Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC GIÁO ÁN THI GIẢNG Tác phẩm: Chuyện chức phán đền Tản Viên Giảng viên hướng dẫn: TS Phạm Thị Thu Hiền Khoa: Sư phạm Ngữ Văn Khóa: QH – 2017 – S Hà Nội, tháng 1/2021 Tuần 20 – Tiết 59,60: CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN - Nguyễn Dữ I Mức độ cần đạt Kiến thức : a/ Nhận biết: HS nhận biết, nhớ được tên tác giả và hoàn cảnh đời của tác phẩm b/ Thông hiểu: HS hiểu và lí giải được hoàn cảnh sáng tác có tác động và chi phối thế nào tới nội dung tư tưởng của tác phẩm c/ Vận dụng thấp: Khái quát được đặc điểm phong cách tác giả từ tác phẩm d/ Vận dụng cao: Vận dụng hiểu biết về tác giả, hoàn cảnh đời của tác phẩm để phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm Kĩ : a/ Biết làm: đọc hiểu truyện trung đại b/ Thông thạo: sử dụng tiếng Việt trình bày nghị luận truyện trung đại 3.Thái độ : a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn b/ Hình thành tính cách: tự tin trình bày kiến thức truyện trung đại c/Hình thành nhân cách: có đạo đức sáng II Trọng tâm 1.Về kiến thức: - Thấy tính cách dũng cảm, kiên cường, khảng khái nhân vật Ngô Tử Văn - đại diện cho nghĩa chống lại lực gian tà - Chỉ nghệ thuật kể chuyện sinh động, hấp dẫn, giàu kịch tính tác giả Truyền kì mạn lục Về kĩ năng: Đọc hiểu văn truyện truyền kì Về thái độ, phẩm chất: a Thái độ: Bồi dưỡng thêm lòng yêu nghĩa niềm tự hào người trí thức nước Việt b Phẩm chất: + Sống yêu thương + Sống tự chủ + Sống trách nhiệm Về phát triển lực: a Phát triển lực chung: - Năng lực tự học, lực sáng tạo, lực giải vấn đề, lực thẩm mĩ, lực hợp tác, lực công nghệ thông tin truyền thông b Năng lực đặc thù: - Năng lực đọc hiểu văn bản, lực cảm thụ thơ văn, lực tự nhận thức, lực giải số vấn đề đặt từ văn III Chuẩn bị GV: SGK, SGV Ngữ văn 10 tập 2, Tài liệu tham khảo, Thiết kế giảng HS: SGK, soạn, tài liệu tham khảo IV Tổ chức dạy học Bước 1: Ổn định tổ chức lớp Bước 2: Kiểm tra cũ: Bước 3: Tổ chức dạy học mới: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức cần đạt Khởi động: Giáo viên chiếu hình ảnh chuyện người Trong chương trình Ngữ Văn lớp 9- THCS, em gái Nam Xương học tác phẩm Chuyện người Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ gái Nam Xương, hai mươi câu chuyện PHIẾU HỌC TẬP SỐ Truyền kì mạn lục Câu 1: Những tranh chiếu slide gợi nhắc Nguyễn Dữ Truyền kì cho anh/chị nhớ tới tác phẩm nào? Tác phẩm viết thể văn xi tự thời trung theo thể loại gì? Nêu đặc trưng thể loại tác phẩm đại phản ánh thực qua yếu tố kì ảo, hoang đường Trong truyện truyền kì, giới người giới cõi âm với thánh thần, ma quỷ có tương giao Câu 2: Trong sống, em gặp điều bất bình chưa? Các em giải tình nào? Trong sống, nhiều gặp phải tình bất bình Mỗi người có giải riêng, có người nhắm mắt làm ngơ phần lớn lên tiếng, hành động để chống lại, địi lại cơng bình Đó cách mà người Bước 3: Học sinh báo cáo kết quả trí thức Việt Ngơ Tử Văn Bước 4: Gv nhận xét và dẫn dắt vào bài mới: lựa chọn để chống lại ác - GV chuyển vào bài: Trong chương trình Ngữ Văn lớp 9- từ hại cho dân, tìm lại cơng lí, THCS, em học tác phẩm Chuyện người gái nghĩa Nam Xương, hai mươi câu chuyện Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ Hơm nay, lại tìm hiểu câu chuyện tập truyện kí ơng Đó Chuyện chức phán đền Tản Viên, tác phẩm ca ngợi nho sĩ, trí thức khảng khái, trực nghĩa lớn chống gian tà Đồng thời qua lớp vỏ yếu tố kì ảo, phần thấu hiểu cốt lõi thực lịch sử đương thời Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động GV HS Năng lực cần hình Nội dung kiến thức cần đạt thành Thao tác 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm I Tìm hiểu chung hiểu chung tác giả, tác phẩm Truyền kì mạn Tác giả lục -Năng lực thu Nguyễn Dữ (? ?) sống vào - Mục tiêu: Học sinh nắm nét thập khoảng kỉ XVI, người xã tác giả Nguyễn Dữ tác phẩm Truyền kì mạn lục thơng tin Đỗ Tùng, huyện Trường Tân - Phương tiện: máy chiếu,, sách giáo khoa (này huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương) - Kĩ thuật dạy học: Cơng não, phịng tranh, thông tin - phản hồi - Xuất thân gia đình khoa bảng (cha đỗ tiến sĩ đời - Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân, hoạt động Lê Thánh Tơng) nhóm - Thi đỗ làm quan - Các bước thực hiện: không lâu sau ông cáo quan ẩn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Chiếu vài hình ảnh liên quan đến tác giả Nguyễn Dữ chuyển giao nhiệm vụ Truyền kì - Truyền kì mạn -Năng lục lực giải PHIẾU HỌC TẬP SỐ Dựa vào phần tiểu dẫn SGK Ngữ Văn 10 tập trang 55 số thông tin em tìm hiểu nhà, làm việc theo nhóm bàn hồn thành thơng tin cịn thiếu văn sau: Tác giả Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ Ông sống vào khoảng kỉ (1) , chưa rõ năm sinh, năm Quê hương nhà văn huyện (2) , tỉnh (3) Ông xuất thân gia đình (4) , đỗ đạt, làm quan song khơng sau chọn đường (5) , lui ẩn dật Truyền kì thể (6) thời trung đại, phản ánh thực qua (7) Trong truyền kì, giới người giới cõi âm với thánh thần, ma quỷ có (8) Qua yếu tố phi thực, người đọc khám phá thấy vấn đề cốt lõi (9) (10) tác giả Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ viết (11) , gồm (12) , đời vào nửa đầu kỉ (13) Bối cảnh truyện diễn vào thời kì (14) Phía sau yếu tố hoang đường (15) , (16) Tác phẩm thể (17) bộc lộ (18) đề cao (19) , đồng thời khẳng định (20) Tác phẩm tuyệt tác thể loại truyền kì, Vũ Khâm Lân (thế kỉ XVII) khen tặng (21) Tác phẩm dịch (22) a Truyền kì: thể văn xuôi trung đại, phản ánh thực qua yếu tố kì lạ, hoang đường tình đặt b Truyền kì mạn lục: - Số lượng tác phẩm khơng -Năng nhiều, tiêu biểu Truyền kì lực làm mạn lục gồm 20 truyện chủ phát - Viết chữ Hán, nội triển dung phản ánh thực xã thân: hội phong kiến đầy bất công Năng đương thời Bằng ngòi bút lực tư nhân đạo, tác giả khẳng định quan niệm sống“ lánh đục trong” thân lớp trí thức ẩn dật thời Giá trị nhân tác phẩm tinh thần dân tộc, bộc lộ niềm tự hào nhân tài, văn hóa nước Việt Bước 2: Thực nhiệm vụ * Hoạt động cá nhân: Mỗi cá nhân đọc phần tiểu dẫn SGK * Hoạt động nhóm: Học sinh thảo luận ghi lại thơng tin tác giả, tác phẩm vào phiếu học tập Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS trả lời câu hỏi - Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ GV: Nhận xét đánh giá kết cá nhân, chuẩn hóa kiến thức Thao tác 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm -Năng lực trao đổi, hợp tác, thảo luận hiểu chung tác phẩm Chuyện Chức phán Tác phẩm Chuyện Chức đền Tản Viên phán đền Tản Viên Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập * Xuất xứ: 20 truyện ngắn tập truyền kì -GV hướng dẫn học sinh cách đọc văn yêu mạn lục -Năng cầu học sinh đọc lướt tác phẩm phút, trình tự kể truyện tình tiết, kiện * Trình tự kể: Theo trình tự lực giao tiếp bật truyện? thời gian tuyến tính tiếng -GV: Nhận xét yêu cầu học sinh xác định bố cục Việt dựa kiện bật vừa tìm được? * Bố cục: phần - HS: HS trả lời - Phần (từ đầu …không cần cả) : Tử Văn đốt đền - Phần (tiếp…khó lịng nạn) : Tử Văn với viên Bách hộ họ Thôi Thổ công - Phần (tiếp…sai lính đưa Tử Văn về): Hành trình đấu tranh Tử Văn cõi âm - GV: Nhận xét yêu cầu HS tự tóm tắt truyện - Phần (còn lại) : Tử Văn trở thành phán đền Tản Viên -Năng * Tóm tắt: Ngơ Tử Văn vốn lực giải kẻ sĩ khảng khái, trực Trong làng có vấn đề ngơi đền thiêng Từ có tên tướng giặc nhà Minh tử trận gần đền, hồn tác quái Tức giận, Tử Văn châm lửa đốt để trừ hại cho dân Sau đốt đền, Tử Văn lên sốt mê man, chàng thấy tên thần đòi trả đền đe dọa bắt chàng xuống âm phủ Thổ thần bày tỏ thái độ cảm phục trước hành động dũng cảm Tử Văn, mách chàng tung tích, tội ác tên thần cách đối phó Đến đêm, bệnh nặng thêm, Tử Văn thấy Thao tác 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn hai tên quỷ đến bắt chàng xuống âm phủ Trước Diêm Vương, Tử Văn tố cáo tội ác tên thần để bị trừng trị Thổ thần phục chức, lính đưa Tử Văn trần gian Một tháng sau, Thổ thần tiến cử Tử Văn giữ chức phán đền Tản Viên để tạ ơn (Tìm hiểu nhân vật Ngô Tử Văn) II Đọc - hiểu văn bản 1.Nhân vật Ngô Tử Văn: a Tử Văn qua lời giới thiệu người kể chuyện - Lời tác giả: tên Soạn, vốn khảng khái, nóng nảy, thấy tà gian khơng thể chịu - Tính cách: cương trực, dũng cảm đấu tranh nghĩa(tình tiết, kiện…) - Trước hết, tính cách Ngơ Tử Văn thể qua lời kể tác giả: “Chàng vốn khảng khái, nóng nảy, thấy tà gian khơng thể chịu được, vùng Bắc người ta khen người cương trực” -> Cách giới thiệu truyền thống văn học trung đại, thu hút người đọc Hành động đốt đền -> Nhân vật lên khách quan, chân thực Mục tiêu: Cảm nhận tính cách, hành động b Hành động đốt đền tà: Ngô Tử Văn - Nguyên nhân: tức giận, bất bình tên tướng bại trận - Kĩ thuật dạy học: Cơng não, phịng tranh, thơng thờ làm yêu quái tin - phản hồi dân gian - Phương tiện: bảng phụ, máy chiếu - Hình thức tổ chức: hoạt động nhóm - Ngay xuất hiện, tính cách Ngơ Tử Văn bộc - Các bước thực hiện: lộ rõ với thái độ không run sợ trước lời đe dọa Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập tên thần Hành động * Hoạt động cá nhân: xem lại bố cục văn Tử Văn châm lửa đốt đền thiêng: “rất tức * Hoạt động nhóm: giận, hơm tắm gội GV chia lớp thành nhóm thực yêu cầu khấn trời, rỗi châm lửa đốt đền Mọi người lắc đầu phiếu học tập số lè lưỡi, lo sợ thay cho Tử PHIẾU HỌC TẬP SỐ Văn, chàng vung tay khơng cần cả” Làm việc theo nhóm 4, hồn thành phiếu học tập số để tìm hiểu nhân vật Ngô Tử Văn + Hành động đốt đền hành qua hành động đốt đền động có chủ đích, cẩn trọng, khơng phải hành động bộc Vì Ngơ Tử Văn đốt đền? phát Đây nút thắt câu chuyện, mở đầu cho xung đột sau tạo hội cho nhân vật bộc lộ tính cách Việc chàng “tắm gội sẽ, khấn trời” hành động thể điều gì? + Phản ứng Tử Văn trước thói xấu, thói ác nhanh chóng, mạnh mẽ, dứt khốt + Hành động cẩn trọng, mạnh Hình ảnh lửa đốt đền Tử Văn gợi mẽ, liệt: “tắm gội cho anh/chị cảm nhận suy nghĩ nào? sẽ” trước đốt đền, “vung tay không cần cả” sau đốt đền chứng tỏ Tử Văn đấu, sống mái với kẻ gian tà, dù đối thủ Hành động Ngô Tử Văn cho thấy tính Tử Văn kẻ phải kinh sợ cách nhân vật? Hành động có vai trị diễn biễn cốt truyện? -Năng lực trao đổi, hợp tác, thảo luận Bước 2: Thực nhiệm vụ * Hoạt động cá nhân: HS đọc lại văn bản, suy nghĩ * Hoạt động nhóm: - HS thảo luận cặp đơi, ghi câu trả lời vào giấy nháp - HS nhóm thống ý kiến ghi câu trả lời vào phiếu học tập Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Hs báo cáo kết phiếu học tập, treo kết nhóm khác quan sát, nhận xét, phản biện Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ Gv:- Nhận xét đánh giá kết nhóm - Chốt kiến thức GV nhận xét dẫn dắt: “Hành động đốt đền Tử Văn không cho thấy liệt, mạnh mẽ anh mà hành động châm ngòi cho chiến anh với hồn tên tướng giặc, mở cho chuyện li kì mà anh trải qua.” Tử Văn đối mặt với hồn ma Bách Hộ thổ công sau đốt đền Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ PHIẾU HỌC TẬP SỐ Làm việc theo nhóm 4, hồn thành phiếu học tập số để tìm hiểu nhân vật Ngô Tử Văn đối thoại với hồn ma Bách Hộ Thổ công sau đốt đền Tử Văn đối mặt với hồn ma Bách Hộ thổ công sau đốt đền Sau đốt đền, Tử Văn trở bị “sốt nóng sốt rét” – Hình ảnh hồn ma tướng giặc: Ngô Tử Văn đối mặt với hồn ma tướng + Diện mạo khôi ngơ, cao giặc hồn cảnh nào? Hồn ma lớn, đầu đội mũ trụ tướng giặc kẻ sao? Tại Tử Văn khơng nói gì? + Lời nói: Mắng mỏ đe dọa, bắt Ngơ Tử Văn lập lại đền →Đây kẻ xảo trá, -Năng lực cảm thụ văn chương tham lam, ác – Thái độ Ngô Tử văn: Ung dung, mặc kệ ngất ngưởng, tự nhiên, khơng nói gì, coi khinh => dũng cảm Ngơ Tử Văn đối mặt với Thổ công sao? →Thái độ người tự Câu nói “Việc xảy thế, ngài không tin vào việc làm nghĩa kiện Diêm Vương tâu lên thượng đế, lại khinh bỏ chức vị, làm người áo vải nhà *Cuộc gặp gỡ Ngô Tử quê?” cho thấy tính cách Tử Văn Văn với Thổ công nào? – Thổ công: Kể lại toàn việc bị hại để Tử Văn thấy xảo trá tác oai tác quái tên tướng giặc, lo lắng cho Tử Văn Những lời nói hồn ma tướng giặc Thổ cơng gợi cho anh/ chị cảm xúc nghĩ đến →Thổ công biết tồn tương lai Ngô Tử Văn? xấu cam chịu chấp nhận, không dám đấu tranh để đòi lại cơng lí – Thổ công bày cách để Ngô Phần văn chứa việc có vai trị Tử Văn đối phó với tên thần đối chất với Diêm diễn biến cốt truyện? Vương →Tử Văn khơng cịn chiến đấu đơn độc mà có hỗ trợ thổ cơng Bước 2: Thực nhiệm vụ * Hoạt động cá nhân: HS đọc lại văn bản, suy nghĩ * Hoạt động nhóm: - HS thảo luận cặp đôi, ghi câu trả lời vào giấy nháp - HS nhóm thống ý kiến ghi câu trả lời vào phiếu học tập Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Hs báo cáo kết phiếu học tập, treo kết nhóm khác quan sát, nhận xét, phản biện B4: GV nhận xét chốt đúng/ sai, cho điểm Câu 4: C Câu 1:Nhận xét Nguyễn Dữ khơng xác? Câu 5: A A Ơng xuất thân gia đình nơng dân nghèo, thi Câu 6: A làm quan, khơng từ quan lui ẩn Câu 7: A B Ông tác giả truyện truyền kì tiếng thời kì văn học trung đại Câu 8: B Việt Nam C Ông chưa rõ năm sinh, năm người xã Đỗ Tùng, huyện Trường Câu 9: B Tân, thuộc huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương Câu 10:A D Ông sống vào khoảng kỉ XVI Câu 2:Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ tác phẩm đời vào kỉ A XIV B XVI C XV D XIII Câu 3:Trong văn học Việt Nam, kỷ XVI có hai tác phẩm tiếng thuộc thể loại truyền kỳ là: A Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ) Lan Trì kiến văn lục (Vũ Trinh) B Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ) Tân truyền kỳ lục (Phạm Quý Thích) C Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ) Thánh Tông di thảo (Lê Thánh Tông) D Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ) Truyền kỳ tân phả (Đoàn Thị Điểm) Câu 4:Tên tác phẩm Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ có nghĩa A Tập sách ghi chép chuyện kì lạ lưu truyền B Tập sách ghi chép chuyện hoang đường C Tập sách ghi chép tản mạn chuyện kì lạ lưu truyền D Tập sách ghi chép chuyện kì lạ Câu 5: Nhận định khơng xác đặc điểm thể loại truyền kì? A Sức hấp dẫn truyện truyền kì nằm kết hợp hai yếu tố thực kì ảo B Truyền kì thể loại nội sinh, sáng tạo độc đáo văn học Việt Nam C Truyện truyền kì thể khả tưởng tượng phong phú lực sáng tạo hư cấu nhà văn D Là thể loại tự dùng yếu tố kì ảo làm phương thức phản ánh sống Câu 6:Trong Chuyện chức phán đền Tản Viên Nguyễn Dữ, Ngơ Tử Văn đốt đền lí gì? A Vì muốn diệt trừ kẻ giả danh thần mà lại tác yêu tác quái dân gian B Vì khơng tin vào điều mê tín, dị đoan C Vì muốn thể thái độ cao ngạo D Vì muốn giúp đỡ viên Thổ cơng Câu 7:Nhận xét đặc điểm cốt truyện, kết cấu tác phẩm Chuyện chức phán đền Tản Viên? A Mạch truyện phát triển theo nhiều hướng song gặp điểm tập trung thể tư tưởng cốt lõi tác phẩm: nghĩa chiến thắng gian tà B Truyện mở đầu kiện gây ấn tượng mạnh người đọc C Kết cấu truyện giàu kịch tính với tình tiết lơi D Truyện kết thúc có hậu theo truyền thống chuyện kể thời trung đại Câu 8:Định nghĩa với "chức Phán sự" Chuyện chức phán đền Tản Viên Nguyễn Dữ? A Quan đứng đầu tổng B Quan xem xét vụ kiện tụng, giúp việc cho người xử án C Quan xét xử vụ tranh chấp, kiện tụng thời xưa D Quan quản hạt địa phương Câu 9:Trong Chuyện chức phán đền Tản Viên Nguyễn Dữ, chi tiết đóng vai trị làm cho việc triển khai hàng loạt chi tiết hoang đường, kì ảo? A Chi tiết tên Bách hộ đến địi Tử Văn dựng trả ngơi đền B Chi tiết Tử Văn thấy khó chịu, lên sốt nóng sốt rét sau ... Thao tác 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm -Năng lực trao đổi, hợp tác, thảo luận hiểu chung tác phẩm Chuyện Chức phán Tác phẩm Chuyện Chức đền Tản Viên phán đền Tản Viên Bước 1: Giáo viên. .. em học tác phẩm Chuyện người gái nghĩa Nam Xương, hai mươi câu chuyện Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ Hơm nay, lại tìm hiểu câu chuyện tập truyện kí ơng Đó Chuyện chức phán đền Tản Viên, tác phẩm ca... truyền thống chuyện kể thời trung đại Câu 8:Định nghĩa với "chức Phán sự" Chuyện chức phán đền Tản Viên Nguyễn Dữ? A Quan đứng đầu tổng B Quan xem xét vụ kiện tụng, giúp việc cho người xử án C Quan