- OH* H 3C
c. Đồng phân hoá bởi tác dụng của bazơ
1.2.1. ứng dụng của CSTNL
CSTNL có các ứng dụng chính sau:
-Làm nguyên liệu để tổng hợp keo dán, mực in, sơn, matit.
-Làm chất hoa dẻo không bị bay hơi cho công nghiệp cao su.
-Chế tạo các khuôn gia công băng chất dẻo, các vật liệu chống rung, các vật liệu có độ cứng Shore thấp.
-Do CSTNL có các nhóm chức hoạt tính ở cuói mạch và có độ hoà tan rất cao trong các dung môi của cao su nên các phản ứng biến đổi của CSTNL xảy ra dễ dàng hơn và với hiệu suất cao hơn. Vì vậy một ứng dụng rất quan trọng
của CSTNL là làm nguyên liệu tổng hợp nhiều loại hợp chất cao phân tử mới cũng nh để biến tính các polyme khác.
Tuy nhiên cần phải nhấn mạnh rằng, CSTNL nói chung và CSTNL-phezol nói riêng do có M tơng đối thấp (5.000- 20.000) nên một số sản phẩm CSTNL có tính chất cơ lý cha đáp ứng đợc yêu cầu của nhiều ngành kỹ thuật. Để giải quyết triệt để vấn đề này, theo ý kiến của nhiều nhà khoa học, phải chuyển hoá CSTNL thành các dẫn xuất chứa các nhóm chức hoạt tính ở cuối mạch có khả năng mở rộng mạch với các tác nhân mở rộng mạch thích hợp. Các polyme loại này gọi là các polyme telechelic (Pte)[26].
+ ứng dụng của cao su lỏng vào công nghệ chống thấm
Cao su lỏng kể từ khi ra đời đã đợc coi nh một bớc đột phá mới trong ngành công nghiệp chế tạo vật liệu chống thấm, chất tạo màng phủ bề mặt và chất bịt kín.
Cao su lỏng là một hợp chất đợc tạo bởi nhiều chất huyền phù có tác dụng tạo ra một lớp vỏ bọc có độ dính cao, độ đàn hồi tốt và có khả năng bảo vệ cực tốt. Cao su lỏng khi cha lu hoá là một chất ở dạng lỏng, màu nâu đen, hầu nh không mùi, khi khô chuyển sang màu đen, không độc hại, thân thiện với môi tr- ờng, có thể dùng dới dạng phun hoặc quét ở nhiệt độ không khí bình thờng. Sau khi lu hoá, cao su lỏng đông đặc thành một màng vỏ bọc kín, có đặc tính không thấm nớc, chống gỉ, chống ăn mòn hoá chất.
Cao su lỏng hiện đang đợc sản xuất dới 2 dạng:
-Dạng đông cứng ngay lập tức (Spray Grade)
-Dạng dùng đợc dới dạng chổi quét (Hing Build)
Đặc tính nổi bật của cao su lỏng so với các loại màng phủ bảo vệ khác là có khả năng chống xuyên thủng rất lớn, có thể chịu đợc độ kéo dãn lên đến 1800%. Vì bản chất là cao su, nên có khả năng đàn hồi và có thể thu hồi lại đến
95% sau khi kéo dãn. Nhờ đặc tính u việt này mà cao su lỏng có thể sử dụng để chống thấm cho các công trình xây dựng có vết nứt cha ổn định.
Khi áp dụng một lớp màng dày cao su lỏng dọc theo vết nứt, nếu vết nứt tiếp tục phát triển thì cao su lỏng sẽ tự đàn hồi và co dãn theo. Vì thế cao su lỏng đợc gọi là chất chống thấm động, khác với các loại chống thấm khác là loại chống thấm tĩnh.
Ngoài ra, cao su lỏng còn có khả năng chịu đựng đợc ở các môi trờng khắc nghiệt, có khả năng cách nhiệt, cách âm, chống đợc tia tử ngoại. Nhờ đặc tính này mà cao su lỏng đợc ứng dụng rất rộng rãi để quét trên mái tôn của nhà khung định hình, giúp chống ồn khi trời ma, chống han gỉ do thời tiết khắc nghiệt, dới ánh nắng mặt trời Vì cao su lỏng có thể chịu đ… ợc nhiệt độ trên 1000C (điểm nóng chảy).
Qua thử nghiệm tại các phòng thí nghiệm ở Canada, Mỹ, Đài Loan và… quá trình ứng dụng thực tế cho thấy cao su lỏng còn chịu đợc hầu hết các loại axit yếu và rất bền trong môi trờng kiềm và đặc biệt là khả năng ngăn chặn sự xâm nhập của vi khuẩn và các hoá chất độc hại. Nhờ đặc tính này mà cao su lỏng có thể dùng để quét lên thành các bể chứa hoá chất tại các công ty sản xuất hoá chất, công ty sản xuất phân bón, quét lên tờng bao của các công ty xử lý rác thải…
Cao su lỏng đã đợc ứng dụng hiệu quả trong môi trờng nớc biển, áp dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp dầu khí, khi các kết cấu dàn khoan, các thiết bị , máy móc phải ngâm dới biển. Ngoài ra, cao su lỏng còn đợc dùng để quét lên thành, gầm tàu thuyền đánh cá, quét lên mái nhà, tờng trong các kho chứa muối, quét lên các xe tải, xe container chở muối. Yếu tố nhiệt đới hoá đã đợc các nhà sản xuất tính đến để sản phẩm phù hợp với điều kiện khí hậu và thời tiết ở Việt Nam cũng nh các nớc trong khu vực. Vì vậy việc đa cao su lỏng vào ứng
dụng rộng rãi trong các công trình xây dựng ở Việt Nam có ý nghĩa rất lớn về mặt kỹ thuật, nâng cao tuổi thọ cho các công trình, tiết kiệm chi phí.
1.2.2.Các phơng pháp tổng hợp CSTNL
Cao su lỏng nói chung đợc tổng hợp theo 3 phơng pháp:
a.Phơng pháp trùng ngng: Trong phơng pháp này, ngời ta thay đổi tỷ lệ đơng lợng giữa các cấu tử tham gia phản ứng, hoặc ngừng phản ứng ở giai đoạn chuyển hoá thấp, hoặc dùng tác nhân có khả năng ”khoá” một nhóm định chức của một loại cấu tử.
b. Phơng pháp trùng hợp: Thông dụng nhất là phơng pháp trùng hợp nhũ tơng với các tác nhân chuyển mạch thích hợp. Phơng pháp trùng hợp anion để tạo thành các polyme ”sống”(living polymers) cũng đợc sử dụng để tổng hợp cao su lỏng.
c. Các phơng pháp phân huỷcác loại cao su có phân tử lợngcao. CSTN chủ yếu đợc thực hiện bằng phơng pháp phân huỷ (phân huỷ nhiệt, phân huỷ cơ hoá học, phân huỷ quang hóa, phân huỷ hoá học, phân huỷ oxy hoá). Tuỳ thuộc vào điều kiện phản ứng và mục đích sử dụng, các phơng pháp phân huỷ CSTN có thể thực hiện trong dung dịch, trong pha rắn hoặc trực tiếp từ latex.
CSTNL đã xuất hiện từ năm 1923 bằng phơng pháp cán cơ học và xử lý hoá học. Phơng pháp cán cơ học không cho phép tổng hợp đợc CSTNL có M
thấp vì sự cắt mạch chỉ xảy ra ở những đại phân tử có độ dài mạch lớn hơn độ dài mạch tới hạn.
Phơng pháp phân huỷ nhiệt CSTN với sự có mặt của oxy không khí, của oxy sạch hoặc trong chân không cũng đợc nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu. CSTNL tổng hợp bằng phơng pháp phân huỷ nhiệt thực chất là một hỗn hợp sản
phẩm của quá trình phân hủy oxy hoá nhiệt CSTN gồm: CSTNL, các sản phẩm dễ bay hơi, cao su vòng hoá, các chất nhựa cháy…
CSTNL cũng đợc tổng hợp bằng phơng pháp phân huỷ quang hoá với sự có mặt của nhiều chất nhạy quang khác . [24]