1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tieu luan cao học vai trò của truyền thông đối với cong nghiep van hoa chuẩn

31 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế càng đi vào chiều sâu thì văn hoá càng nổi lên là một trong những trụ cột chính của sự hợp tác Những vấn đề trọng tâm được đặt ra đối với các quố[.]

MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế vào chiều sâu văn hoá lên trụ cột hợp tác Những vấn đề trọng tâm đặt quốc gia, như: đối thoại văn hoá văn minh, sách nhằm bảo vệ, phát huy đa dạng văn hoá vấn đề xuất nhập sản phẩm văn hoá Nhiều nước trọng đến phát triển ngành cơng nghiệp văn hố, xem biện pháp hữu hiệu Cơng nghiệp văn hóa khơng có khả to lớn việc truyền bá, bảo vệ, phát huy sắc, giá trị văn hoá dân tộc, mà giữ vai trò ngành kinh tế mũi nhọn kinh tế tri thức Phát triển cơng nghiệp văn hố liên quan đến thị trường hàng hoá văn hoá, giá trị thương mại, liên quan đến sách văn hố, sách đầu tư, thay đổi hệ thống pháp lý hệ thống đánh giá hoạt động sản phẩm văn hố quốc gia q trình hội nhập Phát triển cơng nghiệp văn hóa khơng thể khơng ý tới hai yếu tơ quan trọng sáng tạo truyền thông Sáng tạo khâu then chốt sản phẩm văn hóa, yếu tố cạnh tranh định công nghiệp văn hóa Truyền thơng có vai trị quan trọng việc quảng bá, định hướng, điều tiết thị trường công nghiệp văn hóa, tạo trào lưu, luồng dư luận, tác động vào trạng thái cảm xúc người môi trường để sản phẩm văn hóa phát triển Mặc dù nước ta bước đầu hình thành cơng nghiệp văn hóa, việc xã hội hoá, đẩy mạnh hoạt động sản xuất, kinh doanh sản phẩm văn hố có bước tiến Tuy vậy, lúng túng để tìm chế, giải pháp thích hợp cho phát triển văn hóa bối cảnh Những vấn đề việc đưa định nghĩa, xác định lĩnh vực phát triển cơng nghiệp văn hóa, luật quyền, luật sở hữu trí tuệ cịn nhiều bất cập, hạn chế Mặc dù nhận thấy truyền thơng có vai trị lớn hoạt động trị, kinh tế, văn hóa xã hội việc đánh giá vai trị truyền thơng cơng nghiệp văn hóa chưa quan tâm mức Trên thực tế, truyền thơng tự đem nguồn lợi kinh tế không nhỏ phục vụ lợi ích ngành truyền thơng, cơng nghiệp văn hóa, truyền thơng cần quan tâm tìm hiểu, đánh giá có sách phù hợp để phát triển cơng nghiệp văn hóa lợi ích quốc gia Nhiều kinh tế giới, phát triển ngành công nghiệp văn hoá chiếm tỉ trọng đáng kể tổng thu nhập quốc dân, chí trở thành mũi nhọn xuất Trong Việt Nam nhận thức thực tiễn để phát triển ngành cơng nghiệp văn hố cịn sơ khai Thực tế ảnh hưởng lớn đến nhu cầu, khả sáng tạo, hưởng thụ giá trị văn hoá nhân dân Thực tế làm hạn chế việc tuyên truyền chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển sâu rộng nâng cao chất lượng văn hóa dân tộc, gắn kết chặt chẽ đồng với phát triển kinh tế - xã hội, làm cho văn hóa thấm sâu vào lĩnh vực đời sống xã hội, tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại Khơng phát triển cơng nghiệp văn hóa, khơng ảnh hưởng đến q trình đại hố văn hố dân tộc mà cịn biểu yếu thế, khơng cạnh tranh với sản phẩm văn hoá nước ngồi Nếu khơng vượt qua thách thức này, mặt trái nó, mặt phải chịu thua thiệt kinh tế, mặt khác tính phụ thuộc tăng, điều đồng nghĩa phải đối diện với hệ luỵ khôn lường văn hố góc độ xây dựng phát triển người, việc giữ gìn, phát huy sắc văn hoá dân tộc bối cảnh Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRUYỀN THƠNG VÀ CƠNG NGHIỆP VĂN HĨA 1.1 QUAN NIỆM VỀ TRUYỀN THƠNG 1.1.1 Khái niệm truyền thơng Có nhiều quan điểm khái niệm truyền thông như: - Của John R Hober (1954)truyền thơng q trình trao đổi tư ý tưởng lời - Theo Gerald Miler (1966) truyền thơng quan tâm tới tình hành vi, nguồn thông tin truyền nội dung đến người nhận với mục đích tác động đến hành vi người nhận Ngồi dẫn hàng trăm định nghĩa khác truyền thơng, định nghĩa, quan điểm có khía cạnh hợp lý riêng Nhưng thực chất truyền thơng q trình trao đổi, tương tác thơng tin với vấn đề đời sống cá nhân, nhóm xã hội, từ tăng vốn hiểu biết chung, hình thành thay đổi nhận thúc, thái độ chuyển đổi thành hành vi cán hân, nhóm xã hội Truyền thơng có gốc từ tiếng Latinh là“communicare” nghĩa biến thành thơng thường, chia sẻ, truyền tải Từ quan điểm ta cót hể đưa khái niệm chung truyền thông sau: Truyền thơng q trình liên tục trao đổi thơng tin, tư tưởng tình cảm… chia sé kĩ kinh nghiệm hai nhiều ngưòi nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau, thay đổi nhận thức… 1.1.2 Sự đời phát triển truyền thông Truyền thông đời phát triển với trình hình thành phát triển cúa xã hội loài người, sán phẩm xã hội người, yếu tố động lực kích thích phát triển xã hội đồng thời tiêu chí đánh giá trình độ phát triển; báo thể diện mạo văn hóa người, cộng đồng người quốc gia Thời kỳ sơ khai loài người thời kỳ sơ khai truyền thông Cùng với ngôn ngữ lời nói q trình phát triển văn minh nhân lọai truyền thơng lời nói chủ yếu Giai đoạn thứ truyền thơng việc hình thành chữ viết Chữ viết đời phát triển đến người sáng tạo kỹ thuật in làm báo in Ðầu kỷ XX phát đời phát triển nhanh chóng Những năm 30 kỷ XX, truyền hình đời phát triển mạnh mẽ vào năm 50 Năm 1967, quốc phịng Mỹ, thử nghiệm thành cơng 10 máy vi tính; 10 năm sau hệ thống máy vi tính tồn cầu khai sinh Hiện nay, mạng thơng tin tồn cầu INTERNET–xa lộ thơng tin siêu tốc, kênh truyền thông đa phương tiện kết nối tồn nhân loại lại với Trong q trình phát triển truyền thơng nay, xu hưóng đại chúng phi đại chúng hóa đan xen phát triển Các phương tiện truyền thông phát triển cạnh tranh gay gắt, hợp tác chặt chẽ nhằm tạo hiệu ứng xã hội mạnh mẽ 1.1.3 Các phương tiện truyền thông phổ biến: Ngày nay, có nhiều phương tiện truyền thơng để người làm công tác marketing tiếp cận với khách hàng: phương tiện điện tử (truyền hình, internet di o ), báo chí, thư chào hàng trực tiếp, bán hàng qua điện thoại, web Thậm chí quan hệ cơng chúng (PR) phương tiện giao tiếpvới khác hhàng tiềm -Internet đứng đầu phương tiện thông tin đại chúng.45,6% số người độ tuổi từ 18–54 cho biết: họ chọn Interne phương tiện truyền thơng hấp dẫn -Truyền hình phương tiện truyền thông quan trọng, nhiều khán giả quan tâm theo dõi, ngồi truyền hình kà kênh truyền thông thu hút đối tượng, độ tuổi theo dõi -Báo chí phương tiện truyền thơng phổ biến với đa dạng thể loại báo giấy, báo điện tử Hiện nay, báo điện tử có vai trị lớn việc chuyển tải thơng tin lúc, nơi liên tục cập nhật, với khả tương tác cao, hiệu xã hội to lớn, giàu tiềm phát triển kinh tế Như vậy, phong phú phương tiện truyền thông, với nội dung đa dạng phản ánh đáp ứng nhu cầu đời sống xã hội, truyền thông trở thành phương tiện quan trọng giúp người tăng cường mối quan hệ, giao tiếp tương tác với Là kênh thông tin quan trọng phục vụ Chính trị, Kinh tế, Văn hóa, An ninh - Quốc phịng, phát triển ngành truyền thông điều kiện thuận lợi để ngành cơng nghiệp văn hóa phát triển 1.2 Quan niệm cấu cơng nghiệp văn hóa Sự phát triển áp dụng thành tựu công nghệ-kỹ thuật xuất bản, kỹ thuật ghi âm, ghi hình, chữ điện tử, mạng lưới truyền thông kỹ thuật số…những thập kỷ gần lĩnh vực văn hóa, làm cho sản phẩm văn hóa-nghệ thuật sản xuất với khối lượng lớn Trong kinh tế thị trường, thực tế làm cho nhận thức từ lý thuyết đến thực tiễn cơng nghiệp văn hóa bàn thảo nhiều 1.2.1 Quan niệm giới cơng nghiệp văn hóa Cơng nghiệp văn hóa xuất gắn với văn hóa đại chúng, bắt đầu khoảng từ kỷ XX Văn hóa đại chúng (mass culture), hiểu ngắn gọn văn hóa xã hội đại chúng - xã hội, hình thành điều kiện: gia tăng số lượng người lao động; phát triển trình sản xuất, tiêu thụ lớn theo chế thị trường; mở rộng không giới hạn không gian nhờ tiến giao thông, thông tin; q trình thị hóa tập trung dân cư thị đời sống trị dân chủ Nền văn hóa có đối tượng thụ hưởng đại đa số dân chúng - người khơng có có trình độ giáo dục mức độ tương đối Những giá trị văn hóa phổ cập, truyền bá thông qua phương tiện thông tin đại chúng báo chí, truyền ngày truyền hình, internet…Một vài thập kỷ trở lại đây, người ta khơng nói đến ảnh hưởng văn hóa đại chúng Mỹ, văn hóa đại chúng phương Tây…, mà cịn nói đến văn hóa đại chúng Nhật, Hàn Quốc số nước khác châu Giờ văn hóa đại chúng ngày phát triển đáp ứng, nuôi dưỡng nhu cầu tầng lớp thị dân mới, tầng lớp trung lưu, người làm cơng ăn lương, tầng lớp có trình độ học thức cao giai đoạn đầu, văn hóa đại chúng xuất với ngành cơng nghiệp văn hóa ảnh hưởng nó, có nhận thức khác quan niệm vai trị cơng nghiệp văn hóa Khái niệm “cơng nghiệp văn hóa” xuất Mỹ, sau quan niệm số học giả phương Tây Những thập kỷ cuối kỷ XX, văn hóa đại chúng xuất nhiều nước giới, cơng nghiệp văn hóa nhận thức đầy đủ từ lý thuyết đến thực tiễn Thời kỳ đầu cơng nghiệp văn hóaxuất hiện, có quan niệm xem bước thụt lùi sáng tạo văn hóa, nhấn mạnh mặt tiêu cực cơng nghiệp văn hóa Những ý kiến cho rằng, khác với trình sản xuất, thưởng thức giá trị văn hóa theo phương thức cổ điển, văn hóa đại chúng khơng thể hết chiều sâu, chiều cao sáng tạo văn hóa Cơng nghiệp văn hóa làm văn hóa đại chúng, thứ văn hóa phục vụ số đơng, khơng phải văn hóa “bản gốc” mà văn hóa “bản thế” (có thay thế, hỗ trợ sáng tạo máy móc) Họ nhấn mạnh, trước hết sáng tạo văn hóa cá nhân Và sản phẩm văn hố sáng tạo mang dấu ấn cá nhân, có tính độc đáo, tính đơn nó, nên khác với sản phẩm văn hóa sản xuất hàng loạt công nghiệp Những học giả người Mỹ Max Horkheimer (1895-1973) Theodor Adorno (1902-1969) quan niệm văn hoá đại chúng giống nhà máy sản xuất hàng loạt sản phẩm văn hoá theo tiêu chuẩn định để lôi kéo quần chúng vào hưởng thụ cách bị động Nhu cầu giải trí cơng chúng đáp ứng cách dễ dàng, sẵn có, thơng qua việc tiêu dùng sản phẩm văn hố đại chúng Điều khiến người trở nên dễ lòng thoả mãn, cho dù điều kiện kinh tế có khó khăn nào, sản phẩm văn hố sản xuất hàng loạt hiểm hoạ giá trị nghệ thuật chân (cấp cao) Theo họ, cơng nghiệp văn hố kích thích nhu cầu sai lầm, thứ tạo thỏa mãn giá trị kinh tế làm hạn chế sáng tạo người Những địi hỏi chân người, ngược lại, tự do, sáng tạo hạnh phúc thực Chính người làm ngành cơng nghiệp văn hoá tuyên bố để thoả mãn nhu cầu giải trí, họ lại che giấu cách thức tiêu chuẩn hố nhu cầu việc xúi giục người tiêu dùng thèm muốn sản phẩm ngành công nghiệp Hậu sản xuất hàng loạt trì chế thị trường hàng loạt mà cá tính sở thích riêng cá nhân người tiêu dùng ngày không coi trọng thân người tiêu dùng dễ thay đổi hàng hố mà họ mua Một số học giả phương Tây có quan niệm cơng nghiệp văn hóa xuất tất yếu phát triển túy kỹ thuật, điều làm cho người tiêu dùng văn hóa khơng có lựa chọn Họ cho có hàng triệu người tham gia vào cơng nghiệp văn hố, q trình tái sản xuất cần thiết, khơng thể tránh khỏi việc hàng loạt nhu cầu giống nơi đáp ứng sản phẩm giống Hơn nữa, có mâu thuẫn số lượng ỏi trung tâm sản xuất số lượng lớn vùng tiêu thụ nằm rải rác khắp nơi, nên địi hỏi có tổ chức lên kế hoạch nhà quản lý Và tiêu chuẩn hàng hoá trước tiên dựa vào nhu cầu khách hàng, hàng hóa văn hóa ngành cơng nghiệp đưa lại dễ dàng chấp nhận, thực tế, sức mạnh kỹ thuật đại xã hội sức mạnh kẻ lực kinh tế chi phối xã hội Cái mà cơng nghiệp văn hóa đạt tiêu chuẩn hố q trình sản xuất hàng loạt, loại bỏ phân biệt tính lơ gích sản phẩm tính lơ gích hệ thống xã hội Bước nhảy vọt từ điện thoại đến đài phát thực tách bạch vai trò Với dịch vụ thứ nhất, người sử dụng có vai trị chủ động tự Nhưng loại hình dịch vụ thứ hai biến tất người tham gia sử dụng thành người nghe họ phải theo dõi chương trình truyền gần giống Một điểm mà giới nghiên cứu nhấn mạnh, phụ thuộc lẫn ngành cơng nghiệpvề phương diện kinh tế Ví dụ phụ thuộc cơng ty phát thanh, truyền hình lớn mạnh vào công ty điện lực, phụ thuộc công nghiệp điện ảnh nhà băng Nền kinh tế tư chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ kéo theo phát triển ngành công nghiệp văn hoá với xuất hàng loạt sản phẩm văn hoá sản xuất hàng loạt Nhu cầu công chúng đáp ứng thông qua sản phẩm hàng loạt với chất lượng, kiểu loại khác Người tiêu dùng khơng có hội để phân loại hàng hố nhà sản xuất làm hộ Mọi loại sản phẩm văn hoá dường nằm cấu trúc định Sự phát triển cơng nghiệp văn hố dẫn đến chiếm ưu chi tiết kỹ thuật, kỹ xảo thân sản phẩm văn hoá Tất theo cơng thức định Trong cơng nghiệp văn hố, rập khn điều đương nhiên, tất phải theo kiểu cách định Khả tiêu thụ, tạo lợi nhuận đặt lên hàng đầu, khó có hội phát triển Nhà sản xuất ngần ngại với sản phẩm chưa thử thách tính hấp dẫn người tiêu dùng Nhà sản xuất phim ngần ngại sử dụng kịch sách bán không chạy Ngồi ra, cách nhìn tiêu cực cịn xuất ngành cơng nghiệp văn hố làm cho văn hóa có trộn lẫn trình độ cao thấp với Tính nghiêm túc loại hình nghệ thuật cao cấp bị tiêu diệt tính tốn cho hiệu kinh doanh Dù ngành cơng nghiệp văn hố xem xét, tính tốn đến nhu cầu, sở thích người dân hệ thống ấy, người dân khơng đóng vai trị chủ chốt mà vị trí thứ yếu, đối tượng tính tốn phận cơng nghiệp máy móc Khách hàng khơng phải thượng đế, chủ thể mà đối tượng bị động công nghiệp Những quan điểm khẳng định, phương tiện truyền thông đại chúng ngày phát triển phục vụ cho cơng nghiệp văn hố Nó khơng tính đến lợi ích dân chúng mà chạy theo tiếng nói chủ nhân nhà tư cơng nghiệp văn hố, động lợi nhuận núp vỏ bọc hình thức văn hố, họ theo đuổi mục đích lợi nhuận cách gián tiếp Tính độc lập, sáng tạo nghệ sĩ khó vượt qua rào cản hàng loạt tác động bên vận hành theo chế thị trường chi phối Thực ra, quan niệm nhấn mạnh mặt tiêu cực công nghiệp văn hóa hóa khơng phải khơng có lý, hoạt động sản xuất, kinh doanh sản phẩm văn hóa mục đích kinh tế Ngay thời kỳ mình, C Mác phê phán tình trạng biến văn hố thành sản phẩm cơng nghiệp phục vụ cho tìm kiếm lợi nhuận giai cấp tư sản Bản chất xã hội khơng thay đổi thời kỳ bùng nổ cách mạng khoa học công nghệ Tuy nhiên, không nên nhìn thấy mặt tiêu cực cơng nghiệp văn hố mà cần rõ mặt tích cực lĩnh vực Ngành cơng nghiệp văn hố có khả tác động mạnh mẽ vào đời sống quảng đại quần chúng nhân dân, đáp ứng nhu cầu văn hoá đa dạng phức tạp xã hội Sự phát triển ngành cơng nghiệp văn hố góp phần tạo nên q trình đa dạng hố dân chủ hố tri thức cho xã hội Nó có khả cung cấp truyền bá sâu rộng đời sống xã hội hàng loạt thông tin lĩnh vực văn hoá khác nhau, đáp ứng nhu cầu tinh thần xã hội Đến Hội nghị Thượng đỉnh hoạt động văn hóa tổ chức Stockholm (Thụy Điển) tháng 4-1998, thuật ngữ công nghiệp văn hóa gần 200 quốc gia thơng qua Tuy có nhiều quan niệm khác Trong UNESCO gọi ngành cơng nghiệp văn hóa (Cultural industries) Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới (WIPO) gọi công nghiệp quyền (Copyright industries), người Mĩ coi cơng nghiệp giải trí (Entertainment industries), Hội đồng Anh lại gọi kinh tế sáng tạo (Creative economy)…Gần đây, số Hội thảo quốc tế Diễn đàn văn hoá châu 2003, Thách thức sản phẩm dịch vụ văn hoá đàm phán thương mại quốc tế nước châu (2007), Diễn đàn cơng nghiệp văn hố Trung Quốc - ASEAN (2008)…, vấn đề công nghiệp văn hố chủ đề Các nhà nghiên cứu, nhà quản lý văn hoá quốc gia khẳng định thuật ngữ công nghiệp văn hoá gắn với tập hợp ngành kinh tế khai thác sử dụng hiệu tính sáng tạo kỹ sở hữu trí tuệ, sản xuất sản phẩm dịch vụ có ý nghĩa văn hố xã hội Có thể nói, dù nhìn góc độ quan niệm cơng nghiệp văn hóa thường nhấn mạnh đế hai yếu tố: công nghiệp sáng tạo Gọi công nghiệp thực ngành kinh doanh hùng mạnh, giàu tiềm Ngành kinh doanh dựa lực sáng tạo cá nhân lĩnh vực giải trí thơng qua phương tiện công nghệ đại Đây hệ thống liên kết phạm vi công nghiệp hoạt động sáng tạo nghệ sĩ với cơng chúng Chính theo quan niệm tổ chức UNESCO, GATT, Cơng nghiệp Văn hóa (cũng biết đến Công nghiệp sáng tạo), bao gồm sáng tạo, sản xuất phân phối sản phẩm dịch vụ mang tính chất văn hóa thường bảo vệ quyền Từ tổng hợp trên, nhà nghiên cứu đưa khái niệm: Chính phương tiện truyền thơng tạo cách giúp cho nhà tiếp thị giao tiếp với khách hàng người tiêu dùng tiềm Ngồi cịn giúp cá nhân hóa thương hiệu truyền tải thông điệp theo kiểu đối thoại thật thoải mái thành viên cộng đồng, điều giúp thu hẹp khoảng cách người bán hàng khách hàng, sản phẩm văn hóa, dễ dàng chấp nhận vậy, khả tiêu thụ sản phẩm diễn thuận lợi 2.2 TRUYỀN THƠNG ĐĨNG VAI TRỊ TUN TRUYỀN NHẬN THỨC VỀ CƠNG NGHIỆP VĂN HÓA Bàn đến vấn đề này, khơng tránh khỏi khó khăn Bởi phương diện nhận thức, khái niệm cơng nghiệp văn hố bước đầu bàn thảo Về phương diện thực tiễn, số lĩnh vực đời sống văn hoá nước ta bước đầu bước chập chững vào trình hoạt động theo phương thức cơng nghiệp văn hố Song xuất phát từ thực tiến phát triển ngành công nghiệp nhiều nước giới từ nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội, văn hoá nước ta, cơng nghiệp văn hóa có vai trị, ý nghĩa to lớn phát triển kinh tế-xã hội đại hóa văn hóa dân tộc 2.2.1 Nhận thức phát triển công nghiệp văn hóa với phát triển kinh tế-xã hội Trên giới từ kỷ XX, phát triển mạnh mẽ cơng nghiệp văn hóa tạo xu gắn kết kinh tế văn hóa Có thể nói cơng nghiệp văn hóa biểu tập trung mối quan hệ văn hóa kinh tế phát triển kinh tế thị trường Vai trị cơng nghiệp văn hóa phát triển kinh tế kinh tế-xã hội nước ta thấy phương diện: Thứ nhất, phát triển cơng nghiệp văn hóa với phát triển kinh tế-xã hội, nước ta, giải quyếtmối quan hệ văn hoá kinh tếtrong phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Quan niệm Đảng ta Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khoá X “Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta” nhấn mạnh: “Kinh tế thị trường sản phẩm văn minh nhân loại phát triển tới trình độ cao chủ nghĩa tư tự thân kinh tế thị trường không đồng nghĩa với chủ nghĩa tư Thực tiễn đổi nước ta chứng minh đầy sức thuyết phục việc sử dụng kinh tế thị trường làm phương tiện xây dựng chủ nghĩa xã hội Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thiết chế, cơng cụ ngun tắc vận hành kinh tế thị trường tự giác tạo lập sử dụng để giải phóng triệt để sức sản xuất, bước cải thiện đời sống nhân dân, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Phát triển kinh tế nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo, kinh tế nhà nước kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân Khuyến khích làm giầu hợp pháp đơi với xố đói, giảm nghèo; bước làm cho thành viên xã hội có sống ấm no, hạnh phúc, thực tiến công xã hội bước sách phát triển; tăng trưởng kinh tế đơi với phát triển văn hoá, y tế, giáo dục, bảo vệ , giải tốt vấn đề xã hội mục tiêu phát triển người Quan niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa xuất phát từ mối quan hệ văn hoá kinh tế mà thực tiễn lịch sử phát triển kinh tế xã hội nhân loại thời đại đòi hỏi.Tuyên bố Liên hợp quốc buổi lễ phát động Thập kỷ văn hoá giới phát triển (19881997) rằng: phát triển kinh tế “phải đem lại sống phồn vinh có chất lượng” , “văn hố đứng vị trí trung tâm điều tiết phát triển” phát triển phải “khởi đầu truyền bá văn hoá” Văn hoá vừa mục tiêu, vừa động lực cho phát triển kinh tế (kinh tế thị trường) làm cho trở nên có tính nhân văn, nhân Mặt khác mối quan hệ văn hoá kinh tế đặt thân kinh tế thị trường chủ nghĩa tư Trong Tuyên ngôn Đảng cộng sản (1848) C Mác Ph.ăngghen cho kinh tế thị trường tư chủ nghĩa biến tất sản phẩm mà người sáng tạo “thành giá trị trao đổi mà sản xuất vật chất sản phẩm tinh thần khơng thế” Những người hoạt động lĩnh vực sáng tạo văn hoá người làm thuê trả lương: “Bác sỹ, luật gia, tu sỹ, thi sỹ, bác học bị giai cấp tư sản biến thành người làm thuê trả lương nó” Như vậy, văn hố (hoạt động văn hoá, sản phẩm văn hoá) trở thành hàng hoá kinh tế thị trường từ chủ nghĩa tư xuất Do khoa học công nghệ phát triển, phương thức cơng nghiệp hố sản xuất ngày cao sản phẩm vật chất tinh thần ngày dồi dào, mặt khác thị trường tiêu thụ mở rộng khắp giới thúc đẩy kinh tế thị trường phát triển “Những sản phẩm làm tiêu thụ xứ mà tiêu thụ tất nơi trái đất nữa” Những đánh giá C.Mác Ph.ăngghen mối quan hệ văn hoá kinh tế phát triển kinh tế thị trường chủ nghĩa tư cách 160 năm, đến hồn tồn cịn có tác động mạnh mẽ gấp bội Mối quan hệ kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa giống kinh tế thị trường chủ nghĩa tư bản, song có biểu khác Văn hố khơng nguồn cung cấp sản phẩm hàng hoá cho kinh tế thị trường mà giữ vai trò định hướng giá trị cho hoạt động kinh tế thị trường Hoạt động kinh tế thị trường hướng tới mục tiêu văn hố mang tính xã hội chủ nghĩa - phát triển người, xã hội Sản phẩm văn hố trở thành hàng hố khơng phải sản phẩm hàng hoá kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Sản phẩm hàng hố văn hố khơng t lợi nhuận kinh tế mà trước hết lợi ích tinh thần, thoả mãn nhu cầu nâng cao lực tinh thần người Như vậy, mối quan hệ văn hoá kinh tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa không thúc đẩy kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển lượng (giá trị kinh tế) mà chất (giá trị tinh thần cao đẹp) Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa không tự phát triển thiếu tảng văn hố văn hố khơng phải sản phẩm thụ động kinh tế Phát triển sở kết hợp hài hồ kinh tế với văn hố phát triển động có hiệu vững Thứ hai, cơng nghiệp văn hố ngành kinh tế mới, đặc biệt, góp phần to lớn vào tăng trưởng kinh tế Trước hết, xây dựng phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa giải phóng lực lượng sản xuấttinh thần to lớn tiềm ẩn Trong lĩnh vực hoạt động văn hố (sản xuất tinh thần) có hàng chục vạn lao động có trình độ chun mơn, với hàng ngàn quan, đơn vị, doanh nghiệp hoạt động theo phương châm tạo sản phẩm văn hoá phục vụ có tính phúc lợi cho xã hội Nếu tồn lực lượng sản xuất chuyển sang sản xuất sản phẩm hàng hoá văn hoá cách hợp lý tạo nguồn thu nhập kinh tế to lớn cho đất nước Nhật Bản, Hàn Quốc… Để làm rõ điều này, chúng tơi xin trình bày khái lược lực lượng sản xuất tinh thần tiềm có: Lĩnh vực xuất in: có gần 50 nhà xuất bản, công ty nhà sách phát hành với tốc độ cơng nghiệp hố cao, phát triển đa dạng, cụ thể lĩnh vực xuất bản: Số lượng xuất tăng nhanh, năm 1990 đạt 2.923 đầu sách với 38.208 triệu năm 2003 lên tới 18.641 đầu sách với 243.830 triệu bản, chủ yếu dân bỏ vốn, thời gian tới số tăng gấp lần năm 2010 - Về lĩnh vực in: Cả nước gần 10 ngàn sở in (in lụa) hộ kinh doanh cá thể, phơ tơ copy, đánh máy vi tính, đóng xén gần 600 sở in cơng nghiệp, 12 sở in cổ phần hoá, 12.500 điểm mua bán, cho thuê sách tư nhân - Về lĩnh vực phát hành sách: Cả nước có 04 cơng ty phát hành sách Nhà nước cổ phần hố, có tới 10 ngàn điểm mua bán cho thuê sách tư nhân, khoảng 16 công ty trách nhiệm hữu hạn ... VỀ TRUYỀN THƠNG 1.1.1 Khái niệm truyền thơng Có nhiều quan điểm khái niệm truyền thông như: - Của John R Hober (1954 )truyền thông trình trao đổi tư ý tưởng lời - Theo Gerald Miler (1966) truyền. .. bỏ qua yếu tố phát triển truyền thơng tương ứng với 1.3.1 Truyền thơng với cơng nghiệp văn hóa Truyền thơng với mạnh ngành khai thác thông tin, công đoạn trung chuyển thông tin đáp ứng nhu cầu... dõi, truyền hình kà kênh truyền thơng thu hút đối tượng, độ tuổi theo dõi -Báo chí phương tiện truyền thông phổ biến với đa dạng thể loại báo giấy, báo điện tử Hiện nay, báo điện tử có vai trị

Ngày đăng: 10/02/2023, 15:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w