Ôn tập văn nghị luận lớp 7 - văn mẫu

3 23.5K 92
Ôn tập văn nghị luận lớp 7 - văn mẫu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1. Đọc lại các bài văn nghị luận đã học (Bài 20, 21, 23, 24), tổng kết từng bài theo các nội dung sau: - Đề tài nghị luận là gì? - Luận điểm chính của bài văn là gì? - Tác giả đã sử dụng phương pháp luận nào? Gợi ý: Đọc lại các […] phan tich an y man doi thoai giua hon truong ba va xac hang thit, suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện ngắn chiếc lược ngà, Csuy nghĩ của em về đức tính tự tin, hien tai la nguyen khi cua quoc gia, soạn lòng yêu nước, Van mau bai rung xa nu, ta ve mua xuan, bai van chung jminh cau tuc ngu that bai la me thanh conh, phan tich doan tholop lop may cao cung nho nhatrang giang cua huy can, giải thích câu tuc ngữ có chí thì nên

1. Đọc lại các bài văn nghị luận đã học (Bài 20, 21, 23, 24), tổng kết từng bài theo các nội dung sau: - Đề tài nghị luận là gì? - Luận điểm chính của bài văn là gì? - Tác giả đã sử dụng phương pháp luận nào? Gợi ý: Đọc lại các bài văn, dựa vào phần Kết quả cần đạt và phần Ghi nhớ của mỗi bài để điền vào bảng. Có thể tham khảo mẫu bảng sau: Số TT Tên bài Tác giả Đề tài nghị luận Luận điểm chính Phương pháp lập luận (Kiểu bài) 1 Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Hồ Chí Minh Tinh thần yêu nước của nhân dân Việt Nam Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của dân tộc ta. Chứng minh 2 Sự giàu đẹp của tiếng Việt Đặng Thai Mai Sự giàu đẹp của tiếng Việt Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. Chứng minh (kết hợp với giải thích) 3 Đức tính giản dị của Bác Hồ Phạm Văn Đồng Đức tính giản dị của Bác Hồ Ở mọi phương diện, Bác Hồ đều giản dị. Sự giản dị hoà hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng và tình cảm cao đẹp. Chứng minh (kết hợp với giải thích, bình luận) 4 ý nghĩa văn chương Hoài Thanh Nguồn gốc, nhiệm vụ, công dụng của văn chương trong lịch sử nhân loại Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha; văn chương là hình ảnh của sự sống đa dạng; văn chương sáng tạo ra sự sống, gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm sẵn có; cho nên: không thể thiếu văn chương trong đời sống tinh thần của nhân loại. Giải thích (kết hợp với bình luận) 2. Điền những thông tin cần thiết vào bảng sau: Số TT Tên bài Tác giả Những nét chính về nghệ thuật 1 Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Hồ Chí Minh Mẫu mực về lập luận, bố cục và cách dẫn chứng 2 Sự giàu đẹp của tiếng Việt Đặng Thai Mai … 3 Đức tính giản dị của Bác Hồ Phạm Văn Đồng … 4 Ý nghĩa văn chương Hoài Thanh … 3. a) Cho các yếu tố sau đây: - Cốt truyện - Nhân vật - Người kể chuyện - Luận điểm - Luận cứ - Vần, nhịp Với hiểu biết về thể truyện, kí (loại hình tự sự) và thơ trữ tình, tuỳ bút (loại hình trữ tình), hãy lựa chọn các yếu tố trên và điền vào bảng sau: Thể loại Yếu tố Truyện Kí Thơ tự sự Thơ trữ tình Tuỳ bút Nghị luận Gợi ý: Các yếu tố liệt kê ở trên là những yếu tố thể hiện đặc trưng của mỗi thể loại. Trên thực tế văn bản cụ thể, các yếu tố có sự kết hợp, hoà nhập vào nhau. Cho nên, một mặt, không nên máy móc khi xác định các yếu tố của văn bản cụ thể; mặt khác, cần nắm chắc những yếu tố đặc trưng của từng thể loại để nhận diện được đặc thù thẩm mĩ, đặc trưng về phương thức biểu đạt của mỗi văn bản thuộc những thể loại khác nhau. Yếu tố Thể loại Cốt truyện Nhân vật Người kể chuyện Luận điểm Luận cứ Vần, nhịp Truyện + + + Kí + + Thơ tự sự + + + + Thơ trữ tình + + Tuỳ bút + + + Nghị luận + + b) Như vậy, giữa văn nghị luận và các thể loại tự sự, trữ tình có sự khác nhau căn bản nào? Gợi ý: - Trong văn thuộc các thể loại tự sự, trữ tình có sử dụng luận điểm, luận cứ, lập luận không? - Trong văn nghị luận có sử dụng miêu tả, kể chuyện, biểu cảm không? Đặc điểm nổi bật của văn nghị luận là việc sử dụng các yếu tố luận điểm, luận cứ để lập luận. Tuy nhiên, trong văn nghị luận người ta có thể sử dụng miêu tả, kể chuyện, biểu cảm để làm tăng sức thuyết phục. c) Các câu tục ngữ trong Bài 18, 19 là nghị luận, tự sự hay trữ tình? Gợi ý: Căn cứ vào đặc trưng của từng loại văn để nhận diện đặc điểm của các câu tục ngữ về phương thức biểu đạt. Nếu cho rằng các câu tục ngữ này là một loại văn bản nghị luận thì phải chứng minh được rằng chúng mang những đặc điểm cơ bản của văn nghị luận. Các từ khóa trọng tâm " cần nhớ " của bài viết trên hoặc " cách đặt đề bài " khác của bài viết trên: • on tap van nghi luan ngu van 7 • ngữ văn 7 chứng minh văn chương luyện những tình cảm ta sẵn có, . luận cứ, lập luận không? - Trong văn nghị luận có sử dụng miêu tả, kể chuyện, biểu cảm không? Đặc điểm nổi bật của văn nghị luận là việc sử dụng các yếu tố luận điểm, luận cứ để lập luận. Tuy nhiên,. các bài văn nghị luận đã học (Bài 20, 21, 23, 24), tổng kết từng bài theo các nội dung sau: - Đề tài nghị luận là gì? - Luận điểm chính của bài văn là gì? - Tác giả đã sử dụng phương pháp luận nào? Gợi. giản dị của Bác Hồ Phạm Văn Đồng … 4 Ý nghĩa văn chương Hoài Thanh … 3. a) Cho các yếu tố sau đây: - Cốt truyện - Nhân vật - Người kể chuyện - Luận điểm - Luận cứ - Vần, nhịp Với hiểu biết

Ngày đăng: 26/03/2014, 17:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan