Khung tham chiếu chung Châu Âu về ngôn ngữ và các hàm ý ứng dụng trong kiểm tra đánh giá

19 2 0
Khung tham chiếu chung Châu Âu về ngôn ngữ và các hàm ý ứng dụng trong kiểm tra đánh giá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết Khung tham chiếu chung Châu Âu về ngôn ngữ và các hàm ý ứng dụng trong kiểm tra đánh giá trình bày một phần của kết quả nghiên cứu về thực trạng áp dụng khung CEFR trong kiểm tra đánh giá cho người học để đạt được các chuẩn đầu ra như yêu cầu cũng như các thuận lợi và hạn chế của việc áp dụng đó.

Tạp chí Khoa học Ngơn ngữ Văn hóa ISSN 2525-2674 Tập 6, Số 3, 2022 KHUNG THAM CHIẾU CHUNG CHÂU ÂU VỀ NGÔN NGỮ VÀ CÁC HÀM Ý ỨNG DỤNG TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Lê Thị Thanh Hải*; Phạm Thị Hồng Nhung; Nguyễn Hồ Hoàng Thuỷ; Phạm Anh Huy; Trần Thị Khánh Phước Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Tóm tắt: Kể từ đời, khung tham chiếu Châu Âu ngôn ngữ (CEFR) ứng dụng nhiều lĩnh vực có ảnh hưởng sâu rộng đặc biệt kiểm tra đánh giá Trên sở nguyên tắc ứng dụng khung CEFR, báo nghiên cứu thực trạng áp dụng khung CEFR vào kiểm tra đánh giá ĐHNN, ĐHH Phương pháp nghiên cứu định tính với hai hình thức gồm nghiên cứu văn vấn nhóm áp dụng Kết nghiên cứu nêu lên thực trạng áp dụng khung CEFR kiểm tra đánh hạn chế Từ đó, số đề xuất quy trình áp dụng đưa Từ khóa: CEFR, ứng dụng CEFR, kiểm tra đánh giá Mở đầu Ra đời vào năm 2001, sau thời gian thí điểm, khung tham chiếu châu Âu ngơn ngữ (CEFR) thang đặc tả nhiều khía cạnh lực cấp độ, kỹ năng, gồm mơ tả, điểm tham chiếu chung trình bày theo bậc lực hướng dẫn liên quan đến việc xây dựng chương trình, cách thức chiêm nghiệm, tự học, tự đánh giá Kể từ đời, khung tham chiếu phổ biến xây dựng chương trình, biên soạn tài liệu dạy học, định hướng cho hoạt động khảo thí, định chuẩn lực giáo viên áp chuẩn đào tạo (Little, 2005, 2006) Tại châu Á, với Việt Nam, số nước khác Nhật Bản, Thái Lan, Trung Quốc áp dụng khung tham chiếu lực châu Âu CEFR qui mô khác (xem Schmidt cộng sự, 2010) Tuy nhiên lộ trình áp dụng khung CEFR nước thường liền với qui trình: nghiên cứu – áp dụng thí điểm qui mô nhỏ - đánh giá – điều chỉnh để áp dụng đại trà, Việt Nam, việc nghiên cứu áp dụng khung CEFR trước q trình ứng dụng cịn hạn chế Cùng với việc triển khai Quyết định 1400/QĐ-TTg Thủ tướng phủ việc phê duyệt Đề án dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020, bậc lực từ A1 đến C1-C2 khung CEFR sử dụng để áp chuẩn đầu cho người dạy người học bậc học ngành đào tạo khác Khung CEFR sử dụng làm sở để xây dựng Khung NLNNVN (từ tháng năm 2014 bậc tương ứng với cấp độ đến 5-6 Khung lực ngoại ngữ bậc dành cho Việt Nam), sau trở thành khung tham chiếu để xây dựng chương trình tiếng Anh phổ thơng đại học, xây dựng định dạng đề thi lực, lựa chọn phát triển chương trình tài liệu học tập, từ tác động trực tiếp đến hoạt động dạy học tiếng Anh hệ thống quốc dân toàn hệ thống Là trường đào tạo chuyên ngữ, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế tham * Email: ltthai@hueuni.edu.vn 323 Tạp chí Khoa học Ngơn ngữ Văn hóa ISSN 2525-2674 Tập 6, Số 3, 2022 gia hầu hết hoạt động quan trọng Đề án Ngoại ngữ quốc gia 2020, có sử dụng Khung CEFR (sau Khung NLNNVN) để tham chiếu xây dựng chuẩn đầu ra, đổi hoạt động kiểm tra đánh giá cho sinh viên hệ chuyên ngữ sinh viên chuyên ngành học tiếng Anh ngoại ngữ Việc đổi chương trình hình thức kiểm tra đánh giá nhằm đảm bảo sinh viên không chuyên ngữ đạt cấp độ 3/ B1 vào thời điểm tốt nghiệp đại học bậc 5/ C1 sinh viên chuyên ngữ Trên sở chuẩn đầu đó, chương trình đào tạo áp chuẩn xây dựng cụ thể cho học phần Với sinh viên khơng chun ngữ chương trình học gồm học phần A1, A2, B1 Với sinh viên chuyên ngữ tương tự, sau học phần thực hành tiếng, chuẩn đầu xây dựng từ B1 lên C1 Chương trình học áp chuẩn ảnh hưởng sâu rộng đến hình thức kiểm tra đánh giá, kỳ lẫn cuối kỳ Định dạng thi cuối học phần xây dựng lại, sở bậc lực mà học phần quy tương ứng, chủ yếu tương thích với đề thi A1-C1 theo khung CEFR có điều chỉnh Việc nghiên cứu thực trạng ứng dụng Khung CEFR vào kiểm tra đánh giá Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế cần thiết Tuy nhiên nay, nghiên cứu Nguyễn Hamid (2015), Pham (2012, 2017), có nghiên cứu thực tế áp dụng khung CEFR Việt Nam, đặc biệt hoạt động kiểm tra đánh giá ngoại ngữ Các nghiên cứu cho thấy phần thực tế ứng dụng khung CEFR vào giảng dạy tiếng Anh nói chung, khơng đưa thơng tin áp dụng khung CEFR kiểm tra đánh giá Trong đó, tác động khung CEFR Việt Nam lại rộng khắp, nhiều lĩnh vực giảng dạy đào tạo ngoại ngữ qui mơ rộng Vì vậy, báo trình bày phần kết nghiên cứu thực trạng áp dụng khung CEFR kiểm tra đánh giá cho người học để đạt chuẩn đầu yêu cầu thuận lợi hạn chế việc áp dụng Cơ sở lý luận 2.1 Nguyên tắc ứng dụng khung CEFR vào kiểm tra đánh giá ngoại ngữ Khi áp dụng Khung CEFR vào hoạt động kiểm tra đánh giá, áp dụng cần xem thay đổi (change) cần thực theo số nguyên tắc định, đặc biệt nguyên tắc quản lý thay đổi giáo dục Dựa Khung lý luận Fullan, Cuttress & Kilcher (2005), áp dụng Khung CEFR vào hoạt động dạy, học, kiểm tra đánh giá Việt Nam cần lưu ý nguyên tắc chung sau: Việc sử dụng Khung CEFR cho đối tượng nào, mục đích cần xác định cách bối cảnh hố (contextualize), phân tích, đánh giá điều kiện áp dụng; Khung CEFR cần điều chỉnh trước, sau sử dụng bối cảnh cụ thể; Tất đối tượng liên quan hiểu rõ mục đích thời gian áp dụng Khung CEFR; Hoạt động áp dụng cần triển khai thí điểm trước triển khai đại trà; Các đối tượng liên quan gồm giáo viên, học sinh, phụ huynh cần chia sẻ cách nhìn chung mục đích, giá trị việc sử dụng Khung CEFR lĩnh vực định áp dụng; Các nguồn lực hỗ trợ cho hoạt động triển khai cần xây dựng trước áp dụng Cụ thể nguồn lực sau: 324 Tạp chí Khoa học Ngơn ngữ Văn hóa ISSN 2525-2674 Tập 6, Số 3, 2022 Nhân lực: Kiến thức, hiểu biết giáo viên, học sinh triết lý, giá trị, nội dung bản, hạn chế, tiềm ứng dụng Khung CEFR; Vật lực: Các sở vật chất, nguồn kinh phí liên quan đến việc triển khai ứng dụng Các thông tin liên quan đến mục đích, qui trình ứng dụng cần công khai, minh bạch cho đối tượng sử dụng; Tất đối tượng có liên quan, ảnh hưởng đến trình kết áp dụng cần xác định môi trường học tập để liên tục cập nhật, học hỏi, rút kinh nghiệm điều chỉnh từ trình sử dụng Các nguyên tắc cần đảm bảo triển khai áp dụng Khung CEFR Trong điều kiện triển khai mà sách áp dụng Khung CEFR mang tính áp từ xuống (top-down) nguyên tắc cần đảm bảo cấp sở để đảm bảo hiệu áp dụng hạn chế tác hại không cần thiết đến hoạt động dạy, học đánh giá 2.2 Cách thức ứng dụng Khung CEFR hiệu Sau phân tích nhiều nghiên cứu ứng dụng khung lực ngôn ngữ suốt gần 15 năm qua, North (2014), người chấp bút cho khung CEFR gần đây, đề xuất cách sử dụng khung lực cách hiệu quả: - Thứ cần nhấn mạnh việc người học ngơn/ ngoại ngữ có mục đích sử dụng ngơn ngữ để phục vụ nhu cầu giao tiếp sống; - Thứ hai sử dụng đặc tả cụ thể để làm minh bạch mục đích học tập nhằm lôi cho người học thêm quyền lực, chủ động hoạt động học để đạt mục đích đó; - Thứ ba nỗ lực tương tác với tính cộng đồng/ tính chung (communality) bậc tham chiếu thuộc khung CEFR (nhằm cụ thể hoá chúng) trình liên kết hoạt động kiểm tra đánh giá với khung lực Với ưu trên, khung CEFR sử dụng nhiều khảo thí, đặc biệt để đánh giá lực tiếng Anh (Figueras cộng sự, 2005; Figueras, Kaftandjieva & Takala, 2013) kể ở bậc phổ thông, phổ thơng trung học (ví dụ nghiên cứu Moonen, Stoutjesdijk & Graaff, 2013) Nhiều nhà nghiên cứu khuyến khích nên ưu tiên ứng dụng Khung CEFR vào hoạt động đánh giá đặc biệt tự đánh giá để hỗ trợ người học tự đánh giá tiến thân có chiến lược cải thiện hoạt động học (ví dụ: Faez cộng sự, 2011; Trim, 2001, 2007; Fulcher & Svalberg, 2013; Hasselgreen, 2013; Jones & Saville, 2009) Do Khung CEFR khung tham chiếu nên áp dụng vào hoạt động kiểm tra đánh giá cần nghiên cứu chi tiết hoá đặc tả có hiệu (North, 2007, 2014) Các bước ứng dụng qui trình cần áp dụng quán (Hội đồng châu Âu, 2009) đảm bảo hạn chế điểm yếu, phát huy điểm mạnh, giá trị, hàm ý triết lý khung (Hội đồng châu Âu 2001, 2009; Talaka, 2012) Phương pháp nghiên cứu 325 Tạp chí Khoa học Ngơn ngữ Văn hóa ISSN 2525-2674 Tập 6, Số 3, 2022 Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính để xác định thực trạng thuận lợi, khó khăn trình triển khai áp dụng Khung tham chiếu vào kiểm tra đánh giá Cụ thể sau: 3.1 Phương pháp nghiên cứu văn Một phương pháp quan trọng sử dụng báo phương pháp nghiên cứu văn Cụ thể, nghiên cứu tìm hiểu văn hướng dẫn, triển khai hoạt động ứng dụng vào kiểm tra đánh giá Trên sở đó, nghiên cứu so sánh đối chiếu văn để tìm hiểu tương đồng dị biệt văn liên quan đến việc hướng dẫn, triển khai hoạt động ứng dụng 3.2 Phương pháp vấn 3.2.1 Phỏng vấn nhóm Phương pháp vấn nhóm cung cấp số liệu phong phú để xác định thực trạng áp dụng Khung CEFR vào kiểm tra đánh giá Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Phỏng vấn nhóm triển khai (riêng) với giảng viên dạy tiếng Anh cho sinh viên khơng chun ngữ (nhóm 1) giảng viên dạy tiếng Anh chun ngữ (nhóm 2) để tìm hiểu về: - Cách thức áp dụng Khung CEFR vào kiểm tra đánh giá lớp học - Xây dựng thi cuối kỳ cuối khố cho sinhh viên khơng chun ngữ lẫn chuyên ngữ 3.2.2 Phỏng vấn sâu Phỏng vấn sâu tiến hành để cung cấp thêm liệu cho nghiên cứu Được thực với cán quản lý, vấn sâu giúp chi tiết hóa vấn đề liên quan đến việc áp dụng Khung CEFR để áp dụng chuẩn đầu ra, điều chỉnh chương trình, tài liệu, hình thức kiểm tra đánh giá, v.v… Tuy nhiên, số lượng thành viên tham gia không nhiều nên số lượng giảng viên tham gia vấn giới hạn 3.3 Công cụ thu số liệu Công cụ thu số liệu nghiên cứu bảng câu hỏi vấn Có 02 bảng câu hỏi vấn sử dụng q trình thu số liệu thức khách thể tình nguyện đồng ý tham gia vào trình cung cấp số liệu cho nghiên cứu Bảng câu hỏi vấn nhóm cho 02 nhóm 01 02 tương tự nhau, tập trung vào làm rõ thực trạng ứng dụng Khung CEFR vào kiểm tra đánh giá cho 02 nhóm sinh viên khơng chun ngữ chuyên ngữ trường, thuận lợi hạn chế trình triển khai Bảng câu hỏi vấn sâu với nhóm quản lý nhằm thu thập kết minh chứng việc ứng dụng triển khai Khung CEFR cho 02 nhóm sinh viên nhằm so sánh chéo đồng thời làm rõ thêm cho kết nghiên cứu 3.4 Khách thể nghiên cứu Nhóm nghiên cứu tiếp cận khách thể tiềm thông qua gặp mặt trao đổi trực tiếp qua thư điện tử Các đối tượng tiếp cận giảng viên tiếng Anh cán quản lý trường có tham gia cơng tác khảo thí, đề tình nguyện tham gia vào nghiên cứu Có hai hình thức vấn tiến hành: vấn nhóm vấn sâu Vịng vấn nhóm 326 Tạp chí Khoa học Ngơn ngữ Văn hóa ISSN 2525-2674 Tập 6, Số 3, 2022 tiến hành với Nhóm gồm giảng viên dạy tiếng Anh cho sinh viên khơng chun ngữ, Nhóm gồm giảng viên dạy tiếng Anh cho sinh viên chuyên ngữ Phỏng vấn sâu tiến hành với cán quản lý: cấp trường, cấp khoa phịng chức liên quan 327 Tạp chí Khoa học Ngơn ngữ Văn hóa ISSN 2525-2674 Tập 6, Số 3, 2022 3.5 Quá trình thu thập phân tích số liệu Số liệu định tính từ vấn sử dụng liệu để xác định thực trạng ứng dụng khung CEFR kiểm tra đánh giá Dữ liệu định tính từ vấn xác định theo chủ đề chủ điểm, mã hố theo nhóm theo phương pháp mã nội dung (content coding) Qua đó, xác định yếu tố, thành phần bật lặp lặp lại mang tính đại diện số liệu vấn từ ghi chép người thực vấn Ngoài ra, nghiên cứu có thu thập thêm mẫu kiểm tra đánh giá tài liệu sử dụng với mục đích hỗ trợ kiểm tra đánh giá áp dụng Khung CEFR Các mẫu kiểm tra đánh giá phân tích dựa số lượng, chất tài liệu, tần suất thu Tuy số lượng không nhiều, mẫu kiểm tra đánh giá tài liệu hỗ trợ giúp có nhìn khách quan thuyết phục kết thu từ vòng vấn Kết nghiên cứu thảo luận 4.1 Ứng dụng Khung CEFR vào kiểm tra đánh giá 4.1.1 Hoạt động chuẩn bị Được Bộ Giáo dục Đào tạo công nhận trung tâm vùng xuất sắc đào tạo ngoại ngữ từ năm 2011, trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế sớm triển khai nhiều hoạt động đổi giảng dạy kiểm tra đánh giá để tiệm cận với chuẩn đầu mà Bộ Giáo dục Đào tạo qui định cho sinh viên không chuyên ngữ sinh viên chuyên ngữ Kết vấn với lãnh đạo cán quản lý trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế cho thấy chương trình đào tạo tiếng Anh dành cho sinh viên không chuyên ngữ (đặc biệt gần 17.000 sinh viên thuộc ngành đào tạo khác nhau, ngành tiếng Anh trường thành viên đơn vị trực thuộc Đại học Huế) sinh viên chuyên ngữ tiếng Anh thuộc trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế điều chỉnh xây dựng lại dựa vào chuẩn đầu áp bậc B1 (không chuyên ngữ) bậc C1 (chuyên ngữ) theo Khung CEFR từ năm 2011 (tương ứng bậc bậc Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam) Số liệu vấn cho thấy, nhóm khách thể cán quản lý cho việc điều chỉnh chương trình đào tạo gần mang tính hình thức chưa thực đem lại nhiều thay đổi cho hoạt động dạy học, kiểm tra đánh giá môn tiếng Anh năm 2013 Tháng năm 2013, Bộ Giáo dục Đào tạo có văn quy định yêu cầu sinh viên đại học khơng phải ngành tiếng Anh cần có chứng B1 sinh viên chuyên ngữ tiếng Anh cần có chứng tiếng Anh C1 làm điều kiện tiên để cấp tốt nghiệp Các đối tượng vấn cho văn quan trọng, cột mốc thúc đẩy nhiều thay đổi hoạt động dạy học kiểm tra đánh giá tiếng Anh trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Dựa văn nhà trường Đại học Huế có văn yêu cầu sinh viên khơng chun ngữ có chứng ngoại ngữ B1/ bậc (chủ yếu tiếng Anh) sinh viên chuyên ngữ tiếng Anh cần có chứng C1/ bậc làm điều kiện để cấp tốt nghiệp theo ngành đào tạo Theo minh chứng từ tài liệu quản lý trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế, với việc triển khai đổi chương trình đào tạo, trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế có tổ chức đợt tập huấn thức 1) xây dựng chương trình, 2) Khung CEFR 3) ứng dụng Khung CEFR xây dựng thi lực tiếng Anh Cụ thể sau: 328 Tạp chí Khoa học Ngơn ngữ Văn hóa ISSN 2525-2674 Tập 6, Số 3, 2022 - Đợt tập huấn xây dựng chương trình tài liệu dạy học chuyên gia Vương Quốc Anh (Brian Tomlinson) triển khai trường với tài trợ Dự án TRIG giai đoạn 2; - Đợt tập huấn thứ Khung CEFR chuyên gia Hoa Kỳ (Diana Dudzik) tài trợ Chương trình học giả Fulbright Đại sứ quán Hoa Kỳ; - Đợt tập huấn thứ thứ xây dựng thi lực tiếng Anh theo bậc lực Khung CEFR tổ chức khảo thí Hà Lan CITO từ nguồn kinh phí chương trình mục tiêu Đề án Ngoại ngữ quốc gia Ngoài tập huấn tổ chức trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế nói trên, số giảng viên cốt cán trường cử học bồi dưỡng tập huấn ngắn hạn kiểm tra đánh giá xây dựng thi lực, giám khảo chấm thi Nói, Viết Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội Đồng thời với việc đổi chương trình đào tạo áp chuẩn đầu theo qui định hoạt động kiểm tra đánh giá thay đổi theo Thay đổi rõ thể công cụ kiểm tra đánh giá thay đổi hình thức thi khảo sát lực tiếng Anh làm minh chứng cho việc đủ điều kiện cấp tốt nghiệp 4.1.2 Đối với sinh viên không chuyên ngữ Đối với sinh viên không chuyên ngữ thuộc trường thành viên đơn vị trực thuộc Đại học Huế, việc áp chuẩn bậc B1 áp dụng năm năm 2017 thay đổi việc có áp lộ trình cho sinh viên chuẩn bị Cùng với việc điều chỉnh chương trình đào tạo áp chuẩn đầu mới, tài liệu dạy học thay đổi bổ sung (từ Cutting Egde sang English Elements sang Life) phương pháp kiểm tra đánh giá thay đổi Tuy hoạt động sàng lọc đầu vào trước áp chương trình tiếp tục (tổ chức kiểm tra đầu vào xếp loại sinh viên để xếp lớp theo mơ hình fast track), định dạng thi cuối học kỳ tương ứng với bậc lực từ A1 đến B1 xác định xây dựng Định dạng thi cho học phần cuối gồm 04 kỹ xem ứng với chuẩn B1 xác lập phát triển để sử dụng đánh giá sinh viên sinh viên hoàn thành hết tín tiếng Anh (tương ứng 2-2-3, 30 tiết học phần 1, 30 tiết học phần 45 tiết học phần 3, tổng: 105 tiết) Đi kèm với thi thi luyện tập để sinh viên có nhu cầu mua (tài khoản) tự ôn tập Các thi luyện tập có định dạng tương tự thi B1 xác định Tỷ lệ sinh viên đạt bậc không cao chênh lệch lớn đợt thi khác nhau, chênh lệch lớn sinh viên có ngành học khác 4.1.3 Đối với sinh viên chuyên ngữ tiếng Anh Đối với sinh viên chuyên ngữ tiếng Anh thuộc (chuyên) ngành: Sư phạm ngôn ngữ Anh, chuẩn C1 (Bậc 5) áp điều kiện nhận tốt nghiệp Cùng với điều định dạng thi ứng với bậc lực phụ tương thích với chuẩn đầu chương trình thực hành tiếng (Nghe, Nói, Đọc, Viết) xác lập Sau định dạng thi V-STEP đo bậc lực từ B1 đến C1 ban hành sinh viên chuyên ngữ đăng ký thi thi thời điểm trước tốt nghiệp để làm điều kiện xét tốt nghiệp Tỷ lệ đạt hạn chế nhiều 329 Tạp chí Khoa học Ngơn ngữ Văn hóa ISSN 2525-2674 Tập 6, Số 3, 2022 sinh viên phải dự thi nhiều lần để có chứng nhận lực C1 yêu cầu Phản hồi từ giảng viên khảo sát cho thấy sinh viên chun ngữ tiếng Anh khơng có tài liệu ôn tập bổ trợ thức công bố sử dụng 4.2 Kết khảo sát giảng viên thực trạng triển khai Phỏng vấn sâu với khách thể giảng viên đồng tình với việc ứng dụng sâu rộng Khung CEFR vào hoạt động kiểm tra đánh giá Các lợi ích giảng viên xác nhận liệt kê áp dụng Khung CEFR vào kiểm tra đánh sau: - Giảng viên thấy rõ mối liên hệ mục đích hoạt động kiểm tra đánh giá, nội dung đánh giá với chuẩn đầu Giúp giảng viên xác định việc chọn bài/ hoạt động kiểm tra đánh giá tương thích với chuẩn đầu (đo sinh viên làm lực có mặt chuẩn đầu khơng); - Giảng viên có định hướng rõ thực hoạt động kiểm tra đánh giá có sở để chọn lựa, ưu tiên hoạt động kiểm tra đánh giá hoạt động kiểm tra đánh giá khác; - Giảng viên có ý thức việc điều chỉnh, bổ sung hoạt động dạy học để chuẩn bị tốt cho sinh viên nhằm giúp sinh viên đạt kết tốt thi lực cuối học kỳ cuối khoá; - Sinh viên có khái niệm rõ u cầu cuối khố học, thi B1 để chủ động rèn luyện làm thi tốt có thể; - Cả giảng viên sinh viên có định hướng tốt cho mục đích hoạt động dạy, học kiểm tra đánh giá phát triển lực, kỹ giao tiếp kiến thức ngữ pháp kiến thức ngôn ngữ khác Các luận điểm giáo viên tiếng Anh dạy tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ sinh viên chuyên ngữ Tuy nhiên kết vấn thể hai điểm mấu chốt sau: - Giảng viên không chủ động đề cập đến hoạt động thay đổi kiểm tra đánh giá lớp học kết trình áp dụng Khung CEFR; - Giảng viên không chủ động đề cập hỏi tính phản biện việc áp dụng đặc tả lực Khung CEFR vào kiểm tra đánh giá Các kết phân tích cụ thể 4.2.1 Hạn chế áp dụng giá trị Khung CEFR vào kiểm tra đánh giá thường xuyên lớp học Trong trình vấn, giáo viên chủ yếu tập trung mô tả đề cập đến định dạng thi cuối khoá phương thức giúp sinh viên đạt kết thi này, yếu tố góp phần lý giải nhiều sinh viên chuyên ngữ không chuyên ngữ đạt kết mong đợi sau thi Điều phản ánh điểm sau Thứ ấn tượng lớn giảng viên áp dụng Khung CEFR vào kiểm tra đánh giá thay đổi hình thức thi đánh giá lực người học Thứ hai, phản ánh niềm tin giảng viên 330 Tạp chí Khoa học Ngơn ngữ Văn hóa ISSN 2525-2674 Tập 6, Số 3, 2022 vấn thi mặc định đo bậc lực ý định người sử dụng thi Cả hai điểm cần xem xét cẩn trọng Khi trực tiếp yêu cầu trao đổi thay đổi hoạt động kiểm tra đánh giá lớp học hệ việc áp dụng Khung CEFR, có phân hố phản hồi giảng viên tiếng Anh chuyên ngữ tiếng Anh không chuyên Cụ thể sau: - Các giảng viên dạy kỹ tiếng Anh cho sinh viên chuyên ngữ tiếng Anh có đề cập đến số hoạt động thay đổi kiểm tra đánh giá lớp học rõ thay đổi bao gồm hình thức đánh giá phong phú hơn, tăng cường hoạt động liên quan đến kỹ trình bày nhóm (với kỹ Nói), tăng cường đánh giá qua nhiều nguồn học liệu khác làm cải thiện kỹ (ví dụ kỹ Nghe hiểu Đọc hiểu), sử dụng hình thức đánh giá phong phú để tự rèn luyện (như porfolio cho kỹ Viết) - Các giảng viên dạy tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ chủ yếu nhấn mạnh việc lựa chọn tài liệu phù hợp để phát triển kỹ đặc biệt định hướng làm quen cho thi lực cuối kỳ Phần đánh giá tiến kỳ nhắc tới số liệu vấn không thấy có liệu cho thấy có thay đổi đáng kể từ hệ việc áp dụng Khung CEFR Tuy nhiên, có điểm chung nhóm yêu cầu lý giải rõ giảng viên cho thay đổi trên, đặc biệt thay đổi kiểm tra đánh gía lớp học kết việc áp dụng Khung CEFR vào hoạt động dạy học, kiểm tra đánh giá tiếng Anh, giảng viên đề cập đến trọng tâm đặc tả bậc lực Khung CEFR (nhấn mạnh vào phát triển lực giao tiếp: người học làm – can statements / desriptors) tác động đến việc họ chọn triển khai hoạt động kiểm tra đánh giá Khi hỏi hoạt động kiểm tra đánh giá bắt đầu áp dụng từ nào, khẳng định giảng viên mốc thời gian áp dụng cho thấy thay đổi hoạt động kiểm tra đánh giá đặc biệt với sinh viên chuyên ngữ tiếng Anh nhiều triển khai từ trước áp dụng Khung CEFR Tuy nhiên có lẽ việc áp dụng Khung CEFR làm giáo viên ý thức rõ nhu cầu việc tiệm cận mục đích, hình thức kiểm tra đánh giá với phát triển lực ngôn ngữ giao tiếp cho người học Điểm chung khách thể thuộc hai nhóm sau:  Khách thể hai nhóm CĨ để cập: + Trong q trình dạy kiểm tra đánh giá, có giới thiệu với sinh viên định dạng thi lực cuối học kỳ/ cuối khố; + Có ưu tiên sử dụng task có định dạng giống task thi cuối khoá hoạt động kiểm tr a đánh giá thường xuyên; + Có giới thiệu cho sinh viên tài liệu bổ trợ có task tương tự task sử dụng thi đánh giá cuối kỳ/ cuối khố  Khách thể hai nhóm KHƠNG đề cập: + Không phản ánh sử dụng bảng tự đánh giá self-assessment grids Khung CEFR hoạt động thức chương trình để sinh viên tự đánh giá lực (trừ giảng viên); 331 Tạp chí Khoa học Ngơn ngữ Văn hóa ISSN 2525-2674 Tập 6, Số 3, 2022 + Không giới thiệu hướng dẫn sinh viên dùng self-assessment grids Khung CEFR cơng cụ bổ trợ ngồi học để sinh viên chủ động tự đánh giá lực (trừ giảng viên); + Khơng hướng dẫn cho sinh viên cách dùng kết tự đánh giá theo self-assessment grids Khung CEFR để xây dựng chiến lược học tập phù hợp, cải thiện kỹ + Khách thể không đề cập đến việc chi tiết, bổ sung đặc tả tương ứng với bậc lực trước xây dựng, lựa chọn task phương thức đánh giá lớp học; + Không đề cập đến việc ưu tiên chủ đề, chủ điểm gắn với bậc lực chuẩn đầu lựa chọn task cho kiểm tra đánh giá; + Chưa thể ưu tiên task có tình phù hợp với phát triển lực giao tiếp cấp độ cần đạt xây dựng lựa chọn hoạt động kiểm tra đánh giá; + Không thể ưu tiên kỹ năng, từ vựng phục vụ cho cấp độ lực giao tiếp cần đạt; + Không đề cập việc kiểm tra cấu trúc, ngôn ngữ, chủ đề, chủ điểm ngữ liệu đầu vào task KTĐG/ thi xem có phù hợp với cấp độ lực cần đạt người học không; + Không đề cập giới thiệu hướng dẫn cho sinh viên tài liệu phát triển (tiểu) lực đánh giá thi đánh giá cuối kỳ/ cuối khoá; + Khơng thể có hướng dẫn sinh viên cách dùng kết kiểm tra đánh giá để cải thiện lực ngôn ngữ thời gian tiếp theo; + Không phản ánh sử dụng kết đánh giá bậc lực sinh viên để điều chỉnh phương pháp giảng dạy Trong q trình vấn có 01 giảng viên đề cập đến việc hướng dẫn sinh viên sử dụng Khung CEFR, đặc tả tương ứng với bậc lực cần đạt để tự đánh giá lực tiến học tập môn tiếng Anh Giảng viên đề cập sơ lược, chưa nêu chưa cung cấp công cụ cụ thể sử dụng hoạt động hướng dẫn Nói cách khác giảng viên có đề cập với sinh viên việc dùng đặc tả Khung CEFR để tự đánh giá không cung cấp công cụ khơng hướng dẫn qui trình ứng dụng Trong số 15 giảng viên vấn theo nhóm, có 02 giảng viên đề cập đến việc có phân tích task dạy với lực task muốn phát triển cho sinh viên 4.2.2 Hạn chế tính phản biện đặc tả bậc lực sử dụng Khung CEFR Số liệu vấn cho thấy giảng viên không chủ động nêu nhận xét mức độ hồn thiện đại diện bậc lực đặc tả bậc lực Khung CEFR Đa số giảng viên từ mô tả lực cần đạt học phần (được cung cấp) nói đến lực cần đạt người học, không chủ động đề cập đặc tả đại diện mức độ cho bậc lực đánh giá đặc tả có cần bổ sung khơng, đặc tả thể đo lường công cụ kiểm tra đánh giá thường xuyên lẫn thi cuối khoá Đề cập nhiều định dạng (format) thi (xem thêm kết khảo sát mẫu kiểm tra đánh giá lớp học dưới) 332 Tạp chí Khoa học Ngơn ngữ Văn hóa ISSN 2525-2674 Tập 6, Số 3, 2022 4.3 Kết phân tích mẫu kiểm tra đánh giá Phần trình bày kết phân tích mẫu kiểm tra đánh giá lớp học mà nhóm nghiên cứu thu cho sinh viên chuyên ngữ không chuyên ngữ Khi đề nghị thu thập mẫu minh chứng cho đổi hoạt động kiểm tra đánh giá lớp học từ ứng dụng Khung CEFR, nhóm nghiên cứu khơng thu nhiều mẫu kiểm tra đánh giá thường xuyên lớp học Chỉ thu kiểm tra mẫu portfolio Tuy nhiên nhóm nghiên cứu lưu ý: - Không phải phương pháp kiểm tra đánh giá thường xuyên lớp học thu minh chứng vật thể (ví dụ trình bày oral quan sát, trình bày nhóm) - Khơng phải công cụ mẫu thu kết việc ứng dụng Khung CEFR nói Việc phân tích mẫu cho thấy nội dung hình thức kiểm tra đánh giá khuyến khích phát triển lực ngôn ngữ kiến thức, điều phù hợp với triết lý Khung CEFR Tuy nhiên mẫu kiểm tra thu định dạng task giống với định dạng thi cuối học kỳ thi lực cuối khoá Cho thấy mẫu thu định hướng thi lực lớn Điểm thứ đáng lưu ý hồn tồn khơng thấy đặc tả Can-do chi tiết hố phần tiêu chí đánh giá hoạt động kiểm tra đánh giá Cho thấy kết nối tiêu chí đánh giá với mục đích kiểm tra đánh giá chưa thực rõ ràng giảng viên (do giáo viên chưa đủ lực) chưa làm rõ cho sinh viên (do giáo viên chưa có ý thức cần làm việc này) Chính dựa vào mẫu thu thập việc khẳng định thay đổi kiểm tra đánh giá thường xuyên lớp học hệ việc ứng dụng Khung CEFR chưa đủ sở 4.4 Khó khăn triển khai ứng dụng Qua vấn, giảng viên khảo sát thể nhiều khó khăn, trở ngại áp dụng Khung CEFR vào kiểm tra đánh giá lớp học Các khó khăn khách thể đề cập khó khăn liên quan tới nhiều yếu tố khác từ lộ trình, lực, kiến thức giảng viên nguồn bổ trợ lực cho sinh viên 4.4.1 Thiếu lộ trình phù hợp Kết điều tra trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế cho thấy chương trình đào tạo tiếng Anh dành cho sinh viên không chuyên ngữ (đặc biệt gần 17.000 sinh viên thuộc ngành đào tạo khác nhau, ngành tiếng Anh trường thành viên đơn vị trực thuộc Đại học Huế) sinh viên chuyên ngữ tiếng Anh thuộc trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế điều chỉnh xây dựng lại dựa vào chuẩn đầu áp bậc B1 (không chuyên ngữ) bậc C1 (chuyên ngữ) theo Khung CEFR từ năm 2011 (tương ứng bậc bậc Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam) Tuy nhiên, việc điều chỉnh chương trình đào tạo gần mang tính hình thức chưa thực đem lại nhiều thay đổi cho hoạt động dạy học, kiểm tra đánh giá môn tiếng Anh năm 2013 Đây thời gian mà Bộ Giáo dục Đào tạo có văn quy định yêu cầu sinh viên đại học ngành tiếng Anh cần có 333 Tạp chí Khoa học Ngơn ngữ Văn hóa ISSN 2525-2674 Tập 6, Số 3, 2022 chứng B1 sinh viên chuyên ngữ tiếng Anh cần có chứng tiếng Anh C1 làm điều kiện tiên để cấp tốt nghiệp Dựa văn này, nhà trường Đại học Huế có văn yêu cầu sinh viên không chuyên ngữ có chứng ngoại ngữ B1/ bậc (chủ yếu tiếng Anh) (từ 2015, 2016) sinh viên chuyên ngữ tiếng Anh cần có chứng C1/ bậc (từ 2013-2017) làm điều kiện để cấp tốt nghiệp theo ngành đào tạo Đối với sinh viên không chuyên ngữ thuộc trường thành viên đơn vị trực thuộc Đại học Huế, việc áp chuẩn bậc B1 thực năm năm 2017 thay đổi việc có áp lộ trình cho sinh viên chuẩn bị Đối với sinh viên chuyên ngữ tiếng Anh thuộc (chuyên) ngành: Sư phạm ngôn ngữ Anh, chuẩn C1 (Bậc 5) áp từ năm 2013 đến năm 2016 điều kiện cần thiết để nhận tốt nghiệp Từ năm 2017 đến áp bậc thấp (B2) Nhiều khách thể cho biết cần có lộ trình phù hợp hơn, việc áp chuẩn B1 cho sinh viên không chuyên ngữ C1 cho sinh viên chuyên ngữ việc áp dụng Khung CEFR sau Khung NLNNVN vào kiểm tra đánh giá Cảm nhận chung từ kết vấn việc áp dụng vội vàng nên thiếu khả thi hiệu Nhiều khách thể phản ánh qui trình áp dụng, họ khơng tham gia vào q trình xác định xây dựng công cụ ứng dụng Khung CEFR vào kiểm tra đánh giá Ví dụ, giáo viên không trực tiếp tham gia vào việc xây dựng định dạng thi cuối kỳ (cho sinh viên không chuyên ngữ sinh viên chuyên ngữ) cuối khố (cho sinh viên khơng chun ngữ tiếng Anh) Vì trình triển khai, chủ yếu giảng viên phải nhìn vào định dạng cơng bố sẵn thực hiện, không phép chỉnh sửa giảng viên thấy chưa thực phù hợp Việc áp Khung CEFR vào kiểm tra đánh giá nhanh, thời gian gấp rút không cho giảng viên hội hiểu kỹ khung nên việc áp dụng cịn mang tính máy móc Theo đại đa số khách thể triển khai, thời lượng công việc giảng dạy chiếm nhiều thời gian, giảng viên khơng đủ quỹ thời gian để tìm hiểu kỹ nên việc áp dụng cịn hạn chế 4.4.2 Giảng viên thiếu kiến thức, lực phù hợp Giảng viên phản ánh hạn chế kiến thức lực triển khai ứng dụng Khung CEFR vào kiểm tra đánh giá lớp học Các hạn chế kiến thức lực thể phản ánh sau khách thể: - Sau áp dụng 4-5 năm gần biết Khung CEFR có thêm cơng cụ để hỗ trợ q trình tự đánh giá lực mà cơng cụ sử dụng cho sinh viên - Chủ yếu có kiến thức nhiều can-do statements/ descriptors bậc lực, ngồi khơng biết rõ công cụ khác - Biết rõ mô tả chuẩn đầu học phần chương trình khơng rõ chuẩn lực có liên hệ với kiến thức ngôn ngữ (cấu trúc từ vựng) chủ đề, chủ điểm chương trình học phần dạy Khơng nắm không sử dụng công cụ bổ trợ để xác định nội hàm ngôn ngữ cần ưu tiên nên trình dạy trình kiểm tra đánh giá điều tiết (ví dụ chọn task) nhấn mạnh tính giao tiếp công cụ ngôn ngữ cần phát triển cho sinh viên để phát triển kỹ giao tiếp - Khi tìm cơng cụ ứng dụng khơng rõ nên dùng cơng cụ phù hợp (ví dụ self-assessment grids) 334 Tạp chí Khoa học Ngơn ngữ Văn hóa ISSN 2525-2674 Tập 6, Số 3, 2022 4.4.3 Hạn chế tiếp cận sử dụng nguồn tài liệu công cụ kiểm tra đánh giá phù hợp Khách thể vấn nhóm thể khó khăn việc tiếp cận sử dụng tài liệu, công cụ kiểm tra đánh giá phù hợp Các khó khăn chủ yếu thể phản ánh sau: - Không tiếp cận nhiều nguồn tài liệu công cụ ứng dụng Khung CEFR vào kiểm tra đánh giá thường xun - Khi tiếp cận số cơng cụ địi hỏi kinh phí (ví dụ photocopy) nhiều (trong sĩ số lớp đông với sinh viên chuyên ngữ) - Nguồn bổ trợ phát triển lực cho bậc lực khan không tìm thấy Các kết cho thấy đại đa số giảng viên vấn có quan điểm trơng chờ, mong muốn tìm thấy nguồn cơng cụ sẵn có cho kiểm tra đánh giá có áp dụng Khung CEFR để sử dụng 4.4.4 Năng lực người học chênh lệch, lớp đơng Đây khó khăn nhiều khách thể nêu nhóm khách thể giảng viên dạy tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ chuyên ngữ Sự chênh lệch lực người học nhóm học phần phản ánh lớn (ngay với sinh viên không chuyên ngữ thực xếp lớp đầu vào fast track) Điều theo phản ánh, gây khó khăn sau giáo viên ứng dụng hoạt động kiểm tra đánh sau: - Việc lựa chọn phương pháp kiểm tra đánh giá khác nhiều lúc khơng khả thi Ví dụ giảng viên muốn sinh viên trình bày nhóm, với sinh viên khơng chun ngữ tiếng Anh số lượng sinh viên thực Bên cạnh sĩ số lớp đơng, hoạt động chiếm nhiều thời gian nên không đủ thời gian để triển khai đầy đủ nội dung chương trình cần dạy - Khi xác định công cụ kiểm tra đánh giá cụ thể gặp khó khăn việc cân độ khó task kiểm tra để đảm bảo mức tối thiểu sinh viên có lực hạn chế thực - Khó dùng hoạt động kiểm tra đánh giá để cải thiện động cơ, khuyến khích sinh viên có lực tốt học tiếng Anh phải để ý đến sinh viên có lực hạn chế Khách thể thể chênh lệch lớn lực đầu vào với lực xác định làm chuẩn đầu so với thời lượng chương trình đào tạo cho phép yếu tố gây khó khăn thực hoạt động kiểm tra đánh giá Cụ thể, khó khăn phản ánh sau: - Với sinh viên khơng chun ngữ chương trình đào tạo có 105 tiết (được phân bổ 30-3045) theo học kỳ Trong thời lượng khuyến cáo để người học đạt B1 tối thiểu 450 tiết - Với sinh viên chuyên ngữ dựa vào thời lượng khuyến cáo thời điểm kết thúc học phần lực tiếng (kỹ tiếng) chuẩn xác định đến B2, thời lượng chương trình dành cho môn kỹ không đảm bảo theo thời lượng tối thiểu 335 Tạp chí Khoa học Ngơn ngữ Văn hóa ISSN 2525-2674 Tập 6, Số 3, 2022 Khách thể giảng dạy tiếng Anh cho sinh viên khơng chun ngữ cịn phản ánh tồn chênh lệch sinh viên ngành học trường khác Do đó, ứng dụng kiểm tra đánh giá lớp học, giảng viên phải nhiều thời gian điều chỉnh hoạt động cơng cụ đánh giá 4.4.5 Sinh viên thiếu tính tự chủ, chủ yếu định hướng thi Khó khăn nhóm khách thể giảng dạy tiếng Anh cho sinh viên khơng chun ngữ phản ánh nhiều nhóm khách thể giảng dạy tiếng Anh cho sinh viên chuyên ngữ Theo giảng viên này, biểu thể việc sinh viên thiếu tính tự chủ định hướng chủ yếu đến thi phát triển lực gồm: - Sinh viên chủ yếu quan tâm đến định dạng task giống định dạng thi cuối kỳ cuối khố; - Sinh viên tìm hiểu, tham vấn giảng viên nguồn cơng cụ học liệu bổ trợ phát triển lực mà quan tâm đến nguồn cung cấp tài liệu luyện thi - Khi giảng viên hướng dẫn hoạt động phát triển lực sinh viên khơng quan tâm nhiều Những yếu tố gây hạn chế mức độ tham gia sinh viên hoạt động kiểm tra đánh giá định hướng phát triển lực mà giảng viên chuẩn bị ứng dụng Kết nghiên cứu thực tiễn có nhiều vấn đề cần xem xét Thứ thực trạng ứng dụng vào kiểm tra đánh giá lớp học đặc biệt cho sinh viên không chuyên ngữ tiếng Anh hạn chế Các hoạt động điều chỉnh chủ yếu tập trung định hướng đáp ứng yêu cầu thi hết cấp độ thi lực để có chứng chỉ/ chứng nhận lực làm điều kiện tiên cho tốt nghiệp - Quá trình áp dụng Khung CEFR để xây dựng thi lực cuối khố sinh viên khơng chun ngữ, trình xây dựng thi theo định dạng VSTEP sinh viên chuyên ngữ trọng nhiều việc tn thủ hình thức mục đích xây dựng từ thông số kỹ thuật thi (specs) Quá trình áp dụng Khung CEFR để xây dựng định dạng thi lực cấp độ A1 đến B1 cịn thể q trình triển khai chưa thực thống với qui trình khuyến cáo, dẫn đến sản phẩm chưa đạt mức hài lòng cao - Nghiên cứu nhiều khó khăn trở ngại trình ứng dụng yếu tố tác động đến trình ứng dụng Khung CEFR kiểm tra đánh giá Từ kết nghiên cứu trên, nhóm tác giả đưa đề xuất trình ứng dụng Khung CEFR đặc biệt kiểm tra đánh giá tiếng Anh Đề xuất Các bước sau cần cân nhắc áp dụng Khung CEFR vào kiểm tra đánh giá Đại học Huế nói chung sở đào tạo ngoại ngữ bậc đại học nói riêng Xác định lại chuẩn lực phù hợp với đối tượng người học để chuẩn khả thi giai đoạn Kết nghiên cứu cho thấy, thực tế việc áp dụng chuẩn gì, cho đối tượng nào, vào thời điểm trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế bị chi phối nhiều lý 336 Tạp chí Khoa học Ngơn ngữ Văn hóa ISSN 2525-2674 Tập 6, Số 3, 2022 khách quan chủ quan, bên bên ngồi, cịn chưa cụ thể, thống qn Đó phần lý cho khó khăn vướng mắc trình áp dụng thời gian qua Việc định chuẩn cần vào nhiều yếu tố hơn, cần lắn nghe tiếng nói người cuộc, nhu cầu xã hội địa phương, v.v…chứ không nên áp đặt từ xuống để lại có điều chỉnh thay đổi không phù hợp Cần xây dựng lại lộ trình áp dụng chi tiết thực tế Có thể nói yếu tố đầu tiên, quan trọng trình áp dụng Khung CEFR, kể với việc áp chuẩn đầu xây dựng thi, đề thi kiểm tra đánh giá Kết nghiên cứu cho thấy, việc áp chuẩn B1 cho sinh viên không chuyên ngữ C1 cho sinh viên chuyên ngữ, lẫn việc áp dụng Khung CEFR sau Khung NLNNVN vào kiểm tra đánh giá, lộ trình thực chưa bảo đảm Cảm nhận chung từ kết vấn việc áp dụng vội vàng nên thiếu khả thi hiệu Nhiều khách thể phản ánh qui trình áp dụng, họ khơng tham gia vào trình xác định xây dựng công cụ ứng dụng Khung CEFR vào kiểm tra đánh giá Ví dụ, giáo viên khơng trực tiếp tham gia vào việc xây dựng định dạng thi cuối kỳ (cho sinh viên không chuyên ngữ sinh viên chuyên ngữ) cuối khoá (cho sinh viên khơng chun ngữ tiếng Anh) Vì q trình triển khai, chủ yếu giảng viên phải nhìn vào định dạng công bố sẵn thực hiện, không phép chỉnh sửa giảng viên thấy chưa thực phù hợp Việc áp Khung CEFR vào kiểm tra đánh giá nhanh, thời gian gấp rút không cho giảng viên hội hiểu kỹ khung nên đơi việc áp dụng cịn mang tính máy móc Theo đại đa số khách thể triển khai, thời lượng công việc giảng dạy chiếm nhiều thời gian, giảng viên không đủ quỹ thời gian để tìm hiểu kỹ nên việc áp dụng cịn hạn chế Tất điều cần sở đào tạo ngoại ngữ cân nhắc thực Cũng giống việc định chuẩn lực, q trình ứng dụng có khả thi hiệu hay không không phụ thuộc vào việc áp chuẩn phù hợp cho đối tượng mà phù hợp với thời điểm cụ thể Hiện nay, thời điểm áp dụng thức từ 2025, địa phương đơn vị đào tạo vào tình hình thực tế địa phương xây dựng lại lộ trình Có có sở đảm bảo cho sách tđược áp dụng thành cơng Rà sốt, điều chỉnh, cập nhật chương trình đào tạo Theo Little (2006), áp dụng Khung CEFR vào việc giáo dục ngôn ngữ làm cho mảng giáo dục gồm chương trình, tài liệu dạy học, phương pháp giảng dạy, kiểm tra đánh giá, chuẩn đầu có mối quan hệ tương hỗ lẫn Do đó, để áp dụng khung CEFR vào hoạt động kiểm tra đánh giá có hiệu quả, cần thay đổi chương trình đạo tạo, biên soạn lại giáo trình, thay đổi phương pháp giảng dạy, v.v… Kết nghiên cứu cho thấy nguyên nhân dẫn đến khó khăn hạn chế trình áp dụng khung CEFR cho sinh viên không chuyên ngữ chuyên ngữ Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế bất cập chương trình đào tạo Cụ thể, trình triển khai ứng dụng Khung CEFR cịn gặp phải vướng mắc sau: Quỹ thời gian để giúp sinh viên đạt bậc lực theo chuẩn đầu khơng hợp lý (số chương trình đào tạo nhằm đảm bảo thời lượng tối thiểu đạt bậc lực theo yêu cầu chưa khả thi); tài liệu học tập chưa thực phù hợp; chênh lệch cấp độ lực đầu vào cấp độ lực đầu theo yêu cầu lớn Từ đó, khẳng định rằng, để việc áp dụng 337 Tạp chí Khoa học Ngơn ngữ Văn hóa ISSN 2525-2674 Tập 6, Số 3, 2022 Khung CEFR vào kiểm tra đánh giá có hiệu quả, đơn vị cần nhanh chóng rà sốt, điều chỉnh, cập nhật chương trình đào tạo Căn vào định chuẩn học phần, học kỳ để chọn lựa giáo trình, tài liệu giảng dạy phù hợp Căn vào chuẩn đầu theo quy định để chọn phương thức kiểm tra đánh giá phù hợp Ngoài ra, Khung CEFR có sẵn đặc tả ngơn ngữ cho cấp độ, việc chọn áp dụng Khung CEFR kiểm tra đánh giá dẫn đến đề xuất dựa vào đặc tả ngôn ngữ ứng với cấp độ, bậc học để soạn đề thi, soạn thi, xác định tiêu chí kiểm tra đánh giá phù hợp Thực tập huấn bổ sung ứng dụng Khung CEFR kiểm tra đánh giá cho đối tượng liên quan Kết điều tra thực trạng triển khai việc áp dụng Khung CEFR vào hoạt động kiểm tra đánh giá trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế cho thấy với việc triển khai đổi chương trình đào tạo, trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế có tổ chức đợt tập huấn thức 1) xây dựng chương trình, 2) Khung CEFR 3) ứng dụng Khung CEFR xây dựng thi lực tiếng Anh Ngoài tập huấn tổ chức trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế trên, số giảng viên cốt cán trường cử học bồi dưỡng tập huấn ngắn hạn kiểm tra đánh giá xây dựng thi lực, giám khảo chấm thi Nói, Viết Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội Tuy nhiên, kết khảo sát hiểu biết nhận thức giáo viên lại thể hạn chế họ tính phản biện đặc tả bậc lực sử dụng Khung CEFR Giáo viên không chủ động nêu nhận xét mức độ hồn thiện đại diện bậc lực đặc tả cho bậc lực Khung CEFR Đa số giảng viên từ mô tả lực cần đạt học phần (được cung cấp) nói đến lực cần đạt người học, không chủ động đề cập đến việc đặc tả đại diện mức độ cho bậc lực đánh giá đặc tả có cần bổ sung không, đặc tả thể đo lường công cụ kiểm tra đánh giá thường xuyên lẫn thi cuối khoá Đề cập nhiều định dạng (format) thi Tóm lại, kết nghiên cứu thể điều: Dù đơn vị sở có ý đến công tác tập huấn tổ chức nhiều tập huấn Khung CEFR việc ứng dụng khung này, nội dung tập huấn chưa sâu rộng chưa phổ quát Cụ thể, tập huấn kiểm tra đánh giá chưa nhiều Do đó, với sở đào tạo giảng dạy ngôn ngữ, cần bổ sung ứng dụng Khung CEFR kiểm tra đánh giá cho đối tượng liên quan Trong đó, nội dung tập huấn phải bao gồm kiểm tra đánh giá lớp học xây dựng thi lực, đối tượng tập huấn không dừng lại giảng viên mà người học Đối với hoạt động ứng dụng Khung CEFR để xây dựng định dạng phát triển thi cuối học kỳ/ khố cho sinh viên khơng chun ngữ lẫn chuyên ngữ, phải tập huấn đầy đủ giai đoạn: Xây dựng định dạng, phát triển thi điều chỉnh thi Với trình kiểm tra đánh giá lớp học, phải tập huấn cách tiếp cận sử dụng nguồn tài liệu công cụ kiểm tra đánh giá phù hợp, hướng dẫn giáo viên cách cân đối chương trình, tài liệu dạy học nội dung kiểm tra đánh giá, v.v… Tăng cường nguồn lực hỗ trợ đồng không cho hoạt động kiểm tra đánh cho hoạt động dạy học Theo Richard (2013), việc ứng dụng Khung CEFR giảng dạy ngôn ngữ ví dụ điển hình mơ hình xây dựng chương trình ngược (backward design) Theo việc biên 338 Tạp chí Khoa học Ngơn ngữ Văn hóa ISSN 2525-2674 Tập 6, Số 3, 2022 soạn xây dựng chương trình học cần theo đặc tả định chuẩn bậc học, xác đinh kỹ lĩnh vực ngôn ngữ mà người học cần đạt, từ lựa chọn hoạt động học tài liệu giảng dạy phù hợp Vì vậy, để việc ứng dụng Khung CEFR vào kiểm tra đánh giá có hiệu quả, đơn vị sở đào tạo ngoại ngữ cần tăng cường nguồn lực hỗ trợ đồng không cho hoạt động kiểm tra đánh cho hoạt động dạy học Thực trạng triển khai trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế cho thấy giảng viên có hiểu biết nhận thức tích cực khung CEFR cần thiết việc áp dụng khung, họ khơng hài lịng với hoạt động liên quan đến việc triển khai ứng dụng khung CEFR trường sở Trong đó, giảng viên đề cập nhiều đến bất hợp lý quỹ thời gian phân bố, thiếu tương thích tài liệu học tập, chênh lệch lực đầu vào chuẩn đầu theo yêu cầu, v.v….Khi vấn trình áp dụng, giảng viên đề cập đến sở vật chất trang thiết bị, nguồn học liệu hỗ trợ, v.v…như điều kiện tiên cho thành công việc áp dụng khung CEFR Vì vậy, tất yếu tố nhóm tác giả kiến nghị đề xuất Các trường đơn vị đào tạo cần cân nhắc, xem xét lựa chọn áp Khung CEFR vào kiểm tra đánh giá Xây dựng hệ thống hỗ trợ tư vấn học tập, cung cấp kênh liên lạc sinh viên giảng viên phòng chức giúp quản lý định hướng tốt hoạt động học, khuyến khích phần đánh giá phản hồi sinh viên hình thức học tập, hình thức, nội dung kiểm tra đánh giá Một nguyên lý Khung CEFR tăng tính tự chủ người học (learnerautonomy), giúp cho người học tự học, tự đánh giá có chiến lược học phù hợp Vì vậy, sinh viên cần trang bị kiến thức liên quan Khung CEFR Họ cần hiểu Khung CEFR gì, nguyên lý áp dụng khung nào, cần áp dụng khung vào trình kiểm tra đánh giá lớp cuối khóa Ngồi ra, sinh viên cần giới thiệu định dạng thi, giới thiệu hướng dẫn sử dụng bảng tự đánh giá self-assessment grids Khung CEFR hoạt động thức chương trình để sinh viên tự đánh giá lực Sinh viên cần giới thiệu hướng dẫn dùng self-assessment grids Khung CEFR cơng cụ bổ trợ ngồi học để sinh viên chủ động tự đánh giá lực mình; dùng kết tự đánh giá theo self-assessment grids Khung CEFR để xây dựng chiến lược học tập phù hợp, cải thiện kỹ Giảng viên cần giới thiệu hướng dẫn cho sinh viên tài liệu phát triển (tiểu) lực đánh giá thi đánh giá cuối kỳ/ cuối khoá; hướng dẫn sinh viên cách dùng kết kiểm tra đánh giá để cải thiện lực ngôn ngữ thời gian tiếp theo; sử dụng kết đánh giá bậc lực sinh viên để điều chỉnh phương pháp giảng dạy Thường xuyên tổ chức diễn đàn (hội nghị, hội thảo) để sinh viên nhà quản lý đơn vị thành viên có phản hồi hình thức kiểm tra đánh giá, cách thức sử dụng kết kiểm tra đánh giá tiếng Anh với giảng viên trực tiếp tham gia giảng dạy, đảm bảo phản hồi từ nhiều góc độ, hỗ trợ giảng viên cải thiện tốt hoạt động Do trình ứng dụng Khung CEFR vào kiểm tra đánh giá không liên quan đến giáo viên mà trực tiếp gắn với người học-sinh viên, kể phụ huynh, nhà quản lý, khuyến nghị bao gồm thường xuyên có hội nghị, tập huấn Khung CEFR trình ứng dụng khung không cho giảng viên mà sinh viên, nhà quản lý cần có diễn đàn, hội nghị để lắng nghe đồng thời có phản hồi hình thức kiểm tra đánh giá, cách thức sử dụng kết kiểm tra đánh giá tiếng Anh với giảng viên trực tiếp tham gia giảng dạy Việc phản hồi phải đảm bảo từ nhiều góc độ, hỗ trợ giảng viên cải thiện tốt hoạt động 339 Tạp chí Khoa học Ngơn ngữ Văn hóa ISSN 2525-2674 Tập 6, Số 3, 2022 Tài liệu tham khảo Đề án NNQG2020 (2013) Quyết định 03/QĐ-ĐANN việc giao nhiệm vụ cho Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại Học Huế triển khai số hoạt động khảo thí tiếng Anh bậc phổ thơng có xây dựng định dạng đề thi lực tiếng Anh cho học sinh tiểu học Đề án NNQG2020 (2013) Quyết định số 10/QĐ-ĐANN giao nhiệm vụ cho Trường Đại học Ngoại ngữ Đại Học Huế việc phối hợp đơn vị thực nhiệm vụ tiến hành điều tra tình hình khảo thí giáo dục phổ thơng Faez, F., Majhanovich, S., Taylor, S., Smith, N., & Crowley, K (2011) The power of “Can Do” statements: Teachers’ perceptions of CEFR- informed instruction in French as a second language classrooms in Ontario The Canadian Journal of Applied Linguistics, 14(2), 1-19 Figueras, N., Kaftandjieva, F., & Takala, S (2013) Relating a reading comprehension test to the CEFR levels: A case of standard setting in practice with focus on judges and items The Canadian Modern Language Review, 69(4), 359-385 Figueras, N., North, B., Talaka, S., Verhelst, N., Avermaet, P V (2005) Relating examinations to the Common European Framework: a manual Language Testing, 22(3) 261–279 Fulcher, G., & Svalberg, A (2013) Limited aspects of reality: Frames of reference in language assessment International Journal of English Studies, 13(2), 1-22 Fullan, M., Cuttress, C., & Kilcher, A (2005) Eight forces for leaders of change Journal of Staff Development, 26(4), 54 Hasselgreen, A (2013) Adapting the CEFR for the classroom assessment of young learners' writing The Canadian Modern Language Review, 69(4), 415-435 Hội đồng Châu Âu (2001) Relating language examination to the CEFR Cambridge: CUP Hội đồng Châu Âu (2009) Relating language examinations to the Common European Framework of Reference for languages: learning, teaching, assessment: A manual Truy cập tại: http://www.coe.int/T/DG4/Portfolio/documents/ Manual%20Revision%20%20proofread%20 %20FINAL.pdf Jones, N., & Saville, N (2009) European language policy: Assessment, learning and the CEFR Annual Review of Applied Linguistics, 29, 51-63 Little, D (2005) The Common European Framework and the European language portfolio: Involving learners and their judgements in the assessment process Language Testing, 22(3), 321-336 Little, D (2006) The Common European Framework of Reference for Languages: Contents, purpose, origin, reception and impact Language Teaching, 39(3), 167- 190 Moonen, M., Stoutjesdijk, E & Graaff, R (2013) Implementing CEFR in secondary education: Impact on FL teachers’ educational and assessment practice International Journal of Applied Linguistics, 23(2), 226247 Nguyen, V H., & Hamid, M O., (2015) Educational policy borrowing in a globalized world English Teaching: Practice & Critique, 14(1), 60-74 North, B (2007) The CEFR illustrative descriptor scales The Modern Language Journal, 91(4), 656-659 North, B (2014) Putting the Common European Framework of Reference to good use Language Teaching, 47, 228-249 Pham, T H N (2012) Applying the CEFR to the teaching and learning English in Vietnam: Advantages and challenges Journal of Foreign Language Studies, 30, 90-102 340 Tạp chí Khoa học Ngơn ngữ Văn hóa ISSN 2525-2674 Tập 6, Số 3, 2022 Pham, T H N (2017) Applying the CEFR to renew general English curriculum: Successes, remaining issues and lessons from Vietnam In F O’Dwyer et al (Eds.) Critical, constructive assessment of CEFRinformed language teaching in Japan and beyond" (pp 97-117) Cambridge: Cambridge University Press Richards, J C (2013) Curriculum approaches in language teaching: Forward, central, and backward design RELC Journal, 44(1), 5-33 Schmidt, M S., Naganuma, N., O’Dwyer, F., Imig, A., & Sakai, K (2010) Can statements in language education in Japan and beyond (pp 9-17) Tokyo: Asahi Press Talaka, S (2012) The Landscape of Language Testing and Assessment in Europe: Developments and Challenges Research Papers in Language Teaching and Learning, 3(1), 8-21 Trim, J (Ed.) (2001) Common European framework of reference for languages: Learning, teaching and assessment User guide Strasbourg: Council of Europe, available online: www.coe.int/lang-CEFR Trim, J.L.M (2007) Modern Languages in the Council of Europe 1954-1997: International cooperation in support of lifelong language learning for effective communication, mutual cultural enrichment and democratic citizenship in Europe Truy cập http://www.coe.int/t/dg4/linguistic/Source/ TRIM_21janv2007_%20EN.doc ngày 11 tháng 9, 2014 CEFR AND ITS APPLICATION IN ASSESSMENT Abstract: Since publication, the CEFR has had various applications in different aspects from curriculm design, material development, learng outocmes, and especially in assessment The present article presents the principles of the CEFR application and its practice in assessment at University of Foreign Languages, Hue Univerisity The study applies qualitative method using documentary research method and group interviews The result shows the achievement and limitations in CEFR applications in assessment From the findings, some suggestions on the application process have been proposed Key words: CEFR, CEFR application, assessment 341 ... trạng áp dụng khung CEFR kiểm tra đánh giá cho người học để đạt chuẩn đầu yêu cầu thuận lợi hạn chế việc áp dụng Cơ sở lý luận 2.1 Nguyên tắc ứng dụng khung CEFR vào kiểm tra đánh giá ngoại ngữ Khi... vấn sâu với khách thể giảng viên đồng tình với việc ứng dụng sâu rộng Khung CEFR vào hoạt động kiểm tra đánh giá Các lợi ích giảng viên xác nhận liệt kê áp dụng Khung CEFR vào kiểm tra đánh sau:... Ngồi ra, nghiên cứu có thu thập thêm mẫu kiểm tra đánh giá tài liệu sử dụng với mục đích hỗ trợ kiểm tra đánh giá áp dụng Khung CEFR Các mẫu kiểm tra đánh giá phân tích dựa số lượng, chất tài liệu,

Ngày đăng: 10/02/2023, 03:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan