1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tín ngưỡng Tam Sơn Quốc Vương của người Hoa ở Châu Đốc

6 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết Tín ngưỡng Tam Sơn Quốc Vương của người Hoa ở Châu Đốc nghiên cứu việc tìm hiểu về nguồn gốc tín ngưỡng Tam Sơn Quốc Vương, cơ sở thờ tự, thực hành nghi lễ, các giá trị về văn hóa và tâm lý ảnh hưởng đến người Hoa tại địa phương,… Trong đó, tác giả cung cấp nhiều thông tin mới, chủ yếu khai thác qua khảo sát thực tế.

TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 63/2022 25 TÍN NGƯỠNG TAM SƠN QUỐC VƯƠNG CỦA NGƯỜI HOA Ở CHÂU ĐỐC Vĩnh Thơng Tóm tắt: Tam Sơn Quốc Vương hình thái tín ngưỡng đặc thù cộng đồng tộc người Hoa nhóm phương ngữ Triều Châu thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang Tín ngưỡng có mặt Châu Đốc từ người Hoa đặt chân đến đây, tồn suốt hàng trăm năm qua vùng đất này, khơng gắn bó với đời sống tâm linh cư dân, mà cịn đóng góp vào phong phú văn hóa địa phương Bài nghiên cứu tìm hiểu nguồn gốc tín ngưỡng Tam Sơn Quốc Vương, sở thờ tự, thực hành nghi lễ, giá trị văn hóa tâm lý ảnh hưởng đến người Hoa địa phương,… Trong đó, tác giả cung cấp nhiều thông tin mới, chủ yếu khai thác qua khảo sát thực tế Từ khóa: Châu Đốc, người Hoa, tín ngưỡng, Tam Sơn Quốc Vương Nhận ngày 27.6.2022; gửi phản biện, chỉnh sửa duyệt đăng ngày 23.8.2022 Liên hệ tác giả: Vĩnh Thông; Email: vinhthongts@gmail.com ĐẶT VẤN ĐỀ Ông Bổn đối tượng tín ngưỡng phổ biến tộc người Hoa Nam Bộ Tùy theo cộng đồng địa phương, quan niệm vị thần khác Ở thành phố Châu Đốc (tỉnh An Giang), người Hoa phần lớn thuộc nhóm phương ngữ Triều Châu, họ xem Ông Bổn Tam Sơn Quốc Vương Đây ba vị thần cai quản ba núi vùng Triều Châu (Trung Quốc) Khi di cư, người Hoa mang theo tín ngường đến vùng đất mới, có Châu Đốc Đặc biệt, tín ngưỡng gắn liền với nghi thức nhập đồng độc đáo tồn hàng kỷ Từ lâu, niềm tin thực hành tín ngưỡng Tam Sơn Quốc Vương gắn bó sâu sắc với đời sống văn hóa tâm linh người Hoa nói riêng cư dân Châu Đốc nói chung Ơng Bổn hay Bổn Đầu Cơng vị thần mang tính biểu tượng khơng nhân vật lịch sử cụ thể Người Hoa xem Ông Bổn phúc thần vùng đất sở tại, có vai trị bảo hộ cộng đồng, tương tự Thành Hoàng người Việt hay Neak Ta người Khmer Một nghiên cứu cho biết, với người Triều Châu Hải Nam Ơng Bổn chức Bổn Đầu Cơng Trịnh Hịa, cịn người Phước Kiến cho Ơng Bổn Châu Đạt Quan [Nguyễn Hữu Hiếu, 2010: 137] Nhiều nơi khác, số cộng đồng Hoa cịn đồng Ông Bổn với Thổ Thần, Phước Đức Chánh Thần, Tam Sơn Quốc Vương,… [Tư liệu điền dã, 2017] Tác giả Nguyễn Xuân Nghĩa phân tích: “Đồng bào Hoa quan niệm Ông Bổn vị thần cai quản khu vực đất đai người sống địa vực Nói cách khác, họ quan niệm vị thổ 26 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI thần Đối với cư dân nơng nghiệp, đồng bào Hoa có nguồn gốc nơng dân, vị thần đất vị thần đem lại cải, giàu có, thịnh vượng, hạnh phúc bình yên cho người Tín ngưỡng ơng Bổn, có nguồn gốc xa xưa tục thờ thần đất cư dân nơng nghiệp Đơng Nam Á, bị phong kiến hóa phần người di dân Hoa nhân cách hóa…” [Nguyễn Xuân Nghĩa, 1984: 195-196] Đưa lý giải trên, chúng tơi muốn giải thích miếu người Triều Châu phường Vĩnh Mỹ - thành phố Châu Đốc có bảng tên “Tam Sơn miếu” đối tượng thờ cúng miếu Tam Sơn Quốc Vương, người dân lại gọi miếu Ông Bổn Bởi, Ông Bổn xem vị phúc thần sở tại, người Tiều Châu Đốc Tam Sơn Quốc Vương Ông Bổn cộng đồng Mặt khác, cư dân nơi khơng đồng hóa Ơng Bổn với Phước Đức Chánh Thần, miếu có bàn thờ riêng dành cho Phước Đức Chánh Thần NỘI DUNG 2.1 Thiết chế tín ngưỡng Tam Sơn Quốc Vương người Hoa Châu Đốc Tam Sơn Quốc Vương hình thái tín ngưỡng đặc thù người Triều Châu, bắt nguồn từ quan niệm sùng bái núi non cư dân Hoa Nam cổ xưa Tín ngưỡng đời vùng đất Yết Dương, ngày thành phố Yết Dương - tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) Tại có ba núi Cân Sơn, Minh Sơn Độc Sơn Tam Sơn Quốc Vương ba vị sơn thần cai quản ba núi Thế danh thần Cân Sơn Liên Kiệt, thần Minh Sơn Triệu Hiên thần Độc Sơn Kiều Tuấn Ba vị cai quản Tam Sơn từ thời nhà Tùy (581 - 619) sau thường hiển linh Ngày nay, ngơi miếu trung tâm tín ngưỡng Tam Sơn tổ miếu, tọa lạc nhai đạo Hà Bà, huyện Yết Tây, thành phố Yết Dương, tỉnh Quảng Đơng Trong dân gian có nhiều giai thoại Tam Sơn Quốc Vương Chẳng hạn chuyện kể năm 970, quân Tống tiến đánh Nam Hán,(1) Tống Thái Tổ Triệu Khuôn Dận dẫn quân đến vùng Yết Dương cầu xin Tam Sơn Quốc Vương phò hộ Sau thắng trận, vua sắc phong cho thần Cân Sơn Thanh Hóa Uy Đức Báo Quốc Vương, thần Minh Sơn Trợ Chánh Minh Túc Ninh Quốc Vương thần Độc Sơn Huệ Uy Hoằng Ứng Ninh Quốc Vương [Lâm Thanh Quang, 2017: 5] Một câu chuyện khác kể rằng, ba ông kết nghĩa huynh đệ với tu hành núi, nhờ có cơng cứu giá Tề Vương tuần gặp nạn, nên vua phong thần cho cai quản Tam Sơn [Lâm Tâm, 1994: 98-99] Tam Sơn Quốc Vương người địa phương gọi theo tiếng Triều Châu Ích Quán (Nhất Vương), Dì Quán (Nhị Vương) Sam Quán (Tam Vương) Giai thoại dân gian kể rằng, người Triều Châu đến Châu Đốc mang theo ba tượng Tam Sơn Quốc Vương lập miếu thờ ba nơi: miếu Nhất Vương thành phố Hà Tiên (tỉnh Kiên Giang),(2) miếu Nhị Vương xã Đa Phước (huyện An Phú) miếu Tam Vương phường Vĩnh Mỹ (thành phố Châu Đốc) thuộc tỉnh An Giang Ngồi ra, người Hoa Vĩnh Mỹ cịn lưu Nam Hán (917 - 971) quốc gia Lưu Ẩn thành lập, lãnh thổ tương ứng vùng cực Nam Trung Quốc nay, kinh đóng Hưng Vương phủ (nay thành phố Quảng Châu - tỉnh Quảng Đông) Giai thoại người Hoa Châu Đốc cung cấp, thực tế đến chưa tìm thơng tin xác ngơi miếu Hà Tiên TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 63/2022 27 truyền giai thoại khác Họ kể rằng, nơi ban đầu miễu nhỏ ven đường, thờ Thổ Thần Một lần có người phụ nữ bị tà nhập hóa điên, ngang miếu vào xin nhập đồng trị bịnh Bấy giờ, người Minh Hương bán rau cải nhập đồng xưng Sam Quán, dùng hình thức bùa phép để chữa trị cho người nữ [Tư liệu điền dã, 2017] Trong hai giai thoại trên, nhận thấy ban đầu miếu nơi thờ riêng Tam Vương Như vậy, đến sau người dân thờ thêm tượng hai vị lại Kiến trúc miếu Tam Sơn ngày mang phong cách pha lẫn truyền thống đại Nóc miếu có dạng phía cổ lầu phía mái hiên, bờ gắn tượng lưỡng long tranh châu, mái cong hình thuyền lợp ngói tiểu đại Điểm nhấn mặt tiền ngơi miếu cổ lầu mang hình thức sân thượng, hai bên vách có cầu thang để lên Đây phong cách kiến trúc bắt gặp miếu khác người Hoa Nam Bộ Trên cổ lầu có hai bảng đề “Tam Sơn miếu” chữ Hán chữ Quốc ngữ Bước vào miếu, cửa chánh có hồnh phi “Tam Sơn Quốc Vương” liễn đối “Tam Sơn cứu giá lạc hồi anh linh dân gian / Quốc Vương ngự phong thánh đức vô tư hiệp cảnh an” sơn son thếp vàng Nội thất chánh điện trang hoàng nhiều hoành phi, liễn đối, bao lam, thành vọng,… với kỹ thuật chạm khắc điêu luyện Tất kết hợp thành khơng gian thâm nghiêm mà hài hịa Trước chánh điện có thiên tỉnh - khoảng trống khơng có nóc, mang chức tiếp nhận ánh sáng, thơng thống khơng khí, giảm bớt ngột ngạt Đối xứng hai bên thiên tỉnh có phù điêu tả long - hữu bạch hổ, trước hình long có bồn nước trước hình bạch hổ có bồn cảnh, thể triết lý âm dương mang ý nghĩa phong thủy Ngày nay, khu vực thiên tỉnh miếu xây khoảng giữa, cịn chừa trống hai bên Về cấu trúc thờ tự, từ vào bàn thờ Sơn Qn có tượng Ơng Hổ, tiếp đến bàn thờ Hội Đồng Chư Thần, cuối vị trí cao bàn thờ Tam Sơn Quốc Vương Hai bên bàn thờ chánh có bàn thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu bên trái Phước Đức Chánh Thần bên phải, cặp theo hai vách có bàn thờ Tiền Quá Vãng Hậu Quá Vãng Phía sau bàn thờ Hội Đồng Chư Thần có ba ghế đặt đối diện với bàn thờ Tam Sơn Quốc Vương Ở ghế dao có gắn lưỡi dao vào mặt lưng ghế, hai bên hai ghế đinh (ghế chơng) có gắn mũi đinh nhọn mặt ghế Ba ghế ngày thường phủ kín vải đỏ, đến ngày lễ lớn mở sử dụng cho nghi thức nhập đồng Hằng năm, miếu tổ chức lễ Vía Ơng ngày 25 tháng 2, lễ Bố âm ngày rằm tháng (có ý nghĩa bố thí cho âm hồn khơng nơi nương tựa) lễ cúng Bình an vào rằm tháng Chạp Nghi thức lễ Vía Ơng ngày chịu ảnh hưởng lớn từ văn hóa Việt, với lễ Túc yết diễn vào 20 ngày 24 lễ Chánh tế lúc sáng ngày 25 Túc yết Chánh tế hai nghi thức lễ cúng đình làng người Việt Nam Bộ, mà người Hoa tiếp nhận vào hệ thống nghi lễ Tuy nhiên, miếu Tam Sơn khơng có học trị lễ (lễ sanh), không đọc văn tế, không sử dụng nhạc lễ,… đình thần Đặc biệt, dịp lễ lớn miếu thường diễn nghi thức nhập đồng - hình thức “ma thuật” cịn trì đến ngày 2.2 Thực hành tín ngưỡng Tam Sơn Quốc Vương người Hoa Châu Đốc Nghi thức nhập đồng người Hoa nhóm phương ngữ Triều Châu Châu Đốc biết đến từ tín ngưỡng Tam Sơn Quốc Vương, tín ngưỡng đời thời nhà Tùy Tuy nhiên, theo 28 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI Margaret Chan, hình thức nhập đồng có nguồn gốc từ vùng Mân Nam thuộc tỉnh Phước Kiến Nó gọi “tongji” tiếng Quan thoại, phiên âm Hán Việt “đồng kê”, “đồng” đứa trẻ “kê” thần thánh Tiếng Phước Kiến gọi “tângki” cịn tiếng Quảng Đơng gọi “geitung” [Margaret Chan, 2020: 41] Như trình bày, người Triều Châu vốn có nguồn gốc phận người Mân Nam tách khỏi quê cũ Do đó, họ đưa thực hành nghi lễ vào văn hóa Triều Châu Khi di cư đến quốc gia Đông Nam Á, người Triều Châu tiếp tục mang theo nghi lễ Họ đến đâu trì phát triển nghi thức nhập đồng Đài Loan, Thái Lan, Malaysia, Singapore, Việt Nam,… Dấu hiệu nhận diện miếu có nhập đồng ba ghế sơn màu đỏ đặt chánh điện, ghế có gắn nhiều lưỡi dao hai ghế có gắn nhiều đinh nhọn Điểm đặc biệt nghi thức nhập đồng hình thức “hành xác”.(3) Người nhập đồng xẻ lưỡi lấy máu vẽ bùa, xỏ qua miệng, đập trái đinh vào người, ngồi ghế dao, than lửa… Sau nghi lễ kết thúc, người ta không tìm thấy vết thương thể họ Theo nhà nghiên cứu Lâm Quang Hiển, tượng là: “Dạng thần quyền người Triều Châu vùng Yết Dương, người Quảng khơng có hình thức này, qua người ta thờ chung Những nơi có lên xác thường có ba ghế Rõ ràng tín ngưỡng đặc sắc người Hoa, bên cạnh miếu Quan Đế” [Tư liệu vấn, 2017] Ngày nay, nhập đồng cịn tìm thấy tỉnh Sóc Trăng, Trà Vinh, An Giang, Kiên Giang, Bình Dương… Tại thị xã Vĩnh Châu - tỉnh Sóc Trăng, Phước Đức cổ miếu (dân gian gọi chùa Xà Bế) thờ Ông Bổn Tam Sơn Quốc Vương có nghi thức nhập đồng, lễ cúng Cảm Thiên Đại Đế Thanh Hịa cổ miếu có nghi thức nhập đồng với ba ghế Ở huyện Cầu Kè - tỉnh Trà Vinh, vào lễ Vu lan năm, sáu ngơi miếu thờ Ơng Bổn có nghi thức nhập đồng Vạn Niên Phong cung, Minh Đức cung, Vạn Ứng Phong cung, Thiên Đức cung, Vạn Đức Phong cung, Niên Phong cung Tại thành phố Phú Quốc - tỉnh Kiên Giang, nghi lễ xuất Huê Quang Đại Đế miếu (tên dân gian chùa Ông Gành Gió) Tại thành phố Thủ Dầu Một - tỉnh Bình Dương, có hình thức nhập đồng Phước An miếu thờ Thất Phủ Đại Nhân người Phước Kiến Với tỉnh An Giang, nghi lễ có mặt thành phố Châu Đốc (Tam Sơn miếu), thị xã Tân Châu (Quan Đế miếu) huyện An Phú (Nhị Vương miếu) Ở miếu Tam Sơn, người nhập đồng người cố định, gọi xác đồng hay phần xác Dân chúng xem “người chọn”, nghĩa “bề trên” định khơng có quyền thay đổi Khi phần xác qua đời, thần linh chọn người phù hợp khác Về diễn tiến miếu Tam Sơn, ban đầu xác đồng trần mặc quần dài trắng, đứng trước bàn thờ chánh để cầu nguyện Sau Ông Bổn xác, xác đồng bôi mặt bột màu đỏ, mặc vào người trang phục màu đỏ đội mão đỏ Theo truyền thuyết, ba núi Cân Sơn - Minh Sơn - Độc Sơn tương ứng với ba màu xanh - trắng - đỏ, nên hình tượng Tam Sơn Quốc Vương thể với gương mặt có ba màu Buổi lễ mà phần xác bơi mặt đỏ mặc trang phục đỏ Tam Vương xác Tiếp đến, xác đồng múa đao, múa kiếm, Báo chí thường viết “lễ hội hành xác” khơng xác, “hành xác” hoạt động có mặt nhiều lễ hội, khơng phải tên lễ hội cụ thể TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 63/2022 29 múa võ,… Ông dùng dao xẻ vào lưỡi cho máu, liếm lưỡi vào mảnh giấy nhỏ màu vàng cho máu thấm vào, chúng trở thành bùa người dân thỉnh sau Theo lời kể dân gian, trước ngồi xẻ lưỡi lấy máu, xác đồng cịn cắt phần chót lưỡi cho vào dĩa, lấy chung úp lại Sau nghi lễ, ơng để chót lưỡi vào miệng tự lành Sau phần nghi lễ chánh điện, xác đồng ngồi lên ghế đinh ghế dao, niên khiêng ghế ông diễu hành quanh xóm, gọi nghinh Nghinh Ơng Khi nghinh, xác đồng xỏ sắt từ má trổ sang má gọi xiên lìn xiên quai, cầm kiếm tay, cổ đeo trái đấm (khối trịn làm từ gỗ đóng nhiều đinh nhọn xung quanh) Qua nơi ô uế (bệnh viện, nghĩa địa, chuồng gia súc…), Ông Bổn rời phần xác, phải có người bên cạnh đọc triệu để mời ơng trở lại Ơng Lý Ngọc Ẩn Tào kê (Chủ lễ) miếu Tam Sơn cho biết: “Ngày nghinh, tơi hầu kiệu để có tới nhà thương, chỗ uế trược, ông dang xác ra, tơi phải triệu ơng lại Có nhiều đường uế trược, thành ông không chịu mà xác, trục lại” [Tư liệu vấn, 2017] Ngày nay, đoạn đường nghinh từ miếu bờ sông Hậu quay Để liên hệ mở rộng, chúng tơi giới thiệu sơ lược hình thức nhập đồng Nhị Vương miếu xã Đa Phước - huyện An Phú, đối diện thành phố Châu Đốc bên sông Hậu Nhị Vương Tam Sơn Quốc Vương Sau năm 1975, họ kể rằng, Nhị Vương ẩn sĩ tên Lương Hà, với hai anh em kết nghĩa cứu giúp Đinh Bộ Lĩnh lần bị vây bắt Sau lên ngôi, Đinh Tiên Hồng phong vương cho ba ơng Miếu Nhị Vương có kiến trúc đơn giản, nội thất có cấu trúc thờ tự điển hình người Hoa ba Thiên Hậu - Ông Bổn - Quan Đế Những thần linh thường xác Phước Đức Chánh Thần, Tam Sơn Quốc Vương, Quan Đế, Thiên Hậu,… chủ yếu để chữa bệnh cho dân chúng Khi nhập đồng, phần xác bơi mặt, xỏ xiên lìn, ngồi ghế đinh ghế dao,… tương tự miếu Tam Sơn Tuy nhiên, miếu Tam Sơn có phần xác cố định, miếu Nhị Vương có tính đồng tham dự cộng đồng Bên cạnh “người chọn”, tượng nhập xác xuất nhiều dân thường tham dự buổi lễ Những trạng thái xuất thần nhận định đóng vai trị định hình thành người thành viên cộng đồng Những nghi thức giúp người đạt tới mối tương quan tối ưu đơn độc giao tiếp, nhu cầu quan trọng hàng đầu đời sống [A A Belik, 2000: 239] Qua hình thức nhập đồng người Hoa, nhận thấy vận dụng kết hợp phương thức khai thác tiềm bí ẩn người, nhằm đáp ứng nhu cầu tâm lý điều chỉnh hành vi cá nhân, góp phần trì ổn định cho cộng đồng KẾT LUẬN Tóm lại, Ơng Bổn loại hình tín ngưỡng bình dân, vai trị phúc thần bảo hộ vùng đất sở tại, nên quan niệm địa phương vị thần khác Đối với người Hoa gốc Triều Châu cư trú khu vực Châu Đốc, họ xem Tam Sơn Quốc Vương Ơng Bổn cộng đồng Đây tín ngưỡng họ mang theo hành trình di cư đến nhiều nơi có Việt Nam ta, ba vị thần gắn liền với ba núi quê cũ họ Cùng với tín ngưỡng Tam Sơn Quốc Vương, nghi thức nhập đồng tồn hàng trăm năm từ người Hoa có mặt Châu Đốc, trở thành sắc thái văn hóa đặc sắc làm đa dạng, phong phú thêm giá trị văn hóa cộng đồng dân tộc Việt Nam 30 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI TÀI LIỆU THAM KHẢO A A Belik (2000), “Văn hóa học - Những lý thuyết nhân học văn hóa” (Đỗ Lai Thúy & Hồng Vinh & Huyền Giang dịch), Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật Lâm Tâm (1994), Người Hoa An Giang, Chi hội Văn nghệ dân gian An Giang & Hội Văn nghệ Châu Đốc Margaret Chan (2020), “The Chinese spirit-medium: Ancient rituals and practices in a modern world”, Biblioasia, Volume 16, Issue Nguyễn Hữu Hiếu (2010), Diễn trình văn hóa đồng sơng Cửu Long, Nxb Thời Đại Nguyễn Xuân Nghĩa (1984), “Ý nghĩa xã hội tín ngưỡng cộng đồng người Hoa vùng đồng sông Cửu Long”, Nhiều tác giả, Mấy đặc điểm văn hóa đồng sơng Cửu Long, Viện Văn hóa THREE MOUNTAIN KINGS WORSHIP OF CHINESE ETHNIC GROUP IN CHAU DOC CITY Abstract: Three Mountain Kings is a particular folk religion form of Teochew community, Chinese ethnic group in Chau Doc city, An Giang province This folk religion has been presented in Chau Doc since the Chinese arrived here, has existed for hundreds of years in this land, not only associated with the spiritual life of the residents, but also contributes to the richness of the population of local culture This study explores the origins of Three Mountain Kings folk religion, worship facilities, ritual practices, cultural and psychological values that affect the local Chinese In which, the author provides a lot of new information, mainly exploited through actual surveys Keywords: Chau Doc, Chinese ethnic group, folk religion, Three Mountain Kings ... 2.2 Thực hành tín ngưỡng Tam Sơn Quốc Vương người Hoa Châu Đốc Nghi thức nhập đồng người Hoa nhóm phương ngữ Triều Châu Châu Đốc biết đến từ tín ngưỡng Tam Sơn Quốc Vương, tín ngưỡng đời thời... Thiết chế tín ngưỡng Tam Sơn Quốc Vương người Hoa Châu Đốc Tam Sơn Quốc Vương hình thái tín ngưỡng đặc thù người Triều Châu, bắt nguồn từ quan niệm sùng bái núi non cư dân Hoa Nam cổ xưa Tín ngưỡng. .. Sơn miếu” đối tượng thờ cúng miếu Tam Sơn Quốc Vương, người dân lại gọi miếu Ông Bổn Bởi, Ông Bổn xem vị phúc thần sở tại, người Tiều Châu Đốc Tam Sơn Quốc Vương Ơng Bổn cộng đồng Mặt khác, cư

Ngày đăng: 10/02/2023, 17:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w