biển Bà Rịa - Vũng Tàu Hiện nay, thành phố có 12 quận nội thành (1, 3, 4, 5, 6, 8, 10, 11, Bình Thạnh, Gị Vấp, Tân Bình, Phú Nhuận) huyện ngoại thành (Bình Chánh, Củ Chi, Hóc Mơn, Thủ Đức, Nhà Bè, Cần Giờ) Huyện Cần Giờ (Thành phố Hồ Chí Minh) tiếp giáp với Biển Đơng, có 12km bờ biển Cửa biển Cần Giờ, từ kỷ XVIII khách nước ca ngợi cánh cửa lớn Việt Nam mở Thái Bình Dương Với Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh hải cảng quan trọng Sơng Sài Gịn đổ đoạn Nhà Bè (16km), Lịng Tàu (33km), Ngã Bảy (16km), có độ sâu tiếp nhận tàu biển 30 ngàn - ưu có giới thành phố sâu nội địa Cảng Sài Gòn nằm sâu lòng đất liền 80km theo đường sơng, lại có bến Rạch Dừa gần cửa biển nơi phát triển thành hải cảng lớn Sau năm 1954, cảng Sài Gịn có qn cảng dài 2km, 11 cầu tàu thương cảng dài 1991m, bến, 14 cầu tàu, khả tồn trữ 48.000 tháng Cảng Nhà Bè cách cảng Sài Gịn 10 hải lý, có kho chứa xăng dầu 63.000m3 Khi quân viễn chinh Mĩ vào miền Nam, sông Sài Gịn - Nhà Bè lại hình thành thêm cảng thay cảng Sài Gòn mặt tiếp nhận hàng quân Với mặt nước tự nhiên chiếm 29.000 tồn khu vực, hệ thống đường sơng đảm bảo thơng thương từ Sài Gịn lên miền Đơng, xuống miền Tây, sang Campuchia Thành phố cảng Sài Gòn năm 1945 – 1954 trở thành đầu mối nhiều xa lộ, quốc lộ, liên tỉnh lộ… khu vực Nam Đông Dương, đảm bảo lưu thông từ Sài Gòn miền Bắc, tỉnh, lên Lào Campuchia Những đường huyết mạch sống Đơng Dương qua Sài Gịn: quốc lộ số Hà Nội - thành phố Hồ Chí Minh, lên ải Bắc, xuống miền Tây, quốc lộ 13 lên Campuchia, Lào, quốc lộ 22 lên Campuchia, xa lộ Sài Gòn - Biên Hòa đường vận chuyển lớn bổ sung quốc lộ qua cầu trọng tải 50 (Sài Gòn, Rạch Chiếc, Đồng Nai) Sân bay Tân Sơn Nhất Sài Gòn, sân bay loại toàn miền Nam (sân máy bay phản lực hạ cánh có đủ phương tiện cho ngày đêm, thời tiết), đứng vào loại lớn giới, nơi cảnh đường bay quốc tế qua khu vực châu Á - Thái Bình Dương Đã có thời 20 hãng hàng khơng thương mại quốc tế sử dụng sân bay Tân Sơn Nhất Sân bay tiếp nhận hàng trăm máy bay phản lực, quân dân hạng nặng lên xuống ngày Chính vị quan trọng nên dân số thành phố cảng Sài Gịn phát triển với tốc độ cao Năm 1940, dân số thành phố khoảng nửa triệu, năm 1954, gần triệu, năm 1975: triệu Như vậy, điều kiện chiến tranh, dân số tahnhf phố ln tăng với tốc độ lớn Vì xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế công thương nghiệp ngành phục vụ chiến tranh, việc mở rộng quân địch, mở rộng đô thành đặc biệt chiến tranh khốc liệt, lâu dài tàn phá nông thôn… nhân dân nơi đổ thành phố ngày đơng Đối với thực dân Pháp quyền tay sai, sau năm 1945 chúng chia Việt Nam làm ba vùng Nam Việt, Trung Việt Bắc Việt Miền Nam Việt Nam bao gồm toàn vùng Nam Bộ, Cao Nguyên miền Nam phần Trung Việt Bà Rịa, Vũng Tàu hai tỉnh (tỉnh Bà Rịa tỉnh Vũng Tàu) thuộc miền Đông Nam phần Việt Nam Tỉnh Bà Rịa gồm có tỉnh lỵ Bà Rịa quận Long Điền, Đất Đỏ, Cơ Trạch Trụ sở Ủy ban hành tỉnh Bà Rịa đóng tỉnh lỵ (Phước Lễ) Tỉnh Cấp (Cap Saint Jaques) có làng Thắng Nhất, Thắng Nhì, Thắng Tam (tổng Vũng Tàu) tổng Cần Giờ Trụ sở Ủy ban hành tỉnh Cấp đóng Vũng Tàu Tháng 12-1945 tỉnh Cấp nhập vào Bà Rịa, gọi tỉnh Bà Rịa Ngày 14-11-1946 “Chính phủ lâm thời Cộng hòa Nam kỳ” ban hành thị số 153-C/Cir-Sài Gòn thành lập quận hành chánh quân (Délégation administrative et militaire) Xuyên Mộc Phú Mỹ Tuy nhiên, đến ngày 28-7-1947 Tỉnh trưởng Bà Rịa định giải thể quận Xuyên Mộc, tiếp ngày 23-9-1947 giải thể quận Phú Mỹ1 Ngày 10-3-1947 “Chính phủ lâm thời Cộng hòa Nam kỳ” ban hành nghị định thành lập tỉnh Cap Saint Jacques (Vũng Tàu) Tiếp đó, ngày 3-5-1947 “Chính phủ lâm Phông Thống đốc Nam kỳ, Hồ sơ VV 216.Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II thời Cộng hòa Nam kỳ” ban hành nghị định thành lập quận Cần Giờ thuộc tỉnh Vũng Tàu gồm làng thuộc tổng Cần Giờ tổng An Thịt Trụ sở quận Cần Giờ đặt làng Cần Thạnh Nghị định số 807-Cab/MI Chính phủ Lâm thời Quốc gia Việt Nam ngày 2912-1952, cải biến thị trấn Vũng Tàu thành thị xã hỗn hợp (Commune mixte)2 Nghị định số 2235-Cab/DAA ngày 16-6-1954 Thủ hiến Nam Việt tạm sáp nhập vào làng Phước Hải hai làng Hội Mỹ Long Mỹ tạm sáp nhập làng Phước Lợi vào làng Phước Thọ Tuy nhiên đến ngày 2-11-1954 nghị định bị thu hồi Nghị định số 3517HCSV ngày 29-11-1954 Đại biểu phủ Nam Việt thành lập quận Xuyên Mộc, trụ sở đặt Xuyên Mộc3 Đối với quyền cách mạng, từ tháng 5-1951, tỉnh Bà Rịa huyện Long Thành, Cần Giuộc, Cần Đước, Nhà Bè sáp nhập thành tỉnh Bà Rịa-Chợ Lớn (gọi tắt tỉnh Bà Chợ) Từ đó, đến kết thúc kháng chiến chống thức dân Pháp xâm lược (1954), địa lý hành Bà Rịa – Vũng Tàu khơng có thay đổi 1.3 Tình hình vùng ven biển Đông Nam Bộ sau Cách mạng tháng Tám (1945) Sau giành quyền Cách mạng tháng Tám (1945), Ủy ban hành tỉnh, thành khu vực Đông Nam Bộ thành lập Cùng với nhân dân nước, Ủy ban hành lâm thời tỉnh thành khu vực Đông Nam Bộ tổ chức thực số nhiệm vụ cấp bách tịch thu ruộng đất đồn điền, ruộng muối thực dân Pháp ngoại kiều phản động tạm cấp cho dân nghèo; xóa bỏ thuế thân, giảm tơ, hủy nợ tô tức cũ nông dân; phát động tuần lễ vàng; khuyến khích tăng gia sản xuất, chống đói; mở lớp bình dân học vụ; phát động phong trào “lá lành đùm rách” Khuyến khích bà ven biển khai hoang, phát rẫy trồng lương thực, hoa màu, tham gia lớp bình dân học vụ, xóa mù chữ Tuy nhiên, khơng khí độc lập tự do, hồ hởi xây dựng sống cộng đồng cư dân ven biển Đông Nam Bộ nhanh chóng dập tắt phải đối mặt với chiến tranh xâm lược lần thứ hai thực dân Pháp Ngày - - 1945, Sài Gòn, triệu người đổ quảng trường Norodom (nay đường Lê Duẩn) dự lễ mít tinh Phông Thống đốc Nam kỳ , Hồ sơ VV 216.Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II Phông Thống đốc Nam kỳ , Hồ sơ VV 216.Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II mừng ngày độc lập dân tộc Đây mít tinh lớn tổ chức trọng thể thành phố Sài Gòn ngày sau tổng khởi nghĩa thắng lợi Sáng ngày 23 – - 1945, Hội nghị Xứ ủy Ủy ban nhân dân Nam Bộ số nhà 269 đường Cây Mai Tham dự hội nghị có đồng chí Ung Văn Khiêm, Trần Văn Giàu, Phạm Ngọc Thạch, Nguyễn Văn Nguyễn, Huỳnh Văn Tiểng… Đồng chí Hồng Quốc Việt thay mặt Thường vụ Trung ương Đảng Tổng Việt Minh dự hội nghị quan trọng Ngay sau Hội nghị Cây Mai kết thúc, Ủy ban kháng chiến Nam Bộ phát lời kêu gọi nhân dân thành phố tỉnh: “Đồng bào Nam Bộ, Nhân dân thành phố Sài Gịn, Anh em cơng nhân, niên, tự vệ, dân quân, binh sĩ! Đêm qua thực dân Pháp đánh chiếm trụ sở quyền ta trung âm Sài Gòn Như Pháp bắt đầu xâm chiếm nước ta lần nữa! Ngày tháng đồng bào thề hi sinh đến giọt máu cuối để bảo vệ độc lập Tổ quốc! Độc lập chết! Hôm Ủy ban kháng chiến kêu gọi Tất đồng bào già, trẻ, trai, gái cầm vũ khí xơng lên đánh đuổi qn giặc xâm lược Ai khơng có phận Ủy ban kháng chiến giao phó, lạp tức khỏi thành phố Những người cịn lại thì: Khơng làm việc, khơng lính cho Pháp Khơng đưa đường, khơng báo tin, khơng bán lương thực cho Pháp Hãy tìm thực dân Pháp mà diệt Hãy đốt sạch, phá sở, xe cộ, tàu bè, kho tàng nhà máy Pháp Sài Gòn bị Pháp chiếm phải trở thành Sài Gịn khơng điện, khơng nước, khơng chợ búa, không cửa tiệm Hỡi đồng bào! Từ phút này, nhiệm vụ hàng đầu tiêu diệt giặc Pháp, tiêu diệt tay sai chúng Hỡi anh em binh sĩ, dân quân tự vệ! Hãy nắm chặt vũ khí tay xơng lên đánh đuổi thực dân Pháp cứu nước Cuộc kháng chiến bắt đầu! Sáng ngày 23 tháng năm 1945”4 Từ ngày 23-9-1945, quân Pháp gây hấn đánh chiếm Sài Gòn mở rộng toàn Nam Bộ, kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược lần thứ hai nhân dân ta bắt đầu Cuộc kháng chiến diễn ác liệt chiến trường Đông Nam Bộ Mặc dù lực lượng vũ trang ta hậu thuẫn đông đảo nhân dân kiên cường kháng chiến ngăn chặn quân địch, làm phá sản chiến lược “đánh nhanh thắng nhanh” Pháp Hưởng ứng lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh Ủy ban kháng chiến Nam Bộ, với nhân dân tỉnh khác nước, tầng lớp nhân dân Đông Nam Bộ khẩn trương chuẩn bị kháng chiến Ngày 10-12-1945 Hội nghị Xứ ủy mở rộng Đức Hòa (Long An) định chia Nam Bộ thành ba khu: Khu 7, Khu Khu Khu gồm tỉnh thành phố Sài Gòn, Chợ Lớn, Gia Định, Tây Ninh, Thủ Dầu Một, Biên Hòa Bà Rịa (Vũng Tàu sáp nhập vào Bà Rịa), thống lực lượng kháng chiến Nam Bộ huy Khu; giải thể Ủy ban Kháng chiến Nam Bộ thành lập Ủy ban kháng chiến miền Nam; phát động chiến tranh du kích rộng khắp, củng cố lực lượng vũ trang, tiến hành diệt tề, trừ gian để hỗ trợ cho việc xây dựng cở sở đảng, quyền đồn thể cách mạng Tại địa bàn ven biển Đông Nam Bộ đơn vị vũ trang hình thành Lực lượng cộng hòa vệ binh đội cảm tử quân Vũng Tàu lệnh tập trung Bà Rịa sáp nhập với lực lượng vũ trang Bà Rịa mang tên Cộng hòa vệ binh với quân số 150 người, biên chế thành ba phân đội Tại làng xã, đội tự vệ chiến đấu Địa chí Văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, Trần Văn Giàu chủ biên, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1987, tr 356 thành lập, tự sưu tầm vũ khí, trang bị thêm giáo mác, luyện tập quân sự, bảo vệ trị an địa phương bố trí phịng thủ địa bàn xung yếu, ven biển Phong trào mua súng, lấy trộm súng bọn Nhật trang bị cho lực lượng vũ trang đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia, thiếu niên Trong lúc đó, từ khắp miền đất nước, đáp lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh, phong trào ủng hộ Nam Bộ kháng chiến, tiếp thêm sức mạnh cho Sài Gòn kháng chiến dấy lên mạnh mẽ Ngay sau kháng chiến bắt đầu, tỉnh kế cận thành phố Sài Gòn Biên Hòa, Thủ Dầu Một, Tây Ninh, Tân An, Bà Rịa, Vũng Tàu… tổ chức nhiều đội tự vệ chiến đấu Sài Gòn đánh Pháp Ở tỉnh miền Bắc, miền Trung, hàng vạn người xung phong đầu quân vào Nam giết giặc Hầu hết tỉnh lập “phòng Nam Bộ” ghi tên chiến sĩ tình nguyện vào Nam Họ công nhân, nông dân, thợ thủ công, học sinh, sinh viên, thầy thuốc, nhà giáo, kĩ sư, viên chức, Việt kiều, cựu binh sĩ… gồm già, trẻ, gái, trai Ngay từ tuần lễ đầu kháng chiến Nam Bộ có nhiều chi đội lên tàu vào Nam chiến đấu, gồm đơn vị Giải quân từ tỉnh Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, chiến khu Đơng Triều, Bắc Ninh, Bắc Giang, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Nghệ Tĩnh… Hầu ngày chuyến tàu vào Nam có quân Nam tiến Ngày 18 19 - 12 - 1946, chủ tọa Chủ tịch Hồ Chí Minh, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp định phát động kháng chiến nước đề vấn đề đường lối kháng chiến Sáng ngày 20 tháng 10 năm 1946, Đài Tiếng nói Việt Nam phát lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh soạn đêm 19 – 12 – 1946 “Hỡi đồng bào toàn quốc! Chúng ta muốn hịa bình, phải nhân nhượng Nhưng nhân nhượng, thực dân Pháp lấn tới, chúng tâm cướp nước ta lần nữa! Không! Chúng ta hi sinh tất cả, định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên! Bất kì đàn ơng, đàn bà, người già, người trẻ, khơng chia tơn giáo, đảng phái, dân tộc Hễ người Việt Nam phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ Để đan lưới cần phải có sợi Sợi sản phẩm trung gian xơ lưới Sự khác biệt công đoạn chế tạo từ nguyên liệu sợi dẫn đến phân biệt sản phẩm sợi Trong thực tế có loại sợi như: Sợi thô (là sản phẩm từ xơ chắp nối lại xoắn mức độ Sợi thơ thường gọi sợi nguyên Từ vài sợi nguyên xoắn lại với tạo thành sợi xe đơn) Sợi đơn (Là sợi dài vơ hạn (chỉ có sợi tổng hợp), khơng có vịng xoắn, trơn bóng (thường gọi cước) Sợi đơn thành phẩm từ nguyên liệu Sợi đơn dùng trực tiếp để đan (lưới rê), làm dây câu, bện tết vài lần để tạo thành lưới, dây có độ thơ khác (chỉ lưới, dây giềng…) Sau năm 1954, bà ngư dân ven biển Đông Nam Bộ dùng sợi poliethylen thường sản xuất dạng sợi đơn (cước), có màu trắng, trắng xanh màu kem Tuy nghề đan lưới ven biển Đông Nam Bộ năm 1954-1975 không mang lại thu nhập cao người dân trì nghề, tận dụng thời gian rảnh rỗi người già, trẻ em làm 6.2.6 Nghề làm chiếu Nghề làm chiếu Đông Nam Bộ năm 1954 – 1975 chủ yếu tập trung huyện Cần Giờ, nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi phát triển ruộng lát (cói) để làm chiếu Cũng nhiều nghề truyền thống khác, nghề làm chiếu Đơng Nam Bộ hình thành từ ngày đầu lập làng cộng đồng cư dân người Việt vùng đất mới, phát triển năm cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Những năm 1954 – 1975, nghề làm chiếu Đông Nam Bộ trì theo cách làm truyền thống Nguyên liệu dệt chiếu lác (cói) đay Cây lác nguồn nguyên liệu gồm hai loại lác hoang lác trồng Với phát triển nghề, suất chất lượng lác hoang không đáp ứng yêu cầu nên lác hoang dần Thay vào đó, người dân trồng lác để đáp ứng nguồn nguyên liệu Lác đay hai loại mọc tự nhiên trồng, thích hợp triền sông, bãi bồi nhiều phù sa ven biển Cần Giờ Lác sau thu hoạch chẻ phơi Để chuẩn bị cho việc dệt chiếu, người làm nghề phải chuẩn bị sợi trân, xe tay, máy mua sợi trân thành phẩm Công cụ dệt khung dệt, gồm phận liên kết với 134 đường trân: cọc nêm (còn gọi trụ đứng hay nọc) liên kết với đòn ngang để mắc sợi dọc vào; đòn ngang (còn gọi đò giàn, miền Bắc gọi suốt ngang hay địn ém, có nơi gọi địn néo) để căng sợi dọc (sợi trân) nối từ đòn ngang bên luồn qua khung dạo với đòn ngang bên kia; đòn kê (ngựa) đặt cố định để nâng sợi dọc khung dạo không chạm đất; khung dạo (lược go) phận quan trọng khung dệt để thực kỹ thuật dệt chiếu: tạo mặt sợi dọc chia đôi sợi dọc khung dạo tư sấp, ngửa để thực động tác kỹ thuật đưa sợi ngang vào (chuồi sợi lác) nêm chặt sợi ngang; chuồi sợi (miền Bắc gọi văng que, văng hay que chao công cụ quan trọng sau khung dạo, thoi để chuồi (lao) sợi lác; ghế cho người dệt ngồi Ngồi cịn có dụng cụ xơ dầu, làm sợi đay trông tựa chổi nhỏ Xơ dầu dùng để quét dầu lên sợi đay để dệt trơn, dễ dệt tránh đứt sợi đay Trước dệt, người thợ dệt phải rũ lác, đảo lác mắc sợi đay (sợi dọc, sợi trân) tạo thành mặt sợi dọc khung dệt Khi dệt chiếu cần có hai người: người ngồi dệt dập khung dạo, người chuồi sợi ngồi bên cạnh Đây quy trình dệt chiếu thơng thường Với loại chiếu khác nhau, có nguyên tắc kỹ thuật, cách thức chuẩn bị nguyên liệu đặc trưng khác Kỹ thuật dệt chiếu gồm dệt chiếu trơn dệt chiếu hoa (bông) Dệt chiếu trơn dùng sợi lác trắng, người chuồi sợi thực việc chuồi sợi đan xen theo sợi gốc, sợi đảo chiều nhau, bẻ bìa gốc, hồn thành sản phẩm Trong nhóm chiếu trơn, chiếu Bắc có chất lượng cao, dày, bền, đẹp chiếu trơn thông thường với nguyên liệu tốt kỹ thuật dệt công phu Dệt chiếu hoa gồm hai loại: in hoa dệt hoa In hoa phương pháp tạo hoa văn chiếu trơn thành phẩm khuôn in, bàn chải lông (hoặc cọ sơn), ván, phảng, giường với đề tài khác theo nhu cầu khách hàng Chiếu sau in, màu thuốc in khơ hấp chiếu nước để màu ăn chặt vào sợi lác Dụng cụ để hấp chiếu trước thùng phuy, việc in chiếu hoa Bến Lức Cần Đước chuyên môn hóa, sở in với số lượng lớn buồng hấp Tạo hoa văn kỹ thuật dệt với sợi lác nhuộm màu đòi hỏi kỹ thuật cao Về hình thức chất lượng, dệt hoa đẹp dệt thường bền màu chiếu in hoa Phẩm màu pha với nước đun sôi, lọc bỏ cặn nhúng sợi lác cho thấm khoảng 10 phút, đem phơi nắng khoảng 01 ngày Thông thường, sợi lác nhuộm 135 màu xanh, đỏ, vàng tím Ngồi dệt chiếu hoa dệt đan xen sợi cói màu sợi trắng theo mẫu cịn có kỹ thuật dệt loại chiếu hoa khác như: chiếu phệt, chiếu sọc, chiếu hột mè Chiếu phệt loại chiếu hoa văn dệt cách chuồi xen kẽ sợi lác màu trắng theo trình tự: hai đầu chiếu dệt sợi trắng 0.50cm, xong dệt ba (hoặc hai) màu phối hợp xen kẽ có độ dài 0,30cm (gọi lươn), dệt trắng tiếp dài 10cm, dệt bốn (hoặc ba) màu xen kẽ có độ dài 10cm đổi thứ tự màu ba lần tổng cộng có độ dài 30cm (gọi dí); chiếu, dí dệt trắng 0,50cm dệt tổ hợp bốn màu (hoặc ba) phối hợp xen kẽ có độ dài 20cm đổi thứ tự màu bốn lần tạo độ dài từ 1m đến 1,1m thân chiếu gặp lại đầu dí bên kia, đoạn gọi phệt Chiếu sọc Miên loại chiếu dệt tạo thành đường sọc chiếu Người dệt dùng sợi lác màu sợi trắng dệt hai đầu chiếu cách dệt chiếu phệt, chiếu dệt tổ hợp xen kẽ hai màu gồm đoạn, đoạn dài 10cm Chiếu hột mè hai đầu dệt loại chiếu trên, dệt hai màu trắng, đỏ (hoặc xanh, đỏ) cách chuồi gốc theo thứ tự trắng đỏ, gặp đầu dí bên Dệt chiếu lảy phương pháp dệt hoa, nghệ nhân dùng kỹ thuật lảy để thể đề tài, hoa văn Khi dệt chiếu lảy, vai trò định thuộc người dập khung, người vừa nắm thiết kế, mẫu mã, vừa trực tiếp thực động tác kỹ thuật (nhấn, đè, cắt, nối trân) để tạo hình; người chuồi đóng vai trị hỗ trợ Về phương pháp: với người chuồi sợi, chuồi sợi lác màu để tạo hình theo nguyên tắc, gốc, ngọn, bẻ bìa gốc; với người dệt, sau động tác dập khung dùng hai tay đè trân, cắt, nối trân vị trí tạo khe hở để người chuồi theo làm động tác phăng sợi Về nguyên lý, cần sợi lác màu lên đè trân, che khuất nâng trân; có ba mơ típ lảy là: lảy hình, lảy chữ lảy hoa văn Cơng việc dệt chiếu địi hỏi khéo léo lịng u nghề Trong loại chiếu chiếu bơng chiếu lảy khó đòi hỏi phân bố, bắt chữ cho đẹp sắc sảo Những năm 1975 – 1954, hoàn cảnh chiến tranh, chiếu Tam Thôn Hiệp – Cần Giờ, làng dệt chiếu truyền thống từ lâu đời Đơng Nam Bộ khơng khí hoạt động nghề làm chiếu nhộn nhịp Khung cảnh nơi thật thú vị, lúc đầy màu sắc, từ nhà ngõ sợi lác xanh, đỏ, vàng, trắng, tím Một khung cảnh tất bật người thợ lành nghề từ già, trẻ, 136 gái, trai bên khung dệt, cọng lát, sợi trân để sản xuất manh chiếu xinh xắn, đẹp mắt Ở đó, ta thấy cảnh xe thồ, xe đạp, xe máy chở chiếu, chở lác lại làng nhộn nhịp Khơng khí mua bán, trao đổi tấp nập, vui vẻ bến sông Có nơi, người làng dệt sang nhà lân cận, tổ chức thành nhóm, dệt chiếu đổi cơng vừa làm việc vừa trị chuyện, tăng thêm suất mà khơng khí làng lại thêm phần đầm ấm, san sẻ cho vui buồn khó khăn Các cụ già tuổi cao cần mẫn bên khung dệt Nhiều em bé nhỏ, học buổi, buổi phụ cha mẹ chọn lác, phơi lác, chùi lác thành thục Đàn ơng làm việc nặng, dập khung, làm trân, phụ nữ mua lác, chọn lác, phơi, nhuộm, chọn màu lo cơm nước cho gia đình Nghề làm chiếu Đông Nam Bộ năm 1954 – 1975 phát triển Những chiếu với chất lượng tốt, mẫu mã phong phú đa dạng đưa tiêu thụ Sài Gòn, Campuchia… Tuy nhiên, có thời gian dài, năm 1970 – 1975 chiếu lác chỗ đứng thương trường bị cạnh tranh khốc liệt loại chiếu nilon, chiếu nhựa… Tuy nghề dệt chiếu không mang lại giàu có cho cộng đồng cư dân ven biển Đông Nam Bộ năm 1954 – 1975, gắn bó ni sống gia đình Những năm 1954 – 1975, tình hình chiến tranh ác liệt, nghề làm chiếu Cần Giờ – Đơng Nam Bộ trì, nhiều hộ gia đình giữ nghề truyền thống làng chiếu điểm cổ truyền mang nhiều ý nghĩa bảo tồn kinh tế thị trường… 137 Phơi lác (cói) ảnh minh họa; nguồn: internet Nghề dệt chiếu không kế sinh nhai mà truyền thống người dân bảo tồn Ảnhmin họa; Nguồn: Báo ảnh Việt Nam 6.3 Tiểu kết luận chuyên đề Giai đoạn 1954-1975, vùng ven biển Đơng Nam Bộ quyền Sài Gịn khơi phục, mở mang sở hạ tầng, phát triển kinh tế ngư nghiệp; chỉnh trang, khuyếch trương đô thị phát triển kinh tế du lịch, dịch vụ gắn liền với khai thác tiềm du lịch biển đảo Tình hình tác động phát triển nghề truyền thống cộng động cư dân ven biển Đông Nam Bộ hai mặt: tích cực tiêu cực Về mặt tích cực, tập trung chủ yếu vào mục tiêu phục vụ chủ nghĩa thực dân mới, sách quản lý khai thác biển đảo quyền Sài Gịn có yếu tố tích cực, làm thay đổi mặt thị, đời sống kinh tế văn hóa, xã hội cư dân ven biển Đông Nam Bộ Thông qua dự án xây dựng sở hạ tầng, đồ án thiết kế, chỉnh trang đô thị đồng bộ, quyền Sài Gịn biến Vũng Tàu từ vùng quê ven biển nghèo nàn, trở thành đô thị khang trang, phồn thịnh vào bậc miền Nam trước năm 1975 Trong lĩnh vực kinh tế, nhiều sách, giải pháp hỗ trợ khoa học kỹ thuật, vốn vay, quyền Sài Gịn góp phần làm thay đổi phương thức sản xuất ngư nghiệp truyền thống cư dân ven biển Đông Nam Bộ Từ đánh bắt ghe, lưới thủ công, cư dân ven biển Đông Nam Bộ dần kỹ nghệ hóa việc khai thác chế biển thủy hải sản 138 Nhưng mục tiêu phục vụ sách thực dân Mỹ, nên giai đoạn 1954-1975, nhiều ngành nghề truyền thống đối diện với nhiều thách thức, mà thách thức lớn áp dụng tiến kỹ thuật vào ngành nghề truyền thống giải vấn đề tiêu thụ, thị trường Từ thực tiễn phát triển số nghề truyền thống cộng đồng cư dân ven biển Đông Nam Bộ năm 1954 – 1975 cho thấy nghề thủ công cổ truyền phong phú đa dạng, phản ánh số nét đặc điểm địa lý tự nhiên - môi trường, kỹ thuật sản xuất chừng mực tư thẩm mỹ, trí thơng minh sáng tạo tộc người q trình thích ứng với mơi trường tự nhiên xã hội Các nghề thủ công cổ truyền cộng đồng cư dân ven biển Đông Nam Bộ năm 1954 – 1975 tạo nhiều loại sản phẩm nhằm phục vụ nhu cầu tiêu dùng, sinh hoạt hàng ngày cư dân, loại công cụ sản xuất, vật liệu, có giá trị văn hố hàng hố cao, khn khổ sản xuất tiền công nghiệp, gắn chặt với hoạt động nông nghiệp qua trường kỳ lịch sử; góp phần quan trọng vào việc hình thành nên thị tứ thị Đông Nam Bộ Nghề thủ công truyền thống thống cộng đồng cư dân ven biển Đông Nam Bộ năm 1954 – 1975 đóng vai trị quan trọng hàng đầu việc phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng sinh hoạt hàng ngày tộc người cộng đồng cư dân Có thể kể đến nghề làm mắm, làm muối, chế biến cá (tôm) khơ… Do đó, việc phát triển nghề thủ cơng truyền thống đồng nghĩa với việc bảo tồn văn hoá 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1938), Việt Nam văn hoá sử cương, Tùng thư Bảng thống kê nguyệt trạng chiến hạm, giang đỉnh, ghe thuyền ngày 6-3-1972 Bộ Tư lệnh Hải quân VNCH, hồ sơ 17483, phông Phủ Thủ tướng Việt Nam cộng hòa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II Báo cáo cơng tác bình định phát triển tháng 02- tháng năm 1972 Ty Công chánh Thị xã Vũng Tàu, Bộ Công chánh, hồ sơ 539, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II Báo cáo hoạt động Bộ kinh tế Việt Nam Cộng hoà (1954-1961), hồ sơ 426, phơng Phủ Tổng thống đệ cộng hịa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II Báo cáo hoạt động tỉnh Côn Sơn, Bà Rịa Vũng Tàu, Gia Định, Long Khánh, Phước Long, Phước Thành, Phước Tuy năm 1956 – 1963, Phủ Tổng thống Đệ Cộng hòa, hồ sơ 21131, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II Báo cáo hoạt động tháng - 12.1956 tỉnh Vũng Tàu, Phủ Tổng thống Đệ Cộng hòa, hồ sơ 35, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II Báo cáo kế hoạch cộng đồng tái thiết phát triển địa phương thị xã Vũng Tàu năm 1972 – 1975, Phủ Thủ tướng Việt Nam Cộng hòa, hồ sơ 1160, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II Báo cáo tình hình Đảng tổ chức dân Ban Thường vụ tỉnh Bà Rịa Chợ Lớn năm 1951.Hồ sơ Trung tâm Lưu trữ Nhà nước III, Phông UBKCHC/NB, HS-788 Báo cáo tra tỉnh Vũng Tàu (Cap St Jacques) năm 1947, Phủ Thủ hiến Nam Việt, hồ sơ D 1-64, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 10 Báo cáo UBKCHC tỉnh ngày 31-12-1949, Hồ sơ Trung tâm luu trữ quốc gia III, Phông UBKCHC/NB, Hộp số 5, Hồ sơ số 121 11 Bộ Công thương Việt Nam (2015) Công nghiệp Thương mại Việt Nam nghiệp kháng chiến kiến quốc - http://www.moit.gov.vn/vn/ 12 Bộ huy quân tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (2003), Lịch sử địa tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (1945 - 1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 140 13 Bộ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (2005), Lịch sử Biên phòng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 14 Biên phiên nhóm họp Dinh Độc Lập để nghiên cứu vụ sửa ranh giới sáp nhập tỉnh Nam Việt để tiện việc tổ chức hành chánh, hồ sơ số 1169, phông Phủ Tổng thống đệ cộng hòa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 15 Bố cáo ngày 9-1-1955 Tòa Hành tỉnh Phước Tuy, hồ sơ 865, phơng Tịa Đại biểu phủ Nam Phần, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 16 Cơng báo Việt Nam cộng hịa năm 1956 17 Công văn (Mật) số 9418/HC/M ngày 2-12-1957 Tỉnh trưởng Bình Thuận việc giao phó cơng tác hành chánh cho đồn Bảo an, hồ sơ 1286, phơng Phủ Tổng thống đệ cộng hịa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 18 Công văn số 171/TTM/HQ/VP ngày 25-5-1956 Bộ Tham mưu Hải quân VNCH, hồ sơ D7-365, Tòa Đại biểu, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 19 Công văn số 31348/TM/DNQK/3 ngày 20-8-1955, hồ sơ D7-368, Tòa Đại biểu, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 20 Công vụ lệnh số 37/BA/NV/NV/CVL ngày 30-10-1955 Nha Giám đốc Bảo an Nam Việt, hồ sơ D72-384, Tòa Đại biểu, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 21 Lê Văn Cường, Kinh tế Đông Dương từ 1945 đến 1954 vùng thuộc Pháp, Tạp chí Thời Đại, số 7, năm 2002 22 Thái Quang Chung (1967), Tổ chức điều hành khu quan thuế thương cảng, Luận văn tốt nghiệp Học viện Quốc gia Hành chánh, Ban đốc XII (1964 – 1967), Sài Gòn, 1967 23 CAP Saint Jacques Pêcherie, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 24 Dụ số 57a Thông tư 115-a/TTP/VP ngày 24-10-1956 Việt Nam Cộng hòa, hồ sơ 21403, phơng Phủ Tổng thống đệ cộng hịa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 25 Địa phương chí Cơn Sơn, 1961 26 Địa phương chí tỉnh Phước Tuy, 1961, 1965 141 27 Địa phương chí thị xã Vũng Tàu, 1968 28 Địa phương chí tỉnh Vũng Tàu năm 1953, Phủ Thủ hiến Nam Việt, hồ sơ E 02-105, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 29 Điều lệ hợp tác xã ngư nghiệp Vũng Tàu năm 1956, Tòa Đại biểu Chính phủ Nam Phần, hồ sơ L 43-161, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 30 Điều lệ hợp tác xã ngư nghiệp, hồ sơ L43-124, phơng Tịa Đại biểu phủ Nam phần 31 Đồ án thiết kế thị xã Vũng Tàu vùng phụ cận Nha Tổng Giám đốc Kiến thiết thiết kế đô thị, Bộ Cơng chánh Việt Nam cộng hịa, hồ sơ 27.942, phơng Phủ Thủ tướng Việt Nam cộng hịa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 32 Trần Văn Giàu chủ biên (1987) Địa chí Văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1987 33 Nha Ngư nghiệp Việt Nam cộng hòa, Niên giám thống kê ngư nghiệp năm 1956, D1-412V, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 34 Monographie de province de Bà Rịa et de la ville du Cap Saint Jacques, Imp L Me1nard, S., 1902 35 Lê Quang Nghiêm, Tục thờ cúng ngư phủ Khánh Hòa, năm 1970 36 Đinh Văn Hạnh - Phan An, 2004, Lễ hội dân gian ngư dân Bà Rịa – Vũng tàu, Nxb Trẻ 37 Hồ Chí Minh (1984), Tồn tập, NXB Sự Thật, Hà Nội, 1984, t 38 Hồ sơ Trung tâm lưu trữ Nhà nước III, Phông Phủ Thủ tướng, HS-778 39 Hồ sơ 12666, phông Phủ Tổng thống đệ cộng hòa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 40 Hồ sơ 27.942, phơng Phủ Thủ tướng Việt Nam cộng hịa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 41 Hồ sơ 4764, phơng Phủ Thủ tướng Việt Nam cộng hịa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 42 Hồ sơ 4953, phơng Phủ Tổng thống đệ cộng hịa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 142 43 hồ sơ 648, phơng Phủ Tổng thống đệ cộng hịa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 44 Hồ sơ 9595, phông Phủ Thủ tướng Việt Nam cộng hòa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 45 Hồ sơ 9595, phông Phủ Thủ tướng Việt Nam cộng hòa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 46 Hồ sơ địa phương chí tỉnh Vũng Tàu năm 1956, hồ sơ 78, phông Phủ Tổng thống đệ cộng hòa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 47 Hồ sơ địa phương chí tỉnh Vũng Tàu năm 1956, Phủ Tổng thống Đệ Cộng hòa, hồ sơ 78, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 48 Hồ sơ dự án kiến thiết khu ngư cảng Bến Đá, quận Vũng Tàu năm 1956- 1963, hồ sơ 15.672, phơng Phủ Tổng thống đệ cộng hịa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 49 Hồ sơ dự án kiến thiết khu ngư cảng Bến Đá, quận Vũng Tàu năm 1956 – 1963, Phủ Tổng thống Đệ Cộng hòa, hồ sơ 15672, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 50 Hồ sơ dự thầu hãng Lyon Associates nghiên cứu phát triển cảng Vũng Tàu năm 1973, Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa kỳ (USAID), hồ sơ 3650, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 51 Hồ sơ v/v bảo vệ ngư dân Bà Rịa- Vũng Tàu năm 1953, Bộ Công chánh Giao thông, hồ sơ 10943, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 52 Hồ sơ v/v đề nghị biến cải quận Vũng Tàu thành thị trấn thuộc tỉnh Phước Tuy năm 1962, Phủ Tổng thống Đệ Cộng hòa, hồ sơ 3052, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 53 Hồ sơ v/v mở đường từ Thuỳ Vân (bãi sau Vũng Tàu) đến Phước Tỉnh Long Hải (Bà Rịa) năm 1956 – 1957, Bộ Công chánh Giao thông, hồ sơ 8225, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 54 Hồ sơ v/v mở thêm đường Sài Gòn - Vũng Tàu năm 1955 – 1956, Bộ Công chánh Giao thông, hồ sơ 8178, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 143 55 Hồ sơ v/v nghiên cứu lập hải cảng Cap Saint- Jacques (Vũng Tàu) năm 1955-1956, Bộ Công chánh Giao thông, hồ sơ 11081, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 56 Hồ sơ v/v thiết lập cầu sắt ngư cảng Bến Đá Vũng Tàu năm 1959, Bộ Công chánh Giao thông, hồ sơ 11395, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 57 Hồ sơ v/v tình trạng xây cất hỗn độn bãi biển Vũng Tàu tỉnh Phước Tuy năm 1964 – 1965, Bộ Công chánh Giao thông, hồ sơ 7934, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 58 Hồ sơ v/v tu bổ đèn Hải đăng Vũng Tàu tháp đèn Cù Lao Ré (Quãng Ngãi) đợt năm 1974-1975, Bộ Công chánh Giao thông, hồ sơ 947, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 59 Hồ sơ việc thành lập tỉnh Hàng Hải - Vũng Tàu năm 1947, Phủ Thủ hiến Nam Việt, hồ sơ E 02-64, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 60 Hồ sơ v/v xin trì sở phòng thủ Vũng Tàu năm 1964, Bộ Công chánh Giao thông, hồ sơ 7817, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 61 Hô sơ hợp tác xã ngư nghiệp Vũng Tàu năm 1956, hồ sơ L43-124, phơng Tịa Đại biểu phủ Nam phần, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 62 Hồ sơ hợp tác xã ngư nghiệp Vũng Tàu năm 1956, hồ sơ L43-161, phơng Tịa Đại biểu phủ Nam phần 63 Hồ sơ hợp tác xã ngư nghiệp Vũng Tàu năm 1956, Tịa Đại biểu Chính phủ Nam Phần, hồ sơ L 43-124, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 64 Hồ sơ việc thành lập tỉnh Hàng Hải - Vũng Tàu năm 1947, Phủ Thủ hiến Nam Việt, hồ sơ E 02-64, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 65 Đỗ Thái Hùng (1971), Nhập cảng viện trợ thương mại hóa ngoại tệ sở hữu, Luận văn tốt nghiệp Học Viện Quốc gia Hành chánh, 1968-1971 66 Lê Khoa số cộng tác viên (1979), Tình hình kinh tế miền Nam từ 1955 đến 1975 qua tiêu thống kê, Viện Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 144 67 Lịch sử Sài Gòn – Chợ Lớn – Gia Định kháng chiến (1954 - 1975), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1994 68 Lịch sử Đảng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, tập I, (1930 - 1945), Nxb Chính trị Quốc gia, Hn, 2000 69 Lược kê cơng tác yếu thực năm 1970-1971 Bộ Quốc phịng Việt Nam cộng hịa, hồ sơ 318, phơng Phủ Tổng thống đệ nhị cộng hòa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 70 Huỳnh Minh, Vũng Tàu xưa nay, 1970 71 Monographie de la province de Biên Hòa, Imp L Ménard, 1901 72 Monographie de la province de Ba Ria et de ville du Cap Saint Jacques, Imp L Ménard, 1902 73 M.Turnam Kanin (1970), The United States in Vietnam, a delta book 19681969, New York 74 Lâm Bá Nam (1989) Mấy ý kiến nghề thủ công cổ truyền nước ta Tạp chí Dân tộc học số 4-1989 75 Lữ Huy Nguyên - Giang Tấn (1987), Đất thắng cảnh Vũng Tàu, Nxb Văn hóa, Hà Nội 76 Lê Quang Nghiêm (1969), Tục thờ cúng ngư phủ Khánh Hòa, Sài Gòn 77 Nghị định số 467-BNV/NC/6 ngày 13-4-1965 Bộ Nội vụ Việt Nam cộng hòa cải biến xã thuộc thị xã Vũng Tàu thành khu phố, hồ sơ 9595, phông Phủ Thủ tướng Việt Nam cộng hòa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 78 “Nghị Định số 903/BKT/PC/NĐ ngày 21/6/1956 - Công báo, ngày 21/6/1956 79 Nha Ngư nghiệp Việt Nam cộng hòa, Niên giám thống kê ngư nghiệp năm 1963 80 Nha Ngư nghiệp Việt Nam cộng hòa, Niên giám thống kê ngư nghiệp năm 1963 145 81 Phạm Trọng Nhân (1964), “Từ Cửu Long Giang đến Thương cảng Sài Gòn – Phnơm Pênh – Sihanucville”, Tạp chí Bách Khoa, số 188, 1964 82 Trần Thục Nga, chủ biên (1987), Lịch sử Việt Nam 1945 – 1975, Nxb Gíao dục, Hà Nội 83 Hoàng Phê (1992) Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 84 Đặng Phong (1991), 21 năm viện trợ Mỹ Việt Nam, Hà Nội 85 Phủ Thủ hiến Nam Việt (1953) Phúc trình Thanh tra trị hành chánh Vũng Tàu năm 1953, Phủ Thủ hiến Nam Việt, hồ sơ D 1-74, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 86 Phúc trình tra tỉnh Phước Tuy Đại biểu Chính phủ năm 1957, Tịa Đại biểu Chính phủ Nam Phần, hồ sơ D 1-242, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 87 Phúc trình Thanh tra trị hành chánh Vũng Tàu năm 1953, Phủ Thủ hiến Nam Việt, hồ sơ D 1-74, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 88 Phông Thống đốc Nam kỳ, Hồ sơ VV 216.Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 89 Thạch Phương, Nguyễn Trọng Minh (cb), Địa chí Bà Rịa – Vũng Tàu, Nxb KHXH, Hn, 2005 90 Phan Thị Thanh Quế 2007: Công nghệ chế biến nước mắm - http://www.vocw.edu.vn/content/m10610/latest/ 91 Qui định biệt khu dành cho Cao Miên Thương cảng Sài Gòn, Tài liệu Trung tâm lưu trữ Quốc gia II SC 12, tr.10 92 Võ Văn Sen (1995), Sự phát triển chủ nghĩa tư kinh tế miền Nam, Nxb.Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 93 Đỗ Văn Siêng (1974), Vai trò thương cảng Sài Gòn kinh tế hậu chiến, Luận văn tốt nghiệp Học Viện Quốc Gia Hành Chánh, Đốc XIX (1971 – 1974) 94 Statistical abstract of the US 1967, Washington, 1968 95 Sắc lệnh 81-NG ngày 27-4-1965 Thủ tướng VNCH, hồ sơ 31905, phông Phủ Thủ tướng Việt Nam cộng hòa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 146 96 Sắc lệnh số 143-NV ngày 22-10-1956 v/v thay đổi địa giới tên dọi Đơ thành Sài Gịn – Chợ Lớn tỉnh tỉnh lỵ Nam Việt, hồ sơ 1892, phông Phủ Tổng thống đệ cộng hòa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 97 Sắc lệnh số 247-NV ngày 8-9-1964 Thủ tướng Việt Nam cộng hòa, hồ sơ 9595, phơng Phủ Thủ tướng Việt Nam cộng hịa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 98 Sắc lệnh số 55-NV ngày 30-3-1965 Thủ tướng phủ Việt Nam cộng hòa chia thị xã Vũng Tàu thành nhiều khu phố, hồ sơ 9595,phông Phủ Thủ tướng Việt Nam cộng hòa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 99 Sắc lệnh số 30 – SL/HP/VP ngày 27-1-1955 Tài liệu Trung tâm lưu trữ Quốc gia II 100 Sắc lệnh số 35 – CC/GT ngày 14/3/1956: Ấn định qui chế Thương cảng Sài Gòn, Tài liệu Phủ Tổng thống VNCH, SC.16, Tài liệu Trung tâm lưu trữ Quốc gia II 101 Sự vụ văn thư số 39222/TM/DNQK/3 ngày 24-10-1955 Đệ quân khu Quốc gia Việt Nam,, hồ sơ D7-368, Tòa Đại biểu, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 102 Li Tana (1999), Xứ Đàng Trong, lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam kỷ XVII-XVIII, Nxb Trẻ, TP.HCM 103 Tài liệu Bộ Kinh tế, tỉnh Phước Tuy v/v xin cấp đất cho dân chài lưới lập khu ngư nghiệp Bến Đá Vũng Tàu năm 1959, Phủ Tổng thống Đệ Cộng hòa, hồ sơ 12710, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 104 Tài liệu Nha Tổng Giám đốc Bảo an, Bộ Quốc phịng tình hình doanh trại tòa nhà Bảo an Vũng Tàu năm 1957, Phủ Tổng thống Đệ Cộng hòa, hồ sơ 4726, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 105 Tài liệu Thị xã Vũng Tàu tình hình, Tổ chức hành chính, trị, dân số, cử tri Thị xã năm 1972, Phủ Tổng thống Đệ nhị Cộng hòa, hồ sơ 5986, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 147 106 Tài liệu PT/TTM, Bản tổng kết toàn thể quân số thuộc Hải – Lục – Không quân tính đến tháng 11-1956, hồ sơ 935, phơng Phủ Tổng thống đệ cộng hòa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 107 Tập tin VTX phóng sự, ký danh lam thắng cảnh Vũng Tàu hoạt động Cố đô Huế năm 1969, Phủ Tổng thống Đệ nhị Cộng hòa, hồ sơ 3423, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 108 Thạch Phương, Nguyễn Trọng Minh (Chủ biên)(2005), Địa chí Bà Rịa – Vũng Tàu, NXB Khoa học Xã hội 109 Thông tư số 115-a/TTP/VP Tổng thống Việt Nam Cộng hòa ngày 24- 10-1956 gửi Bộ trưởng, Đô trưởng, Tỉnh trưởng, hồ sơ 21403, phơng Phủ Tổng thống đệ cộng hịa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 110 “Thông cáo biện pháp giải tỏa thương cảng”, Chấn Hưng Kinh Tế, số 483, 1966 111 Tổng cục thống kê (2004), Số liệu thống kê Việt Nam kỷ XX, Nxb Thống kê, Hà Nội 112 Tỉnh thành xưa Việt Nam, NXB Hải Phịng, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, 2004 113 Thời Cuộc, số (116), 13/1/1965 114 Lê Trần (1967), “Chuẩn tướng Phạm Đăng Lân, Tổng giám đốc thương cảng họp báo cáo tình hình nguyên nhân nạn kẹt kho, bến thương cảng Sài Gòn”, Chấn hưng kinh tế, số 516, 1967 115 Tungson (2009) Mắm cá - http://tungson2009.blogspot.com/2009/01/mm- c.html 116 USAID/Vietnam annual statistical Bulletin 1973 117 Việt Nam thời kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) – Những kiện lịch sử, Nxb Văn hóa – Thơng tin, H, 1997 118 Văn kiện quân Đảng, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1976, t 119 Trần Quốc Vượng (2000) Văn hoá Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, NXB văn hố dân tộc 148 ... HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC BIỂN DẢO VIỆT NAM Ở MIỀN ĐƠNG NAM BỘ CỦA CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN (1954 - 1975) 28 2.1 Tình hình vùng ven biển Đông Nam Bộ (1954-1975) 28 2.2 Hoạt động quản lý. .. thị phát triển bậc miền Nam trước năm 1975 2.2 Hoạt động quản lý khai thác biển đảo Việt Nam miền Đông Nam Bộ (1954-1975) Xác định vùng biển đảo Đông Nam Bộ trọng điểm vành đai bao quanh Sài Gịn,... Đông Nam Bộ (1954 - 1975) 79 4.3 Hoạt động khai thác biển đảo Việt Nam miền Đông Nam Bộ cách mạng (1954-1975) 84 Chuyên đề : HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI BIỂN Ở ĐÔNG NAM BỘ (1954 -

Ngày đăng: 11/02/2023, 13:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan