1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đổi mới hoạt động quản lý và khai thác biển đảo Việt Nam ở miền Đông Nam Bộ

149 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

NGUYỄN VĂN HIỆP - PHẠM NGỌC TRÂM (Chủ biên) ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC BIỂN ĐẢO VIỆT NAM Ở MIỀNĐƠNG NAM BỘ (1986 – 2015) Bình Dương, 11 - 2017 MỤC LỤC Chuyên đề : ĐẢNG BỘ CÁC TỈNH THÀNH VEN BIỂN ĐÔNG NAM BỘ LÃNH DẠO THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ-Xà HỘI TỪ TIỀM NĂNG THẾ MẠNH BIỂN, ĐẢO TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 1.1 Những chủ trương lớn Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển kinh tế-xã hội từ tiềm mạnh biển, đảo thời kỳ đổi 1.2 Đảng Thành phố Hồ Chí Minh lãnh đạo thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội từ tiềm mạnh biển, đảo thời kỳ đổi 1.3 Đảng Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu lãnh đạo thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội từ tiềm mạnh biển, đảo thời kỳ đổi 18 1.4 Đánh giá trình thực chiến lược phát triển kinh tế-xã hội từ tiềm mạnh biển, đảo thời kỳ đổi Đông Nam Bộ 26 Chuyên đề : KHAI THÁC VÀ PHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG DU LỊCH BIỂN ĐẢO ĐÔNG NAM BỘ TRONG THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HĨA – HIỆN ĐẠI HĨA 27 2.1 Vị tiềm du lịch vùng biển đảo Đông Nam Bộ 27 2.2 Khai thác phát triển tiềm du lịch biển Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ CNH-HĐH 31 2.3 Phát triển tiềm du lịch biển Bà Rịa-Vũng Tàu thời kỳ CNH-HĐH 36 Chuyên đề 3: CƠNG NGHIỆP DẦU KHÍ Ở ĐƠNG NAM BỘ – LỊCH SỬ VÀ HIỆN TẠI 46 3.1 Tiềm dầu khí Đơng Nam Bộ 46 3.2 Cơng nghiệp dầu khí Đơng Nam Bộ – lịch sử 51 3.3 Tiểu kết luận chuyên đề 72 Chuyên đề : HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI BIỂN Ở ĐÔNG NAM BỘ TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP 74 4.1 Vai trò cảng biển Đông Nam Bộ hoạt động vận tải biển 74 4.2 Hoạt động vận tải biển Đông Nam Bộ thông qua hệ thống cảng biển Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đổi hội nhập 79 4.3 Hoạt động vận tải biển Đông Nam Bộ thông qua hệ thống cảng biển Bà Rịa – Vũng Tàu thời kỳ đổi hội nhập 83 Chuyên đề : NHỮNG CHUYỂN BIẾN NỔI BẬT TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA VÀ KINH TẾ - Xà HỘI ĐÔNG NAM BỘ (1986 - 2015) 94 5.1 Mở đầu 94 5.2 Khái quát tình hình kinh tế-xã hội Đông Nam Bộ (1986 - 2015) 95 5.3 Những chuyển biến bật đời sống văn hóa kinh tế - xã hội huyện Cần Giờ - Thành phố Hồ Chí Minh (1986 - 2015) 100 5.4 Những chuyển biến bật đời sống văn hóa kinh tế - xã hội cộng đồng cư dân ven biển Bà Rịa – Vũng Tàu (1986 - 2015) 107 Chuyên đề 6: ĐÚC KẾT NHỮNG BÀI HỌC THÀNH CÔNG VÀ Ý NGHĨA VỀ QUÁ TRÌNH QUẢN LÝ, KHAI THÁC BIỂN ĐẢO Ở ĐÔNG NAM BỘ QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ 121 6.1 Những học thành công ý nghĩa trình quản lý, khai thác biển đảo Đông Nam Bộ qua thời kỳ lịch sử 121 6.2 Ý nghĩa trình quản lý, khai thác biển đảo Đông Nam Bộ 128 6.3 Tiểu kết luận chuyên đề 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 Chuyên đề ĐẢNG BỘ CÁC TỈNH THÀNH VEN BIỂN ĐÔNG NAM BỘ LÃNH DẠO THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ-Xà HỘI TỪ TIỀM NĂNG THẾ MẠNH BIỂN, ĐẢO TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 1.1 Những chủ trương lớn Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển kinh tế-xã hội từ tiềm mạnh biển, đảo thời kỳ đổi Trong năm 1980 tỉnh thành ven biển Đông Nam Bộ nước phải đối mặt với khủng hoảng kinh tế – xã hội trầm trọng kéo dài Tư phát triển kinh tế - xã hội từ tiềm mạnh biển, đảo nhiều hạn chế phạm nhiều sai lầm nghiêm trọng, xóa bỏ thành phần kinh tế tư nhân hoạt động đánh bắt hải sản, tập thể hóa quốc doanh hóa sở đánh bắt hải sản, thực quản lý theo kiểu mệnh lệnh hành chính, quan liêu bao cấp… hạn chế quan hệ hàng hóa – tiền tệ, xem nhẹ động lực lợi ích kinh tế Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam từ ngày 15 đến ngày 18-12-1986 với tinh thần “nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật, nói rõ thật” Đảng ta làm rõ nguyên nhân sai lầm: “Do tư tưởng đạo chủ quan, nóng vội, muốn bỏ qua bước cần thiết Những sai lầm nói sai lầm nghiêm trọng kéo dài chủ trương, sách lớn, sai lầm đạo chiến lược tổ chức thực hiện.”1 Đảng ta nghiêm khắc kiểm điểm lãnh đạo mình, khẳng định mặt làm được, phân tích sai lầm, khuyết điểm, đề đường lối đổi toàn diện, mở bước ngoặt công xây dựng đất nước Đại hội VI nêu tâm toàn Đảng, toàn dân tồn qn ta đồn kết lịng, tâm đem hết tinh thần lực lượng tiếp tục thực thắng lợi hai nhiệm vụ chiến Văn kiện Đại hội VI (1986) Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang/ 1 lược xây dựng đất nước bảo vệ Tổ quốc Hoạt động quản lý khai thác biển đảo thời kỳ xác định gắn chặt với mục tiêu bảo vệ chủ quyền biển đảo Trong quản lý khai thác biển đảo, sở tổng kết thực tiễn “xé rào”, “đột phá” số doanh nghiệp thủy sản Xí nghiệp đánh bắt Cơn Đảo – Vũng Tàu, hay Seaprodex Đại hội VI thừa nhận: “Cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp từ nhiều năm không tạo động lực phát triển, làm suy yếu kinh tế xã hội chủ nghĩa, hạn chế việc sử dụng cải tạo thành phần kinh tế khác, kìm hãm sản xuất, làm giảm suất, chất lượng, hiệu quả, gây rối loạn phân phối lưu thông, đẻ nhiều tượng tiêu cực xã hội”2 Từ Đại hội VI chủ trương: “Hải sản thuỷ sản nước ngọt, nước lợ nguồn lợi lớn Coi trọng đánh bắt nuôi trồng, đôi với giải tốt việc chế biến, vận chuyển để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước tăng nhanh hàng xuất Tăng đầu tư bổ sung sách nhằm tận dụng diện tích mặt nước ni trồng thuỷ sản Những diện tích mặt nước mà sở quốc doanh tập thể quản lý không sử dụng hết, giao cho nhân dân mượn nhận khốn để mở rộng sản xuất”3 Để khai thác tiềm dầu khí thềm lục địa Đơng Nam Bộ, Nghị Đại hội VI nhấn mạnh: “Đẩy mạnh thăm dò khai thác dầu khí thềm lục địa phía Nam, để đến năm 1990 đạt sản lượng dầu thô đáng kể; có phương án sử dụng tốt lượng khí khai thác với dầu Khởi công xây dựng nhà máy lọc dầu với công suất đợt I triệu tấn/năm Xúc tiến việc thăm dị dầu khí thềm lục địa phía Bắc”4 Sau trận Hải chiến Trường Sa năm 1988, số tàu chiến, tàu thăm dò Trung Quốc bắt đầu xuất sâu thềm lục địa phía Đơng Nam Bộ, nơi có tiềm lớn dầu khí có ý nghĩa chiến lược an ninh, quốc phịng Trước tình hình đó, ngày 17 tháng 10 năm 1988, Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh ký Nghị 19/NQ-TƯ việc bảo vệ khu vực bãi ngầm thềm lục địa phía Nam (gọi tắt khu DK1)5 Văn kiện Đại hội VI (1986), Tlđd Văn kiện Đại hội VI (1986), Tlđd Văn kiện Đại hội VI (1986), Tlđd DK chữ đầu viết tắt cụm từ Dịch vụ-Khoa học kỹ thuật, hiểu công trình phục vụ mục đích dân biển Số1 nhà giàn vịng ngồi cùng, xa nhất, so với phía gần đất liền hệ thống DK Nghị 19 Trung ương khẳng định tâm toàn Đảng, toàn quân, toàn dân Việt Nam, đồng thời dấu mốc quan trọng thể tư độc lập tự chủ việc bảo vệ vững chủ quyền biển đảo; đặt móng quan trọng cho cơng bảo vệ chủ quyền quản lý – khai thác biển đảo thời gian Quán triệt chủ trương Đại hội VI, thực thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng đất nước bảo vệ Tổ quốc, gắn chặt nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền với hoạt động quản lý – khai thác biển đảo Ngày 29 tháng 03 năm 1989 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VI) tổ chức Hội nghị lần thứ sáu kiểm điểm hai năm thực Nghị Đại hội VI phương hướng, nhiệm vụ ba năm tới Hội nghị chủ trương điều chỉnh chiến lược bảo vệ Tổ quốc tình hình Trong hoạt động quản lý khai thác biển đảo gắn với xây dựng quy hoạch quốc phòng dài hạn kế hoạch ứng phó với tình hình đột xuất “Thực có kết kế hoạch củng cố tổ chức phòng thủ đất nước, khu vực trọng điểm Đẩy mạnh xây dựng sớm hình thành trận chiến tranh nhân dân, xây dựng cơng trình chiến đấu Tập trung đạo tăng cường khả phòng thủ củng cố an ninh biên giới, bờ biển, hải đảo vùng xung yếu khác Bố trí lại trận an ninh, đổi đối sách biện pháp nghiệp vụ cho phù hợp với yêu cầu tình hình mới”6 Trong Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VI) năm 1990, đạo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Đảng ta nhấn mạnh trình thực ba chương trình kinh tế lớn (sản xuất lương thực - thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng sản xuất hàng xuất khẩu), nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục, văn hoá, y tế, trọng vùng dân tộc, miền núi, biên giới phải gắn với mục tiêu bảo đảm quốc phịng, an ninh, giữ gìn trật tự an toàn xã hội7 Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VII) ngày 4-12-1991 xác định tiếp tục thực phương hướng phát triển kinh tế biển vùng ven biển Đại hội VII đề Hội nghị nhấn mạnh tiếp tục chương trình khai thác bán đảo Cà Mau; tăng nhanh lực sản lượng khai thác dầu khí; đầu tư đồng Nghị số 06-NQ/HNTW Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VI) Kiểm điểm hai năm thực Nghị Đại hội VI phương hướng, nhiệm vụ ba năm tới, ngày 29 tháng 03 năm 1989 Nghị số 10-NQ/HNTW Hội nghị lần thứ mười Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VI) phương hướng đạo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 1991, ngày 26 tháng 11 năm 1990 chiều sâu để tăng cơng suất hai cụm cảng Hải Phịng Sài Gòn; phát triển đội tàu Viễn Dương8 Hội nghị đề số giải pháp khuyến khích phát triển hình thức hợp tác phát triển kinh tế biển nông thôn ven biển nguyên tắc thật tự nguyện có lợi “Trong nghề cá, lấy tàu, thuyền làm đơn vị sản xuất để tổ chức quan hệ hợp tác tàu, thuyền, tàu, thuyền người đánh bắt với sở dịch vụ”9 “Xây dựng thuỷ sản thành ngành kinh tế mũi nhọn Tận dụng vùng nước ngọt, nước lợ, nước mặn, tuyến ven bờ, tuyến đảo; vươn mạnh đánh bắt khơi; áp dụng kỹ thuật tiến nuôi trồng, đánh bắt, bảo quản, chế biến để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước tăng nhanh kim ngạch xuất thuỷ sản” 10 Để thực chiến lược phát triển kinh tế-xã hội từ tiềm mạnh biển, đảo thời kỳ đổi Đảng ta chủ trương cải tạo, nâng cấp số cảng biển, sân bay ven biển; xây dựng dần cảng biển nước sâu; tiếp tục phát triển đại hóa mạng thơng tin liên lạc quốc gia, mở liên lạc điện thoại đến hầu hết xã hải đảo Trong năm 1991 – 1996, nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước tiếp tục phát triển tình hình giới diễn biến nhanh chóng, phức tạp, Đảng ta kiên trì bước đổi sách bảo vệ chủ quyền quản lý – khai thác biển đảo Phát triển công nghiệp chế biến thủy sản với công nghệ ngày cao, gắn với nguồn nguyên liệu liên kết với khu công nghiệp thị ven biển Trong đó, đẩy mạnh phát triển làng nghề truyền thống vùng biển nhằm giải việc làm, nâng cao đời sống nhân dân góp phần thúc đẩy phát triển du lịch du lịch làng nghề ven biển Đại hội VIII (năm 1996) chủ trương: “Vùng biển ven biển địa bàn chiến lược kinh tế an ninh quốc phịng, có nhiều lợi phát triển cửa mở lớn nước để đẩy mạnh giao lưu quốc tế, thu hút đầu tư nước Khai thác tối đa tiềm lợi vùng biển, ven biển, kết hợp với an ninh, quốc phòng, tạo lực để phát triển mạnh kinh tế - xã hội, bảo vệ làm chủ vùng biển Tổ quốc.”11 Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VII) số 02-NQ/HNTW nhiệm vụ giải pháp ổn định, phát triển kinh tế - xã hội năm 1992 - 1995, ngày 4-12-1991 Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VII), Tlđd Nghị số 05 - NQ/HNTW Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII tiếp tục đổi phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, ngày 10 tháng năm 1993 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996) Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang/ 11 Lần đầu tiên, chương trình nghị Đại hội Đảng vấn đề bảo vệ chủ quyền quản lý – khai thác biển đảo bối cảnh hội nhập đặt giải cách sâu sắc Đồng thời khẳng định: “kết hợp khai thác kinh tế ven biển, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa thuộc quyền tài phán quốc gia, theo quy ước Luật biển quốc tế Chú trọng kinh tế hải đảo xuất phát ven biển Quy hoạch phát triển kinh tế biển chương trình liên kết ngành kinh tế quan trọng dầu khí, hải sản, vận tải biển, cơng nghiệp, khống sản biển, đóng sửa chữa tàu biển, dàn khoan, du lịch dịch vụ biển, hình thành số ngành mũi nhọn có cơng nghệ tiên tiến đại, có giá trị xuất lớn, tạo nguồn tích luỹ cao ổn định cho kinh tế quốc dân.”12 Đây lần đầu tiên, văn kiện Đại hội Đảng đề cập nhiều nhiều lần nói thực chiến lược phát triển kinh tế-xã hội từ tiềm mạnh biển, đảo; có nhiều phần đề cập biển đảo Đơng Nam Bộ Trong Báo cáo Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII Đảng Phương hướng nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 1996 - 2000 trình bày Đại hội VIII ghi rõ: “Phát triển đồng đại hoá kết cấu hạ tầng ven biển huyện đảo, gắn với vùng kinh tế trọng điểm Hình thành trung tâm kinh tế biển, đô thị lớn, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu du lịch thương mại với hệ thống cảng biển mở rộng xây dựng mới, cảng nước sâu Phát triển hành lang kinh tế ven biển, trước hết dải Hải Phòng - Hạ Long - Móng Cái, Huế - Quảng Ngãi, Vũng Tàu - Bà Rịa ”13 “Quy hoạch xây dựng chương trình phát triển kinh tế hải đảo, trước hết tập trung vào số đảo quan trọng kinh tế quốc phòng, an ninh như: Phú Quốc, Thổ Chu, Côn Sơn, Phú Quý, Lý Sơn, Cát Bà, Cô Tô, Vĩnh Thực, Bạch Long Vĩ Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng cơng trình thiết yếu cầu cảng, đường sá, cấp điện, nước, thông tin liên lạc Có sách ưu đãi đặc biệt để khuyến khích dân định cư phát triển kinh tế đảo, nâng cao đời sống bảo đảm điều kiện cần thiết cho chiến sỹ đảo Nhà nước dành thêm vốn tín dụng ưu đãi cho dân vay để phát triển nghề cá biển khơi Tăng cường hoạt động điều tra bản, khoa học công nghệ biển Đặc biệt quan tâm bảo vệ tài nguyên môi trường ven biển biển Đầu tư thích đáng cho việc tăng 12 Văn kiện Đại hội VIII (1996), Tlđd 13 Văn kiện Đại hội VIII (1996), Tlđd cường, củng cố an ninh, quốc phòng, bảo vệ vững chủ quyền lợi ích quốc gia vùng biển, đảo Bổ sung hoàn thiện hệ thống pháp luật, sách quản lý, khai thác biển, ven biển hải đảo”14 Tại Đại hội IX, tháng 4/2001, Đảng ta ghi nhận năm qua (1996 - 2000) “bên cạnh số thuận lợi, nước ta gặp nhiều khó khăn: yếu vốn có kinh tế, thiên tai lớn liên tiếp, khủng hoảng tài - kinh tế số nước Châu Á, tình hình giới khu vực diễn biến phức tạp”15 Thực chiến lược phát triển kinh tế-xã hội từ tiềm mạnh biển, đảo thời kỳ đổi mới, Báo cáo Đại hội IX rõ: “Phát huy lợi thuỷ sản, tạo thành ngành kinh tế mũi nhọn, vươn lên hàng đầu khu vực Phát triển mạnh nuôi, trồng thuỷ sản nước ngọt, nước lợ nước mặn, nuôi tôm, theo phương thức tiến bộ, hiệu bền vững môi trường Tăng cường lực nâng cao hiệu khai thác hải sản xa bờ; chuyển đổi cấu nghề nghiệp, ổn định khai thác gần bờ; nâng cao lực bảo quản, chế biến sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trường quốc tế nước Mở rộng nâng cấp sở hạ tầng, dịch vụ nghề cá Giữ gìn môi trường biển sông, nước, bảo đảm cho tái tạo phát triển nguồn lợi thuỷ sản” 16 “Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế biển hải đảo, phát huy mạnh đặc thù triệu km2 thềm lục địa Tăng cường điều tra làm sở cho quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế biển Đẩy mạnh nuôi, trồng, khai thác, chế biến hải sản; thăm dò, khai thác chế biến dầu khí; phát triển đóng tàu, thuyền vận tải biển; mở mang du lịch; bảo vệ môi trường; tiến mạnh biển làm chủ vùng biển Phát triển tổng hợp kinh tế biển ven biển, khai thác lợi khu vực cửa biển, hải cảng để tạo thành vùng phát triển cao, thúc đẩy vùng khác Xây dựng hậu cần số đảo để tiến biển khơi Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với bảo vệ an ninh biển”17 So với Đại hội VIII, điểm thực chiến lược phát triển kinh tế-xã hội từ 14 Văn kiện Đại hội VIII (1996), Tlđd 15 Văn kiện Đại hội IX (2001) Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang/ 16 Văn kiện Đại hội IX (2001), Tlđd 17 Văn kiện Đại hội IX (2001), Tlđd tiềm mạnh biển, đảo năm đầu kỷ XXI, phản ánh Đại hội IX Đảng chủ trương vừa sâu, vừa cụ thể phương hướng phát triển vùng, miền ven biển Đối với biển đảo Đông Nam Bộ, Nghị Đại hội IX ghi rõ: “Đẩy mạnh công nghiệp khai thác dầu khí; sản xuất điện, phân bón hố chất từ dầu khí”18 Đồng thời, nâng cấp tuyến quốc lộ nối với vùng kinh tế biển; nâng cấp xây dựng số cảng biển, sân bay vùng ven biển Xây dựng đô thị ven biển trục phát triển gắn với khu công nghiệp Giải tốt hệ thống giao thơng thị, cấp nước, khắc phục ô nhiễm môi trường biển đô thị ven biển Phát triển khai thác, nuôi, trồng, chế biến dịch vụ nghề cá Hình thành hệ thống trung tâm thương mại đô thị ven biển Tập trung phát triển du lịch, dịch vụ biển đảo Vũng Tàu, Côn Đảo, Kiên Giang Từ năm 2006, tình hình khu vực châu Á - Thái Bình Dương Đơng Nam Á, xu hồ bình, hợp tác phát triển tiếp tục gia tăng, tiềm ẩn nhân tố gây ổn định tranh chấp ảnh hưởng quyền lực, biển đảo Để thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội từ tiềm mạnh biển, đảo thời kỳ đổi mới, Đảng ta tiếp tục đề nhiều sách hữu hiệu cơng tác quản lý khai thác biển đảo; có nhiều phần liên quan đến Đông Nam Bộ “Xây dựng thực chiến lược phát triển kinh tế biển tồn diện, có trọng tâm, trọng điểm; sớm đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh kinh tế biển khu vực, gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh hợp tác quốc tế Phát triển hệ thống cảng biển, vận tải biển, khai thác chế biến dầu khí, hải sản, dịch vụ biển; đẩy nhanh ngành cơng nghiệp đóng tàu biển cơng nghiệp khai thác, chế biến hải sản Phát triển mạnh, trước bước số vùng kinh tế ven biển hải đảo”19 Vươn biển, khai thác bảo vệ biển lựa chọn có tính chất sống cịn dân tộc Việt Nam Thực chiến lược phát triển kinh tế-xã hội từ tiềm mạnh biển, đảo thời kỳ đổi mới, Hội nghị lần thứ tư BCHTW Đảng khóa X thơng qua Nghị số 09-NQ/TW ngày 9/2/2007 “Về Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020”, nhấn mạnh “Thế kỷ 21 giới xem kỷ đại dương” 18 Văn kiện Đại hội IX (2001), Tlđd Đảng Cộng sản Việt Nam (2001),Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang/ 19 Với vị trí tiền đồn mình, Vũng Tàu sớm đối phó với tiến công xâm lược Thực Pháp vào Gia Định Năm 1859 từ mặt biển, thực dân Pháp pháo đài Phước Thắng – tiền đồn Vũng Tàu – án ngữ đường thủy vào Gia Định Đối với thực dân Pháp, Bà Rịa, Vũng Tàu, Côn Đảo khơng vị trí chiến lược khai thác nguồn lợi mà cịn có ý nghĩa đặc biệt quân tiền đồn bảo vệ vùng đất phía Nam Ngay sau đánh chiến Bà Rịa, Vũng Tàu, Cơn Đảo thực dân Pháp nhanh chóng xây dựng thành tiền đồn bảo vệ thủ phủ Sài Gịn, Nam Kỳ kiểm sốt, khống chế đường hàng hải từ Thái Bình Dương sang Ấn Độ Dương 6.2.4 Quản lý biển đảo Đông Nam Bộ góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng vị trí, vai trị biển nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Ngày nay, q trình tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ tạo điều kiện cho văn hóa nước ngồi ngày du nhập ạt vào Việt Nam với đặc điểm tích cực lẫn tiêu cực Vì vậy, việc nâng cao nhận thức cộng đồng vị trí, vai trị biển nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc cần thiết quan trọng Thơng qua q trình quản lý biển đảo Đông Nam Bộ, Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng vị trí, vai trị biển nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Thực Chiến lược biển Việt Nam, từ năm 2007 đảng quyền đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục sâu rộng cấp, ngành, Mặt trận Tổ quốc, cộng đồng doanh nghiệp tầng lớp nhân dân vị trí chiến lược biển; tăng cường ý thức trách nhiệm bảo vệ biển đảo người dân; giáo dục cán nhân dân nắm luật pháp quốc tế biển để thực giải kịp thời tranh chấp biển, không để xảy tình trạng an ninh; kết hợp phát triển kinh tế biển với bảo vệ an ninh quốc phịng Xây dựng vững trận quốc phịng tồn dân, trận an ninh nhân dân để quản lý, bảo vệ vững chủ quyền lãnh thổ lãnh hải Việt Nam Để nâng cao nhận thức cộng đồng vị trí, vai trị biển đảo, bên cạnh việc thực đầy đủ quy định Trung ương đưa xuống Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cịn có chế, sách riêng phù hợp đảm bảo cho phát triển nhanh, bền vững lĩnh vực liên quan đến biển để thu hút thêm đầu tư ngồi nước Hơn cơng tác quy hoạch cần phải có tầm nhìn dài hạn, 132 biết trước bước để theo kịp, phù hợp với khu vực quốc tế, cần nghiên cứu xây dựng sách cho việc phát triển khu công nghiệp tập trung, khu du lịch gắn với bảo vệ mơi trường biển, có sách phù hợp ni trồng thủy sản biển, khuyến khích ngư dân đánh bắt xa bờ, vận tải biển Đồng thời tranh thủ đạo, giúp đỡ Bộ, Ban, Ngành Trung ương để huy động nguồn vốn đầu tư theo chương trình, mục tiêu chế, sách đầu tư phát triển kinh tế biển 6.2.5 Phát triển kinh tế biển phù hợp với xu hội nhập kinh tế quốc tế bền vững Chủ trương quan trọng Chiến lược biển Việt Nam cần đặt kinh tế biển tổng thể kinh tế nước, quan hệ tương tác với vùng xu hội nhập kinh tế với khu vực giới Do đó, phát triển kinh tế biển Đông Nam Bộ phải phù hợp với xu hội nhập kinh tế quốc tế bền vững Trong bối cảnh nay, vấn đề mơi trường ngày gia tăng việc giải mối quan hệ kinh tế biển với môi trường trở nên cấp thiết Tuy nhiên mối quan hệ phức tạp chừng mực định quan hệ mâu thuẫn, khó giải Để giải mâu thuẫn thực chất kết hợp hài hòa lợi ích kinh tế - xã hội lợi ích môi trường sách kinh tế biển sách mơi trường cấp độ khác Trên tinh thần đó, Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu khuyến khích người bảo vệ mơi trường nhiều hình thức khác nhau, hoạt động thông tin, tuyên truyền nội dung bảo vệ mơi trường biển cần trì thường xun, nhiều hình thức, tạo thành thói quen, phong trào bảo vệ môi trường Từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cho thấy, để phát triển kinh tế biển bền vững cần có tham gia cộng đồng địa phương Sự tham gia trực tiếp cộng đồng mang ý nghĩa thiết thực vô quan trọng khơng có tác dụng to lớn việc giáo dục người mà cịn góp phần nâng cao nhận thức họ việc bảo vệ tài ngun mơi trường, có mơi trường biển Trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, nhu cầu phục vụ sản xuất, từ thông tin thị trường, khoa học kỹ thuật đến kinh nghiệm sản xuất, đòi hỏi phải có phối hợp giúp đỡ lẫn tạo nên suất hiệu kinh tế cao Thành phố Hồ Chí Minh 133 tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu gắn tăng trưởng kinh tế, cụ thể kinh tế biển với phát triển văn hóa, phát triển người, thực dân chủ, tiến công xã hội; trọng gắn kết chặt chẽ, đồng phát triển kinh tế biển với củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh trật tự; phát triển kinh tế biển phải đôi với quan tâm phát triển văn hóa, bồi dưỡng nâng cao trình độ dân trí, chăm lo giải thỏa đáng vấn đề xã hội, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần nhân dân, bảo vệ cảnh quan môi trường, đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững 6.3 Tiểu kết luận chuyên đề Đông Nam Bộ có hệ thống cảng biển, sân bay mạng lưới đường sơng, đường biển thuận lợi; có nhiều lợi việc phát triển lĩnh vực liên quan đến khai thác tài nguyên biển (dầu khí, thủy sản…), giao thông thủy, hệ thống cảng biển dịch vụ du lịch Đơng Nam Bộ có đảo nằm xa bờ, án ngữ vùng thềm lục địa rộng lớn 100.000 km cửa ngõ vào vùng biển Đơng Nam Bộ từ phía Biển Đơng, vai trị đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế, đảm bảo an ninh quốc phịng, chủ quyền tồn vẹn lãnh hải vùng Biển Đông Bờ biển Đông Nam Bộ dài, nhiều địa điểm kín sâu, số cửa sơng, lịng sơng rộng sâu thuận lợi cho việc xây dựng hệ thống cảng đa dạng quy mô công dụng Đây lợi to lớn tỉnh để phát triển vận tải, ngành kinh tế biển Đông Nam Bộ, tiềm phát triển du lịch với nhiều bãi tắm tiếng hệ thống di tích lịch sử, văn hóa đặc biệt di tích lịch sử Cơn Đảo Khu dự trữ sinh Cần Giờ Để khai thác tiềm năng, mạnh biển đảo Đông Nam Bộ đòi hỏi đị phương ven biển khu vực cần giải hài hịa lợi ích kinh tế - xã hội lợi ích mơi trường sách kinh tế biển sách môi trường cấp độ khác Khuyến khích người bảo vệ mơi trường nhiều hình thức khác nhau, hoạt động thông tin, tuyên truyền nội dung bảo vệ môi trường biển cần trì thường xuyên, nhiều hình thức, tạo thành thói quen, phong trào bảo vệ mơi trường Phát triển kinh tế biển bền vững cần có tham gia cộng đồng địa phương Sự tham gia trực tiếp cộng đồng mang ý nghĩa thiết thực vơ 134 quan trọng khơng có tác dụng to lớn việc giáo dục người mà góp phần nâng cao nhận thức họ việc bảo vệ tài nguyên môi trường, có mơi trường biển Trong lĩnh vực ni trồng thủy sản, nhu cầu phục vụ sản xuất, từ thông tin thị trường, khoa học kỹ thuật đến kinh nghiệm sản xuất, địi hỏi phải có phối hợp giúp đỡ lẫn tạo nên suất hiệu kinh tế cao Gắn tăng trưởng kinh tế, cụ thể kinh tế biển với phát triển văn hóa, phát triển người, thực dân chủ, tiến công xã hội; trọng gắn kết chặt chẽ, đồng phát triển kinh tế biển với củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh trật tự; phát triển kinh tế biển phải đôi với quan tâm phát triển văn hóa, bồi dưỡng nâng cao trình độ dân trí, chăm lo giải thỏa đáng vấn đề xã hội, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần nhân dân, bảo vệ cảnh quan môi trường, đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO 300 năm Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thế Anh (2008), Việt Nam thời Pháp đô hộ, Nxb Văn học, Hà Nội Annuaire statisque du Vietnam, Viện Quốc Gia thống kê Sài Gòn, 1952-1973 J.P Aumiphin (1994), Sự diện tài kinh tế Pháp Đơng Dương (1858-1939), Bản dịch tiếng Việt, Hà Nội Hồ Nhân Ái (2009), “Quản lý tổng hợp” quản lý ven bờ đại dươngthực tiễn Việt Nam”, Tạp chí Khoa học, (số 51) Bà Rịa-Vũng Tàu dấu ấn thiên nhiên kỷ, Tỉnh ủy Bà Rịa-Vũng Tàu, Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, 2001 “Bà Rịa-Vũng Tàu: cần đô thị cảng”, theo website http://www.dvsc.com.vn, truy cập 12-10-1-2013 Ban Chấp hành Đảng ĐCSVN TP.HCM (2000), Lịch sử Đảng ĐCSVN Tp.HCM, Tập II (1954-1975), Sơ thảo, NXB TP Hồ Chí Minh Ban Chấp hành Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam Quận 4- Thành phố Hồ Chí Minh (2000), Quận Thành phố Hồ Chí Minh, mảnh đất người truyền thống (1698-1998), NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 10 Ban Lịch sử cận đại Việt Nam thuộc Viện sử học Việt Nam (1974), Một số vấn đề giai cấp công nhân Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội 11 Ban Tuyên huấn Quận uỷ Quận Tƣ (1998), Quận Tư đất cảng tự hào, NXB TP Hồ Chí Minh 12 Ban Tuyên giáo Trung ương-Quân chủng Hải quân (2007), Biển hải đảo, Hà Nội 13 Ban Chỉ huy An ninh vũ trang Vũng Tàu (1975), Báo cáo công tác lãnh đạo, huy 14 Báo Vũng Tàu – Côn Đảo 136 15 Báo Vũng Tàu chủ nhật 16 Báo Bà Rịa – Vũng Tàu 17 Báo cáo UBND Bà Rịa – Vũng Tàu từ năm 1991 đến 18 Báo cáo tổng kết Chương trình số 12-Ctr/TU Tỉnh ủy Bà Rịa - Vũng Tàu thực Nghị số 09-NQ/TW Hội nghị lần thứ 4, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày 3-9-2015 19 Bộ Chính trị, Nghị 03/NQ-TW Bộ Chính trị nhiệm vụ phát triển kinh tế biển 20 Bộ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (1995), Báo cáo kết công tác năm (1991-1995) 21 Bộ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (2000), Báo cáo kết tham gia tổ chức huấn luyện diễn tập phòng thủ khu vực BM-98; PT99 Bộ Tư lệnh Quân khu Bộ Chỉ huy Quân tỉnh tổ chức 22 Bộ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (2005), Báo cáo việc nâng cao chất lượng, hiệu công tác trinh sát xây dựng lực lượng trinh sát biên phịng tình hình 23 Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2002) Nghị phương hướng, nhiệm vụ phát triển TPHCM đến năm 2010, số 20/TW ngày 18-11-2002 24 Đặng Ngọc Cảnh (1972), Sự thay đổi luật lệ ngoại thương Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp Học viện Quốc gia Hành chánh, Đốc khóa XVII (1969 – 1972) 25 Chỉ thị 339/TTg Thủ tướng Chính phủ kế hoach triển khai Nghị 03/NQ-TW Bộ Chính trị nhiệm vụ phát triển kinh tế biển 26 Chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam đến năm 2010 27 Chiến lược phát triển Du lịch giai đoạn 2001 – 2010, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 22 tháng năm 2002 137 28 Thái Quang Chung (1967), Tổ chức điều hành khu quan thuế thương cảng, Luận văn tốt nghiệp Học viện Quốc gia Hành chánh, Ban đốc XII (1964 – 1967), Sài Gòn, 1967 29 Chương trình số 12-Ctr/TU Tỉnh ủy Bà Rịa - Vũng Tàu thực Nghị số 09-NQ/TW Hội nghị lần thứ 4, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 30 Cục Thống kê tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu (1995), Thành tựu kinh tế-xã hội tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu sau 20 năm giải phóng (1975-1995) 31 Cục Thống kê Bà Rịa – Vũng Tàu (2001), Bà Rịa – Vũng Tàu 10 năm xây dựng phát triển (1991-2001) 32 Cục xúc tiến thương mại, http://www.vietrade.gov.vn/vung-kinh-te-trongdiem-phia-nam/2452-ba-ria-vung-tau-tiem-nang-va-phat-trien-phan-1.html 33 Cục xúc tiến thương mại, http://www.vietrade.gov.vn/vung-kinh-te-trongdiem-phia-nam/2453-ba-ria-vung-tau-tiem-nang-va-phat-trien-phan-2.html 34 Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Các đại hội Đảng ta (1930-1986), Nxb Sự thật, Hà Nội 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996) Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang/ lần thứ VIII, 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001),Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang/ 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đảng thời kỳ đổi hội nhập (Đại hội lần VI, VII,VIII, IX, X, XI) NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Đảng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần III (nhiệm kỳ 2001-2005) 138 40 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Nguyễn Đình Đầu (1980), Bến cảng Nhà Rồng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 42 Nguyễn Đình Đầu (1985), Thử tìm lại vị trí cầu tàu nơi Bác Hồ rời cảng tìm đường cứu nước, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 43 Nguyễn Đình Đầu (1980), Graphique de l’exportation des débris et farines de 44 Phan Bá Đệ (1998), Lịch sử Việt Nam từ 1975 đến nay, vấn đề lý luận thực tiễn chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 45 Địa chí Nam Kì, “Về dự án mở rộng cảng Sài Gòn từ 1900 đến 1912”, Cochinchine 1931 46 Định hướng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020 47 “Định hướng giải pháp thực chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020”, theo http://www.mattran.org.vn, truy cập 27-11-2013 48 Trịnh Hoài Đức (1972b), Gia định thành thơng chí, Quyển II, dịch Tu Trai Nguyễn Tạo, Nha Văn hóa, Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xuất bản, Sài Gịn 49 Trịnh Hồi Đức (1972c), Gia định thành thơng chí, Quyển IV, dịch Tu Trai Nguyễn Tạo, Nha Văn hóa, Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xuất Sài Gịn 50 Trịnh Hồi Đức (1972), Gia Định Thành Thơng chí, Bản dịch Tu Trai Nguyễn Tạo, Hạ, Nha Văn hóa, Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xuất bản, Sài Gịn 51 Phùng Ngọc Đĩnh (1999), Tài nguyên biển Đông Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Trần Văn Giàu (1958), Giai cấp công nhân Việt Nam, NXB Sự thật, Hà Nội 139 53 Trần Văn Giàu (1987), Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 1: Lịch sử, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 54 Bùi Thu Hà (2010), Rừng Sác chiến thắng lẫy lừng, Nxb Trẻ, TP.HCM 55 Nguyễn Mạnh Hà, Bảo Khanh (2008), “Sáng danh cảng biển lịch sử-anh hùng”, Cảng Sài Gịn q trình hình thành phát triển (Lưu hành nội bộ) 56 Lê Mậu Hãn (2003), Đại cương Lịch sử Việt Nam, Tập III, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Nguyễn Văn Hảo (1971), Nhận định kinh tế Việt Nam từ 1955 đến 1970, Sài Gịn 58 Vũ Phi Hồng (1978), Vùng biển quyền làm chủ, Nxb Sự thật, Hà Nội 59 Nguyễn Chu Hồi (2005), Cơ sở tài nguyên môi trường biển, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 60 Luật số 011/70, ngày 01-02-1970; Sắc lệnh số 003-SL/KT ngày 07-01-1971; Nghị định 249/BKT/VP/UBQGGDH ngày 9-6-1971 61 Lược trích Báo cáo số 1142 /UBND-ĐT, ngày 07 tháng năm 2017 UBND Thành phố Hồ Chí Minh 62 Phương Linh, http://congnghedaukhi.com/dau-khi-trong-nuoc/3460/ 63 Năng lượng Việt Nam, http://congnghedaukhi.com/dau-khi-trong-nuoc/pveptang-so-huu-tai-mo-rang-dong/# 64 Nhiều tác giả (1987) Địa chí văn hóa TP HCM, tập I, Nhà xuất TP HCM 65 Nhiều tác giả (1998), Côn Đảo ký & tư liệu, Ban Liên lạc tù trị-Sở Văn hóa Thơng tin TP Hồ Chí Minh- Nxb Trẻ, TP HCM 66 Nhiều tác giả (2010), Những vấn đề liên quan đến chủ quyền biển, đảo Việt Nam biển Đông, Ủy ban Biên giới quốc gia, Hà Nội 67 Nhiều tác giả (2012), Côn Đảo 150 năm đấu tranh xây dựng phát triển (1862 - 2012), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 140 68 Nghị 03/NQ-TW Bộ Chính trị nhiệm vụ phát triển kinh tế biển 69 Nghị kỳ đại hội Đảng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu từ năm 1991 đến 70 Nghị Hội nghị Tỉnh ủy, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu từ năm 1991 đến 71 Nghị số 06-NQ/HNTW Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VI) Kiểm điểm hai năm thực Nghị Đại hội VI phương hướng, nhiệm vụ ba năm tới, ngày 29 tháng 03 năm 1989 72 Nghị số 10-NQ/HNTW Hội nghị lần thứ mười Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VI) phương hướng đạo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 1991, ngày 26 tháng 11 năm 1990 73 Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VII) số 02-NQ/HNTW nhiệm vụ giải pháp ổn định, phát triển kinh tế - xã hội năm 1992 - 1995, ngày 4-12-1991 74 Nghị số 05 - NQ/HNTW Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII tiếp tục đổi phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, ngày 10 tháng năm 1993 75 Petrotimes, http://petrotimes.vn/news/vn/du-an/mo-nam-rong-doi-moi-ghidau-cot-moc-1-trieu-tan-dau.html 76 Thạch Phương - Nguyễn Trọng Minh (chủ biên) (2005), Địa chí Bà Rịa Vũng Tàu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 77 Ngô Văn Phong (2001), Phân tích cảnh quan vùng ven biển Bà Rịa - Vũng Tàu giải pháp quản lý, phát triển cảnh quan thiên nhiên để phục vụ cho du lịch sinh thái, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học KHXH&NV TP.HCM 78 Phịng Hành tổng hợp Cảng Sài Gịn Sản lượng hàng hóa thơng qua Cảng Sài Gòn 1995-1999, Tài liệu lưu hành nội 141 79 Phịng Thương mại Cơng nghiệp VN – chi nhánh Bà Rịa Vũng Tàu (2002), Bà Rịa – Vũng Tàu trước thềm kỷ XXI, tiềm hội đầu tư, Phịng Thương mại Cơng nghiệp VN – chi nhánh Bà Rịa Vũng Tàu xuất 80 Quốc sử quán triều Nguyễn (1971), Đại Nam thống chí, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 81 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm 82 Quyết định số 23/2013/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế phối hợp quản lý tổng hợp tài nguyên bảo vệ mơi trường biển Quyết định có hiệu lực thi hành từ ngày 15-6-2013 83 Quyết định số 50/1998/QĐ-TTg,ngày 28 tháng năm 1998 việc phê duyệt điều chỉnh bổ sung quy hoạch hệ thống cảng Thị Vải - Vũng Tàu 84 Quy hoạch Tổng thể phát triển Du lịch Việt Nam (1995 – 2010) Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 24 tháng năm 1995 85 Quy hoạch bảo tồn tôn tạo phát huy tác dụng di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh đến năm 2020 86 Võ Văn Sen (1995), Sự phát triển chủ nghĩa tư kinh tế miền Nam, Nxb.Tổng hợp,Thành phố Hồ Chí Minh 87 Đỗ Văn Siêng (1974), Vai trị thương cảng Sài Gòn kinh tế hậu chiến, Luận văn tốt nghiệp Học viện Quốc gia hành chánh, Đốc XIX (1971-1974) 88 Số liệu thống kê Việt Nam kỷ XX, tập 3, 2004, Nxb Thống kê 89 Lê Văn Sơn (2008), “Từ phong trào Công hội đỏ đến tổ chức Đảng Cảng Sài Gịn”, Cảng Sài Gịn q trình hình thành phát triển, Nxb Trẻ, Tp.HCM 90 Tài liệu tỉnh Côn Sơn, hồ sơ 1892, phông ĐICH, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 91 Tạp chí tài chính, http://tapchitaichinh.vn/Tai-chinh-Kinh-doanh/Cong-tyDau-khi-TNK-Viet-Nam-don-dong-khi-dau-tien-tu-mo-Lan-Do/14708.tctc 142 92 Nguyễn Tất Tấn (1968), Vai trò kinh tế tài viện trợ thương mại Hoa Kì Việt Nam từ 1955 đến 1966, Luận văn Cao Học tốt nghiệp Học Viện Quốc Gia Hành chánh, Sài Gòn 93 Trần Đức Thạnh (chủ biên), Biển đảo Việt Nam – Tài nguyên vị kỳ quan địa chất, sinh thái tiêu biểu, Nxb Khoa học tự nhiên công nghệ, 2012 94 Theo Quyết định số 2041/QĐ-BTC ngày 22 tháng năm 2016 Bộ trưởng Bộ Tài 95 Thơng xã Việt Nam (2008), Chiến lược biển Trung Quốc, Tài liệu tham khảo số 2, Hà Nội 96 Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị 339/TTg Thủ tướng Chính phủ kế hoach triển khai Nghị 03/NQ-TW Bộ Chính trị nhiệm vụ phát triển kinh tế biển; 97 Thủ tướng Chính phủ, Chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam đến năm 2010; Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm 98 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 23/2013/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế phối hợp quản lý tổng hợp tài nguyên bảo vệ môi trường biển Quyết định có hiệu lực thi hành từ ngày 15-6-2013 99 Thủ tướng Chính phủ, Chiến lược phát triển Du lịch giai đoạn 2001 – 2010, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 22 tháng năm 2002; Quy hoạch Tổng thể phát triển Du lịch Việt Nam (1995 – 2010) Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 24 tháng năm 1995 100 Phạm Hồng Thụy, chủ biên (1998), Lịch sử xí nghiệp Ba Son (1863 – 1998), Nxb.QĐND, Hà Nội 101 Trần Dân Tiên (1969), Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ Tịch, Nxb Văn học, Hà Nội 102 Tiềm triển vọng dầu khí biển Việt Nam, http://bientoancanh.vn/Tiem-nang-va-trien-vong-dau-khi-tren-bien-VietNam_C13_D4324.htm 143 103 Tỉnh ủy – UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (2002), Bà Rịa – Vũng Tàu dấu ấn thiên niên kỷ 104 Tỉnh ủy Bà Rịa – Vũng Tàu (2002), Chương trình thực Kết luận Hội nghị Trung ương (khóa IX) việc tiếp tục thực Nghị Trung ương (khóa VIII) phương hướng giáo dục, đào tạo khoa học - công nghệ từ đến năm 2005; số 29-Ctr/TU 30-10-2002 105 Tổng cục thống kê (2004), Số liệu thống kê Việt Nam kỷ XX, Nxb Thống kê, Hà Nội 106 Tổng cục Thống kê (2012) Niên giám thống kê, NXB Thống Kê, Hà Nội 107 Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê 2008, 2012, 2013, NXB Thống Kê, Hà Nội 108 Nguyễn Thị Huệ Tống (1973), Sự phát triển hoạt động dịch vụ Việt Nam, Luận văn Cao Học tốt nghiệp Học Viện Quốc Gia Hành chánh, Sài Gòn 109 Cửu Chi Tơ (1973), Vai trò Thương cảng Sài Gòn lĩnh vực phát triển quốc gia, Khảo luận Cao học Trƣờng Chính Trị Kinh Doanh, niên khóa 1971-1973 110 Tờ trình số 11/HTQT-TM ngày 11-3-1989 Tổng cục Dầu khí Việt Nam gửi Thường vụ Hội đồng Bộ trưởng sửa đổi Hiệp định liên doanh dầu khí với Liên Xơ 111 Phạm Ngọc Trâm (2013), “Quản lý khai thác biển đảo Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 11(276)/11-2013; tr.39-44 Số hiệu ISSN: 09368477 112 Phạm Ngọc Trâm (2012), Phát triển Côn Đảo chiến lược bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam từ sau năm 1975 đến nay, Côn Đảo – 150 năm đấu tranh xây dựng phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 113 Phạm Ngọc Trâm (2014), “Chiến lược Biển Đông Trung Quốc tác động đến (1909-2014) ” Tạp chí Lịch sử Đảng, số 283/6-2014 144 114 Phạm Ngọc Trâm (2014) “Bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam nhìn từ góc độ quản lý khai thác (từ năm 1975 đến nay)” Tạp chí Phát triển Khoa học & Công nghệ, số XI/2014, Tập Vol 17 115 Nguyễn Cao Trí (2011) Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp du lịch TPHCM đến năm 2020 Trường Đại học Kinh tế 116 Lê Anh Tuấn, “Bà Rịa - Vũng Tàu khai thác hiệu tiềm kinh tế biển”,Báo Nhân dân, địa chỉ: http://www.nhandan.com.vn/tshs/phat-trien-kinh-tebien/item/12257402-.html, truy cập ngày 29/11/2014 117 Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu (2012) Chỉ thị 01/2012/CT-UBND việc “Phối hợp hoạt động khu vực biên giới biển, đảo địa tỉnh Bà RịaVũng Tàu” 118 Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu (2007), Quyết định Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu giai đoạn 2006-2015, định hướng đến năm 2020, http://vndocs.docdat.com 119 Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu (2008), “Chương trình thực số 12Ctr-TU tỉnh ủy Bà Rịa-Vũng Tàu thực Nghị số 09-NQ/TW hội nghị lần thứ 4, ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020”, theo website: htttp://thuvienphapluat.vn 120 Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu (2009), “Chương trình hành động UBND tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu thực Nghị số 05-NQ/TU ngày 27-5-2008 Ban thường vụ tỉnh ủy phát triển kinh tế du lịch tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đến năm 2010 tầm nhìn đến 2015” Theo Website: http://thuvienphapluat.vn, truy cập 23-102013 121 Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu (2009), Chương trình hành động UBND tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu thực Nghị số 05-NQ/TU ngày 27/5/2008 Ban thường vụ tỉnh ủy phát triển kinh tế du lịch tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đến năm 2010 tầm nhìn đến 2015, theo website: http://thuvienphapluat.vn 145 122 Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu (2013), Quyết định Về việc phê duyệt đề án phát triển dịch vụ Logistics tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu giai đoạn 2011-2020, theo website: http://thuvienphapluat.vn, truy cập 29-11-2013 123 Nguyễn Mạnh Ứng (2009), “Một số kết nghiên cứu quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 124 Văn kiện Nghị Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần IV, V, VI, VII,VIII, IX, X, XI 125 Văn kiện Đại hội VI (1986) Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang/ 126 Viện khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh (2001), Lịch sử Việt Nam, Tập 1, NXB Trẻ, TP.HCM 127 Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên môi trường, Chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên bảo vệ môi trường biển đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Nxb Văn hóa thơng tin, 2014 128 Theo http://pvep.com.vn 129 http://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/btc/r/lvtc/slnsnn/sltn/quyettoan 130 http://viettimes.vn/diem-mat-cac-tinh-thanh-gop-va-xin-ngan-sach-nhieunhat-nuoc-23361.html 146 ... dựng đất nước bảo vệ Tổ quốc Hoạt động quản lý khai thác biển đảo thời kỳ xác định gắn chặt với mục tiêu bảo vệ chủ quyền biển đảo Trong quản lý khai thác biển đảo, sở tổng kết thực tiễn “xé rào”,... Những học thành công ý nghĩa trình quản lý, khai thác biển đảo Đơng Nam Bộ qua thời kỳ lịch sử 121 6.2 Ý nghĩa trình quản lý, khai thác biển đảo Đông Nam Bộ 128 6.3 Tiểu kết luận... Đơng Nam Bộ hoạt động vận tải biển 74 4.2 Hoạt động vận tải biển Đông Nam Bộ thông qua hệ thống cảng biển Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đổi hội nhập 79 4.3 Hoạt động vận tải biển Đông

Ngày đăng: 22/01/2023, 19:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w