1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nghiên cứu thành ngữ Trung - Việt mang thành tố rồng

11 381 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 562,66 KB

Nội dung

Bài viết Nghiên cứu thành ngữ Trung - Việt mang thành tố rồng thông qua khảo sát và đối chiếu trên ba bình diện ngôn ngữ: ngữ pháp - ngữ nghĩa - ngữ dụng, mang đến một cái nhìn tổng thể về thành ngữ tiếng Trung Quốc và thành ngữ tiếng Việt mang thành tố “rồng”, giúp người đọc có thể hiểu hơn về các nét tương đồng và khác biệt giữa ngôn ngữ và văn hóa của hai dân tộc, cung cấp một tài liệu tham khảo hữu ích trong giảng dạy, nghiên cứu ngôn ngữ và biên soạn từ điển Việt - Trung, Trung - Việt.

đời sống người Việt, vật xuất nhiều cả, xuất vừa thực vừa hư, vừa gần, vừa xa, vừa giản dị lại vừa linh thiêng: Rồng chầu mặt nguyệt (龙崇拜月亮), Lưỡng long tranh châu (二龙戏珠), Thêu rồng vẽ phượng (绣龙画凤); Thời phong kiến, rồng trở thành biểu tượng quyền lực thiên tử Hình tượng rồng mang vẻ cao q, tơn nghiêm, tượng trưng cho uy quyền: long nhan, long trượng, long thể,… Rồng đứng đầu tứ linh “long ly quy phượng - 龙鳞龟凤” Tư rồng thành ngữ người Việt phức tạp, lúc quán ý biểu đạt hình tượng Để người giàu sang đến thăm người nghèo hèn có thành ngữ: “Rồng đến nhà tơm – 龙到虾家”, cịn người thỏa mãn mong ước cao sang lại nói: “Như rồng gặp mây – 如 龙见云” Kiểu kết hợp “rồng - phượng” thành ngữ Việt Nam phổ biến, thường hiểu theo nghĩa tích cực, quen thuộc rồng thời vận, hanh thông “rồng gặp mây yếu tố thời vận “rồng nằm cạn” khơng cịn vùng vẫy, múa may được, cịn trơ hình hài: “Rồng nằm bể cạn giơ râu” Rồng mang dáng dấp phong thái viết chữ phóng khống, khơng gị bó “rồng bay phượng múa (龙翔凤舞)” nét vẽ tự ý, không cần kiểu mẫu, khơng khác rắn bị chạy quanh “Vẽ rồng vẽ rắn (画龙画蛇)” Lời nói vậy, nói ngụy biện, thêm bớt, khơng có cứ, người ta cho người : "Nói rồng nói rắn" Rồng, tóm lại, biểu tượng văn hóa, đời từ nỗ lực người việc tìm hiểu nhận thức giới tự nhiên Nếu nước phương Tây coi rồng biểu tượng cho xấu xa, độc ác, đối tượng mà người cần phải chinh phục; ngược lại Việt Nam Trung Quốc, hai đất nước thuộc phương Đông lại xem rồng biểu tượng cho tốt đẹp, may mắn thịnh vượng Rồng thành ngữ Trung Quốc Việt Nam mang tầm vóc cao quý sức sống tâm linh vĩnh Rồng ẩn nhiều phương diện sống hai quốc gia: từ văn hóa, nghệ thuật, văn chương, binh pháp, ẩm thực đến phong thủy, địa, khát khao vươn “hóa rồng” chinh phục sức mạnh tối cao tự nhiên người 2.2.3 Đặc điểm ngữ dụng Ngữ dụng, tức sử dụng ngơn ngữ, q trình người diễn đạt lựa chọn ngơn ngữ thích hợp để thể nội tâm tùy theo ngữ cảnh đặc biệt Chìa khóa thành công giao tiếp ngôn ngữ nằm việc hai bên hiểu ý nghĩa lời nói Bảng Sắc thái biểu cảm thành ngữ Trung - Việt mang thành tố “rồng” Sắc thái Thành ngữ Thành ngữ tiếng TQ Thành ngữ tiếng Việt Nghĩa tiêu cực 25 (6,76%) 21 (18,1%) Nghĩa trung tính 333 (90%) 28 (24,14%) Nghĩa tích cực Tổng 12 (3,24%) 67 (57,76%) 370 (100%) 116 (100%) Mỗi thành ngữ mang sắc thái biểu cảm khác nhau, đồng thời, thành ngữ dùng ngữ cảnh khác cho hiệu giao tiếp không giống Thành 68 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI ngữ chữ Hán mang thành tố “rồng” mang sắc thái trung tính chiếm đa số, đòi hỏi người giao tiếp kỹ lưỡng dùng So với sử dụng thành ngữ trung tính việc sử dụng thành ngữ mang ý nghĩa tích cực tiêu cực hoàn toàn, sức biểu đạt mạnh hiểu rõ nghĩa cụm từ, ta dùng sai hơn, chất thành ngữ đặc tả sắc thái Thành ngữ đơn vị ngôn ngữ sử dụng thường xuyên lời ăn tiếng nói người Hoa “chữ ý nhiều”, số lượng thành ngữ sử dụng phổ biến chiếm tỷ lệ lớn Theo thống kê mức độ sử dụng thành ngữ tiếng Trung Quốc mang thành tố "龙", có 176 thành ngữ phổ biến (chiếm 47,57%), 122 thành ngữ dùng (chiếm 32,97%), 72 thành ngữ thường dùng (chiếm 19,46%) Trong thành ngữ tiếng Trung Quốc kể đến như: 龙德在田 (Long đức điền), 画龙点晴 (Vẽ rồng điểm mắt), 酒龙诗虎 (Rượu rồng thơ hổ), 日角龙颜 (Uy nghi đường bệ), 雀马鱼龙 (Trân cầm dị thú), Các thành ngữ dùng chiếm số lượng lớn, thành ngữ cổ không phù hợp với bối cảnh thời đại mới, hàm nghĩa chúng sâu sắc nên người dùng mang tâm lý “sợ sai” sử dụng: 亢龙有悔 (Kháng long hữu hối), 龙跧虎卧 (Long thuyên hổ ngọa), Trong thành ngữ tiếng Việt, thành ngữ vốn quen thuộc như: Cá [chép] hóa rồng (1 Học trò thi đỗ đạt vinh hiển; Người thỏa chí, toại nguyện, thành đạt), Chạm rồng trổ phượng (1 Trang trí lộng lẫy, tinh xảo, cầu kỳ; Sự tô điểm rối rắm, rườm rà), Đầu rồng tơm/rắn (1 Việc đầu hưng thịnh, sau suy yếu; Chuyện lúc khởi đầu to tát, đẹp đẽ kết thúc lại chẳng gì; Sự cọc cạch, khơng tương xứng phận có phẩm chất khác biệt chỉnh thể), Các thành ngữ dùng chiếm số lượng nhỏ, chủ yếu dùng văn viết, văn cổ, ví dụ: Dựa mạn thuyền rồng (Được vua chọn làm cung phi, làm vợ lấy người giàu sang), Mả táng hàm rồng (Gặp may mắn, tự nhiên ngày phát đạt thịnh vượng, [tưởng như] mồ mả tổ tiên chôn vào chỗ đất đẹp), Thành ngữ tiếng Trung Quốc thành ngữ tiếng Việt mang thành tố “rồng” dù có chênh lệch số lượng tính dụng, có nhiều điểm tương đồng Các thành ngữ phần lớn sử dụng rộng rãi, vốn quen thuộc lời ăn tiếng nói người dân Hình tượng bí ẩn lồi rồng kích thích nhiều lối so sánh tưởng tượng, cách ẩn dụ hoán dụ gần với tượng bình dị sống nhân dân Chính vậy, lồi vật vốn kiêu kỳ, lớn lao, có tần suất xuất nhiều hai quốc gia Trung Quốc - Việt Nam KẾT LUẬN Hình tượng rồng khơng xuất ngơn ngữ thành văn mà cịn nâng lên thành tín ngưỡng dân gian, thể nghệ thuật trang trí truyền thống hội họa, điêu khắc,… để biểu đạt khát vọng thành công, phú quý Tìm hiểu thành ngữ Trung Việt mang thành tố “rồng”, ta thêm nhiều hội tìm hiểu ngơn ngữ đặc trưng văn hóa hai nước Từ kết nghiên cứu khảo sát 370 thành ngữ tiếng Trung Quốc mang thành tố “龙”, 116 thành ngữ tiếng Việt mang thành tố “rồng tám đại từ điển thành ngữ tiếng Trung Quốc thành ngữ tiếng Việt, kết so sánh đối chiếu thành ngữ Trung - Việt mang thành tố “rồng” cách hệ thống tồn diện ba bình diện TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 61/2022 69 ngơn ngữ khơng góp phần làm rõ giá trị văn hóa hai dân tộc, giúp cho việc lĩnh hội nội dung, ý nghĩa, cách sử dụng thành ngữ hai ngôn ngữ trở nên dễ dàng hơn, đồng thời cung cấp tài liệu tham khảo mang tính ứng dụng cao, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, nghiên cứu ngôn ngữ biên soạn từ điển TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Thị Thanh Nga (2017), “Dấu ấn rồng tâm thức người Việt qua tục ngữ, thành ngữ, ca dao”, Tạp chí Văn học Nghệ thuật, số 401 Liêu Linh Chuyên (2014), “Sự khác nội hàm văn hóa hai từ Rồng (龙, Dragon) Chó (狗, Dog) ngơn ngữ Việt - Hán – Anh”, Tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống, số Phan Phương Thanh (2019), “Thành ngữ có từ ngữ lồi vật từ lý thuyết ngôn ngữ học tri nhận”, Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế Ham Myoung Ja (2019), “Thành ngữ chứa tên vật tiếng Hàn Quốc (So sánh với tiếng Việt tương đương)”, Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh Đỗ Thị Thu Hương (2017), “Thế giới động vật thành ngữ tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống, số 10 Lê Thị Hương (2015), “Thành ngữ, tục ngữ Hàn Quốc nói động vật thực vật (Một vài so sánh với Việt Nam)”, Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHQGHN - Đại học KHXH&NV Vũ Dung, Vũ Thúy Anh, Vũ Quang Hào (1993), Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt Nam, Nxb Giáo Dục Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Liêm (2012), Từ điển thành ngữ Việt Nam, Nxb Lao động Nguyễn Lực, Lương Văn (1978), Thành ngữ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội A STUDY ON CHINESE AND VIETNAMESE IDIOMS WITH THE “DRAGON” ELEMENT Abstract: " 龙 ", meaning "dragon/long/thin" in Vietnamese, is a mysterious cultural phenomenon, a sacred symbol related to the Vietnamese legend of "Children of the Dragon, Grandchildren of the Immortal" The dragon is at the first rank of the supernatural creatures, namely: dragon, unicorn, turtle, phoenix The dragon symbolizes the supreme authority of the sons of Heaven and has a special position in the religious culture of the two nations - Vietnam and China Therefore, the number of idioms with the element "dragon" is so plentiful that it has become an important part of the idiom legacy of the two countries The article conducted some surveys and comparisons on three linguistic aspects: grammar, semantics, pragmatics, the article provides an overview of Chinese idioms and Vietnamese idioms, including the "dragon" element The readers would be able to gain better understanding of the similarities and differences between the languages and cultures of the two nations Meanwwhile, the article would become a useful reference for linguistic researching, language teaching and Vietnamese - Chinese, Chinese - Vietnamese dictionary compiling Keywords: Idioms, dragon, Chinese, Vietnamese, Comparative ... “龙”, 116 thành ngữ tiếng Việt mang thành tố ? ?rồng tám đại từ điển thành ngữ tiếng Trung Quốc thành ngữ tiếng Việt, kết so sánh đối chiếu thành ngữ Trung - Việt mang thành tố ? ?rồng? ?? cách hệ thống... hiểu thành ngữ Trung Việt mang thành tố ? ?rồng? ??, ta thêm nhiều hội tìm hiểu ngơn ngữ đặc trưng văn hóa hai nước Từ kết nghiên cứu khảo sát 370 thành ngữ tiếng Trung Quốc mang thành tố “龙”, 116 thành. .. dụng thành ngữ tiếng Trung Quốc mang thành tố "龙", có 176 thành ngữ phổ biến (chiếm 47,57%), 122 thành ngữ dùng (chiếm 32,97%), 72 thành ngữ thường dùng (chiếm 19,46%) Trong thành ngữ tiếng Trung

Ngày đăng: 10/02/2023, 17:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w