Bài viết Tư tưởng của Kỳ Na giáo với đạo đức toàn cầu và bảo vệ môi trường giới thiệu khái quát về đạo Jaina (Kỳ Na giáo, Jainism) một tôn giáo tối cổ ở Ấn Độ; tìm hiểu triết lý Ahimsa so sánh với tư tưởng đạo đức toàn cầu và vấn đề bảo vệ môi trường.
Nghiên cứu Tôn giáo Số – 2019 119 NGUYỄN TẤT ĐẠT* TƯ TƯỞNG CỦA KỲ NA GIÁO VỚI ĐẠO ĐỨC TỒN CẦU VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG Tóm tắt: Bài viết giới thiệu khái quát đạo Jaina (Kỳ Na giáo, Jainism) tôn giáo tối cổ Ấn Độ; tìm hiểu triết lý Ahimsa so sánh với tư tưởng đạo đức toàn cầu vấn đề bảo vệ mơi trường Đây điểm sáng có ảnh hưởng đến phát triển xã hội thời đại ngày Bài viết cịn tìm hiểu quan tâm Kỳ Na giáo tầng lớp tu sỹ học giả Việt Nam, nêu tương đồng đạo đức Kỳ Na giáo với đạo đức ứng xử người Việt qua tục ngữ, ca dao dân gian Việt Nam Từ khóa: Kỳ Na giáo; tư tưởng; đạo đức; môi trường Sơ lược Kỳ Na giáo (Jainism) Ấn Độ quốc gia có diện tích đứng thứ giới, có dãy núi Hy-ma-lay-a cao hùng vĩ quanh năm tuyết phủ, đỉnh cao Kangchenunga cao 8.598 m, sông Hằng dài 2.510 km; sông Brama-pu-tơ-ra dài 2.900 km Địa hình thượng sơn, trường giang, đại hải ảnh hưởng lớn đến tư tưởng triết học, đời sống tâm linh cư dân Ấn Độ Nơi nôi bốn tôn giáo tiếng giới (Bà la môn giáo (Brahmanism), Phật giáo, đạo Sikh (Sikhism) Kỳ Na giáo (Jainism, gọi khác đạo Giaina1) Trong viết đề cập đến Kỳ Na giáo, tơn giáo có nhiều nét độc đáo riêng biệt, mà tư tưởng cịn ảnh hưởng đến giới nay, tư tưởng hịa bình, bất bạo động (Ahimsha) bảo vệ mơi trường Kỳ Na giáo tôn giáo cổ Ấn Độ, hoàn toàn độc lập, đời bang Bihar phía Đơng Bắc Ấn Độ, trước Phật * Khoa Tổ chức Xây dựng quyền, Đại học Nội vụ Hà Nội Ngày nhận bài: 06/7/2019; Ngày biên tập: 16/7/2019; Duyệt đăng: 25/7/2019 120 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 giáo chi phái, hay nhánh tách từ Phật giáo số nhận định khác, ví dụ: “Trong thời kỳ dài với học giả Tây phương, Kỳ Na giáo coi bắt nguồn từ Phật giáo Giờ người ta cơng nhận rằng, nhầm lẫn hai bắt nguồn từ Ấn giáo xưa cũ hơn”2 Kỳ Na giáo đời khoảng kỷ VI Tr.CN, lúc xã hội Ấn Độ cổ đại phân thành đẳng cấp: đẳng cấp cao Bà La Môn (Brahman, nghĩa Đấng Sáng tạo, đấng Phạm Thiên) Theo Kinh Veda - kinh tối cổ Ấn Độ, đẳng cấp Ba La Môn sinh từ miệng đấng Phạm Thiên; Đẳng cấp thứ hai Sát Đế Lợi (Kshastriya), sinh từ tay; Đẳng cấp thứ ba Phệ Xá (Vaisya), sinh từ bắp vế; Đẳng cấp thứ tư Thủ Đà La (Sudra) sinh từ bàn chân Bốn đẳng cấp có nguồn gốc từ người sơ khai có mối liên hệ với thần linh, sinh vị trí cao thấp khác nhau, màu da khác nên lực địa vị khác Bà La Môn sinh trước gần đầu nên thơng thái có nghề giảng giải Kinh Veda, thực tế lễ làm mối liên hệ với thần linh Sát Đế Lợi sinh từ tay mạnh mẽ nhanh nhạy nên làm nhiệm vụ bảo vệ dân chúng, ngăn chặn trừng phạt kẻ ác, chiến đấu chống ngoại bang; Phệ Xá người khéo léo nên chủ việc nuôi trồng, buôn bán, sản xuất cải cho xã hội; Thủ Đà La người ngu đần, hạng người phục vụ cho đẳng cấp trên, ngồi cịn có hạng tiện dân cực khơng xếp hạng, không công nhận vào bốn đẳng cấp xã hội Địa vị đẳng cấp việc giảng giải, xưng tụng Kinh Veda, ghi nhận Luật Manu nhà nước cổ đại Ấn Độ Bộ luật giáo sĩ Bà La Môn tập hợp từ tập quán, nghi lễ, giáo điều tôn giáo người Ấn Độ cổ Thuật ngữ Kỳ Na giáo có gốc Ji ngôn ngữ Sanskrist (ngôn ngữ Ấn Độ cổ) có nghĩa chinh phục, chiến thắng tham ái, dục vọng, dứt ràng buộc trần tục Người chiến thắng đam mê thể xác đạt khiết linh hồn gọi Jina, tín đồ theo Kỳ Na giáo gọi Jaina (viết tắt Jain) có nghĩa Nguyễn Tất Đạt Tư tưởng Kỳ Na giáo với đạo đức toàn cầu… 121 kẻ theo người chiến thắng, người khuất phục kẻ thù nội làm chủ bất tịnh tinh thần Kinh Phật thường dùng chữ Ni KiềnTử (Niganthanataputta) để Kỳ Na giáo Các vị thánh Kỳ Na (Tīrthaṇkara) người có phương pháp tu tập đặc biệt để vượt qua khỏi ràng buộc, khổ đau, đạt giải thoát Họ mệnh danh người dẫn đường qua sông thời gian hai bờ Luân hồi Niết bàn Lịch sử Kỳ Na giáo ghi nhận 24 vị thánh (Tirthankara) sáng tạo trì đạo, người vượt qua luân hồi sinh tử Các vị thánh Kỳ Na giáo theo Các minh triết Đông phương3 là: 1) Rishabaha (Chúa tể); 2) Ajita (Kẻ bất khuất), 3) Sambhava (Nguyên sinh); 4) Abhinandana (Kính mừng); 5) Sumati (Minh trí); 6) Padmaprabha (Liên hoa quang huy); 7) Suparsva (Kiều diễm); 8) Candraprapha ( Nguyệt quang); 9) Suvidhi (Thiện quý); 10) Sitala (Bảo hàn phòng nhiệt); 11) Sreyansa (Hảo vọng); 12) Vasubuyja (Ưu mỹ); 13) Vimala (Thanh quang); 14) Ananta (Vô hạn); 15) Dhama (Diệu pháp); 16) Santi (Tịch nhiên); 17) Kunthu (Bảo châu); 18) Ara (Nam hoa); 122 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 19) Malli (Bảo trì); 20) Munisuvrata (Thánh nguyện); 21) Nemi (Bảo luân); 22) Aristanemi (Bất hoại luân) ; 23) Parsva/ Parshvanatha (Truyền Pháp Luân); 24) Mahavira (Đại Hùng) - vị tổ thứ 24 Thánh tổ Mahavira (Đại Hùng) (599 - 527 Tr.CN) người sáng lập nên Kỳ Na giáo, tên thật Nataputta Vardhamana Mahavira tôn hiệu Kỳ Na giáo dùng để vinh danh Tổ ngài chiến thắng đạt đến bậc toàn tri Ngài sinh thời sinh trước Đức Phật chút Nataputta Vardhamana sinh gia đình giàu có thuộc đẳng cấp Sát Đế Lợi (Kshatriya) thành Vaisali Đông Bắc Ấn Độ Một số tư liệu nói rằng, Nataputta Vardhamana hồng tử4 có hiếu, sau lấy vợ có con, chờ cha mẹ qua đời, ngài tìm lối tu khổ hạnh rốt để vượt thoát cám dỗ trần tục, thực hành triết lý bất hại (Ahimsa) tuyệt đối để giải thoát linh hồn Ngài chịu khổ hạnh từ bỏ tất tham luyến trần tục linh hồn tẩy khiết: “Ngài không lại đêm nơi du hành Vào mùa mưa, Ngài tránh xa đường lộ để khỏi vào nơi vơ ý dẫm lên côn trùng Vào mùa khô, Ngài quét đường trước để tránh đạp nát côn trùng Ngài lọc tất nước uống để tránh nuốt phải sinh vật có nước”5 Ngài vượt thắng tất trở ngại bên khinh bỉ, nhiếc mắng, bạo hành ông, thắng tất sợ hãi, giận dữ, tham lam, ham muốn thân, tất ràng buộc linh hồn người vào vịng luân hồi Ngài đệ tử tôn vinh người chiến thắng tin Người đạt giải thoát sau 12 năm khổ hạnh Từ lúc 30 tuổi bắt đầu rời nhà, bước vào đường Kỳ Na, Ngài giảng đạo cho môn đệ tịch cốc đến chết lúc 72 tuổi Pata Địa danh trở thành điểm linh thiêng để tín đồ Kỳ Na giáo hành hương Nguyễn Tất Đạt Tư tưởng Kỳ Na giáo với đạo đức toàn cầu… 123 Về tông phái, kỷ IV Tr.CN, tức khoảng 200 năm sau Đức Mahavira viên tịch, Kỳ Na giáo tôn giáo địa phương với tu sĩ, cư sĩ sống vùng Đông Bắc Ấn Độ khu vực hạ lưu sông Hằng bang Bihar chưa phân chia thành tông phái Đến cuối kỷ IV, đầu kỷ III Tr.CN, vào năm (321-297) số lượng tín đồ Kỳ Na giáo tăng lên nhanh có gia nhập ủng hộ vua Chandragupta trị nước Ma Kiệt Đà, bang Magadha Sử sách có ghi vụ đói Bắc Ấn Độ khiến cho dân chúng tu sỹ Kỳ Na giáo chia làm hai nhánh: nhánh dời lên vùng Mysore phía Nam Ấn Độ tìm kiếm lương thực; nhánh lại vùng Đông Bắc Mười hai năm sau, tín đồ miền Nam trở tín đồ miền Bắc có nhiều thay đổi, họ từ bỏ số lối sống tu hành cực đoan khổ hạnh, chấp nhận mặc áo choàng đơn giản màu trắng từ gọi phái Svetambara “Bạch y” Cịn tín đồ từ miền Nam theo truyền thống khổ hạnh xưa, lõa thể, không bận vải Họ gọi phái Digambaras (“Thiên y” (áo trời) Cả hai nhánh phái chấp nhận tồn nhau: “Sau 12 năm Mysore, người lãnh đạo tu sỹ Kỳ Na từ miền Nam quay Bihar nhận thấy cách hành đạo hai cộng đồng khác biệt đáng kể Do người ta định cách hành đạo hai tông phái thực tồn Sự phân chia thức hóa Giáo nghị diễn vào kỷ V tiếp diễn ngày nay”6 Tinh thần Ahimsa với đạo đức tồn cầu bảo vệ mơi trường Kỳ Na giáo đời chống lại tư tưởng xã hội đẳng cấp đương thời chủ trương hủy bỏ sát sinh hiến tế Bà La Môn giáo xưng tụng Kinh Veda Tinh thần Ahimsa Kỳ Na giáo có nghĩa “bất hại”, “bất tổn sinh” với loài, bắt nguồn từ quan niệm linh hồn vạn vật Theo Kỳ Na giáo khơng người có linh hồn mà vạn vật có linh hồn Linh hồn bên người vạn vật Vật chất tinh thần 124 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 thực thể, chúng có linh hồn: “ vật chất tinh thần thực thể, nữa, vật chất có linh hồn, người không làm phương hại đến vạn vật”7 Đây quan niệm giúp xã hội đại trân trọng bảo vệ môi trường - người mẹ tự nhiên, người mẹ sống Quan niệm linh hồn có vạn vật Kỳ Na giáo khẳng định: “Đức Mahavira dạy rằng: “mọi có linh hồn bên Khơng người, lồi vật, cỏ cây, mà đá, đất gió; khơng thực thể thường trực mà biến cố xảy thống chốc, vật có linh hồn, sinh bên cái, mà chừng vật cịn hành linh hồn cịn sống”8 Tín đồ Kỳ Na giáo tin rằng, linh hồn cao quý vĩnh cửu: “Phẩm tính cao thể linh hồn (jiva) Tự thân linh hồn hồn hảo vĩnh hằng, chịu ảnh hưởng giới tượng, linh hồn gánh vác thể xác tái sinh thêm nhiều lần giới dạng thức hữu thể trời, người trần thế, sinh vật khác, kể hình thức đơn giải nhất”9 Do quan niệm linh hồn nên tín đồ Kỳ Na giáo thực nguyên tắc Bất tổn sinh (Ahimsa) khơng làm điều gây tổn thương đến sống Một quan niệm ảnh hưởng đến nguyên tắc bất tổn sinh vấn đề nghiệp Nghiệp tiếng Sanskrit Karma Trong tiếng Pali, Kamma có nghĩa hành động hay tạo tác ảnh hưởng đến sống cá nhân người Kỳ Na giáo cho nghiệp tác động vào kiếp sống người từ đời sang đời khác: “chính nghiệp báo lèo lái vũ trụ thần linh cả”10, từ phải tìm kiếm biện pháp để thoát khỏi nghiệp gây nỗi khổ người Quan điểm Đức Mahavira tiếp tục thể qua đệ tử Kỳ Na giáo, như: “Vị dạy khứ làm ác nghiệp nên phải thực hành khổ hạnh để tiêu mòn ác nghiệp khứ; lại nữa, hành giả phải sống chế ngự thân, khẩu, ý để không tạo ác nghiệp tương lai Như vậy, nhờ thiêu đốt Nguyễn Tất Đạt Tư tưởng Kỳ Na giáo với đạo đức toàn cầu… 125 nghiệp khứ, nhờ không tạo nghiệp nên tiếp tục nghiệp tương lai; nhờ mà nghiệp diệt trừ, cảm thọ diệt trừ khổ đau diệt trừ”11 Nghiệp tạo từ thân, khẩu, ý, thân hành vi, hành động gây tội lỗi người; lời nói gian dối, kích động, xúc phạm; ý tư tưởng, ý chí thúc đẩy hành động tội lỗi Ba yếu tố tạo thân nghiệp, nghiệp, ý nghiệp Nếu thân, khẩu, ý hướng thiện tạo nghiệp lành; thân, khẩu, ý hướng ác tạo nghiệp Nghiệp tích góp, tích tụ ngày chi phối kiếp người luân hồi, đắp đổi, xuyên qua kiếp Trong ba yếu tố người Kỳ Na giáo trọng yếu tố thân cho hành động yếu tố định đến nghiệp Do đó, để tiêu diệt ác nghiệp khứ không tạo nghiệp tại, tín đồ Kỳ Na giáo thực Bất tổn sinh cách triệt để: “Những người tu theo Kỳ Na giáo cho rằng, nghiệp thân làm ác nghiệp xưa trước nên cần phải tu hành ép xác khổ hạnh để diệt trừ nghiệp thân tiêu mòn”12 Kỳ Na giáo thực nguyên tắc Bất hại sinh linh, nỗ lực thực bất bạo động Tư tưởng phù hợp với quan niệm hịa bình Đạo đức tồn cầu tổ chức Văn hóa, Khoa học, Giáo dục Liên Hiệp Quốc (UNESCO) Theo UNESCO Đạo đức toàn cầu là: “Tập hợp giá trị nguyên tắc, nhận thức công dân quyền trách nhiệm mình, đối thoại tồn cầu liên văn hóa, tương tác đối tác, giáo dục giới trẻ văn hóa hịa bình, nhằm xác lập phát triển bền vững, dựa sở quyền người cơng xã hội”13 Hịa bình khơng có chiến tranh để khơng có chiến tranh định phải thiết lập quan hệ người với người khơng có bạo lực, bất bạo động, quan hệ người với người dựa hiểu biết tình thương mà theo Kỳ Na giáo hiếu sinh bất sát Sự phát triển bền vững người phát triển mà mơi trường tự nhiên bảo vệ gìn giữ đa dạng sinh học, với người phần Nếu quan niệm 126 Nghiên cứu Tơn giáo Số - 2019 thấy hạt nhân tích cực gần gũi Kỳ Na giáo Chẳng hạn, thực hành Ahimsa tức thiết lập quan hệ hịa bình, thiết lập quan hệ người với người mà không sử dụng bạo lực, gìn giữ sinh linh giới tự nhiên: “Bạo lực không làm đau đớn sinh thể khác mà cịn gây tai ương cho thân trần cho kiếp sau Hơn phi bạo lực đem lại hành phúc tơn kính Điều có nghĩa biểu lòng nhân từ sinh thể khác, cảm thấy vui sướng sinh linh đạo hạnh, thể lòng từ bi khổ đau lòng khoan dung sinh thể đau yếu Con đường Kỳ Na giáo thực đường hoàn toàn phi bạo lực”14 Tinh thần tôn trọng, bảo vệ mầm sống tự nhiên trân quý môi trường Ahimsa thể qua câu chuyện tiếng phép thử Kỳ Na giáo: “Ngài rắc hoa tươi hạt nảy mầm xuống sân lâu đài sau mời người đến dự lễ hội Những không ý đến lời thề phi bạo lực bước lên hoa hạt, cịn người đức hạnh từ chối khơng đến làm hại sinh thể”15 Tư tưởng Ahimsa Kỳ Na giáo phù hợp với xã hội đại chứa đựng nhiều nguy bất ổn “Kỳ Na giáo chủ trương “bất tổn sinh”, tức bậc chiến thắng tín đồ họ không làm tổn hại đến hay sinh vật Những người tu theo Kỳ Na giáo cho nghiệp thân làm ác nghiệp xưa trước nên cần phải tu hành ép xác khổ hạnh để tiêu mòn, diệt trừ nghiệp thân Nhưng dù Kỳ Na giáo góp phần việc bảo vệ thiên nhiên qua việc không tàn hại thiên nhiên, không giết hại sinh linh hay khơng sát sinh, hại vật, giữ gìn mơi trường sống cho nhân loại hành tinh Kỳ Na giáo phát triển thành hệ thống văn hóa, có cống hiến đáng kể cho luận lý học, triết học, nghệ thuật, kiến trúc, chiêm tinh, thiên văn học, toán học văn học văn minh Ấn Độ Đây điểm bật Kỳ Na giáo từ xưa ngày nay”16 Nguyễn Tất Đạt Tư tưởng Kỳ Na giáo với đạo đức toàn cầu… 127 Trong giới đương đại nguy khủng bố bạo lực cực đoan mối quan hệ người bị chia cắt, xói mịn lợi ích kinh tế, trị, lợi ích cá nhân, từ tham đắm hưởng thụ tôn sùng đáng giá trị vật chất khả cơng nghệ lời cầu nguyện tín đồ Kỳ Na giáo giống hồi chuông cảnh tỉnh, hay đập để ngăn chặn bạo lực thức tỉnh đạo đức người: “Cầu thánh Jinendra ban cho hịa bình trái đất, cho đất nước, cho thành phố, cho bang nhà cai trị mạnh khỏe, tôn trọng pháp luật, trực, cầu cho mưa thuận gió hịa, bệnh đau đớn biến mất, cầu cho khơng đời phải chịu đói khát, khơng phải khổ sở cướp bóc, bệnh dịch hay tàn phá, lúc cầu cho hịa bình đến với tất người”17 Tín đồ Kỳ Na giáo tin bạo lực không làm cho sinh thể khác đau đớn, môi trường bị tàn hại, mà bạo lực gây tai ương, thảm sầu cho người dùng bạo lực khơng kiếp mà gây mầm đau khổ cho kiếp sau, phi bạo lực niềm hạnh phúc cho loài tương lai Một số điểm tương đồng Kỳ Na giáo văn hóa, tín ngưỡng Việt Nam Kỳ Na giáo có sức sống bền bỉ nay, số lượng tín đồ khiêm tốn, tập trung chủ yếu Ấn Độ, nhóm tín đồ Kỳ Na giáo người Ấn di cư sang nước: Mỹ, Đông Phi, Anh, ngày người Ấn gia nhập Kỳ Na giáo Năm 1998 giới có khoảng 3,7 triệu tín đồ Kỳ Na giáo18 Theo Ngơ Văn Doanh tín đồ Kỳ Na giáo Ấn Độ khoảng triệu19 Ở Việt Nam chưa có tài liệu hay khảo cổ xuất Kỳ Na giáo Việt Nam, viết cố gắng tìm hiểu ảnh hưởng Kỳ Na giáo qua nghiên cứu số học giả Kỳ Na giáo số suy ngẫm điểm tương đồng Kỳ Na giáo với văn hóa, tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam 128 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 Như phần viết đề cập nhiều giáo lý sinh hoạt Kỳ Na giáo gần với Phật giáo, số tu sỹ Phật giáo ý nghiên cứu Kỳ Na giáo để thấy điểm giống khác hai tôn giáo Điển hình Đại đức Thích Giác Hiệp trình bày tương đối khái quát lịch sử, triết lý tinh thần hiếu sinh, bất sát Kỳ Na giáo Đề cương giảng Kỳ Na giáo đưa lên trang Thư viện hoa sen vào ngày 27/9/200820 Tác giả Nguyễn Ước, Đại cương triết học Đông phương dành chương thứ để giới thiệu tôn giáo Tác giả so sánh triết lý Kỳ Na giáo với Phật giáo Ấn Độ giáo, phân tích rõ điểm đồng, dị ba tôn giáo khẳng định tinh thần Ahimsa Kỳ Na giáo Kỳ Na giáo cịn giới thiệu Việt Nam thơng qua tác phẩm dịch từ nước ngồi, Văn hóa tơn giáo phương Đơng Theodore M Ludwig (2000) Dương Ngọc Dũng, Nguyễn Chí Hoan, Hà Hữu Nga dịch, với nhà xuất Văn hóa thơng tin Hà Nội, Việt Nam Các tác giả giới thiệu Kỳ Na giáo tơn giáo khơng tin có quyền thần thánh từ bên ngồi giúp đỡ linh hồn tín đồ, họ khơng chấp nhận Đấng Sáng tạo tối thượng Điều mà tín đồ Kỳ Na giáo tin tưởng linh hồn giải họ thực theo giới luật tinh thần Ahimsa cao Những người Kỳ Na giáo thờ phụng người Chiến Thắng nghiệp lực, tự giữ giới luật khắt khe, khổ hạnh Phan Quang Định dịch sang Việt ngữ Minh triết Đông phương Michael Jordan nhà xuất Mỹ thuật ấn hành Hà Nội, Việt Nam, năm 2004, để giới thiệu với độc giả Việt Nam hai tư (24) vị thánh huyền thoại Kỳ Na giáo, vị thánh Mahavira thứ 24, đồng thời nói đến ảnh hưởng Kỳ Na giáo tới nước ngồi Ấn Độ Đơng Phi, Kenya, Nairobi, Mombasa Phạm Văn Liễn chuyển ngữ sang tiếng Việt Các tôn giáo lớn giới hai tác giả Lewis Mhoppe Mark WoodWard, nhà xuất Thời đại, Hà Nội, ấn hành năm 2011, đề cập đến năm hạnh nguyện tín đồ Kỳ Na giáo, là: Một nguyện khơng làm Nguyễn Tất Đạt Tư tưởng Kỳ Na giáo với đạo đức toàn cầu… 129 tổn hại sống (Ahimsa); Hai ln nói thật; Ba khơng lấy mà khơng cho; Bốn từ bỏ lạc thú giới tính; Năm từ bỏ quyến luyến Hồng Tâm Xun, chủ biên Mười tơn giáo lớn giới (Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật) giới thiệu kỹ Kỳ Na giáo với giáo lý tu hành quan niệm giải thoát Kỳ Na giáo Như Việt Nam, Kỳ Na giáo nghiên cứu với tư cách người ngoại đạo, thực tế, Kỳ Na giáo khơng có mặt Việt Nam Khi tìm hiểu Kỳ Na giáo, chúng tơi thấy có tương đồng mức độ định đạo đức người Việt Nam với giáo lý Kỳ Na giáo Tư tưởng hiếu sinh bất sát mà trước hết tình thương yêu người, đồng loại trở thành đạo đức thành lẽ sống người Việt Nam truyền dạy qua tục ngữ, thành ngữ: “Thương người thể thương thân”; “Cứu người phúc đẳng hà sa”; “Dẫu xây chín bậc phù đồ, khơng làm phúc cứu cho người”; “Sát nhân giả tử, thiện đạo chí cơng”… Tình u thương người dân tộc Việt Nam thể sâu sắc đặt tình chiến tranh, lịng hận thù tính hiếu sát bốc lên ngùn ngụt người Việt bao dung thiết tha với sinh mạng người cho dù kẻ thù Trong kháng chiến chống quân Minh quân địch gây tội ác, mà “trúc Nam Sơn không ghi hết tội, nước Đông Hải không rửa hết thù”, vua Đại Việt tha chết cho hàng ngàn quân giặc cấp ngựa xe, lương thực cho nước với tinh thần hiếu sinh bất sát: “Đến thần võ không giết, Đức lớn hiếu sinh, Nghĩ kế lâu dài nhà nước, Tha kẻ hàng mười vạn sĩ binh, Sửa hòa hiếu cho hai nước, Tắt muôn đời chiến tranh Chỉ cần vẹn đất, cốt an ninh”21 130 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 Tư tưởng Kỳ Na giáo quan niệm không người, động vật mà đất cát, cối, gió nước có linh hồn, người phải tôn trọng, bảo vệ tất Đối với người Việt, tín ngưỡng thờ Mẫu có thờ tam tòa thánh Mẫu Mẫu Thượng ngàn (rừng, núi), Mẫu Thoải (nước), Mẫu Địa (đất) coi người mẹ tự nhiên bao bọc, che chở nuôi dưỡng cho dân người Việt nên thờ phụng, tơn kính Mẹ tự nhiên tín ngưỡng người Việt mơi trường sống, mẹ Trời, mẹ Đất, mẹ Nước, mẹ Rừng núi, bao trùm đời sống, bảo vệ sống mang đến cho người điều kiện sống Tín ngưỡng thờ Mẫu xuất phát từ văn hóa lúa nước cư dân nơng nghiệp có nhiều điểm tương đồng với tư tưởng Kỳ Na giáo tôn trọng giới tự nhiên phù hợp với quan niệm đạo đức môi trường giới đại: “Đạo đức môi trường tổng hợp quy tắc, nguyên tắc, chuẩn mực nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi với mơi trường cho phù hợp với lợi ích hạnh phúc người, với tiến xã hội với phát triển môi trường cách bền vững, thể tôn trọng người môi trường”22 Điều lý mà thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể nhân loại Hạnh nguyện thứ hai Kỳ Na giáo thành thực tương đồng với đúc kết đạo đức nhiều thành ngữ, tục ngữ, ca dao người Việt Nam, ví dụ: “Ăn nói thật tật lành”; “Một câu nói ăn chay tháng”; “Thật ma vật không chết”; “Thật cha quỷ quái, quỷ quái phải sợ thật thà”, hay “Người gian sợ người - Người chẳng sợ đường cày cong queo”; “Những người tính nết thật - Đi đâu người ta tin dùng”, v.v… Quan niệm thẳng đạo đức người Việt Nam đánh giá cao, tính tình trung thực, lời nói chân thực sở tạo niềm tin, niềm tin cối lõi việc xây dựng mối quan hệ người tốt đẹp, mối quan hệ tin tưởng hiểu biết lẫn khơng có nghi Nguyễn Tất Đạt Tư tưởng Kỳ Na giáo với đạo đức toàn cầu… 131 kỵ, ngờ vực góp phần xóa bỏ bạo lực mối quan hệ người, tạo hịa bình hợp tác Một tiêu chí để đánh giá hạnh phúc người theo Liên Hợp Quốc trung thực công dân Như với tư tưởng, hiếu sinh, bất sát, yêu quý sống, bảo vệ môi trường, đạo đức trung thực Kỳ Na giáo điểm sáng tơn giáo mà cịn điểm chung tương đồng với đạo đức toàn cầu quan hệ người dân tộc, đạo đức mơi trường tồn giới, có Việt Nam / CHÚ THÍCH: Hồng Tâm Xun (chủ biên, 2018), Mười tơn giáo lớn giới, Nxb, Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội Theo Annie Beant (2011), Kỳ Na giáo, Chơn Như dịch, Link: www.thong thien hoc-ky na giao Michael Jordan (2004), Minh triết Đông phương, Phan Quang Định dịch, Nxb Mỹ Thuật, Hà Nội Thiodore M.ludwig (2000), Những đường tâm linh phương Đơng, Dương Ngọc Dũng, Nguyễn Chí Hoan, Hà hữu Nga dịch, Nxb Văn hóa, Hà Nội, tr 431 Lewis Mhoppe, Mark Wood Ward (2011), Các tôn giáo lớn giới, Phạm Văn Liễn dịch, Nxb Thời đại, Hà Nội, tr 199 Michael Jordan, Minh triết Đông phương, Phan Quang Định dịch, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội, 2004, tr 144 Hoàng Tâm Xuyên (chủ biên, 2018), Mười tơn giáo lớn giới, Nxb Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội, tr 183 Nguyễn Ước (2009), Đại cương triết học Đông phương, Nxb Trí thức, Hà Nội, tr 170 Nguyễn Ước (2009), Sđd, tr 171 10 Nguyễn Ước (2009), Sđd, tr.172 11 Thích Quảng Lực Hoằng pháp online Quan điểm nghiệp: Điểm khác Kỳ-na giáo Phật giáo học Thứ Tư, 11/01/2017, 07:05 12 Thích Quảng Lực Hoằng pháp online Quan điểm nghiệp…, Tlđd 13 Ban Chấp hành WFUCA phiên họp thường niên số 33 ngày 21-24 tháng Tám năm 2013 Astana 14 Theodore M.Ludwig (2000), Những đường tâm linh phương Đông, phần I, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, tr 447 15 Theodore M.Ludwig (2000), Sđd, tr 445 16 Thích Quảng Lực (2017) Hoằng pháp online Quan điểm nghiệp: Điểm khác Kỳ-na giáo Phật giáo học 17 Theodore M Ludwig (2000), Sđd, tr 440 18 Lewis Mhoppe, Mark WoodWard (2011), Các tôn giáo lớn giới, Phạm Văn Liễn dịch, Nxb Thời đại, Hà Nội, tr 209 19 Ngô Văn Doanh, Đạo Jainai - Tôn giáo khổ hạnh hiếu sinh người Ấn Độ http://www.bachkhoatrithuc.vn/ 20 https://thuvienhoasen.org/a9471/de-cuong-bai-giang-ky-na-giao-jainism-dai-ducts-thich-giac-hiep 132 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 21 Đào Duy Anh (1976), Phú núi Chí Linh, Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Vũ Dũng (2011), Đạo đức môi trường nước ta - Lý luận thực tiễn, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, tr 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Annie Beant (2011), Kỳ Na giáo, Chơn Như dịch Link: www.thong thienhocKỳna giáo Đào Duy Anh (1976), Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Thiodore M.ludwig (2000), Những đường tâm linh phương Đơng, Dương Ngọc Dũng, Nguyễn Chí Hoan, Hà hữu Nga dịch, Nxb Văn hóa, Hà Nội Michael Jordan (2004), Minh triết Đông phương, Phan Quang Định dịch, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội Ngô Văn Doanh, Đạo Jaina - Tôn giáo khổ hạnh hiếu sinh người Ấn Độ http://www.bachkhoatrithuc.vn Lewis Mhoppe, Mark WoodWard (2011), Các tôn giáo lớn giới, Phạm Văn Liễn dịch, Nxb Thời đại, Hà Nội Nguyễn Ước (2009), Đại cương triết học Đơng phương, Nxb Trí thức, Hà Nội Thích Quảng Lực (2017), Hoằng pháp online Quan điểm nghiệp: Điểm khác Kỳ-na giáo Phật giáo học Pham Khiêm Ích (2016), “Đạo đức tồn cầu nghiệp bảo vệ hịa bình giới” Kỷ yếu: Hịa bình giới bàn tay chúng ta, Hội thảo quốc tế Liên hiệp hội UNESCO Hà Nội ngày 17/12/2016 10 Hoàng Tâm Xuyên (chủ biên, 2018), Mười tôn giáo lớn giới, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội Abstract JAINISM’S THOUGHT WITH THE GLOBAL ETHICS AND ENVIRONMENTAL PROTECTION Nguyen Tat Dat Faculty of Building and Organizing State Power Hanoi University of Home Affairs The article introduces an overview of Jainism (in Vietnamese: Kỳ Na giáo) the earliest religion in ancient India; and study the philosophical doctrine of Ahimsa in comaring with global morality and the issue of environmental conservation This is a prominent doctrine which impacts on the development of society nowadays The article also explores the Vietnamese monks’ and scholars’ attention on Jainism, as well as proposes the similarities in the moral of Jainism with the Vietnamese people’s behaviour through Vietnamese proverbs and folklore Keywords: Jainism; ethics; environment ... Như với tư tưởng, hiếu sinh, bất sát, yêu quý sống, bảo vệ môi trường, đạo đức trung thực Kỳ Na giáo điểm sáng tơn giáo mà cịn điểm chung tư? ?ng đồng với đạo đức toàn cầu quan hệ người dân tộc, đạo. .. người ngoại đạo, thực tế, Kỳ Na giáo khơng có mặt Việt Nam Khi tìm hiểu Kỳ Na giáo, chúng tơi thấy có tư? ?ng đồng mức độ định đạo đức người Việt Nam với giáo lý Kỳ Na giáo Tư tưởng hiếu sinh bất sát... đồ Kỳ Na giáo hành hương Nguyễn Tất Đạt Tư tưởng Kỳ Na giáo với đạo đức tồn cầu? ?? 123 Về tơng phái, kỷ IV Tr.CN, tức khoảng 200 năm sau Đức Mahavira viên tịch, Kỳ Na giáo tôn giáo địa phương với